1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Công Ty Tnhh Tư Ấn Thiết Kế Và Xây Dựng Hà Đông.pdf

38 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Tác giả Vũ Đức Khanh
Người hướng dẫn Ths. Trần Ngọc Thắng
Trường học Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ sư xây dựng
Thể loại Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 20,6 MB

Nội dung

Từ cột 5 trở đi nếu công trình chỉ thi công với thời hạn dưới 1 năm thì phân bổ vốn đầu tư và vốn xây lắp theo quý hoặc theo tháng và cột 5 phải ghi rõ tháng khởi công xây dựng công trìn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD : Ths Trần Ngọc ThắngSVTH : Vũ Đức Khanh

Mã SV : 2520215786Lớp : XD25_01

03/2023

Trang 2

Báo Cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Ths.Trần Ngọc Thắng

LỜI C,M ƠNTrước tiên em xin gửi lời cảm ơn và tri ân sâu sắc đến quý thầy, cô Trường ĐạiHọc Khinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội và Ban Chỉ huy công trình vì đã giảng dạytrong thời gian qua đã truyền đạt với sự tận tâm, nhiệt tình và tâm huyết những kiếnthức chuyên môn rất bổ ích cho chúng em, không chỉ là bài học mà còn là kĩ năngsống để chúng em ra đời và sống tốt hơn Đặc biệt, em tỏ lòng biết ơn sâu sắc đếnthầy Ths Trần Ngọc Thắng là giáo viên hướng dẫn trong suốt quá trình thời gian

em thực tập tại công trình

Công trình do Công Ty TNHH tư ấn thiết kế và xây dựng Hà Đông là nhàthầu thi công đã tạo điều kiện cho em được thực tập với thời gian 08 tuần do anh LêTrung Vạn là Chỉ huy trưởng đã hướng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm, kiến thức

và cung cấp hồ sơ công trình để em nghiên cứu hiểu sâu sắc hơn về những kiến thức

lý thuyết đã học tại Trường so với thực tế trên công trình Em xin chân thành cảm ơnBan Giám đốc và các anh chị đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đợt thựctập này

Em xin chân thành cảm ơn!

SVTH:Vũ Đức Khanh

Trang 3

Báo Cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Ths.Trần Ngọc Thắng

LỜI NÓI ĐẦU

Là Kỹ sư xây dựng tương lai cần nắm vững những yếu tố về kỹ thuật thi công

và kết cấu công trình Để có được điều này thì chúng ta phải biết những công đoạn đểlàm nên một công trình hoàn chỉnh là như thế nào? Đó là nhiệm vụ trọng tâm cần đợtthực tập lần này

“Học đi đôi với hành, lý thuyết phải kết hợp với thực tiễn” là một phươngchâm giáo dục bắt buộc nhpm cho mỗi sinh viên chúng ta đi từ lý thuyết áp dụng vàothực tế công việc Chỉ qua thực tiễn chúng ta mới hiểu được một cách sâu sắc về lýthuyết Nếu không qua thực tế thì với những kiến thức đã học trong lý thuyết nhàtrường chúng ta không thể xử lý một cách linh hoạt trong thi công sau này Qua đợtthực tập lần này đã giúp em hiểu được phần nào công viê tc cua người kỹ sư, giúp em

có được cơ hội đầu tiên tiếp xúc với thực tế công việc trong ngành như: công tácđóng cốp pha, bê tông, cốt thép và vấn đề an toàn lao động trong ngành Từ đó tíchluỹ cho bản thân những kiến thức nhất định cho công việc thực tế sau này cua mình.Đồng thời, qua đợt thực tập này còn giúp em có thêm nhiều kiến thức để làm bài đồ

án tốt nghiệp sắp tới và không còn bỡ ngỡ khi ra trường sau này Do còn hạn chế vềkiến thức, thời gian cũng như kinh nghiệm đi thực tế công trường chưa nhiều, nêntrong thời gian thực tập và làm báo cáo không tránh khỏi những khiếm khuyết, saisót Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp, chỉ bảo cua Thầy và Quý công ty để

em hoàn thiện hơn trong công việc sau này

Trang 4

Báo Cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Ths.Trần Ngọc Thắng

Mục Lục

I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY Công Ty TNHH tư ấn thiết kế và xây dựng Hà Đông

1 Lĩnh vực kinh doanh

2 Thông tin về tổ chức tham gia xây dựng

II GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH ĐĂNG KÍ THỰC TẬP

1.1 Mục đích thực tập

1.2 Giới thiệu công trình thực tập

III CÔNG NGHỆ VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

1 Giải pháp quy hoạch tổng mặt

2 Phân loại máy thi công

2.2 Nhóm máy làm đất

2.3 Nhóm máy gia cố nền móng

2.4 Nhóm máy sản xuất vật liệu

3 Giải pháp về công nghệ xây dựng và tổ chức xây dựng

4 Lập tiến độ thi công

4.1 Khái niệm.

Nội dung và tác dụng của tiến độ thi công.

Các loại kế hoạch tiến độ thi công.

4.2 Lập tổng tiến độ thi công.

Nội dung và tác dụng.

Cơ sở và nguyên tắc lập kế hoạch tổng tiến độ.

Các bước lập kế hoạch tổng tiến độ.

4.3 Biên chế tổ đội

Phương pháp tổ chức chức thực hiện công việc theo tổ đội chuyên nghiệp

SVTH:Vũ Đức Khanh

Trang 5

Báo Cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Ths.Trần Ngọc Thắng

IV PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

1 Công tác an toàn lao động

1.1 An toàn trong sử dụng điện thi công

1.2 An toàn trong thi công bê tông, cốt thép, ván khuôn

1.3 An toàn trong công tác lắp dựng

Dựng lắp, tháo dỡ dàn giáo

Công tác gia công, lắp dựng ván khuôn

Công tác gia công lắp dựng cốt thép

- Tư vấn quy hoạch, đầu tư

- Tư vấn thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công

- Tư vấn thẩm định hồ sơ mời thầu, báo cáo kinh tế kỹ thuật, lập dự toán các loạicông trình xây dựng

2.Thông tin về tổ chức tham gia xây dựng.

* Sơ đồ tổ chức bộ máy công trường:

SVTH:Vũ Đức Khanh

BỘ PHẬN KẾ HOẠCH

CÔNG TY

CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG

BỘ PHẬN TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH, BẢO VỆ

Trang 6

Báo Cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Ths.Trần Ngọc Thắng

Chỉ huy trưởng công trường: Đại diện cho Nhà thầu ở công trường, có trách nhiệm

điều hành toàn bộ dự án - điều hành các đơn vị thi công về tiến độ, khối lượng, chấtlượng, an toàn, quan hệ trực tiếp với chu đầu tư để giải quyết các vấn đề liên quanđến việc thi công

Bộ phận cán bộ kỹ thuật, giám sát chất lượng: Gồm các kỹ sư có kinh nghiệm

chuyên ngành phụ trách trực tiếp thi công và giám sát các hạng mục công việc Chỉđạo thi công hạng mục cua mình, chịu trách nhiệm trước Chỉ huy trưởng, được Chỉhuy trưởng phân công thực hiện một số vấn đề liên quan đến việc thi công như: Thayđổi thiết kế, phát sinh công việc, thay đổi vật tư, vật liệu đưa vào thi công công trình,

tổ chức kiểm tra kỹ thuật, v.v thống nhất chương trình nghiệm thu, bàn giao vớiChu đầu tư Chịu trách nhiệm tổ chức lập hồ sơ hoàn công, thanh quyết toán theo giaiđoạn và toàn bộ công trình

Bộ phận kế hoạch vật tư, thiết bị: Bộ phận này đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đu

vật tư cho công trình, không được làm ảnh hưởng tới tiến độ thi công công trình.Nhiệm vụ chính cua bộ phận cung ứng vật tư là đặt và nhận hàng như: (các chungloại vật liệu xây dựng, bán thành phẩm, các chi tiết, cấu kiện, trang thiết bị phục vụthi công công trình, …) Sau đó căn cứ vào tiến độ thi công cấp phát vật tư, trang thiết

bị cho việc thi công

Bộ phận kế hoạch, tài vụ: Căn cứ kế hoạch thi công, kế hoạch vay vốn, cấp kinh phí

kịp thời cho công trình để mua sắm vật tư, thiết bị phục vụ thi công đảm bảo tiến độ.Theo dõi, cập nhật số liệu để thanh toán công trình kịp thời, chính xác Tham giatrong công tác thanh quyết toán khối lượng công trình

Bộ phận tổ chức hành chính, bảo vệ: Quản lý cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, công

nhân kỹ thuật Đảm bảo phân công nhiệm vụ đúng với trình độ chuyên môn Hướngdẫn áp dụng đúng các chính sách, chế độ cho người lao động Tổ chức khám sức khoẻcho cán bộ, công nhân theo định kỳ Tổ chức các lớp học an toàn lao động, vệ sinhmôi trường, PCCN trên công trường Bộ phận bảo vệ luôn túc trực 24/24 giờ trêncông trường, đảm bảo an ninh, trật tự cho toàn bộ công trường

Đội ngũ công nhân: Các đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề có tay nghề cao, đu

số lượng tham gia thi công xây dựng công trình như: Đội thợ bê tông, thợ cốt thép,thợ cốt pha, thợ xây, thợ điện, thợ nước, Trong mỗi giai đoạn, được điều đến côngtrường để kịp tiến độ thi công

Trang 7

Báo Cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Ths.Trần Ngọc Thắng

- Tư vấn quy hoạch, đầu tư

- Tư vấn thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công

- Tư vấn thẩm định hồ sơ mời thầu, báo cáo kinh tế kỹ thuật, lập dự toán các loại công trình xây dựng

II GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH ĐĂNG KÍ THỰC TẬP 1.1 Mục đích thực tập

- Giúp cho sinh viên có được cái nhìn tổng quát về công trình trong quá trình xây

dựng Nắm vững công tác giám sát, tổ chức thi công, phương pháp tổ chức tiến hành các công đoạn thi công công trình và vấn đề an tòan lao động tại công trình

- Tạo điều kiện cho sinh viên vào môi trường thực tế

- Bổ sung cho mình những kiến thức thực tế, những định hướng cua công việc

- Áp dụng các kiến thức đã học vào công việc thực tế tại công trường

1.2Giới thiệu công trình thực tập

- Tên công trình:

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

 Đặc điểm và quy mô xây dựng  Tên dự án: ………

 Chu đầu tư: ………

 Vị trí dự án: ………

- Phía Bắc: ………

- Phía Tây: ………

- Phía Nam: ………

- Phía Đông: ………

 Diện tích khu đất: ………

 Diện tích :………

 Tổng diện tích sàn: ………

 Chiều cao tầng: ………

Trang 8

Báo Cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Ths.Trần Ngọc Thắng

 Chiều cao công trình: ………

 Số tầng: ………

 Thi công theo phương pháp truyền thống, thi công bpng thu công là chính, tuynhiên có một số công đoạn thi công bpng cơ giới

III CÔNG NGHỆ VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

1 Giải pháp quy hoạch tổng mặt

- Bố trí các công trình đáp ứng được các yêu cầu về an toàn (chống cháy, chống nổ),các yêu cầu về bảo vệ môi trường (nhất là hướng gió và lượng thải các chất đôc hại),các yêu cầu về bảo vệ các công trình hiện có (nhất là trường hợp xây chen nhà caotầng)…

- Sử dụng hợp lý đất đai, tiết kiệm đất, bảo đảm nhu cầu phát triển tương lai

- Ngoài ra cần 2 tiêu chuẩn sau:

 Tạo điều kiện thuận lợi cho khâu thi công xây dựng

 Bảo đảm chi phí ít nhất và hiệu quả kinh tế lớn nhất

1.2 Nội dung cua quy hoạch tổng mặt bpng

- Quy hoạch các hạng mục công trình sản xuất chính

- Quy hoạch các hạng mục công trình sản xuất phụ, (trường hợp này xảy ra khi nhàmáy có quy định sản xuất phụ Ví dụ xưởng đúc cấu kiện bê tông cốt thép npm trongnhà máy xi măng, phân xưởng sản xuất trên cơ sở tận dụng các phế phẩm…)

- Quy hoạch các hạng mục công trình phụ trợ: trong phần này bao gồm các hạng mụcbảo dưỡng và sửa chữa máy móc, các nhà để xe vận tải, kho bãi, các công trình cóliên quan đến cung ứng đầu vào và tiêu thụ đầu ra…

- Quy hoạch các công trình giao thông vận tải nội bộ nhà máy

- Quy hoạch các công trình về đường điện, đường cấp nước và thoát nước

- Quy hoạch về công trình liên lạc và thông tin

- Quy hoạch về các công trình bảo vệ môi trường, cây xanh

- Quy hoạch về các công trình văn phòng làm việc cua cơ quan quản lý, các côngtrình văn phòng làm việc cua cơ quan quản lý, các công trình phục vụ đời sống vậtchất và văn hóa cho công nhân

- Các hạng mục công trình về phòng cháy, chữa cháy và bảo vệ

2 Phân loại máy thi công

Trang 9

Báo Cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Ths.Trần Ngọc Thắng

Máy vận chuyển ngang

Bên cạnh những máy vận chuyển dọc ít di chuyển thì máy vận chuyển ngangcũng là một thành phần không thể thiếu trong xây dựng

 Xe tải tự đổ: Xe tải tự đổ được sử dụng nhiều trong xây dựng để chở cát, sỏi,đất, đá từ nơi này đến nơi khác (khoảng cách xa) Xe tải tự đổ được sử dụngtrong hầu hết các công trình xây dựng hiện nay từ các công trình nhỏ như xâynhà ở đến các công trình lớn như xây đường sắt, đường cao tốc,

 Máy kéo: Máy kéo hay đầu kéo là một loại máy vận chuyển ngang cỡ lớn,thường được sử dụng để chở các vật liệu cồng kềnh với trọng tải lớn như sắt,thép thi công công trình

2.2 Nhóm máy làm đất

Gầu nghịch bánh xích

Máy làm đất là loại máy được sử dụng để thực hiện các công việc tác động đếnmặt đất như đào, đầm, san hay chuyển dời đất Loại máy này đứng top đầu trongdanh sách các loại máy thi công trong xây dựng Với máy làm đất người ta cũng chia

ra làm nhiều nhóm khác nhau theo cách mà chúng tiếp xúc với đất:

Máy đào đất

Máy đào đất có công dụng như chính tên gọi cua chúng, có nghĩa là sử dụng mộtcông cụ để tác dụng lên bề mặt và đào sâu vào bên trong đất Máy đào đất thườngđược sử dụng khá nhiều trong xây dựng như đào kênh mương, đào công rãnh haychôn cáp quang,

Hiện tại ở nước ta có 3 loại máy đào đất cơ bản:

Trang 10

Báo Cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Ths.Trần Ngọc Thắng

 Máy gầu thuận bánh xích: Máy gầu thuận bánh xích có phần trên nhìn giốngnhư cần cẩu nhưng phần bánh thay vì là bánh xe để đi trên đường thì sẽ là bánhxích và gầu cua máy gầu thuận bánh xích sẽ có chiều ngược lại so với cần cẩu(tức là ngửa lên trên) Máy gầu thuận bánh xích thường được sử dụng để xúcđất tại những mặt bpng cao hơn mặt bpng máy đứng

 Máy gầu nghịch bánh xích: Chỉ khác máy gầu thuận ở chiều cua gầu xúc, máygầy nghịch bánh xích sẽ có gầu máy hướng vào trong Với cấu tạo khác nhaunày, máy gầu nghịch bánh xích sẽ có tác dụng đào loại đấy thấp hơn mặt bpngđứng như đào kênh mương, rãnh, nạo vét cống,

Máy đầm đất

Máy dầm đất có tác dụng cơ bản là để nén, làm chặt các bề mặt đắt, có tác dụnglàm tăng dung trọng cua đất, chống nứt nẻ, tăng khả năng chịu tải cua công trình.Một số loại máy dầm đất cơ bản:

 Máy lu bánh sắt: Máy lu bánh sắt có 3 bánh được làm bpng thép cứng và nặng,

có tác dụng rất tốt trong việc nèn chặt các nguyên liệu xây dựng trên nền côngtrình như đất, đá, Máy lu bánh sắt thường được sử dụng tại các công trìnhxây dựng cỡ lớn, cần độ chịu tải bề mặt cao và làm đường

 Máy lu bánh lốp: Ít được sử dụng hơn máy lu bánh sắt, máy lu bánh lốp chỉđược dùng để đầm đất có kích thước vừa và nhỏ như dạng hạt hay dạng tấm.Máy lu bánh lốp có tác dụng làm kín và phẳng bề mặt đầm, tăng khả năngchống thấm cho bề mặt

 Máy đầm cóc: Máy đầm cóc là một loại máy xây dựng cỡ nhỏ, dùng để lu đầmcác bề mặt đường có diện tích nhỏ, không yêu cầu chịu tải quá cao

Máy vận chuyển đất

Máy vận chuyển đất chu yếu được sử dụng để di chuyển đất đá và các vật liệu xâydựng trong khoảng cách ngắn (từ 50m đến 150m), được sử dụng rất nhiều trong quátrình san lấp mặt bpng, san nền công trình,

Các loại máy vận chuyển đất phổ biến như: Máy ui bánh xích, Máy san đất bánh lốp,Máy xúc lật bánh lốp,

SVTH:Vũ Đức Khanh

Trang 11

Báo Cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Ths.Trần Ngọc Thắng 2.3 Nhóm máy gia cố nền móng

Máy gia cố nền móng

Bên cạnh các loại máy đầm đất để tăng chịu tải bề mặt thì với những công trình cỡlớn hơn sẽ đòi hỏi nền móng phải được gia cố kỹ hơn nữa, và đó là nguyên nhân nhóm máy gia cố nền móng được ra đời Máy gia cố nền móng được sử dụng chỉ để làm chặt các lớp đất, chống lún hoặc nứt bề mặt Máy gia cố nền móng cũng được sử dụng để đóng cọc xuống nền đất để truyền tải trọng cua các công trình đến tận tầng đất đá bền vững npm ở độ sâu từ 60-70m trong lòng đất

Một số loại máy trong nhóm gia cố nền móng như:

Máy đóng cọc: Sử dụng để đóng cọc cho các công trình lớn yêu cầu thi công gia cốnền móng

 Máy ép cọc: Có tác dụng tương tự máy đóng cọc nhưng loại máy này chuyênbiệt hơn vì nó còn giúp tăng sự chính xác trong liên kết giữa các khối nối và épcọc bê tông xuống nền đất

 Máy khoan cọc nhồi có thể dùng để khoan lỗ cọc khác nhau như khoan xoắnruột gà, khoan xoay, khoan va đập, khoan rung,

Trang 12

Báo Cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Ths.Trần Ngọc Thắng 2.4 Nhóm máy sản xuất vật liệu

Máy trộn bê tông

Và nhóm máy cuối cùng trong nhóm các loại máy thi công xây dựng là nhómmáy sản xuất vật liệu Máy sản xuất vật liệu có tên gọi cũng gần giống như vai tròcua nó, đó là sản xuất ra những loại vật liệu dùng để phục vụ cho công tác xây dựng.Nhóm máy móc này không có tác dụng trực tiếp sản xuất vật liệu từ các nguyên liệu

có sẵn mà chỉ có tác dụng biến đổi các nguyên liệu sang hình thái phù hợp, phục vụcho công tác xây dựng

Nhóm máy sản xuất vật liệu này gồm hai dạng cơ bản là máy sản xuất vật liệu sắt vàmáy sản xuất bê tông, cụ thể về các máy thi công xây dựng này như sau:

 Máy sản xuất sắt: Bao gồm các loại máy như máy cắt sắt, uốn sắt, duỗi sắt, Dùng để cắt, uốn và chế tạo gia công các vật liệu théo theo yêu cầu đặt ra trongcác công trình, giúp thi công dễ dàng, nhanh gọn, rút ngắn được nhiều thờigian thi công, tăng độ chính xác

 Máy sản xuất bê tông: Máy sản xuất bê tông là các loại máy trộn bê tông, chở

bê tông, bơm bê tông hay giúp làm chắc các bề mặt bề tông, Có tác dụnggiúp tiết kiệm thời gian thi công các công trình

3 Giải pháp về công nghệ xây dựng và tổ chức xây dựng

Việc tính toán chi tiết các giải pháp công nghệ xây dựng và tổ chức xây dựng sẽđược tiến hành ở giai đoạn chuẩn bị xây dựng sau này Ở bước lập báo cáo nghiêncứu khả thi chỉ quy định những nét lớn sau:

- Tổng tiến độ xây dựng, trong đó chỉ rõ các đợt xây dựng nếu có quy định xây dựngthành từng đợt Thời gian xây dựng sẽ do chu đầu tư quyết định căn cứ vào khả năng

SVTH:Vũ Đức Khanh

Trang 13

Báo Cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Ths.Trần Ngọc Thắng

thi công và chu trương kinh doanh (có thể tham khảo thời gian xây dựng ở các côngtrình tương tự đã được xây dựng, có điều chỉnh cho phù hợp với công trình cua dựán)

- Nếu dự án phải sử dụng các biện pháp thi công lớn và khó thì đòi hỏi phải dự kiếnngay ơ giai đoạn lập dự án khả thi, khả năng mua hay thuê các thiết bí thi công đặcbiệt để thực hiện các biện pháp này và còn dự trù kinh phí

- Dự kiến các khó khăn khách quan cho khâu thi công về thời tiết, về mặt bpng chậthẹp, về bảo vệ các công trình hiện có lân cận kèm theo phương hướng khắc phục

- Các yêu cầu về bảo vệ môi trường trong khâu thi công

- Dự kiến các phương thức thực hiện xây dựng để từ đó lựa chọn cơ quan tư vấn, tổchức đấu thầu và lựa chọn nhà thầu

- Hệ ván khuôn bên trong công trình (cốp pha nhôm, ván, )

4 Lập tiến độ thi công

4.1 Khái niệm.

* Nội dung và tác dụng của tiến độ thi công.

- Kế hoạch tiến độ thi công là một loại biểu kế hoạch quy định rõ trình tự khởicông và thời gian thi công cua các công trình trong một công trường hay cua cáccông việc trong một công trình xây dựng

- Những nội dung trên được biểu diễn bpng những đường thẳng npm ngang liêntục hoặc đứt quãng tỷ lệ với lịch thời gian, người ta gọi nó là kế hoạch tiến độ thicông theo sơ đồ ngang

- Đường biểu diễn thể hiện công việc, thời gian ngày hoàn thành công việc (côngtrình) Phía trên đường biểu diễn thể hiện số công nhân hoặc số ca máy thực hiệncông việc đó theo từng ngày

- Kế hoạch tiến độ là một bộ phận quan trọng cua công tác thiết kế tổ chức thicông Nhpm vạch ra kế hoạch chỉ đạo thi công giúp cho cán bộ quản lý, cán bộ kỹthuật à nghiệp vụ theo dõi chỉ đạo mọi công tác trên công trường, công trình đượcthuận lợi, chu động đảm bảo thời gian và an toàn lao động Mặt khác kế hoạch yêucầu cung cấp khác như: vật tư, nhân lực, thiết bị máy móc, tiền vốn v.v… Nhpmhuy động mọi khả năng phục vụ cho thi công công trình hoặc công trường đảm bảođiều hoà và cân đối mọi mặt đạt hiệu quả kinh tế cao

* Các loại kế hoạch tiến độ thi công.

Tiến độ thi công thường có 3 loại:

- Kế hoạch tổng tiến độ: Là kế hoạch lập để chỉ đạo thi công cho một côngtrường hay một cụm công trình, có khối lượng lớn, thời gian thi công dài

- Kế hoạch tiến độ thi công công trình đơn vị hay kế hoạch tiến độ thi công

Trang 14

Báo Cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Ths.Trần Ngọc Thắng

hạng mục công trình: Là kế hoạch lập ra để chỉ đạo thi công cho một côngtrình cụ thể

- Kế hoạch tiến độ thi công ngắn ngày (tháng, tuần): Là kế hoạch lập ra đểchỉ đạo thi công cho từng công việc, một nhóm công việc cua một côngtrình trong thời gian 10 ngày hay 1 tháng (còn gọi là kế hoạch tác nghiệp)

Là một kế hoạch chi tiết về khối lượng, thời gian và vị trí cua từng côngviệc, nhu cầu về vật liệu, nhân công và các dụng cụ thiết bị phục vụ chocông việc

4.2 Lập tổng tiến độ thi công.

* Nội dung và tác dụng.

- Kế hoạch tiến độ là kế hoạch lập ra để chỉ đạo thi công cho một công trường xâydựng nhpm quy định trình tự khởi công và xác định thời gian thi công cua từngcông trình trên công trường Nó dùng một trong các yếu tố: vốn, nhân lực hoặc máythi công làm điều kiện cân bpng

- Kế hoạch tổng tiến độ mang nôi dung tổng quát, nhưng là cơ sở để xin cấp vốn,vật tư, nhân lực v.v…cho hàng quý Mặt khác nó cũng là cơ sở để cơ quan Nhànước cấp trên ổn định thời gian thi công cho từng đơn vị xây lắp

* Cơ sở và nguyên tắc lập kế hoạch tổng tiến độ.

Muốn lập một tổng tiến độ ta phải dựa vào những cơ sở và nguyên tắc sau:

- Phải nắm chắc các tài liệu ban đầu: Hồ sơ thiết kế các công trình trongcông trường và toàn công trường, tình hình địa chất, thuỷ văn v.v… cuakhu vực xây dựng

- Tiền vốn đầu tư xây dựng các công trình trong công trường, khả năng cungứng vật tư thiết bị và dây chuyền công nghệ

- Thời gian xây dựng do Nhà nước khống chế

- Đặc điểm thực tế cua khu vực xây dựng (hệ thống giao thông, mạng lướiđiện - nước, tình hình kinh tế, chính trị xã hội v.v ), khả năng về máy mócthiết bị thi công

- Phải nắm chắc quy mô xây dựng các công trình, công trường, nghiên cứu

kỹ hồ sơ thiết kế và các quá trình công nghệ (nếu là công trình côngnghiệp) và đặc điểm cấu tạo cua dây chuyền công nghệ trong công trình

- Phải dự kiến xong các phương án tổ chức thi công sơ bộ (kể cả biện phápcông nghệ xây lắp) mới tiến hành lập kế hoạch tổng tiến độ, phải đảm bảotính thống nhất giữa kế hoạch với biện pháp công nghệ xây lắp

- Đảm bảo công bpng về tiền vốn, hoặc nhân công nhưng cũng phải điều hoàđược các hoạt động khác như: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị thi côngv.v…

- Ưu tiên các công trình trọng điểm, công trình chu yếu, nhưng phải chú ýđến công trình thứ yếu để đề phòng sự mất cân bpng khi công trình chu yếu

SVTH:Vũ Đức Khanh

Trang 15

Báo Cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Ths.Trần Ngọc Thắng

gặp trợ ngại và đảm bảo sự hoàn thành toàn khu công trình một cách đồng

bộ để sớm đưa công trình vào sử dụng Công trình cung cấp năng lượng,những công trình có thể tận dụng làm thay đổi công trình tạm phải đi trướcmột bước để giảm chi phí xây dựng tạm

- Đảm bảo thi công liên tục giữa các quý, các năm, chú ý đến khả năng dựtrữ gối đầu từng quý, từng năm để có kế hoạch thi công không bị gián đoạn(dự trữ vốn, vật tư…)

Ngoài năm nguyên tắc trên, người lập kế hoạch tổng tiến độ phải nắm chắcnhững ảnh hưởng khách quan có thể gây ra biến động trong quá trình thi công.Muốn vậy người lập kế hoạch tổng tiến độ phải được tích luỹ các kinh nghiệm vàthường xuyên theo dõi tổng kết ở các công trường trong phạm vi toàn ngành vànhững công trình trong khu vực, nghiên cứu, học tập và rút kinh nghiệm ở các côngtrình liên doanh với nước ngoài

* Các bước lập kế hoạch tổng tiến độ.

Bước 1: Bước chuẩn bị.

 Nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế và mọi tài liệu ban đầu

 Lập bảng thống kê các công trình đơn vị, có thể hiện khối lượng, đặc điểmcông trình, vốn đầu tư xây dựng

 Thời gian thi công do Nhà nước đề ra hoặc bên A yêu cầu

 Nghiên cứu, tổng hợp các yêu cầu khác nếu có (tuỳ tình hình từng côngtrường)

 Xem xét thống kê máy móc thiết bị thi công, khả năng về lao động

Bước 2: Xác định thời gian thi công từng công trình, ta có thể dùng một trong ba cách sau.

1.Nếu lập xong kế hoạch tiến độ thi công từng công trình đơn vị thì căn cứvào đó để lập kế hoạch tổng tiến độ

2.Xác định năng suất lao động bình quân, dự kiến số công nhân thi công, năngsuất dự kiến và xác định thời gian thi công từng công trình theo công thức:

trong đó:

Ti - thời gian thi công công trình (đồng)

Gi - vốn xây dựng công trình i(đồng)

Wi - Năng suất lao động bình quân cua công nhân, trong 1 tháng, 1 năm(đồng);

Ni - Số lượng công nhân dự kiến (người);

Trang 16

Báo Cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Ths.Trần Ngọc Thắng

ni - Năng suất dự kiến đạt được 100% đến 110% (căn cứ tình hình thực tế)

3.Xác định bpng tổng thời gian thi công các công việc chu yếu cua từng côngtrình, lấy theo phương pháp thi công tuần tự

Bước 3: Xác định trình tự thi công của các công trình Có ý nghĩa là xác định thời gian khởi công của công trình căn cứ vào:

a Vai trò cua công trình trong dây chuyền sản xuất

 Công trình chính, công trình chu yếu thi công trước

 Công trình phụ, công trình thứ yếu thi công sau hoặc thi công xen kẽ đểđiều hoà các mặt cung cấp khác

b Vị trí cua công trình

 Công trình ngầm thi công trước, công trình trên mặt đất thi công sau

 Công trình phía trong thi công trước, công trình phía ngoài thi công sau

c Đặc điểm công trình

 Công trình lớn, phức tạp thi công trước

 Công trình cung cấp năng lượng, cung cấp nước thi công trước

 Những công trình có thể lợi dụng làm lán trại phục vụ cho quá trình thicông có thể thi công trước

Bước 4: Lên biểu tiến độ.

Biểu diễn tiến độ và dựng biểu đồ tiền vốn Dùng các đường thẳng npm ngang

để biểu diễn trình tự và thời gian thi công cua từng công trình Đối với công trìnhcông nghiệp ta dùng hai đường thẳng song song khác nhau (đường trên biểu thị choxây lắp, đường dưới biểu thị cho lắp đặt thiết bị) Tiếp theo đó ta tiến hành phân bổvốn cho từng công trình theo từng tháng hoặc từng quý Giá trị vốn được ghi lênphía dưới trên đường biểu diễn

Khi phân bổ vốn ta phải chú ý đến đặc điểm thi công cua từng giai đoạn, cuatừng công trình, chú ý đến thời tiết cua từng mùa v.v… Sau đó dựng biểu đồ tiến

độ, vốn theo tỷ lệ nhất định Nội dung cua một biểu đồ tiến độ xem trang sauTheo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 4225:1988) đã quy định các biểu mẫu lậpthiết kế tổ chức xây dựng, kế hoạch tiến độ xây dựng công trình (công trường) nhưsau:

SVTH:Vũ Đức Khanh

Trang 17

Báo Cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Ths.Trần Ngọc Thắng

Bảng 2-1 Kế hoạch tiến độ xây dựng (tên công trình)

Phân bổ theo thời gian xây dựng (Năm, tháng, quý) Toàn

bộ Trong đó xây lắp

chi tiết khác nhau, phụ thuộc vào dạng và đặc điểm của công trình.

3 Cột 5 với những công việc ở giai đoạn chuẩn bị phải chia ra theo từng tháng.

4 Từ cột 5 trở đi nếu công trình chỉ thi công với thời hạn dưới 1 năm thì phân

bổ vốn đầu tư và vốn xây lắp theo quý hoặc theo tháng và cột 5 phải ghi rõ tháng khởi công xây dựng công trình

4.3 Biên chế tổ đội

* Phương pháp tổ chức chức thực hiện công việc theo tổ đội chuyên nghiệp làmột phương pháp tổ chức (tức là bố trí và sắp xếp) việc thực hiện các côngviệc trong sản xuất hay trong thực hiện dự án

- Phương pháp tổ chức theo tổ đội lao động chuyên nghiệp là phương thức tổ chứcviệc thực hiện công việc trong một dự án có nhiều gói công việc tương tự nhau, trongmỗi gói công việc đó đều gồm có các công tác chuyên môn giống nhau Việc thựchiện các gói công việc này đều được giao cho một nhà thầu duy nhất làm, mà nhàthầu này trực tiếp thực hiện dự án chứ không giao thầu lại cho các nhà thầu phụ Cáccông tác chuyên môn này được tổ chức thực hiện bởi các tổ đội chuyên nghiệp cuanhà thầu đó, mà các tổ đội này đều có chuyên môn chuyên sâu tương ứng với từngloại công tác Những tổ đội chuyên nghiệp này phải bắt buộc có biên chế ổn định(tính định biên), không được thay đổi trong quá trình thực hiện công việc chuyênmôn từ phân đoạn công việc trọn gói này sang phân đoạn công việc trọn gói khác

Trang 18

Báo Cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Ths.Trần Ngọc Thắng

Tuy nhiên, quá trình thực hiện mỗi công tác chuyên môn tuần tự từ phân đoạn nàysang phân đoạn khác có thể là gián đoạn về thời gian hoặc liên tục về thời gian

- Nếu liên tục về thời gian, thì quá trình thực hiện công việc chuyên môn cua mỗi tổđội chuyên nghiệp biên chế cố định sẽ hợp thành một dây chuyền đơn vị chuyên môn

Và nếu mọi công việc chuyên môn đều được các tổ đội chuyên nghiệp đó thực hiệntheo những dây chuyền đơn vị chuyên môn, thì khi đó phương pháp tổ chức theo tổđội chuyên nghiệp trở thành phương pháp tổ chức thực hiện công việc theo dâychuyền

- Phương pháp tổ chức theo tổ đội chuyên nghiệp thường được áp dụng trong các dự

án xây dựng, có nhiều gói công việc chứa các công việc chuyên môn giống nhau Góicông việc, hay công việc trọn gói, hoặc công việc khoán gọn, là cách phân chia côngviệc theo phạm vi (tức là theo quy mô, hay là theo chiều ngang) Trong dự án xâydựng, gói công việc có thể là các cấp: toàn bộ dự án, một hạng mục công trình (phầnngầm, phần kết cấu thô, phần hoàn thiện, ), một tầng công trình (bao gồm cả phầnkết cấu thô, phần hoàn thiện, phần dịch vụ kỹ thuật, ), một phân đoạn thi công (baogồm cả phần kết cấu thô, phần hoàn thiện, phần dịch vụ kỹ thuật, ) Trong mỗi góicông việc đều có một số các công tác chuyên môn giống nhau, ví dụ như: trên mỗiphân đoạn cua một tầng, gói công việc phần kết cấu thô đều bao gồm các công tác:lắp cốt thép cột, lắp cốp pha cột, đổ bê tông cột, tháo cốp pha cột, lắp cốp pha dầmsàn, lắp cốt thép dầm sàn, đổ bê tông dầm sàn

- Tính cố định biên chế cua tổ đội chuyên nghiệp (tính định biên) ở Phương pháp tổchức theo tổ đội chuyên nghiệp, làm cho thời lượng thực hiện cua các công tácchuyên môn trên từng phân đoạn bị cố định (tỷ lệ nghịch với biên chế tổ đổi) ngay từkhi bắt đầu lập kế hoạch tiến độ mà không thay đổi được

* Phân đoạn (hay phân khu): là khoảng không gian mặt bpng (công trình hay xưởngsản xuất) cần thiết (trên cùng mức cao độ cơ sở) dành cho một tổ đội chuyên nghiệptriển khai việc thực hiện công việc chuyên môn một cách độc lập (không chồng chéovới các tổ đội khác), và hoàn thành (một công đoạn cua sản phẩm công nghiệp) hay(phần công trình xây dựng tương ứng với chuyên môn cua tổ đội npm trọn trênkhoảng mặt bpng đó (còn gọi là khối lượng công tác trên phân đoạn)) mà đảm bảophát huy hết năng suất cua tổ đội (tức là phải phân chia phân đoạn sao cho khối lượnglao động yêu cầu để thực hiện khối lượng công tác trên phân đoạn đấy, phải tươnghợp với năng lực thực hiện cua tổ đội chuyên nghiệp đó) Năng lực cua tổ đội chuyênnghiệp là tổng hòa năng suất lao động cua nhân lực (nhân công) và vật lực (máy móc)biên chế cố định trong tổ đội chuyên nghiệp đó

* Thời lượng công tác, trong phương pháp tổ chức theo tổ đội chuyên nghiệp, làkhoảng thời gian cần thiết để thực hiện xong khối lượng công tác trên mỗi phân đoạncua từng tổ đội chuyên nghiệp Thời lượng công tác là thông số thời gian chính ở cả 3phương pháp tổ chức thực hiện công việc: phương pháp tổ chức theo công việc trọngói, phương pháp tổ chức theo tổ đội chuyên nghiệp, và phương pháp tổ chức theodây chuyền

SVTH:Vũ Đức Khanh

Trang 19

Báo Cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Ths.Trần Ngọc Thắng

- Trong 2 phương pháp tổ chức: theo tổ đội chuyên nghiệp và theo dây chuyền(phương pháp tổ chức theo dây chuyền là trường hợp riêng cua phương pháp tổ chứctheo tổ đội chuyên nghiệp), các tổ đội chuyên nghiệp đều phải có biên chế tổ đội cốđịnh, hoạt động trên các phân đoạn khác nhau Do đó, thời lượng công tác cua từng tổđội chuyên nghiệp, hoạt động trên mọi phân đoạn có công tác chuyên môn mà tổ đội

đó thực hiện, là những giá trị cố định không thể thay đổi được Nếu thay đổi riêng rẽthời lượng công tác ở từng phân đoạn thì tổ đội chuyên nghiệp không còn tồn tại nữa,

vì lượng biên chế nhân vật lực cần thiết trên từng phân đoạn sẽ thay đổi theo, làm mấttính cố định biên chế cua tổ đội chuyên nghiệp Chỉ có thể thay đổi tỷ lệ tăng giảmbội số đồng loạt mọi thời lượng công tác cua tổ đội chuyên nghiệp trên mọi phânđoạn mà nó hoạt động theo một hệ số tỷ lệ nghịch cua biên chế tổ đội so với biên chế

tổ đội chuyên nghiệp cơ sở (ban đầu), khi đó vẫn đảm bảo tính cố định biên chế cua

tổ đội chuyên nghiệp trên mọi phân đoạn mà nó hoạt động Tăng giảm thời lượngcông tác trên tất cả các phân đoạn mà tổ đội hoạt động tỷ lệ nghịch với sự thay đổigiá trị biên chế cố định cua tổ đội chuyên nghiệp trên mọi phân đoạn

- Trong phương pháp tổ chức theo dây chuyền, mỗi tổ đội chuyên nghiệp thực hiệncông tác, liên tục theo thời gian, tuần tự trên những phân đoạn mà tổ đội chuyênnghiệp đó hoạt động Tạo nên một chuỗi liên tục các công tác có cùng chuyên môntrên mọi phân đoạn hoạt động do tổ đội chuyên nghiệp với biên chế cố định đó thựchiện, được gọi là dây chuyền đơn (dây chuyền đơn vị) Trong trường hợp này, thờilượng công tác cua tổ đội chuyên nghiệp trên từng phân đoạn hoạt động cua dâychuyền đơn được gọi là nhịp cua dây chuyền đơn đó Cũng giống như phương pháp

tổ chức theo tổ đội chuyên nghiệp, nhịp cua dây chuyền đơn trên mỗi phân đoạn (tức

là thời lượng công tác cua tổ đội chuyên nghiệp trên từng phân đoạn hoạt động cuadây chuyền đơn đó), là một giá trị cố định bị khống chế sự thay đổi bởi biên chế cốđịnh cua tổ đội chuyên nghiệp đó

- Trong một dây chuyền đơn, nếu nhịp cua dây chuyền đơn trên các phân đoạn hoạtđộng cua dây chuyền đơn đó, là những giá trị khác nhau (nhưng bắt buộc phải đượcthực hiện bởi biên chế tổ đội cố định), thì dây chuyền đơn đó được gọi là dây chuyềnđơn không nhịp nhàng Còn nếu nhịp cua dây chuyền đơn trên mọi phân đoạn hoạtđộng cua dây chuyền đơn đều có giá trị bpng nhau (với biên chế tổ đội chuyên nghiệp

cố định không đổi trên mọi phân đoạn hoạt động), thì dây chuyền đơn đó gọi là dâychuyền đơn nhịp nhàng

- Giá trị cua thời lượng công tác luôn lớn hơn 0 Thông thường, một ngày làm việc 1

ca, thì giá trị cua thời lượng công tác là một số nguyên đơn vị thời gian cơ bản (làngày) Tuy nhiên, nếu tổ chức làm việc theo ca (>1 ca mỗi ngày), thì giá trị cua thờilượng công tác có thể nhỏ hơn 1 (ngày), nhưng chỉ với 2 giá trị là: ½ (ngày) với làmviệc 2 ca trong ngày, và 1/3 (ngày) với làm việc 3 ca trong ngày

Ngày đăng: 16/07/2024, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w