Trong các vấnđề sức khỏe môi trường nổi cộm tại Việt Nam hiện nay, một trong những vấn đềđang được quan tâm là hiện trạng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh NT HVS đểquản lý, xử lý phân người.
Tầm quan trọng của việc xử lý phân người đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng
Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển đến các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khỏe con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hóa chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ Ô nhiễm môi trường do phân người nói riêng và chất thải trong quá trình sống của con người nói chung đang là vấn đề được cả cộng đồng thế giới quan tâm TS Nguyễn Huy Nga nhận định: “Vấn đề không đảm bảo nước sạch, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường yếu kém có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe người dân, đặc biệt là sự phát triển và tương lai của trẻ em Ảnh hưởng sức khỏe do thiếu điều kiện vệ sinh dẫn đến một loạt chi phí, bao gồm chi phí Y tế trực tiếp của người dân, giảm thu nhập cá nhân và những tốn kém của nhà nước chi cho các dịch vụ Y tế” Tình trạng quản lý phân người không tốt với việc sử dụng các loại NT không HVS đã dẫn đến ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và làm phát sinh, lây lan nhiều loại bệnh tật trong cộng đồng Đứng đầu là các bệnh đường tiêu hóa: tiêu chảy, kiết lỵ, nặng nhất là tả và thương hàn có thể gây tử vong do mất nước, nhiễm độc vi khuẩn; 80-90% trẻ em mắc các bệnh giun sán, gây thiếu máu, suy dinh dưỡng, tắc ruột …; các bệnh ngoài da như ghẻ, chốc lở, mụn nhọt; các bệnh về mắt như đau mắt đỏ, mắt hột vẫn bùng phát hàng năm; 60-70% phụ nữ nông thôn mắc các bệnh phụ khoa liên quan đến vệ sinh môi trường Bệnh tật liên quan đến phân người đã tạo một gánh nặng không nhỏ cho kinh tế cũng như sự phát triển bền vững của cộng đồng Từ năm 1990, Tổ chức
Y tế thế giới thông báo 80% bệnh tật của con người có liên quan đến vệ sinh môi trường, trong đó 50% số bệnh nhân trên thế giới nhập viện và 25.000 người tử vong hàng ngày do các bệnh này.
Phân người chứa trên 50 loại vi sinh vật gây bệnh, phân cung cấp thức ăn và là nơi sinh sản của ruồi, nhặng - véc tơ truyền bệnh đường tiêu hóa Phân không được xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trường, phát sinh bệnh tật trong khi đó vẫn còn tập quán sử dụng phân trong nông nghiệp Theo thống kê năm 2005, 30% số hộ gia đình nông thôn Việt Nam sử dụng phân người để sản xuất nông nghiệp, trong số đó chỉ 20,6% ủ phân đủ 6 tháng theo quy định Phân khi được xử lý đúng kỹ thuật, không còn gây ô nhiễm môi trường, tiêu diệt được hết các mềm bệnh, côn trùng không thể sinh sôi phát triển.Trong hầu hết các bệnh truyền nhiễm gây ra bởi quản lý và xử lý phân người chưa HVS thì người chính là vật chủ trung gian lây truyền Mầm bệnh từ phân người do không được quản lý và xử lý tốt trong quá trình thu gom, vận chuyên và sử dụng đã phát tán và làm ô nhiễm ra môi trường đất và nước Khi gặp điều kiện thuận lợi, vi sinh vật và các ký sinh trùng sinh sôi nảy nở và gây thành dịch bệnh cho con người Đặc biệt các tác nhân gây bệnh này có thể sống rất lâu trong đất và nước phát tán theo các hoạt động sinh hoạt và sản xuất Nếu nguồn nước ăn uống bị ô nhiễm sẽ trở thành nguyên nhân gây dịch bệnh Để hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường, giảm tỷ lệ mắc bệnh, dịch lây truyền theo đường phân - miệng cần quản lý tốt nguồn phân người thông qua việc sử dụng NT HVS.
1.3 Thực trạng sử dụng nhà tiêu
1.3.1 Tình hình sử dụng nhà tiêu trên thế giới
Theo Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc, có tới 2,4 tỷ người trên toàn thế giới không có nhà tiêu Chính vì thế nguồn gây ô nhiễm nước chủ yếu ở các nước đang phát triển là phân người Tình trạng này tạo điều kiện cho vi khuẩn, ký sinh trùng và virus thâm nhập vào nước uống và gây bệnh Ở các con sông lớn tại châu Á, lượng vi khuẩn nguy hiểm có nguồn gốc từ phân người cao gấp 50 lần mức cho phép của WHO Do thiếu nhà tiêu sạch sẽ, trẻ em tại các vùng nông thôn ở các nước đang phát triển rất dễ bị mắc các bệnh đường tiêu hóa và truyền nhiễm.
Theo báo cáo đánh giá tỷ lệ bao phủ nhà tiêu HVS của WHO năm 2000, ở Châu Phi tỷ lệ bao phủ nhà tiêu HVS ở một số quốc gia rất thấp, đặc biệt là ở khu vực nông thôn của các nước chậm phát triển như Ethiopia (6%), Nigeria (5%), Rwanda (8%), Namibia (17%), Togo (17%), Trung Phi (23%), Mozambique (26%), Madagasca (30%), Gambia (35%) Ở Châu Á, những nước có tỷ lệ NT HVS ở nông thôn thấp nhất là Afghanistan (8%), Campuchia (10%), Ấn Độ (14%), Trung Quốc (24%), Lào (34%).[12]
Từ năm 1990 đến 2011, đã có thêm 1,9 tỷ người được tiếp cận với NT HVS Để đạt được mục tiêu thiên niên kỷ về vệ sinh môi trường, cho đến năm
2015 cần đảm bảo con số này tăng thêm 1 tỷ người Năm 1990, chỉ dưới một nửa (49 %) dân số toàn cầu đã sử dụng NT HVS Độ bao phủ cần phải mở rộng đến 75 % để đáp ứng các mục tiêu, trong khi tỷ lệ này năm 2011 là 64 % Mức tăng lớn nhất đã được thực hiện ở khu vực Đông Á, tăng từ 27 % năm 1990 lên đến 67 % trong năm 2011 này có nghĩa là có thêm 626 triệu người được tiếp cận với NT HVS trong 21 năm qua Tại khu vực Đông Nam Á, tỷ lệ này tăng từ47% lên 71% Tỷ lệ người dân sử dụng NT HVS thấp nhất tại khu vực Châu Phi cận Sahara (30%) và Châu Đại Dương (36%) vẫn còn xa so với mục tiêu Từ năm 1990 đến năm 2011, hơn 240.000 người trung bình mỗi ngày được tiếp cận với NT HVS Nhiều người được sinh ra trong một gia đình đã có NT HVS, những người khác được sử dụng hệ thống thoát nước HVS hoặc nhận được những hỗ trợ để xây dựng và sử dụng NT HVS Mặc dù có những những thành tựu, vẫn cần những hành động mạnh hơn để đáp ứng mục tiêu thiên niên kỷ năm
2015 có nghĩa là tăng độ bao phủ của chương trình vệ sinh với mức trung bình của 660.000 người mỗi ngày được tiếp cận dịch vụ vệ sinh mỗi ngày, từ năm
2011 đến 2015. Ở phạm vi toàn cầu, tỷ lệ dân số đi tiêu bừa bãi giảm từ 24% năm 1990 xuống 15% trong năm 2011 Tuy nhiên, có tới hơn một tỷ người thiếu công trình vệ sinh và duy trì hành vi đó, đặt ra vấn đề sức khỏe nghiêm trọng và rủi ro môi trường cho chính mình và toàn bộ cộng đồng.
Chính sách vệ sinh mới được thông qua trong những năm gần đây trên khắp các nước đang phát triển đã đem lại thành công đáng kể và dẫn đến mức tăng chưa từng có tỷ lệ người dân tiếp cận dịch vụ vệ sinh môi trường Các chính sách này tập trung về việc chấm dứt hành vi đi tiêu bừa bãi thông qua truyền thông, vận động tại cộng đồng sử dụng ảnh hưởng, sức ép xã hội để chỉ ra cho mỗi thành viên rằng việc đi tiêu bừa bãi không còn được chấp nhận Trong gần
100 quốc gia trên trên thế giới, phương pháp tiếp cận mới để vệ sinh môi trường đã được thay đổi triệt để và số lượng các tuyên bố "làng không có người đi tiêu bừa bãi" đã gia tăng.
Các chuyên gia về cấp nước và vệ sinh xác định ba ưu tiên cho những năm tiếp theo: không ai nên đi tiêu lộ thiên; tất cả mọi người nên có phương tiện cấp nước và vệ sinh an toàn ở nhà và thực hành vệ sinh tốt; tất cả các trường học và trạm y tế cần phải có nước và vệ sinh được giữ gìn vệ sinh thật tốt Trong năm 2010, Đại hội đồng Liên hợp quốc công nhận quyền con người về sử dụng nước sạch và vệ sinh môi trường và thừa nhận quyền đó rất cần thiết trong tất cả các nhân quyền
1.3.2 Tình hình sử dụng nhà tiêu tại Việt Nam
Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng được Đảng, Nhà nước và Chính phủ đặc biệt quan tâm Trong những năm qua, vị trí, vai trò, ý nghĩa và các mục tiêu của công tác này đã liên tục được đề cập trong nhiều loại hình văn bản quy phạm pháp luật của Đảng, Nhà nước và Chính phủ như: Nghị quyết Trung ương VIII, Nghị quyết Trung ương
IX, chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo, chiến lược quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường giai đoạn 2000 đến 2020, Chiến lược quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.[13] Để tăng nhanh tỷ lệ dân cư nông thôn được sử dụng nước sạch và số hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh, thực hiện mục tiêu cải thiện đời sống và sức khỏe người dân nông thôn, nhằm góp phần thực hiện công cuộc xóa đói giảm nghèo và từng bước hiện đại hóa nông thôn, từ năm 1999, Việt Nam đã triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 1999-2005 theo Quyết định số 237/1998/QĐ-TTG ngày 3 tháng 12 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ Qua gần 7 năm thực hiện, với sự tham gia của nhiều Bộ, ngành ở Trung ương và nỗ lực phấn đấu của 64 tỉnh, thành phố trong cả nước, các mục tiêu của chương trình đề ra cơ bản đã được hoàn thành Số hộ gia đình có NT HVS đạt khoảng 6,4 triệu hộ vào cuối năm
2005, tăng hơn 3,7 triệu hộ so với khi bắt đầu thực hiện chương trình So với tổng số hộ gia đình nông thôn là 12.797.500 hộ thì đến hết 2005 trên phạm vi toàn quốc có 50% số hộ gia đình nông thôn có NT HVS Tuy nhiên tỷ lệ hộ có
Các khái niệm và tiêu chuẩn nhà tiêu hợp vệ sinh
- Nhà tiêu hộ gia đình: Chọn 01 nhà tiêu hộ gia đình thường xuyên sử dụng.
- Người trưởng thành trên 18 tuổi sinh sống tại hộ gia đình
- Tiêu chuẩn lựa chọn : Nhà tiêu hộ gia đình thường xuyên sử dụng, Người trưởng thành trên 18 tuổi và đang sinh sống tại các hộ gia đình > 6 tháng Có khả năng trả lời phỏng vấn và tự nguyện tham gia trả lời
- Tiêu chuẩn loại trừ: Từ chối tham gia phỏng vấn
Huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái
Từ tháng 04 năm 2022 đến tháng 11 năm 2022.
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích.
Cỡ mẫu được tính theo công thức p.q n = z 2 1- à /2 –– d 2
- Trong đó: n: là cỡ mẫu cần thiết;
Chọn p = 0.81 ( Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh toàn huyện = 81.37%)
Sai số d: là tỷ lệ ước định = 0,05 q = 1 – p = 0,19
Z1- α /2 là hệ số tin cậy = 1,96
Đối tượng nghiên cứu
- Nhà tiêu hộ gia đình: Chọn 01 nhà tiêu hộ gia đình thường xuyên sử dụng.
- Người trưởng thành trên 18 tuổi sinh sống tại hộ gia đình
- Tiêu chuẩn lựa chọn : Nhà tiêu hộ gia đình thường xuyên sử dụng, Người trưởng thành trên 18 tuổi và đang sinh sống tại các hộ gia đình > 6 tháng Có khả năng trả lời phỏng vấn và tự nguyện tham gia trả lời
- Tiêu chuẩn loại trừ: Từ chối tham gia phỏng vấn
Địa điểm nghiên cứu
Huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái
Phương pháp nghiên cứu
- Nhà tiêu hộ gia đình: Chọn 01 nhà tiêu hộ gia đình thường xuyên sử dụng.
- Người trưởng thành trên 18 tuổi sinh sống tại hộ gia đình
- Tiêu chuẩn lựa chọn : Nhà tiêu hộ gia đình thường xuyên sử dụng, Người trưởng thành trên 18 tuổi và đang sinh sống tại các hộ gia đình > 6 tháng Có khả năng trả lời phỏng vấn và tự nguyện tham gia trả lời
- Tiêu chuẩn loại trừ: Từ chối tham gia phỏng vấn
Huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái
Từ tháng 04 năm 2022 đến tháng 11 năm 2022.
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích.
Cỡ mẫu được tính theo công thức p.q n = z 2 1- à /2 –– d 2
- Trong đó: n: là cỡ mẫu cần thiết;
Chọn p = 0.81 ( Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh toàn huyện = 81.37%)
Sai số d: là tỷ lệ ước định = 0,05 q = 1 – p = 0,19
Z1- α /2 là hệ số tin cậy = 1,96
Cỡ mẫu n = 237 Để nghiên cứu có độ tin cậy cao, cỡ mẫu được lấy gấp 3 lần cỡ mẫu đã tính Vì vậy n = 711
- Tiến hành chọn mẫu theo 2 bước:
Chọn ngẫu nhiên 3 xã trên địa bàn huyện Văn Yên bằng phương pháp bốc thăm.
Các xã đã được chọn :
Bước 2: Chọn cỡ mẫu cho từng xã n’ = Tổng số HGĐ xã x 711 Tổng số HGĐ 3 xã
- Lập danh sách toàn bộ các hộ gia đình của 3 xã
- Khoảng cách K theo danh sách k= Tổng số HGĐ 3 xã
711 711 Đối tượng đầu tiên được chọn có số thứ tự ngẫu nhiên i ( với 0 < i ≤ k ), số thứ tự được chọn là i + k, i+2k, i+3k … I+(n’-1)
- Tổng số hộ đã chọn tại các xã là
+ An Bình : 293 hộ gia đình
+ Xuân Tầm : 166 hộ gia đình
+ Châu Quế Thượng : 252 hộ gia đình
2.5 Phương pháp thu thập số liệu
- Nghiên cứu này được tiếp cận qua phương pháp điều tra trên các đối tượng là đại diện hộ gia đình và nhà tiêu của các hộ gia đình trên địa bàn Đối với đại diện hộ gia đình sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn để tìm hiểu kiến thức, thực hành của người dân về sử dụng NT HVS Đối với nhà tiêu dùng phương pháp quan sát thực tế tình trạng nhà tiêu đang sử dụng tại hộ gia đình dựa trên bảng kiểm các tiêu chuẩn đánh giá NT HVS để đánh giá tình trạng nhà tiêu.
2.6 Biến số và chỉ số nghiên cứu
2.6.1 Các biến số định lượng
T Tên biến Định nghĩa Công cụ thu thập
Phươn g pháp thu thập Nhóm biến số thông tin chung
Tuổi được tính theo năm dương lịch kể từ ngày, tháng, năm sinh, cứ đủ 12 tháng tiếp theo được tính thêm 1 tuổi
3 Dân tộc Kinh, tày, nùng, dân tộc khác
4 Học vấn + Người mù chữ: là người không biết đọc, không biết viết + Người biết đọc biết viết: là người đọc được, viết được nhưng chưa tốt nghiệp lớp 4 (cũ) hoặc lớp 5.
+ Tiểu học: là những người đã tốt nghiệp lớp 4 (cũ) hoặc lớp
5 + Trung học cơ sở trở lên: là những người đã tốt nghiệp lớp
7 (cũ) hoặc lớp 9 trở lên.
Hộ gia đình nghèo: được xác định theo quyết định số 07/2021/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021-2025
6 HGĐ có ti vi, đài
Là HGĐ có đài hoặc ti vi, hoắc cả 2 hiện đang sử dung để nghe nhìn
Nhóm các chỉ số về kiến thức, thực hành
7 Kiến thức - Là những hiểu biết của đối tượng về tác hại của phân người, các bệnh liên quan đến phân người ( tả , lị, thương hàn, tiêu chảy…), đường truyền bênh từ phân đến người Hiểu biết về nhà tiêu hợp vệ sinh, để phòng chống dịch bênh
- Đánh giá dựa vào kết quả cho điểm, số điểm này sẽ được chia ra cho các câu một cách phù hợp Phân 2 mức độ:
- Đạt: Số điểm đạt 5,5 điểm trở lên
- Loại không đạt: Số điểm đạt
Là hành động của đối tượng và gia đình trong việc xây dựng, sử dụng, bảo quản nhà tiêu
Là hệ thống xử lý tại chỗ phân và nước thải của người Có 2 loại nhà tiêu là nhà tiêu khô và nhà tiêu dội nước
Nhà tiêu hợp vệ sinh, không hợp vệ sinh Đánh giá dựa theo QCVN 01:
2011/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà tiêu - Điều kiện bảo đảm hợp vệ sinh
Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của người dân
- Điều kiện kinh tế-xã hội
- Điều tra viên tiến hành phỏng vấn trực tiếp với đối tượng điều tra tại các hộ gia đình Kết quả được ghi chép vào phiếu in sẵn (phụ lục 1).
- Quan sát: quan sát tại các hộ gia đình
- Cán bộ điều tra: Được tập huấn và hướng dẫn cách điều tra kỹ, hạn chế tối đa sai số.
2.6.3 Phương pháp khống chế sai số:
- Thiết kế các phiếu điều tra: Phiếu được nhóm nghiên cứu thiết kế theo yêu cầu của chuyên đề Phiếu xây dựng xong tiến hành điều tra thử nghiệm sau đó chỉnh lý lại trước khi chế bản thành phiếu chính thức.
- Đội ngũ điều tra viên và giám sát viên được tập huấn nội dung điều tra kỹ,thống nhất trước khi tiến hành thực hiện.
- Ghi chép đầy đủ thông tin trong phiếu.
- Các số liệu được làm sạch ngay tại cộng đồng.
- Các phiếu điều tra được các giám sát viên kiểm tra và xác nhận.
2.6.4 Phương pháp xử lý số liệu:
Số liệu được nhập và xử lý trên phần mềm EPIDATA và STATA.
2.7 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu:
- Nghiên cứu được sự chấp thuận của cộng đồng và sự ủng hộ của cơ quan, địa phương.
- Tất cả đối tượng nghiên cứu đều được giải thích về mục đích, yêu cầu và nội dung trước khi phỏng vấn Bộ câu hỏi có một vài câu riêng tư tuy nhiên chỉ phỏng vấn khi đối tượng đồng ý.
- Thông tin thu thập chỉ dành cho mục đích nghiên cứu, kết quả nghiên cứu được sử dụng giúp người dân trên địa bàn huyện nâng cao kiến thức, thực hành về sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh.
Biến số và chỉ số nghiên cứu
2.6.1 Các biến số định lượng
T Tên biến Định nghĩa Công cụ thu thập
Phươn g pháp thu thập Nhóm biến số thông tin chung
Tuổi được tính theo năm dương lịch kể từ ngày, tháng, năm sinh, cứ đủ 12 tháng tiếp theo được tính thêm 1 tuổi
3 Dân tộc Kinh, tày, nùng, dân tộc khác
4 Học vấn + Người mù chữ: là người không biết đọc, không biết viết + Người biết đọc biết viết: là người đọc được, viết được nhưng chưa tốt nghiệp lớp 4 (cũ) hoặc lớp 5.
+ Tiểu học: là những người đã tốt nghiệp lớp 4 (cũ) hoặc lớp
5 + Trung học cơ sở trở lên: là những người đã tốt nghiệp lớp
7 (cũ) hoặc lớp 9 trở lên.
Hộ gia đình nghèo: được xác định theo quyết định số 07/2021/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021-2025
6 HGĐ có ti vi, đài
Là HGĐ có đài hoặc ti vi, hoắc cả 2 hiện đang sử dung để nghe nhìn
Nhóm các chỉ số về kiến thức, thực hành
7 Kiến thức - Là những hiểu biết của đối tượng về tác hại của phân người, các bệnh liên quan đến phân người ( tả , lị, thương hàn, tiêu chảy…), đường truyền bênh từ phân đến người Hiểu biết về nhà tiêu hợp vệ sinh, để phòng chống dịch bênh
- Đánh giá dựa vào kết quả cho điểm, số điểm này sẽ được chia ra cho các câu một cách phù hợp Phân 2 mức độ:
- Đạt: Số điểm đạt 5,5 điểm trở lên
- Loại không đạt: Số điểm đạt
Là hành động của đối tượng và gia đình trong việc xây dựng, sử dụng, bảo quản nhà tiêu
Là hệ thống xử lý tại chỗ phân và nước thải của người Có 2 loại nhà tiêu là nhà tiêu khô và nhà tiêu dội nước
Nhà tiêu hợp vệ sinh, không hợp vệ sinh Đánh giá dựa theo QCVN 01:
2011/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà tiêu - Điều kiện bảo đảm hợp vệ sinh
Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của người dân
- Điều kiện kinh tế-xã hội
- Điều tra viên tiến hành phỏng vấn trực tiếp với đối tượng điều tra tại các hộ gia đình Kết quả được ghi chép vào phiếu in sẵn (phụ lục 1).
- Quan sát: quan sát tại các hộ gia đình
- Cán bộ điều tra: Được tập huấn và hướng dẫn cách điều tra kỹ, hạn chế tối đa sai số.
2.6.3 Phương pháp khống chế sai số:
- Thiết kế các phiếu điều tra: Phiếu được nhóm nghiên cứu thiết kế theo yêu cầu của chuyên đề Phiếu xây dựng xong tiến hành điều tra thử nghiệm sau đó chỉnh lý lại trước khi chế bản thành phiếu chính thức.
- Đội ngũ điều tra viên và giám sát viên được tập huấn nội dung điều tra kỹ,thống nhất trước khi tiến hành thực hiện.
- Ghi chép đầy đủ thông tin trong phiếu.
- Các số liệu được làm sạch ngay tại cộng đồng.
- Các phiếu điều tra được các giám sát viên kiểm tra và xác nhận.
2.6.4 Phương pháp xử lý số liệu:
Số liệu được nhập và xử lý trên phần mềm EPIDATA và STATA.
Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
- Nghiên cứu được sự chấp thuận của cộng đồng và sự ủng hộ của cơ quan, địa phương.
- Tất cả đối tượng nghiên cứu đều được giải thích về mục đích, yêu cầu và nội dung trước khi phỏng vấn Bộ câu hỏi có một vài câu riêng tư tuy nhiên chỉ phỏng vấn khi đối tượng đồng ý.
- Thông tin thu thập chỉ dành cho mục đích nghiên cứu, kết quả nghiên cứu được sử dụng giúp người dân trên địa bàn huyện nâng cao kiến thức, thực hành về sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh.
3.1 Đặc điểm chung về kinh tế, xã hội của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1 Phân bố đối tượng điều tra theo tuổi, giới, dân tộc Độ tuổi, giới Số lượng Tỷ lệ ( %) Độ tuổi: < 30 tuổi 115 16,2
Trong tổng số 711 đối tượng được phỏng vấn, không có đối tượng nào dưới
18 tuổi, độ tuổi nhỏ nhất là 20 tuổi, độ tuổi lớn nhất là 68 tuổi, độ tuổi trung bình là 34,9 ±8,8 Nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là từ 30 đến 60 tuổi (chiếm 67,2%), nhóm tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất là < 30 tuổi (chiếm 16,2%) Trong đó các đối tượng chủ yếu là nam giới (chiếm 70,3%), nữ giới chiếm tỷ lệ 29,7%.
Các đối tượng trong nghiên cứu chủ yếu là dân tộc Dao (chiếm 51%), tiếp đến là dân tộc Kinh (chiếm 31,6%), dân tộc khác chiếm 17,4%
Bảng 3.2 Phân bố đối tượng theo trình độ văn hóa
Trình độ văn hóa Số lượng Tỷ lệ ( %)
Mù chữ, biết đọc biết viết 24 3,4
Về trình độ học vấn chủ yếu là trình độ trung học cơ sở trở lên (chiếm 74,8%), tiếp đến là trình độ tiểu học(chiếm 21,8%), mù chữ, biết đọc biết viết chiếm tỷ lệ thấp nhất ( chiếm 3,4%).
Bảng 3.3 Phân bố đối tượng theo kinh tế
Kinh tế Số lượng Tỷ lệ (%)
Hộ nghèo, cận nghèo 150 21,1 Đủ ăn trở lên 561 78,9
Nhận xét: Điều kiện kinh tế hộ gia đình của các đối tượng nghiên cứu chủ yếu là đủ ăn trở lên chiếm 78,9%, tỷ lệ hộ nghèo chiếm tỷ lệ thấp nhất (21,1%).
Bảng 3.4 Phân bố đối tượng theo phương tiện nghe, nhìn
Phương tiện Số lượng Tỷ lệ (%)
Hộ có ti vi hoặc đài hoặc có cả 2 703 98,9
Hộ không có ti vi và đài 8 1,1
Phần lớn đối tượng nghiên cứu đều có thiết bị nghe nhìn, tỷ lệ hộ gia đình có ti vi hoặc đài chiếm tỷ lệ cao 98,9%, chỉ có 1,1% hộ gia đình ko có ti vi/đài.
Bảng 3.5 Nguồn truyền thông về nhà tiêu và vệ sinh môi trường
Nguồn thông tin Số lượng ( n = 711) Tỷ lệ (%)
Phụ nữ, xã, thôn 215 30,2 Đoàn thanh niên 80 11,4
Loa truyền thanh, đài, ti vi 167 23,5
Nguồn truyền thông của đối tượng nghiên cứu chủ yếu đến từ cán bộ y tế xã ( chiếm 76,8%) và từ nhân viên y tế thôn bản ( chiếm 40,0%) Nguồn ít nhất đến từ cán bộ mặt trận ( chiếm 10,4%).
3.2 Thực trạng kiến thức, thực hành của đối tượng về sử dụng nhà tiêu HVS
Bảng 3.6 Tỷ lệ đối tượng kể đúng tên các bệnh có liên quan đến phân người
Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)
Nêu được 4 bệnh trở lên 178 25,0
Nêu được 2 bệnh trở xuống 169 23,8
Tất cả đối tượng nghiên cứu đều kể được tên các bệnh liên quan đến phân người Tỷ lệ đối tượng kể được 3 bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất với 51,2%, tỷ lệ đối tượng kể được 4 bệnh trở lên chiếm 25,0%, tỷ lệ kể được 2 bệnh trở xuống chiếm tỷ lệ thấp nhất là 23,8%.
Bảng 3.7 Tỷ lệ đối tượng biết về các đường truyền bệnh từ phân sang người
Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)
Nêu được 3 đường trở lên 169 23,8
Tất cả đối tượng nghiên cứu đều biết được các đường truyền bệnh từ phân sang người Tỷ lệ đối tượng nêu được 2 đường chiếm tỷ lệ cao nhất ( 56,4%), tỷ lệ đối tượng nêu được 1 đường truyền bệnh chiếm tỷ lệ thấp nhất là 19,8%
Bảng 3.8 Tỷ lệ đối tượng biết cách phòng tránh bệnh lây truyền từ phân sang người
Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh 601 84,5
Rửa tay bằng xà phòng 356 50,0
Sử dụng nước sạch 247 34,7 Ăn chín, uống sôi 507 71,3
Tỷ lệ đối tượng biết cách phòng tránh bệnh lây truyền từ phân sang người bằng cách sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh chiếm tỷ lệ cao nhất là 84,5%, tiếp đến là ăn chín, uống sôi chiếm tỷ lệ cao nhất là 71,3% , rửa tay với xà phòng là 50,0%, và sử dụng nước sạch là 34,7%.
Bảng 3.9 Tỷ lệ đối tượng biết được các loại nhà tiêu hợp vệ sinh
Tỷ lệ đối tượng biết nhà tiêu tự hoại chiếm tỷ lệ cao nhất là 92,5%, tiếp đến nhà tiêu thấm dội nước và nhà tiêu khô nổi Thấp nhất là nhà tiêu khô chìm chiếm 3,4%
Bảng 3.10 Kiến thức về xử lý phân trẻ em của đối tượng
Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)
Cho vào bô và đổ vào nhà tiêu 469 66,0
Cho vào bô và đổ vào gốc cây, xuống ao 94 13,2 Đi ra sân, vườn cho gia súc, gia cầm ăn 148 20,8
Nhận xét: Đa số đối tượng nghiên cứu xử lý phân trẻ đúng cách chiếm 66,0%, 34% đối tượng nghiên cứu xử lý phân trẻ chưa đúng cách.
Bảng 3.11 Nơi đi tiêu thường xuyên/loại nhà tiêu của gia đình đối tượng
Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)
Nhà tiêu thấm dội nước 103 14,5 Đi chung với chuồng gia súc 0 0 Đi thẳng xuống ao cá 0 0
Không có nơi đi tiêu cố định 0 0
Tỷ lệ đối tượng sử dụng nhà tiêu tự hoại chiếm tỷ lệ cao nhất là 70,0%, tiếp đến là nhà tiêu thấm dội nước (14,5%), nhà tiêu khô nổi (10,5%), và thấp nhất là nhà tiêu khô chìm ( 4,9%)
Bảng 3.12 Đánh giá kiến thức của đối tượng về sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh
Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ đối tượng có kiến thức về nhà tiêu hợp vệ sinh chiếm tỷ lệ cao 76,9%, còn lại là chưa có đủ kiến thực về nhà tiêu hợp vệ sinh,
Bảng 3.13 Đánh giá thực hành của đối tượng về sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh
Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ đối tượng thực hành về xây dựng, sử dụng, bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh chiếm tỷ lệ cao là 75,4%, còn lại là chưa hợp vệ sinh.
Bảng 3.14 Đánh giá thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh
Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh của đối tượng nghiên cứu là 75,1%, còn lại 24,9% là chưa hợp vệ sinh
3.3 Mối liên quan giữa các yếu tố với kiến thức, thực hành về sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh của người dân.
Bảng 3.15 Liên quan giữa kinh tế gia đình với thực hành của người dân về sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh
Thực hành Kinh tế Đạt K Đạt Tổng số P
Hộ đủ ăn trở lên 480 81 561
Có sự khác biệt về tỷ lệ thực hành về sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh theo điều kiện kinh tế hộ gia đình, tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh ở các hộ gia đình có điều kiện kinh tế đủ ăn trở lên chiếm tỷ lệ cao (chiếm 89,5%), những hộ gia đình có điều kiện kinh tế nghèo có tỷ lệ thực hành về sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh thấp (chiếm 10,5%) Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với P0,05
Bảng 3.17 Liên quan giữa kiến thức và thực hành của người dân về sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh
Thực hành Đạt K đạt Tổng số P Đạt yêu cầu 462 85 547 P < 0,05
Có sự khác biệt về kiến thức đạt và thực hành đạt về sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Đối tượng có kiến thức đạt về sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có tỷ lệ thực hành đạt về sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh cao hơn những đối tượng có kiến thức không đạt về sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với P < 0,05
BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng kiến thức, thực hành về sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh của người dân ở các xã điều tra: 4.2 Mối liên quan giữa các yếu tố với thực hành về vệ sinh môi trường của người dân KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trong 711 đối tượng nghiên cứu là những chủ hộ gia đình hoặc những người đại diện hộ gia đình đa số có độ tuổi từ 30 đến 60 tuổi chiếm tỷ lệ 67,2% tiếp đến là lứa tuổi trên 60 chiếm tỷ lệ 16,6%, độ tuổi ít nhất là dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ 16,2% Tỷ lệ nam và nữ trong nghiên cứu có độ chênh lệch lớn, tỷ lệ nam là 70,3% trong khi đó tỷ lệ nữ chỉ chiếm 29,7% Chúng ta thấy rằng độ tuổi trong nghiên cứu chủ yếu là 30-60 (67,2%) lại chủ yếu là nam giới, đây là lứa tuổi đã trưởng thành phần lớn đã lập gia đình và là người giữ vai trò lao động cũng như quyết định chính các vấn đề trong gia đình.
Về dân tộc trong nghiên cứu chiếm tỷ lệ lớn nhất là dân tộc Dao (51%) tiếp đến là dân tộc Kinh chiếm 31,6% còn lại là các dân tộc khác chiếm tỷ lệ 17,4% Điều này có thể cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ có nhà tiêu hợp vệ sinh trên địa bàn nghiên cứu do thời gian đi làm nương, rẫy nhiều nên việc đi vệ sinh chưa được trú trọng.
Trình độ học vấn của các đối tượng nghiên cứu chủ yếu là trung học cơ sở trở lên chiếm tỷ lệ 74,8%, và đặc biệt tỷ lệ chưa được đi học vẫn còn ở mức 3,4% Vấn đề trình độ học vấn của các đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng rất lớn tới kiến thức xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh Bên cạnh đó trình độ học vấn còn ảnh hưởng đến việc tiếp cận các nguồn thông tin về nhà tiêu hợp vệ sinh, lợi ích và tác hại của việc không có hoặc sử dụng nhà tiêu chưa đúng (đảm bảo vệ sinh). Điều kiện kinh tế gia đình chủ yếu là đủ ăn trở lên (chiếm 78,9%), đa số các gia đình có thiết bị nghe nhìn là tivi hoặc đài (chiếm 98,9%) Điều kiện kinh tế gia đình là một yếu tố quan trọng gây ảnh hưởng tới việc xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh Qua quá trình phỏng vấn các đối tượng không có nhà vệ sinh hoặc sử dụng những loại nhà vệ sinh theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà tiêu - điều kiện hợp vệ sinh ban hành theo Thông tư số
27/2011/TT-BYT ngày 24 tháng 6 năm 2011 của Bộ Y tế [6] (như bắc cầu, hố đào,…) thì hầu hết là không đủ điều kiện kinh tế để xây dựng.
Nguồn truyền thông về vệ sinh môi trường và nhà tiêu đến từ tất cả các nguồn khác nhau, tập trung chủ yếu từ cán bộ y tế xã (76,8%) và nhân viên y tế thôn bản (40%) Kết quả này thấp hơn nghiên cứu của Chu Văn Long và cộng sự tại huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa năm 2013 là 83%[8] Ngoài ra sách báo, loa đài, tivi cũng chiếm tỷ lệ tương đối cao Nguồn truyền thông đến từ mọi phía giúp người dân tiếp cận được với các kiến thức về vệ sinh môi trường và nhà tiêu hợp vệ sinh.
2 Kiến thức, thực hành về nhà tiêu hợp vệ sinh
Hiểu biết về nhà tiêu hợp vệ sinh của người dân là yếu tố hết sức quan trọng, nó khởi đầu cho những hành vi sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Trong nghiên cứu này chủ yếu người dân biết loại nhà tiêu hợp vệ sinh nhà tiêu tự hoại (92,5%), tiếp đến là nhà tiêu thấm dội nước (44,6%), tỷ lệ người dân biết về loại nhà tiêu hợp vệ sinh nhà tiêu khô chìm thấp, tỷ lệ là 3,4%
Trong nghiên cứu này tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết nhà tiêu tự hoại là nhà tiêu hợp vệ sinh (92,5%) thấp hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Oanh và các cộng sự tại một số tỉnh miền núi phía Bắc năm 2021 (97,5%) [1], và cao hơn so với nghiên cứu của Chu Văn Thăng và các cộng sự năm 2011-2012 (74,8%) [5] Tỷ lệ người dân biết về nhà tiêu thấm dội nước là nhà tiêu hợp vệ sinh (44,6%) cao hơn so với các nghiên cứu khác, kết quả của Chu Văn Thăng là 21,4% [5], thấp hơn kết quả của Nguyễn Thị Phương Oanh và các cộng sự năm 2021 là 46,5% [1] Đối với loại nhà tiêu hợp vệ sinh là nhà tiêu khô nổi tỷ lệ người dân biết về loại này là 24,6% thấp hơn so với kết quả của Nguyễn Thị Phương Oanh và các cộng sự là 48,3% [1] và cao hơn kết quả điều tra của Chu Văn Thăng và các cộng sự năm 2011-2012 là 12,8% [5] Kiến thức hiểu biết về nhà tiêu khô chìm là 3,4% Cao hơn kết quả điều tra vệ sinh môi trường nông thôn của Bộ Y tế năm 2007 là 0,3% và kết quả của Lê VănChính là 1,9% , của Bùi Hữu Toàn là 0,2% Kiến thức của người dân được cải thiện đáng kể là do sự phát triển của hệ thống viễn thông, thông tin liên lạc và các ứng dụng công nghệ và việc đổi mới cách thức truyền thông tại các địa phương phù hợp với điều kiện công nghệ thông tin dẫn đến người dẫn đến người dân dễ dàng hơn trong việc tiếp cận cận thông tin về vệ sinh môi trường.
Tỷ lệ đối tượng không biết một loại nhà tiêu nào là nhà tiêu hợp vệ sinh trong nghiên cứu này là không có, thấp hơn so với các nguyên cứu khác, kết quả của Lê Văn Chính là 16,7% [17], kết quả điều tra vệ sinh môi trường nông thôn của Bộ Y tế năm 2007 là 25,2% [18] và kết quả của Bùi Hữu Toàn năm 2009 là 15,1% [36], kết quả của Chu Văn Thăng và các đồng nghiệp năm 2011-2012 là 14,3%[5]
Có thể nói kiến thức của người dân về các loại nhà tiêu hợp vệ sinh trong nghiên cứu này cao hơn so với các nghiên cứu khác, đa phần người dân biết nhà tiêu tự hoại và nhà tiêu thấm dội nước là nhà tiêu hợp vệ sinh còn hai loại nhà tiêu khô nổi và nhà tiêu khô chìm theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà tiêu - điều kiện hợp vệ sinh ban hành theo Thông tư số 27/2011/TT-BYT ngày 24 tháng 6 năm 2011 của Bộ Y tế thì tỷ lệ biết của người dân thấp hơn Có thể nói là do điều kiện kinh tế, xã hội nước ta đã được cải thiện rất nhiều, các phương tiện truyền thông, thông tin đại chúng đang phát triển mạnh vì vậy người dân cũng nâng cao được kiến thức về các loại nhà tiêu hợp vệ sinh.
Bệnh tiêu chảy và nhiễm giun sán thường do hậu quả của việc sử dụng nguồn nước nhiễm phân hoặc hành vi vệ sinh không đúng Đây là những bệnh có thể gây hậu quả nghiêm trọng nhưng có thể phòng tránh được nếu người dân được trang bị đủ kiến thức phòng ngừa và thực hành phòng bệnh tốt.
Khi được hỏi về các bệnh lây qua đường phân miệng đa phần đối tượng biết và kể tên được các bệnh Kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của Chu Văn Thăng và các cộng sự năm 2011-2012 là 12,1%[5] Tỷ lệ đối tượng nêu được 3 bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất là 51,2%, nêu tên được 4 bệnh trở lên là 25,0% và nêu được từ 2 bệnh trở xuống là 23,8% Khi được hỏi về đường lây truyền bệnh từ phân sang người đa phần đối tượng nghiên cứu đã kể được ít nhất là 1 đường lây truyền (19,8%), kể tên được từ 3 đường lây truyền trở lên là 23,8% và số còn lại kể tên được 2 đường lây truyền Đa số đối tượng đã nêu được cách phòng tránh bệnh lây truyền từ phân sang người Tỷ lệ cao nhất là sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh chiếm 84,5%, tiếp theo là ăn chín, uống xôi 71,3%, rửa tay với xà phòng 50,0% và sử dụng nước sạch 34,7% Như vậy có thể nói người dân tại đây cũng đã có kiến thức về các bệnh lây truyền từ phân sang người Chúng ta cần tiếp tục tuyên truyền rất nhiều về lợi ích của việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh cũng như những tác hại của việc không sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có thể gây ra
Về vấn đề kiến thức xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh, trong nghiên cứu này trong 711 hộ gia đình có loại nhà tiêu theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà tiêu - điều kiện hợp vệ sinh ban hành theo Thông tư số 27/2011/TT-BYT ngày
24 tháng 6 năm 2011 của Bộ Y tế Tiến hành đánh giá kiến thức của các đối tượng đại diện cho 711 hộ gia đình cho kết quả có 76,9% đối tượng đạt kiến thức về sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh theo loại nhà tiêu gia đình đang sử dụng và có 23,1% đối tượng không đạt về kiến thức xây dựng theo loại nhà tiêu gia đình đang sử dụng Kết quả này thấp hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Oanh và các cộng sự năm 2021 là 80,1%[1] Kiến thức về xây dựng loại nhà tiêu hợp vệ sinh là yếu tố quan trọng có liên quan đến thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh, vì nếu như người dân không có kiến thức xây dựng thì không thể xây dựng được một nhà tiêu hợp vệ sinh cho gia đình.
Về nơi đi tiêu thường xuyên của đối tượng có 70,0% đối tượng sử dụng nhà tiêu tự hoại, 14,5% đối tượng sử dụng nhà tiêu thấm dội nước, 10,5% đối tượng sử dụng nhà tiêu khô nổi, chỉ có 4,9% đối tượng sử dụng nhà tiêu khô chìm Trong số các nhà tiêu hợp vệ sinh, loại nhà tiêu hợp vệ sinh được các hộ gia đình sử dụng nhiều nhất ( 70%) Tỷ lệ này thấp hơn so với nghiên cứu củaTrần Đắc Phu (2011) về tỷ lệ nhà tiêu HGĐ tại 5 tỉnh phía Bắc, trong đó tỷ lệHGĐ sử dụng nhà tiêu tự họa ở Hải Phòng là 78,5% Theo chúng tôi, khác biệt này có thể do Hải Phòng là thành phố có tốc độ phát triển kinh tế cao hơn so với huyện Văn Yên của tỉnh Yên Bái, nơi có nhiều người dân tộc sinh sống Tuy nhiên đây cũng là những yếu tố rất thuận lợi cho việc tuyên truyền, vận động xây mới, cải tạo nhà tiêu, thay đổi hành vi sử dụng nhà tiêu trên địa bàn
Về thực hành sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh của đối tượng nghiên cứu, có 75,4% đối tượng nghiên cứu thực hợp vệ sinh, 24,6% thực hành chưa hợp vệ sinh
Trong nghiên cứu cho thấy tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu là 100% cao hơn so với nghiên cứu của Bùi Hữu Toàn năm 2009 tại huyện Chương Mỹ Hà Nội là 94,1 % [36]; Lê Văn Chính khi nghiên cứu thực trạng quản lý phân người và kiến thức thái độ thực hành của người dân về vệ sinh môi trường tại 3 huyện: Đức Thọ (Hà Tĩnh), Phù Ninh (Phú Thọ) và Ba Bể (Bắc Kạn) năm 2005 là 91,11%; cao hơn kết quả điều tra vệ sinh môi trường nông thôn của Bộ Y tế năm