1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thu hoạch môn chung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

11 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 Hanoi Pedagogical University 2 LỚP NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM BÀI THU HOẠCH MÔN CHUNG HỌC PHẢN : NGHIÊN CUU KHOA HOC SU PHAM UNG DUNG K3.2023 TH Tiếng An

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 Hanoi Pedagogical University2 LỚP NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM BÀI THU HOẠCH MÔN CHUNG HỌC PHẢN : NGHIÊN CUU KHOA HOC SU PHAM UNG DUNG K3.2023 TH Tiếng Anh-Toan Cau Họ và tên : Phạm Thị Mai Hương Ngày sinh : 09/10/2001 Nơi Sinh : Hải Phòng SIT :59 ĐÈ THU HOẠCH Học phần: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Dành cho: NVSP Giáo viên Tiểu học Hình thức thi: Viết tiểu luận Phân tích quy trình thực hiện hoạt động nphiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường tiểu học Từ đó, anh/ chị hãy xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cho một đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình (tự chọn dé tài) I Phân tích quy trình thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường tiểu học 2.1 Xác định vẫn đề cần nghiên cứu - Đây là việc khởi đầu cho một NCKHSPƯD Vẫn đề cần nghiên cứu có chứa nhiều điều chưa biết (hoặc biết chưa đầy đủ) nhưng đã xuất hiện tiền đề và khả năng có thê biết được nhằm giải đáp các vẫn đề đặt ra trong khoa học hoặc trong thực tiễn Để xác định vấn đề nghiên cứu phù hợp, người nghiên cứu — GV cần chú ý những công việc sau: - * Phân tích hiện trạng -Giáo viên - người nghiên cứu tìm ra những hạn chế của hiện trạng trong viêc dạy - học, quản lý giáo dục và các hoạt động khác trong nhà trường nguyên nhân mà mình - Xác định các nguyên nhân gây ra hạn chế đó, lựa chọn 01 muốn thay đổi * Tìm giải pháp thay thể Giáo viên - người nghiên cứu suy nghĩ về các giải pháp thay thé cho giải pháp hiện tại và liên hệ với các ví dụ đã được thực hiện thành công có thê áp dụng vào tỉnh huống hiện tại Với một vẫn đề cụ thể, người nghiên cứu sẽ suy nghĩ hoặc tìm giải pháp thay thé cho giải pháp đang sử dụng Có thé tìm giải pháp thay thê từ nhiều nguồn khác nhau: - _ Các ví dụ về giải pháp đã được triển khai thành công tại nơi khác, -_ Điều chỉnh từ các mô hình khác, - _ Các giải pháp do chính giáo viên nghĩ ra Trong quá trình tìm kiếm và xây dựng các giải pháp thay thế, GV cần tìm đọc nhiều bài nghiên cứu giáo dục bản về các vấn dé tương tự ŒV nên tìm đọc một số công trình nghiên cứu trong 5 năm trở lại đây có liên quan đến đề tài nghiên cứu của mình Nghiên cứu các tài liệu tham khảo có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định giải pháp thay thế, giúp chỉ ra những hoạt động đã được thực hiện đề giải quyết các vẫn đề tương tự * Xác định vẫn đè nghiên cứu Giáo viên - người nghiên cứu xác định các vân đề cần nghiên cứu (dưới dạng câu hỏi) và nêu các giả thuyết Việc liên hệ với thực tế dạy học và đưa ra giải pháp thay thế cho tình huống hiện tại sẽ giúp GV hình thành các vấn đề nghiên cứu Một đề tài NCKHSPUD thường có I đến 3 vẫn đề nghiên cứu được viết dưới dạng câu hỏi Mỗi NCKHSPƯD khởi đầu bằng một vấn đề và đó phải là một vẫn đề có thê nghiên cứu được Muốn vậy, vấn đề cần: - _ Không đưa ra đánh giá về giá trị - Có thê kiêm chứng bằng dữ liệu * Xây dựng giả thuyết Khi xây dựng vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu đồng thời lập ra giả thuyết nghiên cứu tương ứng (xem ví dụ ở bảng dưới) Giả thuyết nghiên cứu là một câu trả lời giả định cho vấn đề nghiên cứu và sẽ được chứng minh bằng dữ liệu 2.2 Xác định mục tiêu và ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề 221 Xác định mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu là cái đích mà một NCKHSPƯD hướng tới, là định hướng chiến lược của toàn bộ những vấn đề cần giải quyết trong đề tài Khi xác định mục tiêu nghiên cứu, người viết cần trả lời câu hỏi “Nghiên cứu đề lam gi?” hay “ Nghiên cứu sẽ mang lại những thông tin nào cho kiến thức gì để ta hiểu về vấn đề nghiên cứu?” Các mục tiêu nên dùng động từ hành động để chỉ rõ nghiên cứu dự định làm gì Mục tiêu cần rõ ràng, khả thi, diễn đạt đơn giản Người nghiên cứu cần ưu tiên phát biêu mục tiêu chính, sau đó, có thể có các mục tiêu phụ 222 Xác định ý nghĩa của việc nghiên cứu vẫn đề Thông thường, phần này nêu ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu Trong mục “Ý nghĩa khoa học”, cần liệt kê các đóng góp có thể có của nghiên cứu nếu được hoàn thành cho việc mở rộng kiến thức, hiểu biết về lĩnh vực, quá trình hay hệ ~Koo CxÀ thống liên quan Mục “Ý nghĩa thực tiễn” cần nêu lên các đóng góp của nghiên cứu cho các hoạt động thực tiễn, cụ thể là trong thực tiễn giáo dục tại trường pho thong 2.3 Xác định cơ sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý luận được định nghĩa là toàn bộ các giả thuyết đã được kiểm chứng và khẳng định có chức năng hỗ trợ lý thuyết, giải thích tại sao tồn tại vẫn đề nghiên cứu mà người viết đang nghiên cứu Nó bao gồm các khái niệm, định nghĩa, lý thuyết hiện có và các tài liệu khác mà người nghiên cứu đã tham khảo trong nghiên cửu của mình Khung lý thuyết thê hiện sự hiểu biết của người nghiên cứu về các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu Các lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu được chọn làm cơ sở lí luận là những kết quả nghiên cứu đã được công nhận trong giới học thuật trên phạm vi toàn cầu, trong khi các công trình nghiên cứu thực nghiệm chỉ cho kết quả nghiên cứu riêng lẻ trong từng quốc gia, hay từng vùng, từng địa phương trong một quốc gia Tất cả các lý thuyết được đề cập phải có nguồn gốc, trích dẫn rõ rang dé co giá trị tham khảo và phải có trong mục “tài liệu tham khảo” của đề cương nghiên cứu 2.4 Xác định chiến lược, phương pháp nhiên cứu Trong phần này người nghiên cứu trình bày cách thức cụ thể đề thu thập và xử lí dữ liệu cơ bản Giáo viên - người nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập dữ liệu dang tin cay va co gia tri Thiét ké bao gom việc xác định nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm, quy mô nhóm và thời gian thu thập dữ liệu Người viết căn cứ vào các nội dung lí luận, thực tiễn của vẫn đề nghiên cứu để tìm ra phương pháp giải quyết vấn đề 241 Lựa chọn thiết kế nghiên cứu (nghiên cứu tác động), thiết kế và thực hiện tác động Thiết kế nghiên cứu sẽ cho phép người nghiên cứu thu thập dữ liệu có liên quan một cách chính xác đề chứng minh giả thuyết nghiên cứu 2.4.2 Thiết kế và sử dụng công cụ thu thập dữ liệu; kiểm chứng độ tin cậy và độ giả trị của dữ liệu Người nghiên cứu thực hiện việc thu thập các dữ liệu đáng tin cậy và có giá frỊ để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu Muốn vậy, người nghiên cứu cân thiết và sử dụng các công cụ thu thập dữ liệu Lựa chọn thu thập loại dữ liệu nào cần căn cứ vào vẫn đề nghiên cứu - Các đữ liệu cần thu thập: NCKHSPUD do GV thực hiện thường quan tâm cải thiện việc học tập các nội dung môn học được thể hiện dưới dang kiến thức va kỹ năng Bên cạnh kiến thức và kỹ năng, các GV - người nghiên cứu có thể muốn đo thái độ của HS Những thái độ này là kết quả phụ của quá trình học tập Chăng hạn, thái độ đối với môn Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Các dữ liệu thu thập được thông qua việc kiêm tra kiến thức, đo kỹ năng và do thái độ có thể không đáng tin về độ tin cậy và độ giá trị Dữ liệu không đáng tin cậy không thê được sử dụng vào bat kỷ mục dich nào trong thực tế 2.5 Phân tích dữ liệu Trong NCKHSPUD, thống kê được sử dụng đề phân tích các dữ liệu thu thập được nhằm đưa ra các kết quả nghiên cứu đúng đắn Thống kê là “ngôn ngữ thứ hai” làm cầu nối giữa người nghiên cứu với người sử dụng nghiên cứu 2.5.1 Mô tả dữ liệu Đây là bước đầu tiên để tiến hành xử lí dữ liệu thu thập được Các dữ liệu thô sẽ được chuyên thành thông tin có thể sử dụng được trước khi truyền đạt những kết quả nghiên cứu cho các đối tượng có quan tâm Hai câu hỏi cơ bản cần trả lời khi mô tả kết quả nghiên cứu: (1) Điểm số tốt đến mức độ nào? (2) Điểm số phân bố rộng hay hẹp? Về mặt chuyên môn, hai câu hỏi này liên quan đến độ tập trung và độ phân tán của đữ liệu Độ tập trung mô tả trung tâm của dữ liệu nằm ở đâu Các tham số thống kê của độ tập trung là mode, giá trị trung bình và trung vị 2.5.2 So sảnh dữ liệu Chức năng thứ hai của thông kê trong NCKHSPUD là so sánh dữ liệu, bao gồm hai câu hỏi chính: - Kết quả của các nhóm có khác nhau không? Sự khác nhau ấy có ý nghĩa hay không? + Mur dé anh hưởng của tác động này lớn tới mức nào? Mức độ ảnh hưởng của tác động này lớn tới mức nào? 2.6 Xác định những đóng góp của kết quả nghiên cứu vẫn đề và những khuyến nghị cho hoạt động giáo dục, dạy học ở trường tiểu học I Anh/ chị hãy xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cho một đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình (tự chọn đề tài) Tên đề tài: Sử dụng hoạt động khới động trong tiết học để nâng cao động lực học Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học Bước Hoạt động I Xác định vấn đề nghiên cứu 1 Hiện trạng | 1 Hoạt động khởi động trong tiết Tiếng Anh ở các lớp học chưa được thực hiện đều đặn Hoặc chỉ được thực hiện qua loa,mang tính giới thiệu bài học mới nên học sinh chưa hứng thú tham gia hoạt động khởi động 2 Liệt kê các nguyên nhân gây ra vấnđề: do các em chưa có phương pháp học hợp lí, ngại học, nhận thức chưa cao, nhút nhát, thiếu tự tin Ngoài ra do phương pháp dạy của giáo viên, do bị giáo viên khiển trách, giáo viên chưa quan tâm hết các đối tượng học sinh, do đặc điểm lứa tuôi 3 Lựa chọn một hoặc hai nguyên nhân muốn thay đổi: phương pháp day cua giáo viên 2 Giải phán I Tìm hiểu lịch sử vấn đề (xem vẫn đề nghiên cứu: đã có nhiều bài thay thể nghiên cứu khoa học về khởi động trong tiết học Tiếng Anh 2 Thiết kế giải pháp thay thế đề giải quyết vấn th: Phương pháp dạy phần Warm up thông qua các trò chơi Dạy phần Warm-up thông qua các bài hát Tiếng Anh, truyện ngắn video clip, hoặc bài Chant Dạy phân Warm up thông qua đồ dùng trực quan 3 Mô tả quy trình và khung thời gian thực hiện giải pháp thay thế - Phan khởi động được thực hiện vào những phút đầu của l tiết học, để dẫn dắt học sinh vào bài học mới Khởi động nên tổ chức khoảng 4-7 phút - - Mỗi tiết học sẽ thực hiện một hoạt động khởi động khác nhau, giáo viên sẽ hướng dẫn kĩ cho học sinh - Kiém tra xem học sinh hứng thú với hoạt động nào nhất 3 Van dé NC Xây dựng các vấn đề nghiên cứu Câu trả lời giả định cho vân đề nghiên cứu và sẽ được chứng minh 4 Giả thuyết bằng dữ liệu: Nghiên cứu các phương pháp dạy phần Warm- up nhằm nghiên cứu giúp học sinh cảm thấy hứng thú và tích cực học tập, tạo động lực cho tuong ung các em trong các hoạt động học tập tiếp theo H Xác định m ục tiêu và ý nghĩa của việc nghiên cứu 1 Mục tiêu Mô tả nghiên cứu nhằm dé lam gi: Lựa chọn những phương pháp để vào bài là một trong những yếu tổ giúp tiết học thành công Là một giáo viên đang giảng dạy tiếng anh ở trường Tiểu học bản thân tôi luôn luôn tìm tòi sáng tạo những cách thức để vào bài một cách nhẹ nhàng mà hiệu quả nhất Đặc biệt đối với học sinh tiêu học thì vào bài cách hấp dẫn, sáng tạo, tạo ra sự hứng thú học tập cho học sinh, nhằm tạo không khí thoải mái, vui vẻ trong suốt tiết hoc Hoạt động Warm -up nhằm thu hút học sinh vào bài mới đây| hứng thú và có những liên tưởng vào chủ đề chính của bài học, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh 2 Y nghia Mô tả nghiên cứu có ý nghĩa như thê nào đôi với thực tiên Sau một thời gian vận dụng các thủ thuật giúp các em tích cực tham gia học tập, nghiên cứu, tự tin hơn trong các hoạt động giao tiếp, góp phân nâng cao chất lượng của học sinh và hiệu quả giảng dạy của giáo viên Như vậy việc vận dụng các thủ thuật đó không chỉ tạo không khí vui vẻ, phần khởi học tập của học sinh, mà còn thủ thuật khoa học, sáng tạo của người thầy Tôi tin rằng nếu tiếp tục thục hiện sáng kiến kinh nghiệm này một cách nghiêm túc, xuyên suốt quá trình giảng dạy thì chất lượng học tập bộ môn Tiếng Anh trong nhà trường có được những kết quả khả quan III Xác định cơ sở lí luận cho vẫn đề nghiên cứu và chiến lược, phương pháp nghiên cứu Trong quá trình dạy và học Tiếng Anh, đề giúp các em học sinh 1 Cơ sở lí có một tâm lý thỏa mái, tạo không khí lớp học vui vẻ và sinh động là yếu tố quan trọng nhất, vì vậy giáo viên cần lựa chọn những thủ thuật luận day phần Warm -up phù hợp, sáng tạo với từng nội dung của bài học Vì phan Warm- up đóng vai trò là hoạt động khởi động, điều kiện hình thành và phát triển các hoạt động tiếp theo Đây cũng là phần giúp học sinh suy nghĩ và tập trung vào bài học ngay từ đầu, có thể cung cấp mội| phần từ vựng hay kiến thức nền liên quan đến chủ đề bài học Phần Warm- up đồng thời giúp giáo viên có cơ hội để phân loại và đánh giá khả năng của học sinh, từ đó có biện pháp điều chỉnh phù hợp với thực tế của lớp Như vậy muốn học sinh đạt kết quả cao trong giờ học Tiếng Anh thì phải làm cho học sinh yêu thích môn học đó Muốn học sinh yêu thích môn học thì giáo viên phải tạo được hứng thú học tập cho học sinh qua phần khởi động Có nhiều phương pháp nhưng điều quan trọng là giáo viên sử dụng các biện pháp ấy một cách linh hoạt, sảng tạo, nhịp nhàng để phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh| trong quá trình học 2 Thiết kế 1 Lựa chọn | trong các thiết ké sau: 3 Do luong - KT trước và sau tác động với nhóm duy nhất 4 Phân tích 2 Mô tả số HS trong nhóm thực nghiệm/đối chứng dữ liệu Giáo viên cần áp dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp điều tra, quan sát - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu các phương pháp dạy từ qua tài liệu, mạng, trên truyền hình Học sinh bao gồm 3 học lực; trung bình, khá giỏi Trong đó học sinh khá chiếm phần lớn tổng các học sinh tham gia 1 Thu thập dữ liệu nào (nhận thức, hành vị, thái độ)? Nhà nghiên cứu tiến hành nghiên cứu Nhận Thức của học sinh về hoại động khởi động, thái độ khi tham gia hoạt động khởi động., học sinh thực hiện hoạt động đó như thế nào? 2 Sử dụng công cụ ổo/bài KT bình thường trên lớp 3 Kiểm chứng độ giá trị bằng cách nhờ GV khácKduwj giờ tiết học 4 Kiểm chứng độ tin cậy bằng phương pháp kiểm tra nhiều lần Lựa chọn phép kiêm chứng thông kê phù hợp: - Mức độ ảnh hưởng Š Két qua Sau khi áp dụng những thủ thuật vào bài như trên thì các em học sinh đa số là rất hào hứng, hứng thú với tiết học Các em có thẻ, thể hiện sự tự tin, năng động của mình khi tham gia vào các trò chơi, hơn thế nữa sự phối hợp với nhau trong lúc chơi giúp các em đoàn kết hơn và giúp đỡ nhau hơn trong học tập và đặc biệt các em thích sử dụng những mẫu câu tiếng anh đơn giản để giao tiếp

Ngày đăng: 17/07/2024, 18:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w