BÀI TẬP NHÓM 5 Phân tích sự tương đồng và khác biệt trong cấu trúc nguồn luật của HTPL Anh và Pháp Các thành viên tham gia: 1.. KHÁI NIỆM⁎ Hệ thống pháp luật: tổng thể các quy phạm pháp
Trang 1BÀI TẬP NHÓM 5
Phân tích sự tương đồng và khác biệt trong cấu trúc nguồn
luật của HTPL Anh và Pháp
Các thành viên tham gia:
1 Nguyễn Lê Phương Anh
2 Tạ Phương Anh
3 Trương Tiến Bình Dương
4 Đồng Minh Duy
5 Đặng Hương Giang
6 Nguyễn Hương Giang
7 Phạm Văn Hiến
8 Nguyễn Thị Thu Hà
9 Phạm Ngân Hà 10.Vũ Ngọc Huyền
Trang 2NỘI DUNG
01
02
CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG
CẤU TRÚC NGUỒN LUẬT CỦA HAI HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ANH – PHÁP
SO SÁNH HAI HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ANH – PHÁP
KẾT LUẬN
Trang 3CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG
0
1
Trang 4KHÁI NIỆM
⁎ Hệ thống pháp luật: tổng thể các quy phạm pháp luật, thiết chế pháp luật gắn liền với một quốc gia/vùng lãnh thổ
⁎ Dòng họ pháp luật: nhóm các hệ thống pháp luật có đặc điểm chung nhất định
⁎ Nguồn của pháp luật: tất cả các yếu tố chứa đựng hoặc cung cấp căn cứ pháp lý để các chủ thể thực hiện hành vi thực tế
Một số nguồn thường thấy:
Vănbản quy phạm pháp luật
Pháp luật thành văn quốc tế
Án lệ (tiền lệ pháp)
Tập quán pháp
Các quan niệm, chuẩn mực đạo đức xã hội
Đường lối chính sách của lực lượng cầm quyền
Các quan điểm, tư tưởng, học thuyết của các nhà
khoa học pháp lý
Trang 5CẤU TRÚC NGUỒN LUẬT
CỦA HAI HỆ THỐNG
PHÁP LUẬT ANH – PHÁP
02
Trang 6HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ANH
Án lệ
Pháp luật thành
văn
Tập quán pháp
Tục lệ
Đặc quyền hoàng gia
Lẽ phải Tác phẩm luật học Pháp luật quốc tế
Trang 7- Cơ sở: nguyên tắc tiền lệ pháp: “các vụ việc giống nhau phải được giải quyết như nhau” (Aristole).
- Tòa án cấp dưới phục tùng án lệ của Tòa án cấp trên (Tòa án tối cao, Tòa phúc thẩm, Tòa án cấp cao)
- Các án lệ bắt buộc được viết trong Law Reports (Tập san án lệ), All England Law Reports, Weekly Law Reports…
⁎ Án lệ:
Vai trò:
oXưa: quan trọng nhất, nguồn luật
duy nhất trong một số giai đoạn
lịch sử.
oNay:
Trên lý thuyết: hiệu lực pháp lý của
án lệ thấp hơn pháp luật thành văn.
Thực tiễn: Án lệ vẫn được sử dụng
nhiều nhất và là nguồn quan trọng
hàng đầu.
Vai trò:
o Xưa: quan trọng nhất, nguồn luật
duy nhất trong một số giai đoạn
lịch sử.
o Nay:
Trên lý thuyết: hiệu lực pháp lý của
án lệ thấp hơn pháp luật thành văn.
Thực tiễn: Án lệ vẫn được sử dụng
nhiều nhất và là nguồn quan trọng
hàng đầu.
Trang 8⁎ Pháp luật thành văn:
- Gồm luật do Nghị viện ban hành và các văn bản dưới luật do
cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo sự ủy quyền cụ thể của các đạo luật có liên quan
- Trên thực tế, vì lý do lịch sử và “chủ nghĩa truyền thống” nên pháp luật thành văn chưa thực sự có vị trí cao nhất trong nguồn luật của hệ thống pháp luật Anh
Trang 9⁎ Tập quán pháp
Tiêu chí xác định tập quán là tập quán pháp:
‣ Mang tính cổ xưa
‣ Tồn tại liên tục, lâu dài và tiếp tục có khả năng tồn tại trong tương lai
‣ Đa số dân địa phương tự nguyện tuân thủ
‣ Không trái với lẽ phải, không mẫu thuẫn với các nguyên tắc cơ bản về đúng và sai
‣ Chắc chắn, rõ ràng và thuộc về một địa phương nhất định
‣ Phù hợp với tập quán địa phương khác và pháp luật thành văn
⁎ Lẽ phải
• Nguồn luật khá đặc trưng trong hệ thống pháp luật Anh
• Cơ sở hình thành Equity và Tòa Đại pháp trong lịch sử
phát triển pháp luật Anh
• Nguồn luật được sử dụng để bổ sung cho các lỗ hổng
pháp luật, dẫn dắt sự tiến hóa của pháp luật Anh
Trang 10HỆ THỐNG PHÁP LUẬT PHÁP
Án lệ
Các nguyên tắc
PL chung Tập quán pháp
Pháp luật thành
văn
Các tác phẩm luật học
01
02
03
04
05
06
Lẽ phải
Trang 11Hiến pháp cùng các văn bản đi kèm.
Điều ước và hiệp ước quốc tế
Luật Cộng đồng Châu Âu
Luật thông qua bởi Quốc hội Pháp
Nghị định, Quyết định của Chính Phủ
Các văn bản hành chính khác của các
cơ quan cấp dưới
⁎Pháp luật thành văn
Không được công nhận là nguồn luật chính thức trong hệ thống pháp luật của Cộng hoà Pháp
Không có hiệu lực cưỡng chế mang tính pháp lý nhưng có tầm ảnh hưởng rất lớn đối với các đối tượng áp dụng pháp luật cũng như các chủ thể áp dụng pháp luật
⁎Án lệ:
Trang 12SO SÁNH HAI HỆ THỐNG PHÁP
LUẬT
Pháp luật thành văn, luật quốc tế, tập quán pháp và án lệ đều có mặt trong nguồn luật của
cả 2 nước
Pháp luật thành văn dường như đều giữ địa vị với giá trị hiệu lực cao nhất
Một số mảng pháp luật ở Pháp được tạo thành bởi án lệ theo cách thức khá giống với cách phát triển án lệ ở Anh
Vai trò các tác phẩm của học giả pháp lý: tương tự như ở Pháp, tác phẩm của một số học giả có ảnh hưởng rất lớn đối với giới thẩm phán và luật sư ở Anh
Thể hiện sự trích dẫn ngày càng tăng những bài viết của các học giả trong phán quyết của các thẩm phán cũng như trong lập luận của các luật sư trước Tòa.
Sự tương
đồng
Trang 13Sự khác
biệt
Tiêu chí Pháp – Civil Law Anh – Common Law
Các QPPL cấu
thành nên nguồn
luật
Do các nhà làm luật soạn thảo, cơ quan lập pháp ban hành
Tính chất: tính khái quát cao
Do Tòa án sáng tạo ra trong quá trình thực hiện chức năng xét xử
Tính chất: mang tính cụ thể
Vị trí của pháp
luật thành văn
Pháp luật thành văn thực sự đóng vai trò quan trọng và có giá trị hiệu lực cao hơn các nguồn luật khác Án lệ đóng vai trò thực tiễn lớn hơn pháp luật thành văn
Vị trí của án lệ Thuộc nguồn luật thứ cấp (không có
giá trị ràng buộc trực tiếp)
Thuộc nguồn sơ cấp (không chỉ có giá trị ràng buộc trực tiếp mà còn có giá trị dẫn dắt sự phát triển của pháp luật thành văn)
Trang 14Sự khác
biệt
Vai trò của
tập quán
pháp
Ít quan trọng, mờ nhạt Quan trọng, ảnh hưởng khá lớn đến chính
trị - pháp lý
Hiến pháp và
cơ chế bảo
hiến
Hiến pháp thành văn
Cơ chế bảo hiến: mô hình Hội đồng Bảo hiến
Hiến pháp bất thành văn
Không có mô hình cơ quan bảo hiến
Chế định
nghĩa vụ
Là chế định tiêu biểu của truyền thống Civil Law
Không được biết đến ở Anh Các QHXH tương tự được điều chỉnh bằng chế định hợp đồng, chế định bồi thường trách nhiệm ngoài hợp đồng và chế định ủy thác
Trang 15KẾT
LUẬN
- Hệ thống pháp luật Pháp và Anh là hai hệ thống pháp luật điển hình đại diện cho hai dòng họ pháp luật lớn trên thế giới hiện nay: Civil Law và Common Law.
- Ngoài ra, do lịch sử hình thành và phát triển khác biệt của hai hệ thống nên số lượng nguồn luật trong hai hệ thống pháp luật Anh - Pháp cũng khác nhau, nguồn luật của Anh phong phú hơn rất nhiều so với nguồn luật của Pháp
- Tuy nhiên, chúng vẫn có những điểm tương đồng nhất định do xu thế hòa nhập giao lưu quốc tế.
Trang 16Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!