1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Học Phần Y Đức Lập Bản Kế Hoạch Truyền Thông Gdsk Về Bệnh Sốt Rét Ở Vùng Trung Du Và Miền Núi Bắc Bộ.pdf

45 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lập Bản Kế Hoạch Truyền Thông GDSK Về Bệnh Sốt Rét Ở Vùng Trung Du Và Miền Núi Bắc Bộ
Tác giả Lưu Vũ Quỳnh Nga, Nguyễn Thị Ngân, Vũ Hoài Ngọc, Nguyễn Vân Nhi, Nguyễn Thành Phú, Nguyễn Ngọc Bảo Phương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thành Trung
Trường học Trường Đại Học Y Dược
Chuyên ngành Y Đức
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,18 MB

Cấu trúc

  • 2.1. M c têu chung ụ (0)
  • 2.2 M c têu c th ụ ụ ể (0)
  • CHƯƠNG 4: NÔ ̣I DUNG CẦN TT -GDSK 15 1.Khái ni m b nh sốốt rét ệ ệ (13)
    • 4. Nguồn bệnh (18)
      • 5.1. Phương thức chủ yếu (19)
      • 5.2. Phương thức thứ yếu (20)
    • 6. Các thể lâm sàng bệnh sốt rét (20)
      • 6.3. Sốt rét ở phụ nữ có thai (23)
      • 6.4. Sốt rét ở trẻ em (23)
      • 7.1. Tr ườ ng h p nghi ng sốốt rét ợ ờ (0)
      • 7.2. Tr ườ ng h p b nh sốốt rét xác đ nh ợ ệ ị (0)
      • 9.1. Nguyên tắốc điêều tr b nh sốốt rét ị ệ (0)
      • 9.2. Điều trị diệt KST sốt rét (26)
    • 10. Phòng chống bệnh sốt rét (27)
      • 10.1. Mục tiêu (27)
      • 10.2. Nguyên tắc phòng bệnh (27)
      • 10.3. Biện pháp phòng chống (28)
  • CHƯƠNG 5: XÁC ĐỊNH NGUỒN LỰC, PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP34 1.Nguồn lực 34 1.1. Nguồn nhân lực (30)
    • 1.2. Nguồn kinh phí (31)
    • 1.3. Bảng kinh phí dự kiến (31)
    • 1.4. Cơ sở vật chất (31)
    • 1.5. Thời gian (31)
    • 2.1. Phương pháp TT-GDSK trực tiếp (32)
    • 2.2. Phương pháp TT-GDSK gián tiếp (32)
    • 3.1. Ph ươ ng t n bắềng l i nói ệ ờ (0)
    • 3.2. Ph ươ ng t n bắềng ch viêốt ệ ữ (0)
    • 3.3. Ph ươ ng t n tác đ ng qua th giác ệ ộ ị (0)
    • 3.4. Ph ươ ng t n nghe nhìn ệ (0)
  • CHƯƠNG 7: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CỤ THỂ 43 1. Tên chương trình TT-GDSK (40)
    • 2. Mục tiêu (11)
    • 3. Bản kế hoạch (40)
  • CHƯƠNG 8: KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH TT-GDSK 47 1.Đánh giá hiệu quả (44)

Nội dung

NÔ ̣I DUNG CẦN TT -GDSK 15 1.Khái ni m b nh sốốt rét ệ ệ

Nguồn bệnh

Người là ổ chứa duy nhất của KST sốt rét ở người bao gồm những bệnh

Bệnh nhân sốt rét sơ nhiễm là nguồn bệnh từ khi có giao bào trong máu (từ ngày 10 – 14 với P falciparum và từ ngày thứ 3 với P vivax) Bệnh nhân sốt rét tái phát có khả năng lây truyền sớm hơn.

Người mang KST lạnh: thường là người sống và bị nhiễm KST từ nhỏ tại vùng sốt rét lưu hành, cơ thể đã có một phần miễn dịch, tỷ lệ mang KST lạnh thường tăng theo tuổi ở vùng sốt rét nặng.

5 Phương thức lây truyền bệnh sốt rét

Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu với 2 phương thức lây truyền chủ yếu dưới đây:

Phương thức do muỗi truyền bệnh là phương thức lây truyền chủ yếu của bệnh sốt rét với trung gian truyền bệnh (vecto sốt rét) là muỗi Anophen Trên thế giới có khoảng 420 loài muỗi thuộc giống Anophen, trong đó có khoảng 70 loài là vecto truyền sốt rét cho người trong điều kiện tự nhiên Vecto chính ở Việt Nam làAn.dirus sống trong rừng và An.minimus ở ven rừng; An.epiroticus sống nhiều ở vùng nước lợ miền duyên hải và châu thổ sông Cửu Long và nhiều vecto phụ nhưAn.varuna, An.jeyporiensis, An.lesteri, An.nimpe và An.subpictus

Muốỗi Anophen có b ng nh và trên cánh muốỗi có v y đen trắống, th ụ ỉ ẩ ườ ng ho t đ ng vào bu i tốối ạ ộ ổ sau khi m t tr i l n ặ ờ ặ

Muỗi Anophen được xác định là vecto truyền bệnh sốt rét bởi các nhà khoa học đã tìm thấy hợp tử của KST sốt rét ở thành dạ dày của muỗi Muỗi Anophen đẻ trứng trên mặt nước, trứng nở thành bọ gậy, bọ gậy phát triển thành quăng rồi quăng lột xác thành muỗi trưởng thành Muỗi đực không hút máu và nó sống bằng nhựa cây Muỗi đực sau khi giao phối sẽ sống thêm một giờ hoặc 1 số ngày rồi chết còn muỗi cái sẽ chứa tinh trùng muỗi đực trong một cái túi và thụ tinh nhiều lần. Anophen thích đốt người, gia súc, động vật hoang dại Chúng cần nơi trú ẩn thích hợp để tiêu máu và chúng đốt mồi đêm từ 22h-4h sáng tuy nhiên vẫn có một số muỗi đốt ban ngày, điều này liên quan đến việc phòng chống muỗi đốt ở người. Muỗi sau khi đốt hút máu và bay đến nơi trú ẩn, tiêu máu sẽ chờ trứng chín ( chu kỳ tiêu sinh với thời gian phụ thuộc vào loài Anophen và nhiệt độ) Mỗi lần chúng đẻ 100-200 trứng nhưng sau mỗi chu kỳ tiêu sinh đểu có 1 tỷ lệ bị chết

Người sau khi bị muỗi đốt thì KST sốt rét sẽ truyền từ muỗi sang người rồi tìm đường vào tế bào gan của người đó và sinh sôi Khi tế bào gan đột ngột bị phá vỡ, kí sinh trùng theo đó thoát ra và xâm nhập và sinh sôi thêm ở các tế bào hồng cầu rồi lại tiếp tục phá vỡ, sinh sôi ở các tế bào hồng cầu khác Do đó, mỗi khi hồng cầu bị KST làm vỡ, người bệnh sẽ có những triệu chứng sốt khác nhau.

Phương thức thứ yếu là lây truyền qua đường máu, đường mẹ - con qua nhau thai Y học cũng đã đề cập đến vấn đề nhiễm sốt rét do tiêm tĩnh mạch trong cộng đồng người tiêm chích ma tuý (do dùng chung bơm tiêm dính máu có KST sốt rét).

Các thể lâm sàng bệnh sốt rét

6 1 Thể sốt rét thông thường

Thể sốt rét thông thường (thể sốt rét chưa có biến chứng) ở thời kỳ tiềm ẩn thường có thời gian thay đổi tuỳ theo loài KST Plasmodium ký sinh trên cơ thể nhưng trung bình kéo dài từ 10-15 ngày Ở giai đoạn này, bệnh không có biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng Ít nhất Trung bình Nhiều nhất

Trong giai đoạn ủ bệnh sốt rét, triệu chứng chưa rõ ràng, dễ nhầm với sốt thương hàn Khi phát bệnh, sốt lần đầu chưa biểu hiện điển hình nhưng sau đó sẽ chuyển thành sốt rét cơn Trước cơn sốt, bệnh nhân thường có triệu chứng đau đầu, mệt mỏi, đau nhức cơ xương, gai rét, buồn nôn Cơn sốt rét điển hình trải qua 3 giai đoạn: rét run, sốt nóng và vã mồ hôi.

 Giai đoạn rét run: giai đoạn này có thể kéo dài từ 1/2-2h, bệnh nhân sẽ cảm thấy toàn thân rét run, mình nổi da gà, đắp nhiều chăn vẫn cảm thấy rét Da tái nhợt, lạnh toát, môi thâm tím, mạch nhanh, huyết áp giảm và mệt lả người.

 Giai đoạn sốt nóng: giai đoạn này có thể kéo dài 3-4h, lúc đầu người bệnh có thể vẫn còn cảm giác nóng xen lẫn rét sau đó cảm giác nóng sẽ tăng dần, thân nhiệt có thể lên đến 39-40 o hoặc cao hơn, mạch nhanh, da khô và nóng, đau đầu, khát nước, mặt đỏ bừng,…

 Giai đoạn vã mồ hôi: giai đoạn này kéo dài khoảng từ 2-4h Mồ hôi ra rất nhiều, thân nhiệt đột ngột giảm, huyết áp tăng trở lại, mạch chậm dần và trở lại bình thường, người bệnh cảm thấy dần hồi phục

Chu kỳ của cơn sốt rét sẽ phụ thuộc vào loài Plasmodium, cụ thể như bảng dưới đây:

Loài P.falciparum P.vivax P.malariae P.knowlesi

Sốt rét ác tính do KST P.falciparum gây ra làm cho số lượng hồng cầu bị nhiễm nhiều tạo nhiều khối u phồng, dính vào thành trong mạch máu, gây nghẽn mạch, tạo huyết khối, thiếu máu cục bộ, gây nhiều biến chứng và dễ dẫn tới tử vong Các thể bệnh sốt rét ác tính thường gặp như sốt rét thể não, thể sốt cao, thể giá lạnh và tiểu huyết sắc tố

Trong đó hay gặp nhất trong các thể kể trên là sốt rét thể não (80-95%) Sốt rét thể não có tỷ lệ tử vong rất cao từ 20%-40 và thường ngay từ đầu bệnh nhân đã nguy kịch và cần được cấp cứu Dấu hiệu nổi bật của thể này là rối loạn ý thức, mất cảm giác, rối loạn hoặc mất hết phản xạ nhưng không liệt Thân nhiệt của người bệnh lên cao 40–41 o C, tim đập nhanh và yếu, da nhợt nhạt Nếu được điều trị kịp thời và có diễn biến tốt thì bệnh nhân sẽ hồi phục sau 1-6 ngày, trung bình là

3 ngày và ít để lại di chứng

6.3 Sốt rét ở phụ nữ có thai

Phụ nữ có thai sống ở vùng sốt rét lưu hành dễ có nguy cơ bị sốt rét ác tính do giảm miễn dịch Sốt rét ở phụ nữ mang thai có thể gây sảy thai, thai chết lưu hoặc đẻ non.

Trẻ dưới 6 tháng tuổi ít mắc sốt rét hơn do còn kháng thể từ mẹ và huyết sắc tố F, ức chế ký sinh trùng sốt rét tổng hợp axit folic Tuy nhiên, sau 6 tháng tuổi, do mất đi các yếu tố bảo vệ này, trẻ dễ mắc sốt rét ác tính hơn người lớn Triệu chứng lâm sàng thường gặp ở trẻ sốt rét bao gồm nôn, tiêu chảy, đau bụng, chướng bụng, đờ đẫn, kém ăn, sốt cao dai dẳng hoặc sốt từng cơn, kèm theo các dấu hiệu màng não và co giật.

7.1 Trường hợp nghi ngờ sốt rét

Là những trường hợp có sốt và có yếu tố dịch tễ. a) Sốt:

Người bệnh đang sốt hoặc có tiền sử sốt trong 3 ngày gần đây.

+ Có triệu chứng điển hình của cơn sốt rét: rét run, sốt và vã mồ hôi.

+ Hoặc có triệu chứng không điển hình của cơn sốt rét: sốt không thành cơn (người bệnh thấy ớn lạnh, gai rét) hoặc sốt cao liên tục, sốt dao động. b) Đang ở hoặc đã đến vùng sốt rét lưu hành trong thời gian ít nhất 7 ngày hoặc có tiền sử mắc sốt rét.

Trong mọi trường hợp nghi ngờ mắc sốt rét cần tiến hành xét nghiệm KST sốt rét Nếu xét nghiệm lần đầu tiên cho kết quả âm tính nhưng vẫn còn nghi ngờ bệnh nhân bị sốt rét, cần thực hiện xét nghiệm lam máu thêm 2-3 lần cách nhau 8 giờ hoặc vào thời điểm bệnh nhân lên cơn sốt.

7.2 Trường hợp bệnh sốt rét xác định

Các trường hợp sốt rét được xác định là những trường hợp có ký sinh trùng sốt rét trong máu, được xác nhận bằng xét nghiệm lam máu nhuộm Giemsa Có thể sử dụng xét nghiệm chẩn đoán nhanh phát hiện kháng nguyên hoặc kỹ thuật sinh học phân tử để chẩn đoán bệnh.

* Các kỹ thuật xét nghiệm xác định ký sinh trùng sốt rét bao gồm: a) Kỹ thuật xét nghiệm chẩn đoán nhanh phát hiện kháng nguyên sốt rét (Rapid Diagnostic Tests - RDTs): Được áp dụng để chẩn đoán sốt rét tại các cơ sở y tế và y tế thôn bản, kết quả xét nghiệm ký sinh trùng có thể trả lời trong vòng 30 phút. b) Kỹ thuật xét nghiệm lam máu nhuộm Giemsa: là kỹ thuật phổ biến trong phát hiện ký sinh trùng sốt rét ở các cơ sở y tế, kết quả xét nghiệm ký sinh trùng có thể trả lời trong vòng 1 giờ. c) Kỹ thuật sinh học phân tử: Kỹ thuật xác định gen của ký sinh trùng sốt rét trong máu Có thể áp dụng ở những nơi có đủ điều kiện kỹ thuật.

* Các xét nghiệm khác: Huyết học, sinh hóa, nước tiểu Đối với bệnh nhân P. vivax nên làm thêm xét nghiệm định lượng G6PD hoặc định tính nếu cơ sở y tế đó không làm được định lượng.

8 Những thay đổi của cơ thể do sốt rét

Sốt rét gây ra những thay đổi về lách, gan và máu a Sự thay đổi về lách

Do quá trình tăng cường chức năng để thực bào những hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau cơn sốt và được tiêu đi ở lách, lách sẽ to ra Bệnh nhân sẽ cảm thấy lách sưng, căng đau và lách dễ bị đạp vỡ khi bị va chạm Lách cỏ thể trở lại bình thường nếu bệnh nhân tuân theo các nguyên tắc điều trị, được điều trị tốt và không bị tái nhiễm b Sự thay đổi về gan

Phòng chống bệnh sốt rét

1 Bảo đảm người bị bệnh sốt rét và người có nguy cơ mắc bệnh sốt rét được tiếp cận các dịch vụ chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời

2 Bảo đảm thực hiện các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét hiệu quả, thích hợp cho người dân sống trong vùng có nguy cơ mắc bệnh sốt rét

3 Loại trừ bệnh sốt rét tại các tỉnh có sốt rét lưu hành nhẹ, làm giảm mức mắc bệnh sốt rét tại các tỉnh có bệnh sốt rét lưu hành nặng và vừa

4 Nâng cao năng lực của hệ thống giám sát bệnh sốt rét, bảo đảm đủ khả năng phòng, chống dịch bệnh sốt rét

5 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và ứng dụng kết quả của nghiên cứu khoa học vào hoạt động phòng, chống và loại trừ bệnh sốt rét

6 Nâng cao nhận thức của người dân về phòng chống bệnh sốt rét để người dân chủ động phòng chống bệnh sốt rét có hiệu quả cao nhất

Phòng chống sốt rét đòi hỏi giải quyết toàn diện các khâu liên quan: kiểm soát nguồn lây lan, ngăn ngừa trung gian truyền bệnh (muỗi Anopheles) và bảo vệ những người chưa nhiễm bệnh.

Diệt KST bằng các biện pháp như: phát hiện, chẩn đoán, điều trị bệnh và quản lý bệnh nhân sốt rét Phát hiện nhanh và hiệu quả qua thăm khám lâm sàng hoặc xét nghiệm Có thể đưa kính hiển vi về các xã để phát hiện ra KST sốt rét ngay từ tuyến xã Các ca bệnh đã được xác định là sốt rét phả được điều trị sớm, điều trị đúng và triệt để nhằm ngăn chặn sự lây lan trong cộng đồng

10.3.2 Giải quyết trung gian truyền bệnh

Giải quyết trung gian truyền bệnh bao gồm các biện pháp diệt muỗi và phòng chống muỗi đốt a) Biện pháp cải tạo môi trường

Biện pháp này làm giảm nơi đẻ của muỗi do đó làm gảm mật độ muỗi Biện pháp cải tạo môi trường bao gồm: phát quang bụi rậm quanh nhà, lấp ao tù nước đọng, khơi thông cống rãnh, khơi thông dòng chảy,… b) Biện pháp hoá học

Biện pháp hoá học làm giảm thời gian sinh sống của muỗi, giảm sự tiếp xúc của người với muỗi và giảm sự truyền bệnh.

- Tẩm màn: ta có thể tẩm màn bằng những hoá chất như permethrin, ICON, Fendona,…

- Phun hoá chất : phun vào các loại tường, vách tới độ cao 2m Không phun vào các dụng cụ chứa thức ăn, lương thực, thực phẩm, Những hoá chất dùng để phun như: ICON, fendona,… Phun hoá chất với liều lượng c) Biện pháp sinh học

Biện pháp này có ưu điểm là không làm ô nhiễm môi trường Ta có thể sử dụng các sinh vật ăn mồi để diệt ấu trùng muỗi truyền bệnh, diệt sinh bằng phương pháp di truyền hay vệ sinh môi trường và các biện pháp phòng bệnh chung

10.3.3 Bảo vệ người lành (người không bị nhiễm bệnh)

1 Uống thuốc phòng khi đến vùng sốt rét hay gặp những đối tượng có nguy cơ cao

3 Khi sốt phải đến trạm y tế gần nhất khám và làm xét nghiệm máu tìm KST sốt rét

4 Truyền thông giáo dục sức khoẻ cho người dân thấy rõ bệnh sốt rét là do muỗi truyền và có thể phòng được để người dân có những biện pháp phòng bệnh hợp lí.

XÁC ĐỊNH NGUỒN LỰC, PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP34 1.Nguồn lực 34 1.1 Nguồn nhân lực

Nguồn kinh phí

- Kinh phí do địa phương cấp.

- Kinh phí đóng góp từ các tổ chức địa phương.

- Hỗ trợ từ các mạnh thường quân, các nhà hảo tâm, các tổ chức từ thiện.

- Các nguồn trợ cấp khác.

Bảng kinh phí dự kiến

STT Nội dung Chi phí dự kiến (triệu)

1 Pano, áp phích, tờ bướm, poster 15

3 In giấy mời, phiếu đánh giá 15

6 Chi phí cho cán bộ GDSK 30

Cơ sở vật chất

- Địa điểm tổ chức: Hội trường Uỷ ban nhân dân, nhà văn hoá, trạm y tế xã, phường, thị trấn.

- Trang thiết bị: bàn ghế, máy chiếu, micro, loa, điện, internet.

Thời gian

- Đánh giá: diễn ra sau 1 tháng

2 Phương pháp Giáo dục sức khoẻ

Phương pháp giáo dục sức khoẻ là cách thức người TT-GDSK thực hiện một chương trình TT-GDSK.

Phương pháp TT-GDSK trực tiếp

Phương pháp TT-GDSK trực tiếp là phương pháp mà người TT-GDSK trực tiếp tiếp xúc đối tượng TT-GDSK Phương pháp này có tính điều chỉnh cao do người TT- GDSK có thể nhanh chóng nhận được các thông tin phản hồi từ đối tượng giáo dục Thực hiện TT-GDSK trực tiếp luôn có hiệu quả tốt nhất trong việc giúp đỡ đối tượng học kỹ năng và thay đổi hành vi Các phương pháp TT-GDSK trực tiếp có thể sử dụng như tổ chức nói chuyện GDSK, tư vấn GDSK, thực hiệnTT-GDSK tại hộ gia đình, trình diễn, triển lãm, tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ, văn hoá, văn nghệ lồng ghép với TT-GDSK…

Phương pháp TT-GDSK gián tiếp

Phương pháp TT-GDSK gián tiếp là phương pháp mà người thực hiện TT-GDSK không tiếp xúc trực tiếp với đối tượng được TT-GDSK, các nội dung được truyền tải tới đối tượng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng Phương pháp này có tác dụng tốt khi chúng ta cung cấp, truyền bá các kiến thức thông thường về bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho nhân dân một cách có hệ thống Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi phải đầu tư ban đầu, người sử dụng có kỹ thuật cao để vận hành, sử dụng các phương tiện Phải xây dựng kế hoạch khá chặt chẽ,kết hợp với các ban ngành đoàn thể có liên quan để đưa chương trình TT-GDSK vào thời gian hợp lý Phương pháp gián tiếp chủ yếu là quá trình thông tin một pháp TT-GDSK gián tiếp có thể sử dụng như thông qua đài phát thanh, vô tuyến truyền hình, video, tài liệu in ấn như báo, tạp chí, pano, áp phích, trang lật hay sách lật, tờ rơi, tranh chuyện, sách, bảng tin

3 Phương tiện giáo dục sức khoẻ

Phương tiện giáo dục sức khoẻ là công cụ mà người giáo dục sức khoẻ sử dụng để thực hiện một phương pháp giáo dục sức khoẻ và qua đó truyền tải nội dung giáo dục sức khoẻ tới đối tượng được giáo dục tốt hơn.

3.1 Phương tiện bằng lời nói

Lời nói có thể là lời nói trực tiếp khi người làm giáo dục sức khoẻ nói trực tiếp với đối tượng hoặc có thể là lời nói gián tiếp khi truyền thông tin đến đối tượng qua loa đài, ti vi… Lời nói là công cụ được sử dụng rộng rãi và rất hiệu quả trong giáo dục sức khoẻ vì sự tiện lợi của nó, có thể sử dụng ở mọi nơi và cho mọi đối tượng.

3.2 Phương tiện bằng chữ viết

Có rất nhiều hình thức sử dụng chữ viết như qua các bài báo, sách chuyên đề, sách giáo khoa, tời rơi, tờ bướm, tạp chí, khẩu hiệu, biểu ngữ… Phương tiện bằng chữ viết có thể sử dụng rộng rãi cho nhiều người, lưu truyền từ người này sang người khác Các tài liệu in ấn thường tồn tại lâu nên đối tượng có thời gian để nghiên cứu, đọc đi đọc lại nhiều lần để hiểu rõ.

3.3 Phương tiện tác động qua thị giác

Các tranh ảnh, pano, áp phích, bảng quảng cáo, mô hình, tiêu bản, triển lãm… được dùng để minh hoạ làm sinh động các nội dung giáo dục Phương tiện tác động qua thị giác ngày càng phát triển trong giáo dục sức khoẻ vì nó gây ấn tượng mạnh, giúp đối tượng dễ cảm nhận, nhớ lâu và hình dung các vấn đề một cách dễ dàng Các nội dung giáo dục thường được đưa ra ngắn gọn, đơn giản và tác động đến nhiều người.

Phương tiện nghe nhìn là loại phương tiện giáo dục sử dụng các kỹ thuật hiện đại, trong đó thường phối hợp cả ba loại phương tiện trên như phim, vô tuyến truyền hình, video, kịch, múa rối… Phương tiện này tác động trên cả hai cơ quan thị giác và thính giác, vì thế nó thường gây sự hứng thú và dễ lôi cuốn sự tham gia của nhiều người, gây được ấn tượng sâu sắc cho đối tượng được giáo dục.

CHƯƠNG 6: THỬ NGHIỆM TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN

Thử nghiệm tài liệu, phương tiện TT-GDSK là bước cần thiết để quyết định nhất là tài liệu định sử dụng cho nhiều đối tượng thì cần phải thử nghiệm kỹ và có thể phải sửa đổi để phù hợp với các nhóm đối tượng khác nhau theo các vùng, các địa phương, dân tộc, tín ngưỡng khác nhau.

Thử nghiệm nhằm tiết kiệm nguồn lực và thời gian Quan trọng nhất của thử nghiệm là giúp điều chỉnh các thông điệp cần chuyển tải tới đối tượng cho phù hợp Khi thử nghiệm, lưu ý chọn các nhóm đối tượng thử nghiệm đại diện cho các nhóm đối tượng đích của chương trình giáo dục sức khoẻ Thông thường các câu hỏi có thể nêu ra để thử nghiệm tài liệu là:

- Tài liệu có dễ hiểu không?

- Có đầy đủ thông tin không?

- Gây lòng tin và thực hiện được không?

- Tài liệu có phù hợp với nền văn hoá không?

- Có tác động thay đổi không?

Qua thử nghiệm sẽ tìm ra được những khác biệt giữa ý tưởng và thông điệp giáo dục sức khoẻ mà cán bộ sản xuất, sử dụng các phương tiện tài liệu giáo dục sức khoẻ mong muốn chuyển đến đối tượng và thông điệp thực sự đối tượng đã tiếp nhận.

*Chọn ngẫu nhiên 100 người trong 5 xã, phường, thị trấn tại địa phương (mỗi xã, phường, thị trấn chọn 20 người) Cần giải thích rõ mục tiêu thử nghiệm để các đối tượng thử nghiệm có sự cộng tác chặt chẽ, giảm bớt các thông tin sai lệch. Hình thức: -Thử nghiệm pano, áp phích: treo 1 pano, áp phích ở hội trường.

- Thử nghiệm video: trình chiếu video.

*Người TT-GDSK cần đặt ra các câu hỏi mở để thu nhận đầy đủ các thông tin nhận xét về các khía cạnh khác nhau của tài liệu, phương tiện giáo dục sức khoẻ cần thử nghiệm, giúp cho việc ra quyết định sản xuất và sử dụng tài liệu chính thức Ví dụ như khi thử nghiệm pano, áp phích, video, người thử nghiệm có thể nêu ra một số câu hỏi như sau để hỏi đối tượng:

- Bạn thấy gì ở pano, áp phích, video?

- Bạn có nhận xét gì về hình ảnh, chữ viết trên pano, áp phích, video (nhiều chữ quá, ít hình ảnh quá, chữ và hình ảnh khó nhìn, to quá hoặc nhỏ quá…)

- Nội dung của pano, áp phích, video dễ hiểu hay khó hiểu?

- Nội dung có gây hứng thú, hấp dẫn không?

- Bạn thấy nội dung có phù hợp với bạn không?

- Pano, áp phích, video có dễ nhớ không?

- Bạn học được gì qua pano, áp phích, video?

- Bạn nghĩ người khác có thể học được gì qua pano, áp phích, video này?

Nên thử nghiệm với từng cá nhân đối tượng để thu được các thông tin khách quan, không bị ảnh hưởng ý kiến của những người khác Chú ý chọn thời gian và địa điểm thích hợp để thử nghiệm, tránh ảnh hưởng đến kết quả thử nghiệm.

Hình 1 T r i các bi n pháp phòng b nh sốốt rét ờ ơ ệ ệ

Hình 2 Áp phích cho bu i TT-GDSK vêề b nh sốốt rét ổ ệ

3 Phân tích kết quả thử nghiệm và đi đến quyết định sử dụng

Sau khi thử nghiê ̣m, người thử nghiệm cần đặt ra các câu hỏi như sau để đánh giá phân tích kết quả thử nghiê ̣m tài liê ̣u:

- Đối tượng có hiểu được tài liê ̣u không? Có thể chuyển tải các nội dung, thông điệp đến đối tượng thông qua tài liê ̣u không?

- Đối tượng có thích tài liê ̣u không? Vì sao họ thích? Tài liê ̣u có hấp dẫn với không?

- Có nội dung, hình thức trong tài liệu mà đối tượng không thích không?

- Tài liê ̣u có làm đối tượng lúng túng, khó chịu không?

- Đối tượng có cho là tài liê ̣u có ích đối với họ không?

- Mục tiêu của sử dụng tài liê ̣u có đạt được không?

- Những gì cần sửa chữa bổ sung để tài liê ̣u hoàn chỉnh?

- Nếu sửa chữa bổ sung thì tài liê ̣u có tốt hơn không?

+ Sau thử nghiệm, nếu đối tượng thử nghiệm cho các kết quả tập trung, ý kiến đồng đều chứng tỏ rằng thử nghiê ̣m thu được kết quả tốt Nếu tài liệu, phương tiện nhận được nhiều ý kiến nhận xét tốt, tác giả của tài liê ̣u có thể đi đến quyết định sản xuất quy mô lớn và sử dụng chính thức trong quá trình TT-GDSK Nếu có điểm nào đó của tài liệu nhận được nhiều ý kiến nhận xét chưa tốt, tác giả cần sửa chữa, thay đổi trước khi cho sản xuất, sử dụng chính thức.

+ Sau thử nghiệm, nếu đối tượng thử nghiệm cho các kết quả phân tán, ý kiến trái ngược nhau, nhất là về nội dung các thông tin, thông điê ̣p của tài liê ̣u, có nghĩa là tài liê ̣u chưa đạt được mục đích sử dụng Người thử nghiê ̣m cần nghiêm túc xem và sửa đổi lại tài liệu và sau quá trình sửa chữa, bổ sung cũng cần phải thử nghiê ̣m không thích tài liê ̣u thì có thể phải quyết định thay đổi lại hoàn toàn tài liê ̣u hay hãy nghĩ đến biên soạn một tài liê ̣u khác phù hợp hơn

Ph ươ ng t n nghe nhìn ệ

1 Tên chương trình TT-GDSK

Truyền thông giáo dục sức khỏe về phòng chống bệnh sốt rét vùng trung du và miền núi Bắc Bộ (từ 1/4/2022-15/4/2022)

- Nâng cao kiến thức của người dân về cách phòng chống bệnh sốt rét.

- Giảm tỷ lệ mắc bệnh sốt rét.

- Tiếp tục đẩy lùi bệnh sốt rét và hướng đến không có trường hợp tử vong do bệnh sốt rét.

Người, cơ quan thực hiện

Người, cơ quan phối hợp

Người , cơ quan giám sát

Nguồn lực cần thiết Kết quả dự kiến

Cán bộ y tế, Nhận thức rõ về

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CỤ THỂ 43 1 Tên chương trình TT-GDSK

Mục tiêu

Tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) giúp người dân tiếp cận thông tin y tế, nâng cao nhận thức và thực hành các hành vi có lợi cho sức khỏe Qua đó, góp phần giảm bệnh tật, nhất là các bệnh truyền nhiễm như sốt rét, giúp người dân chủ động chăm sóc sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng, ngăn chặn nguy cơ tái phát dịch bệnh.

 Nâng cao năng lực mạng lưới truyền thông giáo dục sức khỏe

 Nâng cao nhận thức, thực hành của người dân trong phòng chống bệnh, chữa bệnh và nâng cao sức khỏe cho bản thân, gia đình và cộng đồng.

 Tăng cường xã hội hóa, đa dạng hóa các hoạt động TT.GDSK và huy động hiệu quả sự tham gia của cộng đồng

CHƯƠNG 4: NỘI DUNG CẦN TT -GDSK

1 Khái niệm bệnh sốt rét

Bệnh sốt rét (còn gọi là ngã nước) là loại bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất, gây ra tác hại trầm trọng cho sức khỏe và có khi gây tử vong Bệnh có thể lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt

Trên thế giới, bệnh sốt rét phổ biến ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới của châu Mỹ, châu Á, châu Phi Mỗi năm có khoảng 515 triệu người mắc bệnh, từ 1 đến 3 triệu người tử vong – đa số là trẻ em ở khu vực phía Nam sa mạc Sahara, châu Phi Sốt rét thường đi kèm với đói nghèo, lạc hậu và là một cản trở lớn đối với phát triển kinh tế.

2.Tình hình bệnh sốt rét ở Việt Nam

Nước ta vốn nằm trong vùng sốt rét lưu hành nặng của thế giới Trước Cách mạng Tháng Tám bệnh sốt rét phổ biến ở nhiều nơi, đặc biệt trầm trọng ở miền núi.

Từ năm 1958 đến nay, các đợt phòng chống sốt rét rầm rộ ở nhiều khu vực rộng lớn đã đem lại kết quả tích cực, làm giảm đáng kể số ca mắc bệnh hằng năm Bằng chứng rõ ràng là vào năm 1996, cả nước chỉ ghi nhận 198 trường hợp tử vong do sốt rét Tuy nhiên, số lượng dân cư sinh sống trong vùng sốt rét vẫn còn rất lớn.

Theo số liệu thống kê sau thời kỳ bùng nổ sốt rét (1991-1992) đến nay, tình hình sốt rét ở Việt Nam đã được cải thiện đáng kể Đến năm 2008, số chết do sốt rét giảm 95%, số mắc sốt rét giảm trên 85% so với năm 1991, dịch sốt cơ bản được khống chế, bệnh sốt rét đang từng bước được đẩy lùi Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn 45% số tỉnh có nguy cơ sốt rét cao tập trung ở các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, miền Trung, miền Đông Nam Bộ, khu IV và một số tỉnh miền núi phía Bắc; 55% số tỉnh còn lại có các chỉ số sốt rét giảm tương đối vững chắc.

Từ thực trạng sốt rét ở Việt Nam và các tiêu chuẩn loại trừ sốt rét của WHO, chiến lược phòng chống sốt rét ở nước ta có thể chuyển sang chiến lược phòng chống sốt rét & loại trừ sốt rét, trong đó phòng chống sốt rét áp dụng ở các vùng có nguy cơ sốt rét cao và loại trừ sốt rét áp dụng cho những vùng sốt rét còn lại Điều này hoàn toàn phù hợp với thực tiễn nước ta, đồng thời đáp ứng được yêu cầu của WHO trong giai đoạn 2016 – 2020 với ít nhất 50% số tỉnh/thành phố chuyển sang giai đoạn tiền loại trừ sốt rét.

 Thông tin về tình hình sốt rét ở Việt Nam từ năm 1958 đến năm 2020 Được sự quan tâm của Đảng, Chính phủ, chính quyền các cấp và sự nỗ lực của toàn ngành từ Trung ương đến địa phương, Chương trình Phòng chống sốt rét ở Việt Nam được thực hiện từ năm 1958 ở miền Bắc Đến năm 1964 bệnh sốt rét ở miền Bắc đã giảm 20 lần Ở miền Nam đến năm 1980 bệnh sốt rét giảm 4 lần so với năm 1975 Từ năm 1985 do nhiều nguyên nhân như thiếu nguồn lực, mạng lưới y tế cơ sở xuống cấp, ký sinh trùng kháng thuốc, giao lưu lớn sau chiến tranh… nên bệnh sốt rét này đã quay trở lại trên toàn quốc Đặc biệt đến năm 1991 đã có 4.646 người chết do sốt rét, đã có 144 vụ dịch sốt rét và trên 1.091.300 người mắc sốt rét, năm 1992 có gần 1.300.000 người mắc sốt rét Chương trình Phòng chống sốt rét đã đạt được những kết quả to lớn: các chỉ số chết, mắc dịch sốt rét đã giảm mạnh: năm 2003 so với 1991 số chết do sốt rét giảm: 98.92% (50/4.646), số mắc sốt rét giảm: 84.91% (164.706/1.091.251); năm 2003 chỉ có một vụ dịch sốt rét nhỏ so với 144 vụ năm 1991 Theo số liệu thống kê sốt rét 5 năm (2016-2020): so sánh từ năm 2020 và năm 2016 số ca tử vong do sốt rét qua các năm giảm 66,7% (1/3) Số bệnh nhân mắc sốt rét giảm 83,4% (1.733/10.446) Tổng số KSTSR giảm 65,8% (1.422/4.161).

Dưới đây một số dẫn liệu về bệnh sốt rét ở Việt Nam 5 tháng đầu năm 2020:

Phấn bốố b nh nhấn sốốt rét và ký sinh trùng sốốt rét theo t nh ệ ỉ

P h ấ n bốố sốố ng ườ i chêốt do sốốt rét và sốốt rét ác tnh các t nh ở ỉ

3 Tác nhân gây bệnh sốt rét

Các loài ký sinh trùng sốt rét gây bệnh cho người bao gồm Plasmodium falciparum, P vivax, P malariae, P ovale và P knowlesi Tại Việt Nam, cả 5 loài này đều đã xuất hiện Tuy nhiên, cơ cấu từng loài khác nhau tùy theo từng vùng, đồng thời cũng chịu biến động do ảnh hưởng của các biện pháp phòng chống sốt rét.

Mỗi loài KST sốt rét thường chỉ có một vật chủ ký sinh chính nhất định và ký sinh vĩnh viễn trên vật chủ Chúng có 2 phương thức sinh sản đó là sinh sản hữu tính ở muỗi Anopheles truyền bệnh và sinh sản vô tính trong cơ thể người

Chu trình phát tri n c a Plasmodium ể ủ

Người là ổ chứa duy nhất của KST sốt rét ở người bao gồm những bệnh

Trong sốt rét, người bệnh là nguồn truyền bệnh từ khi có giao bào trong máu Với Plasmodium falciparum, thời gian có giao bào là từ ngày 10 đến 14, còn với Plasmodium vivax là từ ngày thứ ba Ở bệnh nhân sốt rét tái phát, khả năng lây truyền có thể xuất hiện sớm hơn.

Người mang KST lạnh: thường là người sống và bị nhiễm KST từ nhỏ tại vùng sốt rét lưu hành, cơ thể đã có một phần miễn dịch, tỷ lệ mang KST lạnh thường tăng theo tuổi ở vùng sốt rét nặng.

5 Phương thức lây truyền bệnh sốt rét

Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu với 2 phương thức lây truyền chủ yếu dưới đây:

Phương thức do muỗi truyền bệnh là phương thức lây truyền chủ yếu của bệnh sốt rét với trung gian truyền bệnh (vecto sốt rét) là muỗi Anophen Trên thế giới có khoảng 420 loài muỗi thuộc giống Anophen, trong đó có khoảng 70 loài là vecto truyền sốt rét cho người trong điều kiện tự nhiên Vecto chính ở Việt Nam làAn.dirus sống trong rừng và An.minimus ở ven rừng; An.epiroticus sống nhiều ở vùng nước lợ miền duyên hải và châu thổ sông Cửu Long và nhiều vecto phụ nhưAn.varuna, An.jeyporiensis, An.lesteri, An.nimpe và An.subpictus

Muốỗi Anophen có b ng nh và trên cánh muốỗi có v y đen trắống, th ụ ỉ ẩ ườ ng ho t đ ng vào bu i tốối ạ ộ ổ sau khi m t tr i l n ặ ờ ặ

Muỗi Anophen được xác định là vecto truyền bệnh sốt rét bởi các nhà khoa học đã tìm thấy hợp tử của KST sốt rét ở thành dạ dày của muỗi Muỗi Anophen đẻ trứng trên mặt nước, trứng nở thành bọ gậy, bọ gậy phát triển thành quăng rồi quăng lột xác thành muỗi trưởng thành Muỗi đực không hút máu và nó sống bằng nhựa cây Muỗi đực sau khi giao phối sẽ sống thêm một giờ hoặc 1 số ngày rồi chết còn muỗi cái sẽ chứa tinh trùng muỗi đực trong một cái túi và thụ tinh nhiều lần. Anophen thích đốt người, gia súc, động vật hoang dại Chúng cần nơi trú ẩn thích hợp để tiêu máu và chúng đốt mồi đêm từ 22h-4h sáng tuy nhiên vẫn có một số muỗi đốt ban ngày, điều này liên quan đến việc phòng chống muỗi đốt ở người. Muỗi sau khi đốt hút máu và bay đến nơi trú ẩn, tiêu máu sẽ chờ trứng chín ( chu kỳ tiêu sinh với thời gian phụ thuộc vào loài Anophen và nhiệt độ) Mỗi lần chúng đẻ 100-200 trứng nhưng sau mỗi chu kỳ tiêu sinh đểu có 1 tỷ lệ bị chết

Người sau khi bị muỗi đốt thì KST sốt rét sẽ truyền từ muỗi sang người rồi tìm đường vào tế bào gan của người đó và sinh sôi Khi tế bào gan đột ngột bị phá vỡ, kí sinh trùng theo đó thoát ra và xâm nhập và sinh sôi thêm ở các tế bào hồng cầu rồi lại tiếp tục phá vỡ, sinh sôi ở các tế bào hồng cầu khác Do đó, mỗi khi hồng cầu bị KST làm vỡ, người bệnh sẽ có những triệu chứng sốt khác nhau.

Bản kế hoạch

Người, cơ quan thực hiện

Người, cơ quan phối hợp

Người , cơ quan giám sát

Nguồn lực cần thiết Kết quả dự kiến

Cán bộ y tế, Nhận thức rõ về tác

K n viên và đoàn thanh niên viên rét

Khảo sát đánh giá trước khi

K qua cổng thông tin điện tử của tỉnh

80% người dân trên địa bàn tỉnh điền khảo sát

Phát thanh viên kết hợp với xe phát thanh lưu động đến những vùng chưa có loa phát thanh.

Loa phát thanh, nội dung phát thanh

2 lần/ngày (sáng, chiều), tất cả mọi người dân đều nghe và khoảng 50% hiểu được

Cán bộ tại các huyện, xã đội, cảnh sát, tình nguyệ n viên và đoàn thanh niên

Tình nguyện viên, đoàn thanh niên

Từ 5-6 chiếc tại mỗi địa phương

Thăm hỏi các hộ gia đình

Cán bộ các huyện trên địa bàn

Người Thăm hỏi được khoảng 10 hộ/huyện

Quân đội, cảnh sát, tình nguyệ n viên và đoàn thanh niên

Cán bộ GDS K Đoàn thanh niên, tình nguyện viên, video, tranh, tờ bướm, bàn ghế, loa, máy tính, máy chiếu,

Tổ chức tại UBND các huyện trong địa bàn tỉnh.

Số người tham dự là 1200người /huyện

Số người hiểu được : 960 người/huyện (khoảng 80%)

Số người tham dự là

GDSK n viên và đoàn thanh niên

Số người hiểu được : 1000 người/huyện

Quân đội, cảnh sát, tình nguyệ n viên và đoàn thanh niên

Máy tính, máy chiếu, video, loa.

Số người tham dự là 1200người /huyện

Số người hiểu được : 800 người/huyện

Quân đội, cảnh sát, tình nguyệ n viên và đoàn thanh niên

Số người tham dự là 1200người /huyện

Số người hiểu được : 800 người/huyện

Tình nguyệ n viên, đoàn thanh niên

Quân đội, cảnh sát, tình nguyệ n viên và đoàn thanh niên

Số quà ban đầu : 1200/huyện

Số quà phát ra : 1000/huyện

Khảo sát đánh giá sau khi được

90% người dân điền khảo sát

KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH TT-GDSK 47 1.Đánh giá hiệu quả

Các tiêu chí Đánh giá

Số lượng cán bộ y tế tham gia các buổi tập huấn Đầy đủ

Tỷ lệ cán bộ y tế nắm bắt được kiến thức cơ bản ngay sau buổi tập huấn

Lễ phát động Ngày thế giới phòng chống sốt rét

Thành công tốt đẹp và nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của người dân

Ngày đăng: 16/07/2024, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3. Bảng kinh phí dự kiến - Tiểu Luận Học Phần Y Đức Lập Bản Kế Hoạch Truyền Thông Gdsk Về Bệnh Sốt Rét Ở Vùng Trung Du Và Miền Núi Bắc Bộ.pdf
1.3. Bảng kinh phí dự kiến (Trang 31)
Hình 1. T  r i các bi n pháp phòng b nh sốốt rét ờ ơ ệ ệ - Tiểu Luận Học Phần Y Đức Lập Bản Kế Hoạch Truyền Thông Gdsk Về Bệnh Sốt Rét Ở Vùng Trung Du Và Miền Núi Bắc Bộ.pdf
Hình 1. T r i các bi n pháp phòng b nh sốốt rét ờ ơ ệ ệ (Trang 37)
Hình 2. Áp phích cho bu i TT-GDSK vêề b nh sốốt rét ổ ệ - Tiểu Luận Học Phần Y Đức Lập Bản Kế Hoạch Truyền Thông Gdsk Về Bệnh Sốt Rét Ở Vùng Trung Du Và Miền Núi Bắc Bộ.pdf
Hình 2. Áp phích cho bu i TT-GDSK vêề b nh sốốt rét ổ ệ (Trang 37)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w