Click to edit Master text stylesĐề tài: Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện chương trình PR của một công ty trên địa bàn Hà Nội... Thực trạng thực thi chương trình PR “
Trang 1Click to edit Master text styles
Đề tài: Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện chương trình PR của một công ty trên địa
bàn Hà Nội.
Trang 2Click to edit Master text styles
Nội dung bài thuyết trình
Trang 3Click to edit Master text styles
II Thực trạng thực thi chương trình PR “ Dirt is good” của OMO
Giới thiệu về tập đoàn Unilerver
• Unilever là một doanh nghiệp đa
quốc gia, được Anh và Hà Lan thành
lập, chuyên sản xuất các mặt hàng
tiêu dùng như mỹ phẩm, hóa chất
giặt tẩy, kem đánh răng, dầu gội,
thực phẩm hàng đầu trên thế giới
Ra đời năm 1930.
• Sứ mệnh của Unilever là: “To add
vitality to life” (Tiếp thêm sinh khí
cho cuộc sống).
Trang 4Click to edit Master text styles
II Thực trạng thực thi chương trình PR “ Dirt is good” của OMO
Giới thiệu về nhãn hiệu bột giặt OMO
Nhãn hiệu OMO được Unilever
dùng chung cho sản phẩm bột
giặt và nước giặt Hiện nay trên
thị trường Việt Nam có khoảng
13 biến thể Sản phẩm bột giặt
OMO được xem là sản phẩm
chủ đạo đem lại doanh số
khủng cho Unilerver tại thị
trường Việt Nam
Trang 5Click to edit Master text styles
phân tử tẩy trắng tối
ưu siêu phân tử
siêu phân tử bự hơn”
“Bẩn là tốt” - OMO
2.2.1 Phân tích tình thế
Trang 6Click to edit Master text styles
2.2.2 Mục đích và mục tiêu
Mục đích của chương trình PR
Truyền thông điệp “Dirt is good” đến khách hàng mục tiêu một cách cụ thể và rõ ràng thông qua sự hỗ trợ của các phương tiện
thông tin đại chúng
Mục tiêu của chương trình PR
Làm thay đổi nhận thức từ đó thay đổi thái độ và ý kiến, cuối cùng thay đổi hành vi của các bà mẹ về : BẨN không phải là không tốt Khiến cho vết bẩn trở nên thân thiện hơn với người mẹ- cho mẹ
thấy trẻ sẽ học được những diều hay và vết bẩn là 1 minh chứng
Trang 7Click to edit Master text styles
2.2.2 Mục đích và mục tiêu
Mục tiêu của chương trình PR
“Brand awareness”: sự nhận biết thương hiệu đối với khách hàng
Tạo dư luận nhằm hỗ trợ cho các chuỗi chương trình bán
sản phẩm trong năm tăng gấp đôi lợi nhuận trong vòng 5 năm.
Xây dựng hình ảnh trong cộng đồng.
Trang 8Click to edit Master text styles
2.2.2 Mục đích và mục tiêu
Mục tiêu của chương trình PR
Làm cho triết lý của “dirty is good” nhận được sự đồng thuận của các bà mẹ: “Bẩn là một phần tích cực của cuộc sống”.
Xây dựng được định vị “giặt sạch” với sự tăng điểm ổn định của thuộc tính “giặt sạch quần áo triệt để” dựa trên việc khai thác sự trải nghiệm và phát triển của trẻ em
Tăng sự trung thành nhãn hiệu ít nhất 10 – 15% trong giai đoạn 5 năm
Trang 9Click to edit Master text styles
2.2.3 Công chúng mục tiêu
Khách hàng mục tiêu hay nhóm công chúng OMO muốn hướng tới chính là CÁC BÀ MẸ - người ra quyết định mua sắm các sản phẩm chăm sóc gia đình và luôn quan tâm tới thác sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ
Trang 10Click to edit Master text styles
2.2.4 Chiến lược lập kế hoạch PR của
OMO
Làm thế nào để việc lấm bẩn lại trở thành điều tốt đối với các bà mẹ?
Khiến việc lấm bẩn trở nên có “mục đích”
Thông qua việc lấm bẩn, những ông bố bà mẹ châu
Á muốn con có cơ hội trải nghiệm những giá trị sống theo văn hóa Châu Á một cách trọn vẹn
Trang 11Click to edit Master text styles
2.2.4 Chiến lược lập kế hoạch PR của
OMO
Điều gì khiến người mẹ bị thuyết phục?
Thấy được việc trở nên lấm bẩn có thể giúp trẻ có được những trải nghiệm và những bài học quý báu từ cuộc sống.
OMO đã đủ khả năng để chạm vào và chung sức với những bà mẹ trong quá trình nuôi dưỡng những đứa con trưởng thành: “trẻ học điều hay ngại gì vết bẩn”.
Trang 12Click to edit Master text styles
2.2.5 Chiến thuật
Truyền thông kiểm soát
Thông qua giới truyền thông, báo chí, các bài viết trên báo in, báo điện tử
website, fanpage của OMO.
Trang 13Click to edit Master text styles
2.2.5 Chiến thuật
Truyền thông kiểm soát
Tung sản phẩm mới với lợi ích lý tính mới.
Tung chiến dịch truyền thông, kích hoạt lớn trong mùa hè, hướng đến việc cho phép trẻ con trải nghiệm "Bẩn là Tốt“.
Chiếm lĩnh mùa Tết với màu đỏ và câu chuyện "Làm điều tốt“, kèm theo
một chương trình khuyến mãi lớn nhằm thúc đẩy doanh số.
Trang 14Click to edit Master text styles
2.2.5 Chiến thuật
Truyền thông không kiểm soát
Chương trình hợp tác chiến lược quốc tế “Cứ tha hồ lấm bẩn” giữa nhãn hàng OMO
và CLB Anh Quốc Manchester United
Trang 15Click to edit Master text styles
2.2.6 Lịch trình
Thời gian bắt đầu: năm 2005
Lịch trình chi tiết của hoạt động:
Năm 2005, chiến dịch quảng cáo mới của Omo được phát động với
khẩu hiệu “Ngại gì vết bẩn” hay
Trang 16Click to edit Master text styles
2.2.6 Lịch trình
Tiếp đến là làn sóng của tinh thần cộng đồng, tương thân tương ái trong TVC năm 2007 Nối sau đó là một loạt các TVC
mà nội dung trọng tâm hướng tới tính giáo dục đối với trẻ nhỏ; đề cao các giá trị nhân văn, giá trị
xã hội gắn với việc sử dụng sản phẩm
Trang 17Click to edit Master text styles
2.2.7 Ngân sách
Ngân sách truyền thông: Hơn 20 triệu USD Trong đó ngân sách trung bình năm của Việt Nam trong vòng 3 năm liên tiếp là 6 triệu đô Mỹ và tổng % chi phí truyền thông là
15%
Trang 18
Click to edit Master text styles
III Đánh giá thực thi chương trình PR và
đề xuất giải pháp
3.1 Đánh giá thực thi chương trình PR
Sau 6 năm tung chiến dịch khắp các mặt trận Châu Á, thương hiệu vẫn tiếp tục tăng trưởng một cách thần kì:
Doanh số bán hàng tại Châu Á tăng gấp 10 lần.
Trở thành thương hiệu hàng đầu tại các nước Châu Á, với thị phần chiếm đến
70%.
Điểm số của thuộc tính thương hiệu (key attribute) “Tin rằng Bẩn là một phần
tích cực của cuộc sống” liên tục tăng Tại một số thị trường, có đến 60 – 80% của
người tiêu dùng mục tiêu đồng ý với ý kiến này.
Sự trung thành nhãn hiệu đã tăng vượt mức trung bình thị trường 30% kể từ lúc tung sản phẩm.
Ý tưởng đã mang đến những lợi ích tích cực, trẻ em thêm nhiều thời gian vui chơi
và ngày càng có nhiều công viên cho trẻ em.
Trang 19Click to edit Master text styles
III Đánh giá thực thi chương trình PR và
đề xuất giải pháp
3.1 Đánh giá thực thi chương trình PR
Tăng trưởng vững chắc về sự trung thành thương hiệu
Số liệu Brand Bonding giai đoạn 2008 so với 201. Nguồn: Millward Brown Tracking.
Trang 20Click to edit Master text styles
III Đánh giá thực thi chương trình PR và
đề xuất giải pháp
3.1 Đánh giá thực thi chương trình PR
Tăng trưởng bền vững ở thuộc tính “Bẩn là Tốt” (thay đổi thái độ và cách
nghĩ)
% đồng ý "Bẩn là một phần tích cực của cuộc sống. Nguồn: Millward Brown Tracking.
Trang 21Click to edit Master text styles
III Đánh giá thực thi chương trình PR và
đề xuất giải pháp
3.1 Đánh giá thực thi chương trình PR
Tăng trưởng bền vững ở các thuộc tính liên quan đến “giặt sạch” (lợi ích
lý tính)
Điểm số thuộc tính "Giặt sạch một cách triệt để”. Nguồn: Millward Brown Tracking.
Trang 22Click to edit Master text styles
III Đánh giá thực thi chương trình PR và
Trang 23Click to edit Master text styles
3.2 Đề xuất giải pháp thực hiện chương trình PR
Giải pháp liên quan đến tổ chức sự kiệnGiải pháp liên quan đến tài trợ
Tuyển dụng và đào tạo cán bộ
Giải pháp về đánh giá kết quả hoạt động PR
Trang 24Click to edit Master text styles
IV Kết luận
Điều khiến OMO thành công chính là những dấu ấn văn hoá mà OMO
đã tạo ra trong việc thay đổi cuộc sống trẻ em trên toàn Châu Á Thực
tế ngày càng có nhiều bà mẹ châu Á đã thay đổi cách nhìn nhận về
bẩn, “Bẩn là tốt”, bẩn là một phần tích cực trong cuộc sống để con trẻ
có thể tự do chơi đùa và phát triển
Bằng việc sử dụng công cụ PR thích hợp với những dẫn chứng thuyết phục, những thay đổi mới và sáng tạo trong khâu tiếp thị sản phẩm đến khách hang OMO đã luôn giữ được lợi thế, là người tiên phong trên thị trường để lại một ấn tượng khó phai trong tâm trí khách hàng giữa nhiều đối thủ cạnh tranh
Trang 25Cám ơn thầy và các bạn đã theo dõi bài thuyết trình
của nhóm 6