Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA KHOA HỌC SINH HỌCỨNG DỤNG KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ XÁC ĐỊNH NẤM PHYTOPHTHORA INFESTANS TRÊN CÂY CÀ CHUAGVBM: TS.. infestans thu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
ỨNG DỤNG KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ
XÁC ĐỊNH NẤM PHYTOPHTHORA INFESTANS
TRÊN CÂY CÀ CHUA
GVBM: TS Huỳnh Văn Biết GVHD: Ths.Trương Quang Toản Nhóm thực hiện: Nhóm 3
Môn : Thiết bị và kỹ thuật công nghệ sinh học
Trang 2Tên thành viên
Nguyễn Thị Hồng – 21126352
Lê Ngọc Mai Xuân – 21126254
Nguyễn Thị Ngọc Huyền – 21126364
Trang 3Nội dung
Trang 41 ĐẶT VẤN ĐỀ
do nấm Phytophthora infestans gây ra
Trang 5Mục đích
Kỹ thuật PCR đặc hiệu loài
Đặc điểm hình tháiHuyết thanh học
Hình 3 Cây cà chua bị bệnh
mốc sương mai
Trang 62 TỔNG QUAN
A Nấm Phytophthora infestans
B Bệnh sương mai trên cây cà chua
C Kỹ thuật và thiết bị
Trang 7A Nấm Phytophthora infestans
Nấm P infestans thuộc lớp nấm
trứng (Oomycetes), bộ nấm sương
mai (Peronosporales), lớp nấm này
thuộc một giới (Kingdom) khác hẳn
với nấm (true fungi), thực vật, động
vật và prokaryote
Nấm phát triển trong nhiệt độ từ
4-26°C nhưng tối ưu ở 16-20°C
Hình 4 Nấm Phytophthora
infestans dưới kính hiển vi
Trang 8B Bệnh mốc sương mai trên cây cà chua
Tác nhân gây bệnh Phytophthora
infestans là lưỡng bội, dị dưỡng và
sinh dưỡng
Bệnh mốc sương được đặc trưng bởi
một giai đoạn nhiễm trùng, sau đó là
giai đoạn hoại tử trong đó tế bào chủ
bị chết Hình 5 Bệnh mốc sương mai trên cây cà chua
Trang 9Triệu chứng
Nấm gây hại trên cà chua tạo ra
các triệu chứng đa dạng tùy thuộc
vào giống và điều kiện thời tiết
Trên lá bệnh lúc đầu chỉ là những
điểm nhỏ màu xanh tái, hình dạng
không đều sau đó biến thành màu
nâu và xanh nhạt, vết bệnh không
có giới hạn rõ rệt
Hình 6 Các dấu hiệu của bệnh
trên cây cà chua
Trang 10C Kỹ thuật & thiết bị
a Kỹ thuật PCR
PCR là kỹ thuật nhân đoạn DNA dựa
vào các base trình tự
* Nguyên lý: nhân lên gấp hàng triệu
lần một đoạn DNA chọn lọc trong
thời gian ngắn trong in vitro
* Nguyên tắc: biến tính, bắt cặp và
Trang 11C Kỹ thuật & thiết bị
* Nguyên lý: phân tách các hạt
và mật độ khác nhau giữa pha
lỏng và pha rắn dựa trên khối
lượng riêng, phân thành lớp
riêng biệt nhờ lực ly tâm.
b Máy ly tâm
Hình 8 Cấu tạo của máy ly tâm và quy trình thực hiện
Trang 12C Kỹ thuật & thiết bị
c Kính hiển vi
Nguyên tắc khúc xạ ánh sáng
qua hệ các thấu kính thủy tinh
Ảnh tạo ra qua thấu kính này
là ảnh thật, và ngược chiều so
với vật mẫu ban đầu.
Trang 133 VẬT LIỆU & PHƯƠNG PHÁP
A Thu thập & phân lập
B Kiểm tra hình thái và huyết thanh học
C Phân lập DNA bộ gen
D Xác nhận phân tử bằng PCR
Trang 14A Thu thập & phân lập
Ủ 48 giờ ở 18ºC Đặt lá lộn ngược
trong đĩa petri chứa môi trường chọn lọc (Rye Agar A)
Ủ một tuần ở 18°C Sợi
nấm nổi lên
từ các
lá non
Nuôi cấy trong môi trường Rye Agar A chứa ampicillin ở 18°C
Các chủng phân lập
được tinh chế và xử lý
Lá bị nhiễm bệnh mốc
sương mai
Trang 15B Kiểm tra hình thái và
Trang 16C Phân lập DNA bộ gen
Chứa 750 µL dung
dịch điện ly giải,
mẫu nấm trong môi
trường nuôi cấy
Lấy phần nổi
Chứa 500 µl phenol: chloroform:
alcohol (25:24:1)
Lấy lớp trên và một thể tích tương đương của
isopropyl alcohol
thêm vào.
Bỏ đi lượng chất lỏng phía trên
Rửa phần kết tủa DNA bằng 300µl ethanol 70%
Phơi khô kết tủa DNA
thu được và hòa tan
trong 50µl nước ion
x2
13.000 vòng/phút trong 5 phút
13.000 vòng/phút trong 5 phút
Lắc nhẹ
Trang 17Giai đoạn bắt cặp sẽ phụ thuộc vào đoạn mồi sử dụng.
Chu kỳ kéo dài trong 45 giây ở 72 °C.
Tiếp theo là một chu kỳ kéo dài ở 72°C trong 10 phút.
bp (MBI Fermentas).
Trang 18Primer ID Primer Sequence (5’-3’) Amplicon size
(bp)
Ta (°C) Reference AE-7-1
Trang 194 KẾT LUẬN
Việc xác định sớm sự hiện diện của bào tử hình quả chanh là
quan trọng trong việc đối phó với P infestans Kết hợp kỹ thuật
kiểm tra bằng kính hiển vi và đánh giá huyết thanh học giúp xác nhận bệnh một cách chính xác
Sử dụng PCR đã được kiểm chứng là phương pháp hiệu quả để loại bỏ kết quả dương tính giả, mở ra cơ hội quan trọng trong việc phòng chống bệnh sương mai và tạo ra các giống cây kháng nấm hiệu quả
Trang 20Tài liệu tham khảo
Ivanov, A A., Ukladov, E O., & Golubeva, T S (2021) Phytophthora infestans: An Overview of Methods and Attempts to Combat Late Blight Journal of fungi (Basel, Switzerland), 7(12), 1071
https://doi.org/10.3390/jof7121071
Khalid, H., Grover, A., & Dwivedi, S (2017) PCR-based Methods for Identification and Detection of
Phytophthora infestans in Infected Leaves of Tomato Defence Life Science Journal, 3(1), 41-44
https://doi.org/10.14429/dlsj.3.11491
Minh, Nguyễn Huỳnh Hoàng Định danh nấm Phytophthora spp bằng các kỹ thuật sinh học phân tử:
Luận văn Kỹ sư Diss Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh,2017 Chi, Trần Yến Nghiên cứu nấm phytophthora infestans gây bệnh mốc sương hại cà chua, khoai tây vụ đông xuân năm 2008-
2009 tại một số tỉnh phía bắc Việt Nam: Luận văn ThS Diss Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội,
2009.
Trang 21THANKS!