1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ THU HOẠCH Học phần: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

18 16 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Thu Hoạch Học Phần: Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng
Trường học Trường ĐHSP Hà Nội 2
Chuyên ngành Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 72,64 KB

Nội dung

Câu 1: Phân tích những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng? Theo anh/chị, làm thế nào để thực hiện có hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường Tiểu học? Câu 2: Anh/chị hãy lập đề cương nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cho một đề tài cụ thể (tự chọn đề tài). Câu 1: I. MỞ ĐẦU Xã hội ngày càng phát triển, các hình thức đào tạo ở các trường đại học, cao đẳng không ngừng cải tiến và phát triển qua đó sinh viên có thể tiếp cận với các kiến thức lý luận, kiến thức thực tiễn thông qua nhiều các khác nhau rất phong phú và đa dạng. Trong đó thực hiện nghiên cứu khoa học là một phương pháp rất được quan tâm và khuyến khích bởi những lợi ích nó mang lại. Trước tiên, đối với cá nhân sinh viên, nghiên cứu khoa học là một sự cọ xát và làm quen với cách thức làm việc thực sự nghiêm túc. Đây là cơ hội để sinh viên có thể học tập, rèn luyện, nâng cao khả năng tư duy và khả năng trình bày một vấn đề khoa học. Việc nghiên cứu khoa học trong thời gian học tập của sinh viên là một bước chuẩn bị cho việc thực hiện các luận văn, luận án chuyên sâu sau này. Đối với xã hội, các công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên mang lại những ý tưởng, những ứng dụng cho nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Ngoài ra việc nghiên cứu khoa học trong sinh viên còn có tác dụng thúc đẩy phong trào học tập, nâng cao tính tự giác, khơi dậy niềm đam mê học hỏi, nghiên cứu của sinh viên – những tri thức trẻ, nguồn nhân lức chất lượng cao của giai đoạn phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

Trang 1

McP SD|

2

TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2

VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ THU HOẠCH Học phần: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Dành cho: NVSP Tiếng Anh Tiểu học Hình thức thi: Viết tiểu luận

Câu 1: Phân tích những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện nghiên cứu khoa học sư

phạm ứng dụng? Theo anh/chị, làm thế nào để thực hiện có hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường Tiểu học?

Câu 2: Anh/chị hãy lập đề cương nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cho một đề

tài cụ thể (tự chọn đề tài).

Câu 1:

Xã hội ngày càng phát triển, các hình thức đào tạo ở các trường đại học, cao đẳng không ngừng cải tiến và phát triển qua đó sinh viên có thể tiếp cận với các kiến thức lý luận, kiến thức thực tiễn thông qua nhiều các khác nhau rất phong phú và đa dạng Trong đó thực hiện nghiên cứu khoa học là một phương pháp rất được quan tâm và khuyến khích bởi những lợi ích nó mang lại Trước tiên, đối với cá nhân sinh viên, nghiên cứu khoa học

là một sự cọ xát và làm quen với cách thức làm việc thực sự nghiêm túc Đây là cơ hội để sinh viên có thể học tập, rèn luyện, nâng cao khả năng tư duy và khả năng trình bày một vấn đề khoa học Việc nghiên cứu khoa học trong thời gian học tập của sinh viên là một bước chuẩn bị cho việc thực hiện các luận văn, luận án chuyên sâu sau này Đối với xã hội, các công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên mang lại những ý tưởng, những ứng dụng cho nhiều lĩnh vực trong cuộc sống Ngoài ra việc nghiên cứu khoa học trong sinh viên còn có tác dụng thúc đẩy phong trào học tập, nâng cao tính tự giác, khơi dậy niềm đam mê học hỏi, nghiên cứu của sinh viên – những tri thức trẻ, nguồn nhân lức chất lượng cao của giai đoạn phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

Thế nhưng ở Hutech của chúng ta: Những hoạt động này đã thật sự thu hút, lan tỏa sâu

Trang 2

rộng hay chỉ dừng lại ở một bộ phận sinh viên nhất định? Có phải sinh viên nào cũng hào hứng với hoạt động nghiên cứu khoa học hay không? Thì hẳn ai trong chúng ta cũng biết được câu trả lời đáng buồn ấy Để có thể góp phần giúp cho phong trào Nghiên cứu khoa học được đón nhận nhiều hơn nữa ở trường, chúng tôi xin đề cập đến những khó khăn thường gặp phải của sinh viên Hutech khi thực hiện nghiên cứu khoa học.

VIÊN THƯỜNG GẶP

1 Khó khăn trong việc lựa chọn đề tài

Lựa chọn đề tài là khâu cực kỳ quan trọng và đóng vai trò then chốt trong việc thực hiện công trình khoa học Bởi vì việc lựa chọn đúng đề tài nghiên cứu cũng giống như cầm được tấm bản đồ với đích đến chính xác trong tay, nó sẽ giúp sinh viên có thể xác định

Câu 2:

XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

3.1 Viết đề cương theo quy trình thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm

ứng dụng ở trường tiểu học

Khi tiến hành NCKHSPƯD, người nghiên cứu cần xây dựng đề cương nghiên cứu

để có cái nhìn tổng quát về vấn đề, dựa vào đó để lần lượt đi theo các bước của NCKHSPƯD.

Có thể hiểu đơn giản, đề cương nghiên cứu là một văn bản mô tả những thông tin quan trọng của một nghiên cứu như mục đích nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, … và kế hoạch thực hiện nghiên cứu đó Thông qua bản đề cương nghiên cứu, có thể đánh giá được về tính khả thi của đề tài và năng lực của người nghiên cứu.

Người nghiên cứu viết đề cương theo quy trình thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm Cụ thể có thể xác định nội dung cho các công việc sau:

- Xác định hiện trạng

2

Trang 3

- Xác định giải pháp thay thế

- Xác định vấn đề nghiên cứu

- Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

- Xác định mục tiêu, ý nghĩa của việc nghiên cứu

- Xác định cơ sở lí luận

- Lựa chọn kiểu thiết kế

- Xác định công cụ đo lường

- Dự kiến phân tích dữ liệu

- Dự kiến kết quả

3.2 Trình bày đề cương nghiên cứu và hoàn thiện đề cương

Người viết trình bày các nội dung cơ bản qua khung đề cương nghiên cứu dưới đây:

I Xác định vấn đề nghiên cứu

1 Hiện trạng 1 Mô tả vấn đề trong việc dạy học, quản lý hoặc hoạt động hiện tại

của nhà trường

2 Liệt kê các nguyên nhân gây ra vấn đề

3 Lựa chọn một hoặc hai nguyên nhân muốn thay đổi

2 Giải pháp

thay thế

1.Tìm hiểu lịch sử vấn đề (xem vấn đề nghiên cứu đã được giải quyết

ở một nơi khác hoặc đã có giải pháp tương tự liên quan đến vấn đề chưa)

2 Thiết kế giải pháp thay thế để giải quyết vấn đề

3 Mô tả quy trình và khung thời gian thực hiện giải pháp thay thế.

3 Vấn đề NC Xây dựng các vấn đề nghiên cứu

4.Giả thuyết

nghiên cứu

tương ứng

Câu trả lời giả định cho vấn đề nghiên cứu và sẽ được chứng minh bằng dữ liệu

II Xác định mục tiêu và ý nghĩa của việc nghiên cứu

Trang 4

1 Mục tiêu Mô tả nghiên cứu nhằm để làm gì

1 Ý nghĩa Mô tả nghiên cứu có ý nghĩa như thế nào đối với thực tiễn

III Xác định cơ sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu và chiến lược, phương pháp nghiên cứu

1 Cơ sở lí

luận

Trình bày dự kiến những nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu như khái niệm công cụ, các mô hình lí thuyết.

2 Thiết kế 1 Lựa chọn 1 trong các thiết kế sau:

- KT trước và sau tác động với nhóm duy nhất

- KT trước và sau tác động với các nhóm tương đương

- KT trước và sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên

- KT sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên

- Thiết kế cơ sở AB/đa cơ sở AB

2 Mô tả số HS trong nhóm thực nghiệm/đối chứng

3 Đo lường 1 Thu thập dữ liệu nào (nhận thức, hành vi, thái độ)?

2 Sử dụng công cụ đo/bài KT (bình thường trên lớp hay thiết kế đặc biệt)?

3 Kiểm chứng độ giá trị bằng cách nhờ GV khác hoặc chuyên gia

4 Kiểm chứng độ tin cậy bằng phương pháp chia đôi dữ liệu sử dụng công thức Spearman-Brown hoặc kiểm tra nhiều lần

4 Phân tích

dữ liệu

Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp:

- T-test phụ thuộc (theo cặp) - Hệ số tương quan

- Mức độ ảnh hưởng

5 Kết quả Trả lời cho các câu hỏi:

4

Trang 5

- Kết quả đối với từng vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không?

- Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào?

- Tương quan giữa các bài KT như thế nào?

Lưu ý: Trong bước lập đề cương, GV - người nghiên cứu có thể chưa

điền nội dung của mục này vì chưa thu thập được dữ liệu.

Trên cơ sở đề cương đã thiết kế, người nghiên cứu đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu để hoàn thiện đề cương Từ đó để có quyết định phát triển nghiên cứu với đề tài đó theo các kế hoạch đã định ra.

3.3 Thực hành xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học sư phạm ứng

dụng Có thể thực hiện theo 2 phương án:

Phương án 1: Cá nhân lập đề cương cho đề tài dự kiến sẽ triên khai (nếu học viên đã

có nhiều kinh nghiệm NCKH và đã nắm chắc quy trình NCKHSPƯD)

Phương án 2: Lập đề cương nghiên cứu theo đề tài nghiên cứu mà nhóm đã chọn Các bước tiến hành thực hành:

- Bước 1: Cá nhân nghiên cứu mẫu đề cương NCKHSPƯD trong phần 3.2.

- Bước 2: Cá nhân xây dựng khung kế hoạch cho đề tài nghiên cứu dự kiến hoặc nhóm xây dựng khung kế hoạch cho đề tài nghiên cứu đã chọn Nội dung được thể hiện trên giấy Ao hoặc máy tính.

- Bước 3: Trình bày trước lớp, thảo luận chung.

- Bước 4: Giảng viên nhận xét, góp ý, kết luận.

Câu hỏi/ bài tập thảo luận chương 3

1 Đề cương NCKHSPƯD có điểm gì khác so với đề cương của sáng kiến kinh nghiệm?

Trang 6

2 Lấy ví dụ minh họa về một đề cương NCKHSPƯD.

3 Anh/chị hãy lập đề cương cho một đề tài NCKHSPƯD.

6

Trang 7

Chương 4 THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

SƯ PHẠM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

4.1 Thu thập thông tin, dữ liệu cho vấn đề nghiên cứu

- Người nghiên cứu thực hiện thiết kế công cụ thu thập thông tin: lí luận, thực tiễn, lựa chọn mẫu, quyết định nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm, quy mô nhóm và thời gian thu thập dữ liệu, thiết kế công cụ, phương pháp thu thập số liệu.

4.2 Thu thập, xử lí phân tích thông tin dữ liệu

- Người nghiên cứu thu thập thông tin dữ liệu dựa vào thiết kế nghiên cứu, sau đó xử lí, phân tích thông tin, dữ liệu thu được để trả lời các câu hỏi nghiên cứu Các phương pháp thống kê sẽ được áp dụng trong bước này.

4.3 Viết bài báo cáo khoa học

Báo cáo đềề tài khoa học phải được trình bày theo một cấấu trúc logic chặt cheẽ với trình tự các phấền: mở đấều, các chương, kềất luận, kiềấn nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục.

* Khi đã làm tốất việc viềất tổng quan tài liệu, giai đoạn này trở nền nhẹ nhàng hơn Ngoài các tài liệu ban đấều đã có, có thể người nghiền cứu tìm thấấy hoặc cấền phải tìm thềm những tài liệu mới hơn, chuyền sấu hơn nữa để bổ sung cho các khía cạnh quan trọng trong đềề tài và bắất tay vào viềất các phấền còn lại: phấn tích, thảo luận kềất quả nghiền cứu và đưa ra các kềất luận, xác nhận hay bác bỏ những giả thuyềất đã đặt

ra, gợi những vấấn đềề cấền nghiền cứu tiềấp, )

Sau khi hoàn tấất những phấền việc trền, cấền tập hợp các nội dung đó thành một bài viềất hoàn chỉnh theo yều cấều của cấấp quản lí chuyền mốn Có nhiềều loại tài liệu khoa học khác nhau, mốẽi loại có yều cấều bốấ cục và trình bày khác nhau.

* Khi viềất báo cáo đềề tài khoa học cấền chú ý những vấấn đềề sau:

Vềề soạn thảo văn bản:

Trang 8

Báo cáo được in trền giấấy trắấng khổ A4 (210mm x 297mm); áp dụng đốấi với vắn bản được soạn thảo trền máy vi tính sử dụng chương trình soạn thảo vắn bản (như Microsoft Word for Windows hoặc tương đương); phống chữ Việt Unicode (Times New Roman), cỡ chữ 14, mật độ chữ bình thường, khống được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ; dãn dòng đặt ở chềấ độ 1,5 lines; lềề trền 3cm; lềề dưới 3cm; lềề trái 3,5cm; lềề phải 2cm Sốấ trang được đánh ở giữa, phía dưới mối trang giấấy Nềấu có bảng biểu, hình veẽ trình bày theo chiềều ngang khố giấy thì đấu bảng là lềề trái của trang, nhưng nền hạn chềấ trình bày theo cách này.

Vềề tiểu mục:

Các tiểu mục của báo cáo được trình bày và đánh sốấ thành nhóm chữ sốấ, nhiềều nhấất gốềm bốấn chữ sốấ với sốấ thứ nhấất chỉ sốấ chương Tại mốẽi nhóm tiểu mục phải có ít nhấất hai tiểu mục, nghĩa là khống thể có tiểu mục 2.1.1 mà khống có tiểu mục 2.1.2 tiềấp theo.

Vềề bảng biểu, hình vẽẽ

Việc đánh sốấ bảng biểu, hình veẽ, phương trình phải gắấn với sốấ chương, ví dụ Hình

3.4 có nghĩa là hình thứ 4 trong Chương 3 Mọi đốề thị, bảng biểu lấấy từ các nguốền khác phải được trích dấẽn đấềy đủ, ví dụ “Nguốền: Bộ Tài chính 1996”; Nguốền: đềề tài NAFOSTED, mã sốấ VI.1-2013.03” Nguốền được trích dấẽn phải được liệt kề chính xác trong danh mục Tài liệu tham khảo Đấều đềề của bảng biểu ghi phía trền bảng, đấều đềề của hình veẽ ghi phía dưới hình Thống thường, những bảng ngắấn và đốề thị phải đi liềền với phấền nội dung đềề cập tới các bảng và đốề thị này ở lấền thứ nhấất Các bảng dài có thể

để ở những trang riềng nhưng cũng phải tiềấp theo ngay phấền nội dung đềề cập tới bảng nay ở lấền đấều tiền.

Các bảng rộng vấẽn nền trình bày theo chiềều đứng dài 297mm của trang giấấy, chiềều rộng của trang giấấy có thể hơn 210mm Chú ý gấấp trang giấấy này sao cho sốấ và đấều đềề của hình veẽ hoặc bảng vấẽn có thể nhìn thấấy ngay mà khống cấền mở rộng tờ giấấy Cách làm này cũng giúp để tránh bị đóng vào gáy của báo cáo phấền mép gấấp bền trong hoặc xén rời mấất phấền mép gấấp bền ngoài Tuy nhiền nền hạn chềấ sử dụng các bảng quá rộng.

Vềề chữ viềết tăết:

Trang 9

8

Trang 10

Khống lạm dụng việc viềất tắất trong báo cáo Chỉ viềất tắất những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiềều lấền Khống viềất tắất những cụm từ dài, những mệnh đềề; khống viềất tắất những cụm từ ít xuấất hiện Nềấu cấền viềất tắất những từ, thuật ngữ, tền các

cơ quan, tổ chức, thì được viềất tắất sau lấền viềất thứ nhấất có kèm theo chữ viềất tắất trong ngoặc đơn Nềấu báo cáo có nhiềều chữ viềất tắất thì phải có bảng danh mục các chữ viềất tắất (xềấp theo thứ tự ABC) ở phấền đấều báo cáo.

Vềề tài liệu tham khảo và cách trích dẫn:

Mọi ý kiềấn, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chấất gợi ý khống phải của riềng tác giả và mọi tham khảo khác phải được trích dấẽn và chỉ rõ nguốền trong danh mục “Tài liệu tham khảo” của báo cáo Phải nều rõ cả việc sử dụng những đềề xuấất hoặc kềất quả của đốềng tác giả Nềấu sử dụng tài liệu của người khác và của đốềng tác giả (bảng biểu, hình

veẽ, cống thức, đốề thị, phương trình, ý tưởng, ) mà

khống liệu thì báo cáo được coi là khống trung thực.

chú dấẽn tác giả và nguốền tài

Khống trích dấẽn những kiềấn thức phổ biềấn; khống làm báo cáo nặng nềề với những

tham khảo, trích dấẽn Việc trích dấẽn, tham khảo chủ yềấu nhắềm thừa nhận nguốền của những thống tin có giá trị và giúp người đọc theo được mạch viềất của tác giả, khống làm trở ngại việc đọc.

Nềấu khống có điềều kiện tiềấp cận được tài liệu gốấc mà phải trích dấẽn thống qua một tài liệu khác thì phải nều rõ cách trích dấẽn này, đốềng thời tài liệu gốấc đó khống được liệt kề trong danh mục Tài liệu tham khảo.

Khi cấền trích dấẽn một đoạn ít hơn hai cấu hoặc bốấn dòng thì có thể sử dụng dấấu ngoặc kép để mở đấều và kềất thúc phấền trích dấẽn Nềấu cấền trích dấẽn dài hơn thì phải tách phấền này thành một đoạn riềng khỏi phấền nội dung trang trình bày, với lềề trái lùi vào thềm 2cm, trường hợp này, mở đấều và kềất thúc đoạn trích khống phải sử dụng dấấu ngoặc kép.

Trích dấẽn theo sốấ thứ tự của tài liệu ở danh mục Tài liệu tham khảo và được đặt trong ngoặc vuống, khi cấền có cả sốấ trang, ví dụ [15, tr.314 - 315] Đốấi với phấền được trích dấẽn từ nhiềều tài liệu khác nhau, sốấ của từng tài liệu được đặt độc lập trong từng ngoặc vuống, theo thứ tự tắng dấền, ví dụ [19], [25], [41].

Trang 11

9

Trang 12

- Về danh mục tài liệu tham khảo được sắp xếp như sau:

1 Tài liệu tham khảo được xềấp riềng theo từng ngốn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật, ) Các tài liệu bắềng tiềấng nước ngoài phải giữ nguyền vắn, khống phiền

ấm, khống dịch, kể cả tài liệu bắềng tiềấng Trung Quốấc, Nhật (đốấi với những tài liệu bắềng ngốn ngữ còn ít người biềất có thể thềm phấền dịch tiềấng Việt đi kèm theo mốẽi tài liệu).

2 Tài liệu tham khảo xềấp theo thứ tự ABC theo họ tền tác giả luận vắn theo thống

lệ của từng nước.

- Tác giả là người nước ngoài: xềấp thứ tự ABC theo họ.

- Tác giả là người Việt Nam: xềấp theo thứ tự ABC theo tền nhưng vấẽn giữ nguyền thứ tự thống thường của tền người Việt Nam, khống đảo tền lền trước họ.

- Tài liệu khống có tền tác giả thì xềấp theo thứ tự ABC từ đấều của tền cơ quan ban hành báo cáo hay ấấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thốấng kề xềấp vào vấền T, Bộ Giáo dục và Đào tạo xềấp vào vấền B, Ví dụ:

1 Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiền cứu khoa học, NXB Chính trị

Quốấc gia, Hà Nội.

2 Đốẽ Ngọc Đạt (1994), Toán thốếng kề ứng dụng trong nghiền cứu khoa học giáo dục và xã hội học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

3 Phạm Minh Hạc (1981), Phương pháp luận khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà

Nội.

4 Nghị định sốấ 81/2013/NĐ-CP, ngày 19 tháng 7 nắm 2013,

Về

quy định chi tiềết một sốế điềều và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính.

5 Xukhomlinski V.A (1984), Giáo dục con người chẫn chính như thềế nào, Đốẽ

Bá Dung, Đặng Thị Huệ, Vũ Nhật Khải dịch, NXB Giáo dục.

6 Viện ngốn ngữ học (1993), Từ điển Anh - Việt, NXB Thành phốấ Hốề Chí Minh 7

Ngày đăng: 21/05/2024, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w