1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Lớn Môn Quản Trị Thương Hiệu Cà Phê Trung Nguyên.pdf

28 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Lớn Môn Quản Trị Thương Hiệu Cà Phê Trung Nguyên
Tác giả Trần Thị Thu Trang, Lê Thị Ngọc Mai, Nguyễn Thị Hương Giang, Lê Phương Thảo, Mai Ngọc Anh, Đào Xuân Ngọc, Duong Thi Thuy Trang
Người hướng dẫn NGUYEN THI HANH CHI
Trường học Trường Đại học Hải Phòng
Chuyên ngành Quản Trị Thương Hiệu
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

Đề thực hiện được điều đó, ông đã phải thuyết phục thị trường trong nước tin tưởng vào giá trị và chất lượng sản phâm mà Trung Nguyên đem đến, và thuyết phục thị trường quốc tế rằng Việt

Trang 1

KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

BAI TAP LON MON QUAN TRI THUONG HIEU

MA HOC PHAN: THUD-MANS231.3

GIAO VIEN HUONG DAN : NGUYEN THI HANH CHI

LOP : MARKETING 3.K22

Hai phong , nam 2024

Trang 2

KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

BAI TAP LON MON QUAN TRI THUONG HIEU

MA HOC PHAN: THUD-MANS231.3

GIAO VIEN HUONG DAN : NGUYEN THI HANH CHI

NHOM 2

Hai phong , nam 2024

Trang 3

Nguyễn Thị Hương Giang Chương I, word, ppt

Trang 4

0080.0007 1000 .ẽ I CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỎNG QUAN DOANH NGHIỆP TRUNG NGUYEN 2 1.1 Giới thiệu tập đoàn cà phê Trung Nguyên Q2 0 S nnn SH HH rau 2 1.1.1 Sự ra đời của cà phê Trung Nguyên Q20 22222 Sn khe 2 1.1.2 Cà phê Trung Nguyên và thị trường nội địa 2c 2 c2 nen see 2 1.1.3 Cà phê trung nguyên và thì trường xuất khẫu 5S ctEeEehrrerrre 3 1.2 Phân khúc thị trường cà phê trung nguyên L Q2 C12222 1H nhe 3 CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRUNG ) €0 4X 6 2.1 Môi trường kinh doanh của cà phê Trung Nguyên cece 6 2.1.1 Môi trường bên trong của doanh nghiỆp Q0 22 22212212122 se 6 2.1.2 Môi trường bên ngoài của doanh nghiỆp - - 0222122122122 se 7

2.2 Mô hình ma trận ( swot ) của Trung Nguyên eeceteeeeneaes II

CHƯƠNG 3: THỰC TRANG QUAN TRI THƯƠNG HIỆU CỦA G7 15

3.1 Tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi của Trung Nguyên 2-52 chen 15 3.3 Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu G7 - tt heeeg 16

CHUONG 4: DE XUAT Y TƯỞNG CHO DOANH NGHIỆP - 5 net 18

4.1 Đề xuất chiến lược marketing hỗn hợp s2 211121121 HH HA 18

4.1.1 Chiến lược sản phẩm 2 - ST 1 1121111 1 21111 121111 tre re 18

757/7: 0n 6e A4 18

4.1.2 Chiến lược giá về sản phẩm 5S TT 21121211 11 1E HE re 19 4.1.3 Chiến lược phân phối - 2 S19 1 EEE121121211 11 12111 1 1 pH re re 20 4.1.4 Chiến lược xúc tiến - S1 ST HE n1 211212111 ng tre re 20

4.1.4.1 Thông điệp truyền thông, quảng cáo chu ườn 20

4.1.4.2 Chiến dịch khUyẾn ti ch ng re 21

4.1.4.3 PR - Quan HỆ CÔHgG CỈHHHE Quy 21

KẾT LUẬN 5c 1 n1 1T TH n1 nh n1 HH n1 n1 rên 22

Trang 6

LOI MO DAU Ngày nay, thật khó dé co thé tim được một doanh nghiệp không cần bất kì hoạt động Marketing nào lại có thể tồn tại và phát triển Đơn giản bởi vì hoạt động Marketing chính là hoạt động xương sông đo lường sức khỏe của doanh nghiệp trong một môi trường

kinh doanh đầy cạnh tranh Nếu như ngày trước, nhiều doanh nghiệp Việt Nam thiểu tự tin

với lý do như: doanh nghiệp nhỏ, thương hiệu mới, khả năng tài chính hạn hẹp, nên cho rằng chưa cần thiết hoặc chưa đến lúc thực hiện Marketing hoặc chí hướng vào quảng cáo, phân phát tờ rơi mà thiếu quan tâm, đầu tư hợp lý vào các hoạt động Marketing khác có tầm

cao hơn thì đến thời điểm hiện tại, nhiều doanh nghiệp Việt đã thực sự chú trọng vào hoạt

động Marketing, từ đó thành công trên con đường chính phục những vị khách hàng khó tinh khi lấy nhu cầu và ước muốn của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mợi quyết định kinh doanh

Nồi bật lên đó chính là thương hiệu đã khăng định vị thế của cà phê Việt Nam trên

trường thế giới - “Cà phê Trung Nguyên” Điều gì đã làm nên sự thành công của Trung Nguyên từ ngày đầu mới thành lập cho đến hôm nay? Họ đã sử dụng những chiến lược Marketing nào để khách hàng có thể nhớ đến Trung Nguyên mỗi lần nhắc đến cà phê ? Và lối đi nào cho Trung Nguyên khi tiếp tục mở rộng đến những thị trường ca phê tiềm năng ma

họ chưa từng đặt chân đến, như vùng đất Bắc Âu cô kính? Bài nghiên cứu này sẽ lần lượt đi trả lời từng câu hỏi đã đặt ra nhằm có một cái nhìn tổng quát, đồng thời đưa đến những giải pháp phù hợp cho hoạt động Marketing của một trong những doanh nghiệp đã thành công trong việc khẳng định thương hiệu của mình trong nước và một vài khu vực nhất định, nhưng vẫn còn đó nhiều thử thách đang chờ đợi họ ở những vùng đất lạ phía trước

Trang 7

CHƯƠNG 1: GIOL THIEU TONG QUAN DOANH NGHIEP TRUNG NGUYEN 1.1 Giới thiệu tập đoàn cà phê Trung Nguyên

1.1.1 Sự ra đời của cà phê Trung Nguyên

Ngành nông nghiệp Cà phê ở Việt Nam bắt đầu hình thành dưới chế độ cai trị của thực dân Pháp vào thế kỷ 19 và nhanh chóng trở thành một ngành công nghiệp chủ lực Vào giữa những năm 1990, Việt Nam đã trở thành một trong ba nhà sản xuất cà phê lớn nhất thế giới Tuy nhiên, hầu hết cả phê của Việt Nam đều có chất lượng thấp và xuất khẩu với giá

thấp Trước thực trạng đó, doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ tin rằng những hạt cà phê chất

lượng, đặc biệt của Việt Nam có thê được sản xuất và bán với giá trị cao tương xứng Vì vậy,

ông đã thành lập Trung Nguyên, một công ty sản xuất cà phê cùng một hệ thống quán cà phê

vào năm 1996, Lúc bấy giờ, Việt Nam là một thị trường mới noi Nam 1995, thu nhập bình

quân đầu người chỉ có $250 (năm2010 là $1,200) Đây là một trong những lý do tại sao ông Vii chon dé phat triển một thương hiệu đăng cấp nhằm chiếm lĩnh cả thị trường trong nước

và xuất khâu Đề thực hiện được điều đó, ông đã phải thuyết phục thị trường trong nước tin tưởng vào giá trị và chất lượng sản phâm mà Trung Nguyên đem đến, và thuyết phục thị trường quốc tế rằng Việt Nam có khả năng sản xuất những sản phâm cà phê đặc biệt dành cho những người sành cà phê

Công ty CP Tập đoàn Trung Nguyên hoạt động chính trong lĩnh vực: sản xuất, chế biến, kinh doanh cà phê và nhượng quyên thương hiệu cà phê Trung Nguyên Cà phê Trung Nguyên là một trong những thương hiệu nổi tiếng hàng đầu Việt Nam

Về lĩnh vực sản xuất, chế biến và kinh doanh cà phê, Tập đoàn có những sản phẩm tiêu biểu như: cà phê Trung nguyên cao cấp (cả phê chồn Weasel, cà phê chồn Legendee, sáng tạo 8), cả phê rang xay, cả phê hạt nguyên chất, cà phê hòa tan G7, cà phê tươi Đến nay, sản phâm của Trung Nguyên đã được xuất khâu đến hơn 60 quốc gia trên toàn cầu, tiêu biểu như: Mỹ, Canada, Nga, Anh, Đức, Nhật Bản

Về lĩnh vực nhượng quyền thương hiệu, Công ty CP Trung Nguyên Franchising đã được thành lập năm 2011 để quán lý chuỗi không gian cà phê Trung Nguyên Đến nay, Tập đoàn đã nhượng quyền thành công hai thị trường vô cùng phát triển là Nhật Bản và Singapore

1.1.2 Cà phê Trung Nguyên và thị trường nội địa

Trang 8

Chiến lược xây dựng thương hiệu của Trung Nguyên được lên kế hoạch cân thận Để cạnh tranh với các công ty đa quốc gia, chuyên về cà phê trong lĩnh vực chuỗi cửa hàng cà phê hoặc thương hiệu đa quốc gia như Nes cà phê, ông Vũ định vị thương hiệu Trung Nguyên là một phần của truyền thông Việt Nam: “Một bảo tàng cà phê thế giới tại Việt Nam” minh chứng cho lịch sử phát triển của ngành cà phê Việt Nam Một trong những sản pham đặc biệt, nôi tiếng nhất của Trung Nguyên là Cà phê Chồn (Weasel), được làm từ hạt

cà phê thông qua quá trình tiêu hóa tự nhiên của những con chồn hương sau khi ăn những trái cà phê ngon nhất, cùng với bí quyết phương Đông đặc sắc của Trung Nguyên Sản phẩm tinh tế, đăng cấp này duy nhất trên thế giới, được Bộ Ngoại giao làm quà tặng cho các

Nguyên thủ Quốc gia và chọn làm Đại sứ Ngoại giao văn hóa

Kết hợp di sản văn hóa và tính hiện đại là điểm đặc sắc của Trung Nguyên, được thê

hiện rõ trên bao bì, trong mô hình thiết kế, trang trí của các quán cà phê Với slogan “Khơi nguồn sáng tạo” Trung Nguyên đã tạo cảm hứng, thúc đây sáng tạo cho những người thưởng thức cà phê Ông Nguyên Vũ khơi dậy khát vọng trong mỗi người dân Việt Nam Một tầng lớp tri thức trẻ đã chấp nhận thương hiệu và các quán cả phê Trung Nguyên trở thành những trung tâm quan trọng của xã hội

1.1.3 Cà phê trung nguyên và thì trường xuất khẩu

Xuất khâu là một phần quan trọng của chiến lược phát triển được Trung Nguyên xác lập ngay từ đầu, nhưng Trung Nguyên không giống với những doanh nghiệp xuất khâu khác,

họ chỉ xuất khẩu những sản phâm được chế biến riêng theo gu thưởng thức của nhiều quốc gia trên thế giới Hiện nay Trung Nguyên đã xuất hiện trén hon 50 qué cgia (My, Anh, Nhat, Úc ) Hầu như sự hấp dẫn của thương hiệu là tân công vào các thị trường ngách, đánh vào

nhu cầu của khách hàng về một loại sản phâm cà phê khác biệt, đặc biệt Chăng hạn như nhu cầu ở thị trường Mỹ, Anh, Úc Những du khách đã từngđến Việt Nam chắc chắn sẽ biết

đến thương hiệu này Những nỗ lực đề nhân rộng các quán cà phê trong nước nhằm thực hiện chiến lược xây dựng thương hiệu và thành lập hệ thống quán Trung Nguyên ở nước ngoài đều gặt hái được thành công Hiện Trung Nguyên đã có nhiều quán ở Singapore và

một số nơi khác trên thế giới như Nhật, Thái Lan

1.2 Phân khúc thị trường cà phê trung nguyên

Phân đoạn thị trường cà phê theo vị trí địa lý

Trang 9

Theo thống kê: Hà Nội tiêu thụ chủ yếu vào mùa đông (31%) và lễ tết (62%) còn TP HCM tiêu thụ chủ yếu vào lễ tết (84%), nhưng hâu hết số họ không tiêu thụ khác biệt theo

mùa và gần như uống quanh năm (chỉ có 16% tiêu thụ khác biệt theo mùa)

Cà phê Trung Nguyên chủ yếu tập trung hệ thống cửa hàng của mình Đa số là các thànhphồ lớn, tập trung đông dân như: TP.HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Trong đó

Cà phê Trung Nguyên lựa chọn cho mình hai thị trường trọng điểm là Hà Nội và TP.HCM Việc phân đoạn thị trường này thể hiện cái nhìn tổng thê về thị trường của Cà phê Trung

Nguyên, đó là bước xác định đoạn thị trường khá chính xác mang lại thương hiệu và vị thé

như ngày hôm nay

Phân đoạn thị trường cà phê theo nhân khẩu học

Thói quen uống cà phê theo độ tuôi ở mỗi vùng miền khác nhau

Việt Nam là một nước đang phát triển Mức thu nhập bình quân trên đầu người thấp

so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới Cà phê Trung Nguyên chú trọng đến

người tiêu dùng có thu nhập khá và ôn định

Một điều khá đặc biệt là: người dân Sài Gòn tiêu thụ cà phê nhiều hay ít không do thu nhập của họ cao hay thấp Còn ở Hà Nội, thu nhập càng cao thì uống càng nhiều Những người có thu nhập khá thì việc sử dụng sản phẩm có thê thường xuyên Song những người có thu nhập thấp cũng có thê trở thành khách hàng của Cà phê Trung Nguyên, tuy nhiên mức độ

sử dụng sản phẩm có thê không thường xuyên

Phần lớn người uống cà phê ở Hà Nội là người có trình độ đại học hay chí ít cũng là

tốt nghiệp cấp III Tầng lớp người về hưu uống cả phê nhiều nhất, tới 19,8% Còn sinh viên thì ít nhất, chỉ có 8% người uống Nhưng TPHCM thì gần như uống cà phê ở mọi trình độ Dân kinh doanh uống nhiều nhất với 26,3% Kế đến là sinh viên học sinh, người về hưu uống ít nhất

Phân đoạn thị trường cà phê theo tâm ly

Việt Nam cũng như một số nước láng giềng châu Á có tập quán uống trà từ lâu đời Uống cả phê là một thói quen mới du nhập vào nước ta chưa lâu Trừ một số người đã có thói quen uống cả phê theo phong cách của người Pháp trước đây

Trang 10

Việt Nam đang từng bước phát triển và hội nhập Nền kinh tế thị trường đã kéo theo

những lối sống mới; những xu hướng mới Người trẻ tuổi là những người tiếp thu rất nhanh lối sống này

Cà phê tiêu dùng tiêu thụ của Việt Nam chưa nhiều nhưng lại rất đa dạng Gu thưởng thức cà phê của người Việt Nam phố biến là đặc, sánh

Người Hà Nội có tâm lý thích uỗng cà phê hòa tan (67%) Trong khi đó người Sài Gòn thường uống cà phê bột pha phin nhiều nhất khoảng 38% Kế đến là cà phê bột pha phin có thêm sữa với 27% và 20% uống cà phê hòa tan

Phân đoạn thị trường cà phê theo hành vi

Trong hộ gia đình: Cà phê được mua nhằm mục đích phục vụ tiêu thụ trong gia đình; được cho hoặc tặng

Ngoài hộ gia đình: Các cơ quan; doanh nghiệp mua cà phê nhằm mục đích phục vụ nhu cầu công việc hoặc sinh hoạt của người lao động Hoặc có thê mang biếu, tặng, cho vào

Thới quen sử dụng cà phê của người dân Việt Nam được nghiên cứu và thống kê như sau: 65% người tiêu dùng có sử dụng cà phê Việt Nam uống cà phê 7 lần/tuần Nghiêng về nam giới (59%) Về cả phê hòa tan thì có 21% người tiêu dùng sử dụng cà phê hòa tantừ 3 đến 4 lần/tuần Nghiêng về nhóm người tiêu dùng là nữ (52%) Tỷ lệ sử dụng cà phê tại nhà

và bên ngoài là ngang nhau 49%/50% Thời gian uống cà phê phô biến nhất là từ 7-8 giờ sáng

Trang 11

CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRUNG

NGUYÊN

2.1 Môi trường kinh doanh của cà phê Trung Nguyên

2.1.1 Môi trường bên trong của doanh nghiệp

Nguồn nhân lực

Nhân lực là yêu tố đầu tiên của tổ chức nhân sự mà nhà quản trị cần phân tích đánh giá Nhân lực trong một doanh nghiệp bao gồm cả quản trị cao cấp và quản trị viên thừa hành Nhà quản trị cao cấp: khi phân tích nhà quản trị cao cấp ta cần phân tích trên ba khía cạnh cơ bản sau: Các kỹ năng cơ bản (kỹ năng kỹ thuật chuyên môn, năng lực nhân sự, kỹ năng làm việc tập thể và năng lực của tư duy)

Đạo đức nghề nghiệp

Như động cơ làm việc, tận tâm với công việc, có trách nhiệm trong công việc, trung

thực hành vi, tính kỷ luật và tự giác trong tập thê Những kết quả đạt được và các lợi ích mà nhà quản trị sẽ mang lại cho doanh nghiệp

Người thừa hành

Phân tích người thừa hành dựa vào các khả năng chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp

và thành tích đạt được trong trong quá trình làm việc Phân tích và đánh giá khách quan nguồn nhân lực giúp doanh nghiệp chủ động trong kế hoạch nhân sự, triển khai thực hiện

việc đào tạo và tái đào tạo cho các thành viên, từ nhà quản trị cấp cao đến người thừa hành, nhằm đảm bảo thực hiện chiến lược thành công bền vững

Nguồn lực vật chất là các yêu tô như: tài chính, nhà xưởng, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu dự trữ, công nghệ quản lý, các thông tin môi trường kinh doanh Phân tích và đánh giá đúng các nguồn lực vật chất sẽ giúp tạo cơ sở quan trọng cho nhà quản trị hiểu

được các nguồn lực vật chất tiềm năng, những điểm mạnh và điểm yếu sO VỚI các doanh

nghiệp đối thủ cạnh tranh cùng ngành nghè

Các nguôn lực vô hình

Các nguồn lực vô hình của doanh nghiệp chủ yếu là Y tưởng chỉ đạo qua triết lý kinh

doanh, tỉnh thần làm việc tốt của đội ngũ Chiến lược kinh doanh phù hợp với môi trường

Trang 12

trong và ngoài doanh nghiệp Uy tín của doanh nghiệp, cơ cấu tô chức hiệu quả, uy tín của nha quan tri cao cấp, uy tín thương hiệu và thị phần sản phẩm chiêm lĩnh trên thị trường Sự tín nhiệm và ủng hộ của khách hàng Tính sáng tạo của nhân viên

2.1.2 Môi trường bên ngoài của doanh nghiệp

2.1.2.1 Môi trường vĩ mô

a) Chính trị, luật pháp

Các nhân tổ chính trị pháp luật có tác động lớn đến cơ hội và đe dọa trong ngành cà

phê Việt Nam cụ thê là : Cà phê được nhà nước bảo hộ về quyền lợi và thương hiệu, hỗ trợ giá thành sản phẩm và tạo điều kiện xuất khẩu ra nước ngoài,bên cạnh đó nhà nước thành lập

hiệp hội cà phê để điều hành và phát triển cà phê với mục đích quán triệt đường lỗi chính

sách của Đảng nhà nước, bảo vệ lẫn nhau tránh các hành vi độc quyền, tranh chấp thị trường xâm phạm lợi ích của doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi cho cà phê Việt Nam trên thị trường

Với sự gia nhập WTO, ngành cà phê Việt Nam có bước chuyển mình mới đặc biệt cả

phê Trung Nguyên đã được biết đến không chỉ trong nước mà cả trên thị trường nước ngoài, tạo thêm nhiều định hướng phát triển

=> Môi trường chính trị ôn định, chính sách hộ trợ của nhà nước là cơ hội tốt cho caf

Trung Nguyên

b) Nhân tổ kinh tế

Năm 2012, chúng ta chứng kiến một năm đây khó khăn của nền kinh tế, đặc biệt đôi với các doanh nghiệp Nền kinh tế phải đối mặt với một loạt vấn đề khó khăn như tốc độ

tăng trưởng kinh tế suy giảm, lạm phát gia tăng, niềm tin suy giảm, nhưng có lẽ lo lắng lớn

nhất chính là vẫn đề vốn đầu tư của xã hội giảm sút hơn bao giờ hết Có nhiều nguyên nhân

dẫn tới vấn đề này, cả từ phía chủ quan và khách quan Có thể thấy rằng, khi hội nhập vào quá trình toàn cầu hóa ngày càng sâu, các doanh nghiệp của chúng ta chưa có kinh nghiệm,

chưa lường định được, khả năng nhận diện kém về những tác động tiêu cực của quá trình này Thêm nữa, trong vấn đề hoạch định chính sách, chiến lược, chúng ta chưa hướng ra bên

ngoài và phóng tầm nhìn về tương lai mà còn luấn quân với những tư duy hướng về quá khứ

và quay vào bên trong - Hiện nay nhà nước cho phép các doanh nghiệp tự định ra mức lãi

suất dẫn tới tỉ lệ lãi suất là khá cao ( 16% - 18% ) gây khó khăn cho Trung Nguyên về mặt

xoay vòng vôn

Trang 13

=> Mức lãi xuất vay vốn và tỷ lệ lạm phát còn khá cao nên đây là nguy cơ đối với café Trung Nguyên

c) Nhân tổ văn hóa xã hội

Trung Nguyên có được lợi thế nỗi bật, đó là có vị trí ngay tại Buôn Ma Thuật, quê

hương của cà phê Do đó Trung Nguyên dễ dàng tạo được sự tương đồng về văn hóa với các

cơ sở cung cấp nguyên liệu cà phê cũng như dễ dàng tạo được nét đặc trưng của cà phê Việt Nam trong từng sản phẩm cả phê của mình Đây là điểm mạnh của Trung Nguyên so với các

đối thủ cạnh tranh khác khi xây dựng mối quan hệ mua bán và hình ảnh thương hiệu

=> Thương hiệu Trung Nguyên được hình thành và phát triển trên quê hương café nên có lợi

thế lớn so với các đối thủ cạnh tranh và đây cũng là một cơ hội nữa cho café Trung Nguyên

Với lợi thế là cùng đất đỏ bazan mầu mỡ, có những ưu thế đã trưng về điều kiện tự

nhiên cao nguyên buôn Ma Thuật không những là nơi cây cà phê sinh trưởng tốt mà còn tạo

nên hạt cà phê chất lượng cao, hương vị khác biệt so với nhiều vùng đất khác Chính sự khác

biệt đó là yêu tố quyết định lợi thế cạnh tranh của cà phê Trung nguyên và nơi đây đã sớm trở thành tâm điểm của ngành cà phê toàn vùng tây nguyên nói riêng Việt Nam nói chung đặc biệt là đối với cà phê Trung Nguyên

=> Với môi trường tự nhiên tt, đất dai phi nhiêu đây thật sự là cơ hội rất tốt cho café Trung

Nguyên

2.1.2.2 Môi trường vì mô

a) Đối thủ cạnh tranh hiện tại

Cuộc cạnh tranh trên thị trường cà phê hòa tan đang khá khốc liệt giữa ba công ty lớn trong ngành là Nestlé, Vinacafé Biên Hòa và Trung Nguyên Ngoài ra, một số doanh

Trang 14

nghiệp cả trong và ngoài nước cũng tham gia cuộc chơi cà phê hòa tan Trong thị trường ca phê bột hòa tan tại Việt Nam, Œ7, Nescafé và Vinacafé là 3 nhãn hiệu có mức độ nhận biết

tốt nhất với tỷ lệ lần lượt là 97%, 92,4% và91,2%

Nescafe cua Nestle

Là nhãn hiệu cà phê hòa tan hàng đầu trên thế giới với bề dày lịch sử 70 năm

Nescafe là kết quả của một cuộc nghiên cứu va phat triên kéo dài bảy năm liền trong phòng thí nghiệm ở Thụy Sỹ của Nestle vào những năm 1930 của thế kỷ trước Từ đó đến nay, thương hiệu nảy vẫn tập trung vào những sáng tạo đột phá trong việc thưởng thức cà phê Năm 1994, họ phát minh ra quy trình giữ nguyên hương thơm, một cải tiễn chất lượng quan trọng cho các loạicà phê uống liền Những sáng tạo đột phá này đã đảm bao cho vi thé hang đầu của thương hiệu NescafE trong thị trường cà phê uống liền của thế giới Đây cũng là thương hiệu của nước uống lớn thứ 2 của thế giới sau coca-cola, với khoảng 3000 ly uống mỗi giây Tại thị trường Việt Nam thương hiệu này đã trở nên quen thuộc với hầu hết mọi

người và một trong những thương hiệu có thị phan cao tại Việt Nam Hiện nay, Nescafe có

một nhà máy sản xuất cà phê hòa tan vớicông suất 1000 tân/năm cho phép công ty có khả năng đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng

Điểm mạnh:

Là một nhãn hiệu có xâm nhập thị trường từ rất sớm

Có tính sáng tạo trong cái tiến sản phẩm

Chưa hiểu rõ được văn hóa tiêu dùng của người dân

Giá cả hơi cao

Chưa vượt qua rào can văn hoá, chính trị

Vinacafe cua céng ty CP café Bién Hoa

Ngày đăng: 16/07/2024, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN