1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo bài tập phần mềm kế toán misa

125 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phần mềm kế toán MISA
Tác giả Lê Nguyễn Ngọc Huyền, Trương Thị Mai Hương, Phạm Thị Phương Liên, Nguyễn Châu Kiều, Phạm Lê Gia Hoàng
Người hướng dẫn Vũ Thị Thanh Vân
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Báo cáo bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 13,71 MB

Nội dung

Xây dựng và khai báo hệ thống tài khoản, các danh mục chi tiết của các đối tượng kế toán trên phần mềm kế toán MISA.. Xây dựng và khai báo hệ thống tài khoản, các danh mục chi tiết của c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ



BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN HỆ THÔNG THÔNG TIN KẾ TOÁN

Đề tài: Phần mềm kế toán MISA

Trương Thị Mai Hương Phạm Thị Phương Liên Nguyễn Châu Kiều Phạm Lê Gia Hoàng

Trang 2

I Khai báo các thông tin chung, các phương pháp hạch toán, hình

thức kế toán: 4

1 Khai báo thông tin doanh nghiệp: 4

2 Khai báo dữ liệu kế toán: 4

3 Khai báo thông tin dữ liệu: 5

4 Thông tin đăng nhập: 5

5 Thực hiện: 6

II Xây dựng và khai báo hệ thống tài khoản, các danh mục chi tiết của các đối tượng kế toán trên phần mềm kế toán MISA Xác định mối liên kết giữa tài khoản và danh mục chi tiết tương ứng:8 1 Xây dựng và khai báo hệ thống tài khoản, các danh mục chi tiết của các đối tượng kế toán trên phần mềm kế toán MISA: 8

a Khai báo hệ thống tài khoản: 8

b Khai báo cơ cấu tổ chức: 8

c Khai báo danh mục tài khoản ngân hàng: 10

d Khai báo danh mục khách hàng: 11

e Khai báo danh mục nhà cung cấp: 13

f Khai báo danh mục nhân viên: 15

g Khai báo danh mục kho: 17

h Khai báo danh mục vật tư hàng hóa: 18

2 Xác định mối liên kết giữa tài khoản và danh mục chi tiết tương ứng:20 3 Nhận xét về cách thiết kế khai báo hệ thống tài khoản và các danh mục chi tiết trên phần mềm kế toán MISA: 20

III Khai báo số dư ban đầu cho các tài khoản kế toán tại doanh nghiệp Nhận xét về công tác khai báo số dư ban đầu trên phần mềm 20

1 Khai báo số dư ban đầu cho các tài khoản kế toán tại doanh nghiệp 20

a Số dư TK 112 : 21

b Số dư công nợ khách hàng : 22

c Số dư công nợ nhà cung cấp: 22

d Số dư tồn kho vật tư hàng hóa: 23

e Tài sản cố định : 24

f Nhập số dư đầu kỳ: 24

Trang 3

các phần hành tương ứng 25

4.1 Khai báo người dùng và phân quyền: 25

4.2 Nhận xét về về chức năng phân quyền trên phần mềm kế toán: 27

V Nhập dữ liệu minh họa về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 27

1 Nghiệp vụ mua hàng 27

a Thanh toán ngay 28

b Chưa thanh toán 30

2 Nghiệp vụ bán hàng 31

a Thu tiền ngay 31

b Chưa thu tiền 34

3 Nghiệp vụ liên quan đến hoạt động bán hàng 36

a Tính tiền lương: 36

b Thanh toán tiền lương: 38

4 Nghiệp vụ liên quan đến hoạt động quản lý doanh nghiệp 39

a Tiền điện: 39

b Công cụ dụng cụ: 40

5 Nghiệp vụ liên quan đến công nợ nhà cung cấp 43

a Bằng tiền mặt: 43

b Bằng tiền gửi ngân hàng: 45

6 Nghiệp vụ liên quan đến công nợ nhà cung cấp 46

7 Nghiệp vụ liên quan đến tài sản cố định 47

a Góp vốn bằng tài sản cố định: 47

b Thanh lý tài sản cố định: 49

Nhận xét về cách thiết kế khai báo nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên các phân hệ của phần mềm kế toán: 50

VI Tìm hiểu về cách kết chuyển dữ liệu tự động trên các tài khoản để xác định kết quả hoạt động kinh doanh vào cuối kỳ kế toán 50

1 Kết chuyển lãi lỗ: 50

2 Đánh giá phần kết chuyển của phần mềm: 51

VII Tìm hiểu cách thức xử lý bút toán trùng của phần mềm kế toán MISA 52

Trang 4

VIII Tìm hiểu hệ thống báo cáo 53

1 Lập báo cáo tài chính 53

2 Đánh giá Hệ thống báo cáo (tổng hợp và chi tiết) của phần mềm: 55

IX In sổ kế toán 56

1 Sổ nhật ký chung 56

a Các thao tác 56

b In sổ 57

2 Sổ cái 61

a Các thao tác: 61

b In sổ cái 62

3 Sổ chi tiết 81

a Sổ chi tiết “Phải thu khách hàng” 81

b Sổ chi tiết “Nhà cung cấp” 83

c Sổ chi tiết “Hàng hóa” 86

4 Báo cáo tài chính 87

a Bảng cân đối kế toán 87

b Bảng cân đối tài khoản 91

c Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 94

d Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 95

e Thuyết minh báo cáo tài chính 96

5 Xác định mối liên hệ về số liệu giữa số kế toán và báo cáo tài chính 121

X Tổng Hợp đánh giá phần mềm MISA 122

1 Ưu điểm: 122

2 Nhược điểm: 122

PHIẾU ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHÓM 1

Trang 5

1 Khai báo thông tin doanh nghiệp:

- Tạo mới dữ liệu kế toán Hộp thoại tạo dữ liệu kế toán xuất hiện Tiếp theo  

 Thông tin doanh nghiệp.

 Mã số thuế: 0400562148

 Tên công ty: Công ty cổ phần Điện máy Thịnh Vượng

 Tên giao dịch viết tắt: CTCPĐMTV

 Địa chỉ: 71 Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng

 Lĩnh vực hoạt động: Thương mại và Dịch vụ

2 Khai báo dữ liệu kế toán:

- Sau khi nhập thông tin doanh nghiệp → Tiếp theo → Hộp thoại dữ liệu kế toán

Trang 6

- Tiếp theo → Thông tin dữ liệu Thông tin dữ liệu bao gồm:

 Chế độ kế toán: thông tư 200/2014/TT-BTC - Chế độ kế toán doanh nghiệp.

 Đồng tiền hạch toán: doanh nghiệp chỉ sử dụng đơn vị tiền là VNĐ và không có phát sinh ngoại tệ.

 Phương pháp tính giá xuất kho: Phương pháp nhập trước xuất trước

 Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ

4 Thông tin đăng nhập:

- Tiếp theo → Thông tin đăng nhập Thông tin đăng nhập gồm Họ và tên, Số điện

thoại, Chức danh, Email.

Trang 7

- Kiểm tra lại thông tin và nhấn Thực hiện để tạo dữ liệu kế toán.

- Sau khi tạo dữ liệu kế toán thành công, xuất hiện giao diện Thiết lập thông tin

nghiệp vụ, báo cáo phát sinh tại đơn vị.

- Nhập các thông tin chung của đơn vị về:

Trang 8

MISA:

- Ưu điểm:

 Giao diện đơn giản, dễ sử dụng

 Đầy đủ các lĩnh vực hoạt động, cho phép lựa chọn đối tượng để tính giá thành theo đặc thù của doanh nghiệp

 Có đầy đủ các chế độ kế toán từ cũ đến mới là thông tư 200 và thông tư 133, cho phép hạch toán các phát sinh nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ

 Đầy đủ các phương pháp tính giá xuất kho và thuế GTGT

- Nhược điểm:

 Trong phần dữ liệu kế toán và PP tính thuế GTGT, khi khai báo sẽ có vài thông tin không thể sửa lại được sau khi hoàn thành tạo dữ liệu.

Trang 9

tượng kế toán trên phần mềm kế toán MISA Xác định mối liên kết giữa tài khoản và danh mục chi tiết tương ứng:

1 Xây dựng và khai báo hệ thống tài khoản, các danh mục chi tiết của các đối tượng kế toán trên phần mềm kế toán MISA:

a Khai báo hệ thống tài khoản:

- Để xem và điều chỉnh hệ thống tài khoản trên phần mềm MISA, ta có thực hiện

các thao tác sau: Danh mục Tài khoản Hệ thống tài khoản  

b Khai báo cơ cấu tổ chức:

- Bước 1: Vào Danh mục Chọn Cơ cấu tổ chức.

Trang 10

- Bước 3: Khai báo thông tin cơ cấu tổ chức → Bắt buộc phải khai báo thông tin

có ký hiệu (*).

- Bước 4: Nhấn Cất.

Trang 11

- Bước 1: Vào Danh mục → Chọn Ngân hàng → Chọn Tài khoản ngân hàng

- Bước 2: Nhấn Thêm

- Bước 3: Khai báo thông tin Tài khoản Ngân hàng → Bắt buộc phải khai báo

thông tin có ký hiệu (*).

- Bước 4: Nhấn Cất

Trang 12

Bước 1: Vào Danh mục Đối tượng Khách hàng  

- Bước 2: Nhấn Thêm.

- Bước 3: Khai báo thông tin khách hàng Bắt buộc phải khai báo thông tin có

ký hiệu (*)

- Bước 4: Nhấn Cất.

Trang 13

Danh mục Khách hàng.

Trang 14

- Bước 1: Vào Danh mục Đối tượng Nhà cung cấp  

Trang 16

Bước 1: Vào Danh mục Đối tượng Nhân viên  

- Bước 2: Nhấn Thêm.

- Bước 3: Khai báo thông tin Nhân viên Bắt buộc phải khai báo thông tin có ký  hiệu (*)

- Bước 4: Nhấn Cất.

Trang 18

- Danh mục Kho quản lý danh sách các kho vật tư, hàng hoá, phục vụ cho công tác

khai báo vật tư, hàng hoá trong doanh nghiệp

- Bước 1: Vào Danh mục Vật tư hàng hoá Kho  

- Bước 2: Nhấn Thêm.

Trang 19

thông tin có ký hiệu (*).

- Bước 4: Nhấn Cất.

h Khai báo danh mục vật tư hàng hóa:

- Bước 1: Vào Danh mục  danh mục kho  Vật tư hàng hóa

- Bước 2: Nhấn Thêm.

Trang 20

thông tin có ký hiệu (*).

- Bước 4: Nhấn Cất.

Danh mục Vật tư hàng hóa.

Trang 21

Mối liên kết giữa tài khoản và danh mục chi tiết gắn kết chặt chẽ với nhau, giúp thuận tiện trong việc theo dõi và hạch toán

 Danh mục khách hàng sẽ liên kết với TK 131 – Phải thu khách hàng để theo dõi công nợ khách hàng chi tiết theo từng khách hàng.

 Danh mục Nhà cung cấp sẽ liên kết với TK 331 – Phải trả người bán để theo dõi chi tiết công nợ của từng nhà cung cấp

 Danh mục Nhân viên sẽ liên kết với TK 334 – Phải trả người lao động để theo dõi chi tiết về lương của từng nhân viên

 Danh mục Vật tư sẽ liên kết với TK 156 – Hàng hóa để theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn của từng hàng hóa.

3 Nhận xét về cách thiết kế khai báo hệ thống tài khoản và các danh mục chi tiết trên phần mềm kế toán MISA:

- Phần mềm kế toán MISA được thiết kế theo chuẩn mực chế độ kế toán ngày nay

nhưng đa năng và hiện đại hơn rất nhiều Các chức năng và danh mục của phần mềm cũng được sắp xếp rất rõ ràng và chi tiết, cực kì dễ sử dụng Ngoài ra phần mềm còn cho phép chỉnh sửa, thêm, bớt tài khoản

- Trong việc khai báo danh mục: Giao diện thiết kế chi tiết, dễ dàng sử dụng Đa

dạng các danh mục dễ dàng quản lý thông tin, việc thêm hay xóa bớt chi tiết từng danh mục cũng được thực hiện dễ dàng.

III Khai báo số dư ban đầu cho các tài khoản kế toán tại doanh nghiệp Nhận xét

về công tác khai báo số dư ban đầu trên phần mềm.

1 Khai báo số dư ban đầu cho các tài khoản kế toán tại doanh nghiệp.

- Vào Nghiệp vụ  Chọn Nhập số dư ban đầu.

Trang 22

- Chọn Số dư tài khoản ngân hàng  Nhập số dư  Chọn Cất.

Trang 23

- Mục đích: nhập số dư công nợ khách hàng đầu kỳ vào hệ thống để phục vụ cho

việc quản lý công nợ phải thu khách hàng và lên các báo công nợ phải thu khách hàng.

- Cách nhập : chọn tab Công nợ khách hàngNhập số dư Chọn  Cất Số dư

công nợ khách hàng sẽ tự động cập nhật vào số dư bên Nợ và bên Có TK 131 bên tab Số dư tài khoản.

c Số dư công nợ nhà cung cấp:

- Mục đích: nhập khẩu số dư công nợ nhà cung cấp đầu kỳ vào hệ thống để phục

vụ cho việc quản lý công nợ phải trả nhà cung cấp và lên các báo công nợ phải

Trang 24

dư công nợ nhà cung cấp sẽ tự động cập nhật vào số dư bên Nợ và bên Có TK

331 bên tab Số dư tài khoản.

d Số dư tồn kho vật tư hàng hóa:

- Cách nhập : Chọn tab Tồn kho vật tư, hàng hóaNhập tồn kho  Tại trường Mã hàng, lựa chọn một trong các mã hàng mà doanh nghiệp đã khai báo, khi đó thông tin về tên hàng, nhóm VTHH, ĐVT sẽ tự động cập nhật Sau khi nhập số lượng và đơn giá thì trường Giá trị tồn sẽ được phần mềm tự động tính toán Nếu muốn thêm một loại vật tư, hàng hóa mới thì nhấn vào Thêm dòng rồi làm tiếp các bước tương tự như trên

Trang 25

- Cách nhập: Chọn Tài sản cố địnhKhai báo TSCĐ Tại đây kế toán tự  nhập các thông tin liên quan đến TSCĐ như Mã tài sản, Tên tài sản, Loại tài sản, Tên đơn vị, Nguyên giá,…Giá trị tính khấu hao, Giá trị còn lại phần mềm MISA

sẽ tự tính toán Sau khi khai báo xong thì chọn  Cất để hoàn thành.

f Nhập số dư đầu kỳ:

- Cách nhập: chọn tab số dư tài khoản  Tiến hành nhập số dư của các TK

111, 133, 153, 156, 211, 213, 214, 242, ,333, 352, 353, 411, 421, …

2 Nhận xét về công tác khai báo số dư ban đầu trên phần mềm MISA:

- Các phân hệ và nghiệp vụ được trình bày một cách hệ thống, ngăn nắp Dễ dàng

thao tác các chương trình.

- Được trình bày một cách hợp lý các nghiệp vụ này giúp cho người dùng sẽ

Trang 26

cho việc so sánh và đối chiếu trở nên thuận tiện hơn

- Phần mềm MISA khai báo số dư ban đầu rõ ràng từng danh mục và tài khoản

chi tiết nên tránh tình trạng sai sót Phù hợp với các doanh nghiệp mới vừa xây dựng, không có nhiều danh mục và tài khoản chi tiết.

- Khi khai báo số dư tài khoản, phần mềm cho phép kết hợp với phần Danh mục

đã khai báo từ trước để nhập số dư chi tiết của từng đối tượng trong tài khoản.

- Phần mềm không cho phép nhập số dư đầu kỳ trên tài khoản tổng hợp

- Chỉ nhập được số dư của các TK chi tiết và TK tổng hợp sẽ tự cập nhật

- Với số dư của các tài khoản Số dư TK ngân hàng, Công nợ nhà cung cấp, Công

nợ khách hàng, Công nợ nhân viên khi nhập số dư sẽ tự động cập nhật sang tài khoản đầu kỳ của hệ thống tài khoản.

- Với số dư của các tài khoản còn lại như Hàng hóa, Chi phí dở dang, Công cụ

dụng cụ, Chi phí trả trước, Tài sản cố định khi nhập số dư chi tiết của những tài khoản này phải kiểm tra lại và cộng tổng giá trị sau đó qua tab Số dư tài khoản

để nhập các tài khoản liên quan Mất thời gian và dễ xảy ra sai sót 

IV Tổ chức các phần hành và phân quyền sử dụng phần mềm cho các phần hành tương ứng

Phân quyền để nhân viên kế toán có quyền đăng nhập vào phần mềm và sử dụng các chức năng tương ứng với vai trò của mình.

4.1 Khai báo người dùng và phân quyền:

Cách bước thực hiện :

Bước 1: Vào mục menu Hệ thống → chọn Quản lý người dùng Thêm

Bước 2: Trên Thông tin chung khai báo các thông tin về họ tên, tên đăng nhập… và

trên Liên hệ khai báo địa chỉ, số điện thoại, email → Đồng ý

Trang 27

Tích chọn Đồng ý

Trang 28

- Chức năng phân quyền trên MISA cung cấp khả năng kiểm soát nội bộ giúp ngăn chặn các hành vi không hợp lệ hoặc gian lận nội bộ.

- Phần mềm MISA tích hợp chức năng phân quyền với các chức năng khác như

kế toán, quản lý nhân sự, quản lý kho, v.v Điều này giúp tạo ra một hệ thống quản lý toàn diện và liên kết, nâng cao hiệu quả và sự thuận tiện trong công việc.

- Chức năng phân quyền trên phần mềm MISA giúp đảm bảo an toàn dữ liệu kế toán của doanh nghiệp

- Chức năng phân quyền được thiết kế một cách trực quan và đơn giản, giúp người dùng dễ dàng thực hiện các thiết lập và quản lý.

V Nhập dữ liệu minh họa về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

1 Nghiệp vụ mua hàng

Trang 29

Bước 2: Khai báo các thông tin chi tiết của chứng từ mua hàng

Bước 3: Nhấn Cất.

a Thanh toán ngay

❖ Thanh toán bằng Tiền mặt

Ngày 11/11/2023, mua 15 chuột máy tính từ Công ty TNHH Đoàn Kết về nhập kho với đơn giá 300.000 đồng với VAT 10% Công ty thanh toán bằng tiền mặt và được nhận chiết khấu 2%

* Phiếu nhập kho

* Phiếu Chi

Trang 30

Ngày 19/07/2023, mua 50 tai nghe Sony từ Công ty TNHH Đoàn Kết về nhập kho với đơn giá 250.000 đồng, VAT 10%, chính sách chiết khấu 2/10 net 60, công ty chuyển khoản thanh toán ngay

* Phiếu nhập:

* Uỷ nhiệm chi

Trang 31

b Chưa thanh toán

Ngày 20/07/2023, mua 100 tai nghe Samsung về nhập kho từ Công ty TNHH Đoàn Kết, với đơn giá 800.000 đồng, (VAT 10%), chưa thanh toán, và có chính sách chiết khấu 2/10 net 60.

* Phiếu nhập kho

Trang 32

2 Nghiệp vụ bán hàng

Cách thực hiện:

Bước 1: Vào phân hệ Bán hàng → chọn Chứng từ bán hàng

Bước 2: Khai báo các thông tin chi tiết của chứng từ bán hàng

Khai báo các thông tin về thuế và hóa đơn

Khai báo thông tin xuất kho: Giá vốn xuất kho sẽ được chương trình tự động tính căn

cứ vào phương pháp tính giá xuất kho đã được thiết lập trên hệ thống.

Bước 3: Nhấn Cất

a Thu tiền ngay

Trang 33

giá 450.000 đồng, VAT 10%, với chính sách chiết khấu 2/10 net 60, khách hàng thanh toán bằng tiền mặt.

* Phiếu thu:

* Phiếu xuất kho

* Hóa đơn

Trang 34

Ngày 30/7/2023, xuất kho 20 tai nghe Samsung bán cho Công ty TNHH Tân Hòa với đơn giá 1.000.000 đồng, VAT 10%, với chính sách chiết khấu 2/10 net 60, khách hàng chuyển khoản thanh toán.

* Phiếu thu

* Phiếu xuất

Trang 35

b Chưa thu tiền

Ngày 8/6/2023, xuất kho 15 Laptop ASUS vivobook cho công ty ACB với đơn giá 20.000.000 đồng chưa thu tiền khách hàng, thuế 10% với chính sách chiết khấu 2/10 net 60.

* Phiếu thu

Trang 36

* Hóa đơn

Trang 37

a Tính tiền lương:

Ngày 30/11/2023 Doanh nghiệp tính tiền lương phải trả cho nhân viên các bộ phận là 34.178.102 đồng.

Các bước thực hiện :

Bước 1: Vào phân hệ Tiền lương , chọn Tính lương → chọn Thêm.

Bước 2: Xuất hiện tab Tạo bảng lương , chọn tháng và năm , chọn các đơn vị cần tính lương, ở ô Loại bảng lương chọn mục “Lương cố định (không dựa trên bảng chấm

Trang 38

Bước 4: Điền các thông tin Lương cơ bản, phụ cấp thuộc quỹ lương (nếu có), phụ cấp khác (nếu có).

Trang 39

chưa được hạch toán, bạn có muốn hạch toán chứng từ này → Chọn Có.

Bước 6: Xuất hiện hộp thoại Hạch toán chi phí lương , điền thông tin ngày hạch toán,

ngày CT, số CT, kiểm tra lại thông tin → Cất.

b Thanh toán tiền lương:

Ngày 05/12/2023, DN thanh toán tiền lương nhân viên bằng tiền mặt.

1.Ở phân hệ Tiền lương → chọn Trả lương.

Ngày đăng: 13/07/2024, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN