• Vi khuẩn: những đơn bào không có màng nhân • Virus: không có cấu trúc tế bào dưới tế bào • Prion: một loại mầm bệnh mới đơn giản hơn virus • Rickettsia, Chlamydia và Mycoplasma: những
Trang 1Học viên: Hồ Cao Quốc Thịnh – 2326080032
Nguyễn Đoàn Tường Uyên – 2326080046
Học phần: Thực hành Y sinh học di truyền
Trang 2VIÊM GAN SIÊU VI B
VIÊM GAN SIÊU VI C
Trang 3TỔNG QUAN
ĐỊNH NGHĨA VI SINH VẬT
Vi sinh vật là những vi sinh vật nhỏ bé chỉ có thể quan sát bằng kính hiển vi - đó
là những sinh vật đơn bào (protist), bao gồm: vi khuẩn, động vật nguyên sinh và
vi nấm (bacteria, protozoa, fungi)
• Vi khuẩn: những đơn bào không có màng nhân
• Virus: không có cấu trúc tế bào (dưới tế bào)
• Prion: một loại mầm bệnh mới đơn giản hơn virus
• Rickettsia, Chlamydia và Mycoplasma: những vi
khuẩn ký sinh nội bào bắt buộc
Trang 4VI KHUẨN
• Vi khuẩn là những sinh vật nhân
sơ đơn bào có kích thước cực kỳ nhỏ Là nhóm hiện diện đông đảo nhất trong sinh giới
• Vi khuẩn là những vi sinh vật có
chuỗi ADN xoắn kép (ngoại trừ
Mycoplasma) và vách tế bào Hầu
hết vi khuẩn sống ngoại bào, nhưng một số lại ưu tiên cư trú và nhân lên trong nội bào Nhiều vi khuẩn hiện diện ở người dưới dạng
hệ vi sinh vật bình thường, thường
có số lượng lớn và ở nhiều khu vực (ví dụ, trong đường tiêu hóa
và da)
CẤU TẠO
Trang 6• Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt virus với vi khuẩn là virus chỉ chứa một trong hai loại acid nucleic (ADN hoặc ARN), virus sinh sản tăng lên theo cấp số nhân, còn vi khuẩn sinh sản theo kiểu phân đôi.
Trang 7• Virus có cấu trúc rất đơn giản, không có
enzym hô hấp và enzym chuyển hóa, vì vậy virus bắt buộc phải ký sinh trong tế bào cảm thụ
• Virus có nhiều hình thể khác nhau Hình thể mỗi loại rất khác nhau nhưng luôn ổn định đối với từng loại Tùy theo cách sắp xếp của acid nucleic và capsid chia làm hai loại đối xứng:
• Đối xứng hình xoắn ốc: acid nucleic và các capsomer được sắp xếp dọc theo hình lò xo đều hay không đều
• Đối xứng hình khối: khi các capsomer được sắp xếp thành các hình khối cầu đa diện
Trang 8Cấu trúc cơ bản của virus bao gồm hai thành phần chính mà mỗi virus đều phải có:
• Acid nucleic (AN):
Mỗi loại virus đều phải có một trong hai acid nucleic: ARN (acid ribonucleic) hoặc ADN (acid deoxyribonucleic) Những loại có cấu trúc ADN phần lớn đều mang ADN sợi kép Ngược lại, loại mang ARN thì chủ yếu ở dạng sợi đơn
• Thành phần capsid:
Capsid là cấu trúc bao quanh acid nucleic Bản chất hóa học của capsid là protein Capsid được tạo bởi nhiều đơn vị capsid bao gồm các phân tử protein có sắp xếp đặc trưng cho từng loài Các đơn vị capsid đó được gọi là các capsomer
Trang 9KỸ THUẬT PCR
• PCR được viết tắt từ Polymerase Chain Reaction nghĩa là chuỗi phản ứng polymerase hay phản ứng khuếch đại gene
• Là kỹ thuật tổng hợp nhân tạo các đoạn DNA với tốc độ nhanh, có độ chính xác cao, không cần sự hiện diện của tế bào
• Phản ứng PCR cho phép khuyếch đại một đoạn DNA nằm giữa 2 mồi chuyên biệt, nhờ DNA polymerase
Trang 10• Giai đoạn bắt cặp (hoặc giai đoạn
gắn mồi): Nhiệt độ được hạ xuống
Trang 11• Polymerase chịu nhiệt (Taq polymerase)
enzyme này có nhiệt độ hoạt động tối ưu ở 72°C
• 4 loại nucleotide (dNTP) gồm: dATP/dTTP/
dGTP/dCTP là nguyên liệu để tổng hợp ra các bản sao DNA
• DNA chứa trình tự mục tiêu (Template):
Thông thường trong xét nghiệm thì đây là DNA thu nhận từ mẫu cần xét nghiệm
• Cặp mồi đặc hiệu (Primer): Đây là các
đoạn oligo-nucleotide dài khoảng 20
nucleotide và bắt cặp bổ sung đặc hiệu cho 2 đầu trình tự mục tiêu cần nhân bản
• Cation Mg(2+) đây là co-factor quan trọng
để Taq polymerase hoạt động hiệu quả
• Dung dịch đệm Tris-KCI (PCR Buffer):
Cung cấp môi trường thuận lợi cho phản ứng nhân bản diễn ra
Trang 12Ứng dụng
• Phát hiện các tác nhân không thể nuôi cấy thường quy: như các virus (viêm gan B, viêm gan C,
Dengue, HIV, Herpes, CMV, EBV, HPV, virus SARS, H5N1 ), các vi khuẩn (Chlamydia,
Legionella, Mycoplasma, Treponema pallidum ).
• Phát hiện các vi khuẩn gây bệnh đường tình dục
• Phát hiện các tác nhân nuôi cấy thất bại vì có mặt rất ít trong bệnh phẩm, đã bị điều trị kháng sinh trước
• Phát hiện các chủng vi khuẩn kháng thuốc như Staphylococcus aureus – MRSA, các vi khuẩn
sinh ESBL hoặc betalactamase, carbapenemase )
• Trong công nghệ sinh học, xét nghiệm sinh học phân tử được sử dụng trong việc lập bản đồ gen, phát hiện gen, dòng hoá gen, giải mã trình tự ADN
• Phát hiện mầm mống của bệnh ung thư
• Nghiên cứu về hệ kháng nguyên bạch cầu người (HLA, human lymphocyte antigen)
Trang 13REAL-TIME POLYMERASE CHAIN REACTION
• Kỹ thuật sinh học phân tử giúp định lượng DNA và RNA
• Theo dõi sự tiến triển của phản ứng PCR theo từng chu kỳ
• Nguyên tắc so sánh từng chu kỳ với điểm đầu tiên lượng sản phẩm PCR được nhận ra nhờ tín hiệu phát huỳnh quang
• Số lượng bản copy càng tăng dẫn đến sự gia tăng tín hiệu
• huỳnh quang
Trang 14• Chu trình nhiệt của phản ứng realtime PCR sử dụng mẫu dò TaqMan cũng chỉ có 2 giai đoạn:
1 Biến tính ở 94 – 95*C trong 15 – 30 giây
2 Bắt cặp và kéo dài ở 60*C trong 30 – 60 giây
Nguyên lý hoạt động:
• Real-time PCR sử dụng một loại enzyme gọi là DNA polymerase để nhân bản đoạn DNA hoặc
RNA cụ thể trong mẫu
• Sự nhân bản được theo dõi theo thời gian thực (real-time) bằng cách sử dụng các chất làm đầy (dye) fluorescein
• Dye fluorescein phát sáng khi nó tương tác với DNA được sản xuất, và cường độ sáng được đo
lường theo thời gian để xác định lượng mục tiêu
• Mục tiêu ứng dụng:
- Real-time PCR thường được sử dụng để định lượng mức độ gen cụ thể
- Nó cũng được sử dụng trong việc phát hiện, định lượng vi khuẩn, virus, và giảm sự thất bại của quy trình so với PCR truyền thống
Trang 15ỨNG DỤNG KỸ THUẬT SHPT ĐỊNH LƯỢNG VI SINH VẬT
• Định lượng vi khuẩn: Đánh giá tình trạng vi khuẩn trong mẫu bệnh phẩm bằng phương pháp PCR và qPCR Điều này giúp theo dõi sự thay đổi trong số lượng vi khuẩn và theo dõi, tiên lượng bệnh
• Đánh giá nhiễm trùng: Kiểm tra nhiễm trùng virus trong mẫu sinh phẩm để xác định
sự hiện diện và định lượng virus trong các loại mẫu như máu, dịch tiết, hoặc mẫu dịch nhầy
• Đánh giá sự khử khuẩn: Kiểm tra hiệu quả khử khuẩn, khi áp dụng các biện pháp tiệt trùng, khử khuẩn như sử dụng chất khử trùng
Trang 16ỨNG DỤNG KỸ THUẬT SHPT ĐỊNH LƯỢNG VI SINH VẬT
• Đánh giá microbiota ruột: Xác định thành phần vi sinh vật trong hệ thống ruột, PCR và qPCR được sử dụng để đánh giá thành phần của microbiota ruột, giúp hiểu rõ hơn về vai trò của các vi khuẩn trong sức khỏe và bệnh tật
• Định lượng MicroRNA (miRNA): Kiểm tra biểu hiện gen và điều chỉnh gen, PCR có thể được sử dụng để định lượng microRNA, loại RNA nhỏ thường liên quan đến sự điều chỉnh gen Điều này có ứng dụng trong nghiên cứu về bệnh lý và phát triển
Trang 17VIRUS SARS-COV-2
Trang 20Các bước thực hiện kỹ thuật
Định nghĩa và nguyên lý:
• Realtime PCR là kỹ thuật nhân bản
DNA dựa vào các chu kỳ nhiệt với tín hiệu khuếch đại được hiển thị sau mỗi chu kỳ nhiệt, nhờ đó người thực hiện có thể theo dõi được kết quả PCR
• One-step RT-PCR là phản ứng kết hợp phiên mã ngược và PCR trong cùng một tube xét nghiệm
• Giá trị chu kỳ ngưỡng Ct (Threshold cycle value): số chu kỳ nơi đường biểu diễn tín hiệu huỳnh quang vượt quá tín hiệu nền (baseline)
Trang 21Các bước thực hiện kỹ thuật
Định nghĩa và nguyên lý:
• SARS-CoV-2 là vi rút RNA, sợi đơn,
dương, có vỏ Bộ gen của SARS-CoV-2
có độ dài khoảng 25-32 kilobase gồm các vùng: vùng 5’UTR, khung đọc mở, vùng 3’UTR và cuối cùng là đuôi-poly (A).
• Hai phần ba đầu tiên của bộ
gen mã hóa cho các protein phi cấu trúc từ 2 khung mở đọc
ORF1a và ORF1b Một phần ba cuối của bộ gen mã hóa cho các protein cấu trúc là protein (S), protein màng (M), protein vỏ (E)
và nucleocapsid (N) protein
Trang 23Các bước xử lý mẫu: Thực hiện phản ứng Real time – PCR:
(
Master mix 15Mẫu acid
nucleic/ Chứng dương
Trang 24Chạy mẫu trên máy Realtime PCR AbCyclerQ:
• Đặt các tube PCR đã chuẩn bị mẫu vào vị trí trên block nhiệt của buồng phản
ứng PCR Cài đặt vị trí mẫu và chứng đúng với vị trí đã đặt trên máy Realtime
PCR
• Cài đặt chế độ gia nhiệt (Temperature setting)
• Cài đặt thông số huỳnh quang (Flourescence setting)
Kênh màu huỳnh quang
Trang 25Đọc kết quả:
Kết quả kiểm tra chất lượng được
đánh giá “đạt” khi:
Chứng âm: có đường biểu diễn tín hiệu
huỳnh quang âm tính
Chứng dương: có đường biểu diễn tín
hiệu huỳnh quang dương tính với Ct <=
40
Kết quả kiểm tra chất lượng được
đánh giá “không đạt” khi:
Chứng âm có đường biểu diễn dương
tính: nhiễm chéo khi thực hiện xét
nghiệm, môi trường khu vực xét nghiệm
bị nhiễm virus / amplicons…
Chứng âm và chứng nội đều có đường
biểu diễn âm tính: không thu được RNA
do kỹ thuật tách chiết, hóa chất/ sinh
Trang 26Âm tính
Dương tính
Covid CT 19
Trang 27BỆNH VIÊM GAN SIÊU VI B
• Viêm gan B là loại bệnh lý về gan thường
bé mới sinh trong thai kỳ hoặc trong khi sinh
• Hầu hết người lớn bị nhiễm bệnh đều có thể loại trừ siêu vi khuẩn viêm gan B dễ dàng
Tuy nhiên, một số người lớn và hầu hết trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị nhiễm bệnh không thể loại trừ siêu vi khuẩn này và sẽ bị nhiễm bệnh
mạn tính
Trang 28• HBV thuộc họ Hepadnaviridae, có cấu trúc DNA
• Ở giai đoạn nhân đôi, HBV tồn tại trong huyết thanh dưới 3 dạng cấu trúc là hạt tử siêu vi hay virion hoàn chỉnh, cấu trúc
hình cầu và cấu trúc hình ống Cấu trúc hình cầu và hình ống là phần kháng
nguyên bề mặt của HBV được tạo ra dư thừa trong bào tương của tế bào gan
• Hạt tử virus hay virion bao gồm lớp vỏ bọc bên ngoài lipoprotein chứa 3 dạng kháng nguyên bề mặt ( HBsAg) là pre-S1, Pre-S2, S và phần lõi bên trong là casid bao gồm protein lõi (core protein) bao bọc DNA và DNA polymerase
CẤU TRÚC HBV
Trang 29CƠ CHẾ GÂY BỆNH
(1) Phần vỏ của HBV bám vào màng
tế bào gan nhờ sự nhận biết của thụ
thể trên màng tế bào gan, sau đó
siêu vi hòa nhập với protein màng
của tế bào gan và xâm nhập vào tế
bào gan.
(2) Sau khi vào tế bào chất, chỉ có
phần lõi chứa DNA và men DNA
polymerase đi vào nhân tế bào gan.
(3) Tại nhân tế bào gan, DNA được
sửa chữa để tạo thành DNA vòng
khép kín (covalently-close circular
DNA = cccDNA).
(4) cccDNA được xem là khuôn để
sao chép RNA của siêu vi.
(5) mRNA được giải mã tạo thành
các protein của siêu vi (protein lõi,
polymerase, protein X, protein bề
mặt siêu vi) trong tế bào chất.
(6) Protein lõi (core protein) bao bọc
RNA tiền genome ( RNA pregenome )
và men polymerase tạo thành capsid
(7).
(8,9) RNA tiền genome sẽ sao chép ngược thành DNA.
(10) Capsid chứa DNA mới được tổng hợp này có thể phóng thích DNA vào nhân tế bào gan để tạo thành cccDNA hay (11)
sẽ được ghép thêm phần vỏ bọc trong mạng lưới nội bào (endoplasmic reticulum = ER) và thể Golgi sau đó phóng thích
ra khỏi tế bào gan dưới dạng virion hoàn chỉnh.
Trang 30MỘT SỐ CHỈ SỐ QUAN TRỌNG TRONG VIÊM GAN SIÊU VI B
• DNA: Là phần virus hoàn chỉnh (gồm nhân và vỏ) của virus viêm gan B Xét nghiệm
HBV-DNA cho biết số lượng virus viêm gan B tồn tại trong máu HBV-HBV-DNA phản ánh sự sao chép và
nhân lên của virus trong cơ thể người bệnh
• HBsAg: Là kháng nguyên bề mặt virus HBV Để kết luận có bị nhiễm virus viêm gan B hay không
phụ thuộc vào xét nghiệm HBsAg Nếu HBsAg (+) nghĩa là đã nhiễm virus viêm gan B, nếu HBsAg (-) là không bị nhiễm virus viêm gan B
• HBeAg: là kháng nguyên nội sinh của virus
viêm gan B Sự có mặt của HBeAg (+) chứng tỏ
là bạn đang có nồng độ virus trong máu cao và
rất dễ lây truyền cho người khác Nếu HBeAg
âm tính (HBeAg (-)) thì nồng độ virus trong
máu thấp hoặc virus đang trong giai đoạn nằm
yên, không nhân bản sao chép và nguy cơ lây
nhiễm cho người khác thấp
• Các chỉ số men gan ALT, AST: cho biết mức
độ tổn thương gan do virus gây ra
Trang 31KỸ THUẬT REAL-TIME PCR
Nguyên lý hoạt động:
Dựa trên hai bước chính:
• Xử lý mẫu huyết thanh để thu được DNA của HBV
• Nhân bản DNA HBV bằng cặp mồi đặc hiệu
và định lượng sản phẩm nhân bản dựa trên tín hiệu huỳnh quang thu được
Trang 32Mẫu bệnh phẩm thu thập:
• Mẫu máu toàn phần được ly tâm phân đoạn để thu lấy huyết thanh
• DNA bộ gene của các phần tử virus HBV có trong huyết thanh được thu nhận
bằng phương pháp phenol-chloroform
Bảo quản mẫu:
• Nếu chưa tách huyết thanh, máu toàn phần phải được lưu ở 2 – 25*C không quá 1 ngày
Chuyển toàn bộ phần huyết thanh thu được sang eppendorf 1,5 ml sạch
• Huyết thanh được vận chuyển trong điều kiện 2 – 8*C hoặc đông lạnh ở -20*C hoặc lạnh sâu hơn
• Huyết thanh có thể được giữ ở 2-8oC trong 3 ngày hay đông lạnh ở -20*C hoặc lạnh sâu hơn trong 6 tuần Lượng huyết thanh lưu trữ nên khoảng 800 – 900µl
Trang 33• Tách chiết DNA
Bước 1 Chuẩn bị số lượng eppendorf 1,5 ml có đánh số tương ứng với số lượng
mẫu và thêm 1 eppendorf cho Chứng âm tách chiết
Bật bồn ủ nhiệt khô ở 600C
Bước 2 Vortex kỹ ống DNA IC
Cho vào mỗi eppendorf chính xác 10µl dung dịch DNA-IC Bước 3 Cho tiếp vào mỗi eppendorf 900µl KTS1
Lưu ý: cần trộn đều dung dịch trước khi sử dụng Bước 4 Cho 100µl huyết thanh vào mỗi ống, hoặc 100µl nước cất 2 lần hoặc
dung dịch KTS5 đối với Chứng âm tách chiết
Vortex mạnh eppendorf trong ít nhất 5 giây cho tan hoàn toàn protein biến tính
Để yên 10 phút
Bước 5 Cho 200µl KTS2 Lắc trộn thật kỹ
Bước 6 Ly tâm 13.000 vòng/phút trong 10 phút ở nhiệt độ phòng
Bước 6 Ly tâm 13.000 vòng/phút trong 10 phút ở nhiệt độ phòng
Bước 7 Chuyển 600µl dịch nổi sang các eppendorf 1,5 ml mới
Lưu ý: chỉ thu dịch nổi, tránh chạm vào lớp dung dịch hơi đục (protein biến tính) ở giữa hai pha nước (trên) và chloroform (dưới)
Bước 8 Thêm 600µl KTS3
Lưu ý: cần trộn đều dung dịch trước khi sử dụng
Bước 9 Vortex nhẹ để trộn đều Để yên 10 phút
Bước 10 Ly tâm 13.000 vòng/phút trong 10 phút ở nhiệt độ phòng
Bước 11 Cẩn thận đổ bỏ dịch nổi, chỉ giữ lại cặn
Lưu ý: Tránh chạm đến phần cặn có màu xanh
Bước 12 Thêm 900µl KTS4
Bước 13 Ly tâm 13.000 vòng/phút trong 5 phút ở nhiệt độ phòng
Bước 14 Cẩn thận đổ bỏ dịch nổi, chỉ giữ lại cặn
Lưu ý: Tránh chạm đến phần cặn có màu xanh
Bước 15 Làm khô cặn trong 10 phút ở 60 o C trong bồn ủ nhiệt khô
Bước 16 Hòa cặn trong 50µl KTS5
Nếu không tiến hành phản ứng PCR ngay trong ngày, bảo quản DNA tách chiết ở 2-8 o C trong vòng 2-3 ngày, hoặc ở -20 o C trong vòng 6 tháng
Trang 34Thực hiện phản ứng PCR
1 Rã đông các ống MasterMix, PrimobeMix và 3 ống Chứng dương hoàn toàn bằng cách đặt ở nhiệt độ phòng trong tối đa 30 phút Sau đó ly tâm nhẹ (3.000 – 4.000 rpm) và đặt vào rack lạnh
2 Vortex mạnh ống PrimobeMix và hút ra 200µl chuyển vào ống MasterMix
3 Trộn đều hỗn hợp có trong ống MasterMix bằng micropipette Hút ra lần lượt 40µl hỗn hợp cho vào
từng eppendorf 0,2 ml đã được ghi sẵn tên mẫu
4 Vortex nhẹ từng dung dịch DNA xét nghiệm, dung dịch Chứng âm tách chiết, 3 dung dịch Chứng
dương
5 Cho 10µl dung dịch DNA xét nghiệm, Chứng âm tách chiết, 3 dung dịch Chứng dương hoặc nước cất 2 lần lần lượt vào các ống eppendorf 0,2 ml riêng lẻ đã chuẩn bị ở Bước 3
6 Đậy nắp các eppendorf 0,2 ml thật kỹ, ly tâm nhẹ (3.000 - 4.000 rpm) và đặt vào máy Real-time PCR
7 Cài đặt chương trình định dạng vị trí các mẫu trong block nhiệt của máy (Plate set up), chọn màu huỳnh quang FAM (đặc trưng cho DNA của HBV) và HEX (đặc trưng cho DNA chứng nội ngoại sinh) Khai báo dạng mẫu cho các giếng chứng dương là Standard, khai báo nồng độ DNA Chứng dương trên máy khi sử dụng các mẫu chứng dương E3, E5 và E7 lần lượt là 104, 106 và 8 copies
Lưu ý: Không cần cài đặt màu HEX cho các giếng Standard
1 chu kì 95oC – 15 phút
40 chu kì 95oC – 20 giây
60oC – 1 phút (Đọc tín hiệu)
Cài đặt chương trình