1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN – CHẾ BIẾN NGŨ CỐC VÀ CỦ CHO BỘT - đề tài - CÁC HOẠT ĐỘNG SAU THU HOẠCH NGÔ

35 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN – CHẾ BIẾN NGŨ CỐC VÀ CỦ CHO BỘT

Chủ đề: Rice post-harvest operations

Trang 2

CÁC EM NÊN BỔ SUNG THÊM THÔNG TIN VỀ TÍNH CHẤT CỦA

TINH BỘT GẠO VÀ ỨNG DỤNG TRONG CNTP

Trang 3

NỘI DUNG CHÍNHI GIỚI THIỆU VỀ LÚA GẠO

II HOẠT ĐỘNG SAU THU HOẠCH

III KIỂM SOÁT SÂU BỆNH

Trang 4

I GIỚI THIỆU

Thực phẩm chính của nhiều nước.

Đa phần được trồng ở châu Á.

Gạo cung cấp khoảng 65% nguồn năng lượng hằng ngày cho cơ thể.

Vừa là lương thực chủ yếu, vừa là nguồn tạo việc làm và thu nhập.

Trang 5

Thống kê các nước xuất khẩu gạo năm 2012 - 2014

Trang 6

Gạo lứt

Gạo trắng

Gạo đồ

Trang 7

Quy trình sản xuất

Trang 8

Quy trình sản xuất

Gạo lứt được xát trắng loại

bỏ lớp cám  gạo thô

Gạo thô được chà xát cho bóng bẩy  bỏ

lớp aleuron (để bảo quản

lâu)  gạo trắng

Trang 9

Xay xát

Giống lúa (cỡ hạt, độ

đồng đều,…)

Kỹ thuật viên quản lý và điều chỉnh máy móc

Công nghệ máy móc

Yếu tố ảnh hưởng hiệu suất xay xát

Trang 10

Thay đổi về hóa lý và cảm

Thuận lợi cho bảo quản và khâu xay xát.

Trang 11

Mục đíchMục đích

Tăng hiệu suất xay xát tăng hiệu suất thu hồi.

Tăng hiệu suất xay xát tăng hiệu suất thu hồi.

Ức chế vi sinh vật, bất hoạt enzyme  thuận lợi bảo quản.Ức chế vi sinh vật, bất hoạt enzyme  thuận lợi bảo quản.Cải thiện dinh dưỡng và dễ tiêu

Trang 12

Ứng dụng của sản phẩm phụ

Rơm: làm thức ăn trong

chăn nuôi và phân xanh.

Cám: thức ăn cho gia súc, làm

đẹp, chế biến thực phẩm (dầu

cám,…)

Trang 13

Ứng dụng của sản phẩm phụ

Tấm: thức ăn và xuất khẩu

Trấu: sử dụng làm chất đốt, lĩnh vực xây dựng, phân bón

hữu cơ,…

Trang 14

Các loại

- Hỗ trợ phòng bệnh béo phì, tăng huyết áp,…

Nhược điểm

- Màu gạo sẫm  không thu hút người tiêu dùng.- Cơm nở nhưng độ dính kém.

- Quá trình xử lý nhiều  nhiều máy móc  tốn nhiều chi phí

- Giá trị dinh dưỡng thấp.

- Tinh bột nhanh chuyển hóa

thành đường  tăng đột biến lượng đường trong máu.

- Thời gian bảo

quản kém (khoảng 6 tháng).

- Hạt gạo khá cứng, ăn không nhai kỹ và trong thời gian dài  ảnh hưởng tới tiêu hóa.

Trang 15

Lựa chọn chất lượng gạo

Các đối tượng

Nhà sản

xuấtThương nhânxay xátNgười Người tiêu dùng

Định nghĩa về

“chất lượng” của gạo

Chất lượng hạt có nhiều giống tốt, đầy, chín tốt, dễ được xay xát và làm sạch,… phù hợp với nhu cầu của nhà kinh doanh, người xay xát và người tiêu dùng.

Chất lượng có nghĩa là khô, không côn trùng, hạt không hư hỏng, lưu giữ tốt.

Chất lượng có nghĩa là lô hạt có giống thuần nhất và mang lại tỷ lệ thành phẩm cao hoặc tỷ lệ thu hồi sau khi xay xát cao.

Chất lượng gạo xay có nghĩa là nó có ngoại hình tốt (đánh bóng hoặc trắng, toàn vẹn, tính đồng nhất, tinh khiết và bao bì hấp dẫn cho người tiêu dùng), hương vị và giá trị dính dưỡng.

Trang 16

Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hạtNhiệt độ Nhiệt độ hạt cao  gia tăng hoạt tính hô hấp và sinh sản của côn trùng.

Độ ẩm Độ ẩm cao  sự suy giảm chất lượng nhanh chóng của lúa.

Côn trùng và vi sinh vật

Côn trùng ăn hạt lúa  giảm trọng lượng và khối lượng của hạt  giảm tỷ lệ thu hồi khi xay xát.

Trang 17

Tạp chất

Các vật liệu vô cơ (đá, mảnh kim loại,…)  hỏng máy xay và các chất hữu cơ (rơm, cỏ,…) thối nhanh  phân bố không đều độ ẩm và kích thích sự phát triển của vi sinh vật.

Nhiệt và ứng suất cơ học

Tốc độ loại bỏ độ ẩm nhanh chóng, tái ẩm lại do mưa bất ngờ  gây stress trong hạt  nát hạt lúa  giảm chất lượng.

Hạt non Hạt non  phân bố không đều độ ẩm, thực phẩm ưa chuộng của côn trùng  thu hút côn

trùng  giảm chất lượng.

Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hạt

Trang 18

đánh bóng,…)

Chế biến (sấy, đánh bóng,…)

Bao bì

Thương mại

II HOẠT ĐỘNG SAU THU HOẠCH

Trang 19

Thu hoạch

Phương pháp thủ công

truyền thống Phương pháp cơ giới nông nghiệp

Trang 20

Phương pháp thủ công truyền thống

(dùng lưỡi liềm)

 Phương pháp sử dụng ở nơi trồng giống truyền thống.

Cắt bông lúa Cắt đến phần gốc

 Phương pháp sử dụng rộng rãi.

 Cần 80 – 180h/ha để thu hoạch.

 Cần 240h/ha để thu hoạch.

Trang 21

Phương pháp cơ giới nông nghiệp

Máy gặt đập liên hợpMáy Reaper-binder

Máy gặt lúa xếp dãy

Trang 22

Phương pháp cơ giới nông nghiệp

Máy gặt lúa xếp dãy

Một máy thay thế 25 công nhân.

Năng suất: 0,4 ha/h.Độ hao hụt: 1%.

Chiều cao cắt: 7 – 25cm.Điều kiện: khô, ẩm hoặc

ngập nước 10cm.

Trang 23

Phương pháp cơ giới nông nghiệp

Máy Reaper-binder

 Năng suất: 0,13 – 0,2 ha/h. Chiều cao cắt: 0,5 – 1,2 cm.

Trang 24

Phương pháp cơ giới nông nghiệp

Máy gặt đập liên hợp

Với 3 người làm việc trên máy  thu hoạch khoảng 3 ha/ngày.

Thay thế 30 công nhân.

Đường cắt lúa rộng 1,9m.

Trang 25

Thu hoạch

•Tạo việc làm•Thu hoạch

vùng đồi núi dễ dàng.

•Duy trì phong tục tập quán.

-•Đòi hỏi kỹ năng thu hoạch.

•Năng suất thu hoạch thấp.

•Năng suất thu hoạch cao.

•Tiết kiệm thời gian thu hoạch

-•Thu hoạch vùng đồi núi khóa khăn.•Chi phí cao.

Trang 26

THU HOẠCH

THU HOẠCH

Hoạt động thu hoạch

và hoạt động xử lý đều gây tổn

thất sau sản xuấtHoạt động

thu hoạch và hoạt động xử lý đều gây tổn

thất sau sản xuất

Mỗi hoạt động xử lý

thu hoạch đều gây mất

mát khoảng 1 – 2%.Mỗi hoạt động xử lý

thu hoạch đều gây mất

mát khoảng 1 – 2%.

Vận chuyểnXếp chồng

Gặt lúa

Trang 27

Tuốt lúa

Tổn thất khoảng 2 – 7%.Tổn thất

khoảng 2 – 7%.

Tổn thất khoảng

0,11 – 0,35%.Tổn thất

khoảng 0,11 – 0,35%.- Hạt bị rơi

xuống bùn hay hạt bị nứt ngầm

khi tuốt.- Chim và gia cầm ăn- Hạt bị rơi xuống bùn hay hạt bị nứt ngầm

khi tuốt.- Chim và gia cầm ăn

Trang 28

Vận chuyển

Quá trình vận chuyển xảy ra xuyên suốt từ đồng rộng đến khu chế biến

Trang 29

Phơi sấy lúa

Tổn thất khoảng 1 – 5%.Tổn thất

khoảng 1 – 5%.

Thóc bị tràn ra khỏi túi đựng hay khu vực sấy

 gia cầm ăn.Thóc bị tràn ra

khỏi túi đựng hay khu vực sấy

 gia cầm ăn.

Sấy thóc quá khô hay không đảo trộn khi sấy

 độ ẩm không đồng đều.Sấy thóc quá khô hay không đảo trộn khi sấy

 độ ẩm không đồng đều.

Trang 30

•Chi phí thấp.•Sử dụng năng

lượng tự nhiên.

•Cách thực

hiện và thiết bị (cào) đơn

-•Quy mô thực hiện nhỏ.

•Thời tiết mưa nắng thất

thường  lượng nhiệt không đảm bảo  dễ hư hỏng.

•Năng suất thu hoạch cao.

•Tiết kiệm thời gian thu hoạch

-•Quy mô lớn•Chi phí cao.•Yêu cầu kỹ

thuật viên có trình độ.

Trang 31

Bảo quản và lưu trữ

Tổn thất trong kho

khoảng 6,2%.Tổn thất trong kho

khoảng 6,2%.

Nguyên nhân chính do các loài gặm nhấm, côn trùng.Nguyên nhân chính do các

loài gặm nhấm, côn trùng.

Trang 32

Bao bì đóng gói

Gạo được đóng gói đúng theo tiêu chuẩn quy định.Gạo được đóng gói đúng theo tiêu chuẩn quy định.

Tùy quy mô kinh doanh hay xuất khẩu mà lựa chọn loại

bao bì và khối lượng.

Tùy quy mô kinh doanh hay xuất khẩu mà lựa chọn loại

bao bì và khối lượng.

Trang 33

Liên hệ giữa trước và sau thu hoạch

Giai đoạn trước thu

hoạch: Quyết định năng

suất và chất lượng của nông sản.Giai đoạn trước thu

hoạch: Quyết định năng

suất và chất lượng của nông sản.

Chọn giống

Chế độ bón phân và tưới tiêu

Chế độ bón phân và tưới tiêu

Thời điểm thu hoạchThời điểm

thu hoạchPhương

thức canh tác tiên tiến  chất lượng cao và ổn định.

Phương thức canh tác tiên tiến  chất lượng cao và ổn định.

Trước thu hoạch liên quan mật thiết đến chất lượng sau thu hoạch

Trước thu hoạch liên quan mật thiết đến chất lượng sau thu hoạch

Trang 34

III KIỂM SOÁT SÂU BỆNH

Ước tính tổn thất do sâu bệnh xâm nhập khoảng 0,35 - 0,45%.

Ước tính tổn thất do sâu bệnh xâm nhập khoảng 0,35 - 0,45%.

Kiểm soát sinh học: nghiên cứu lai tạo giống mới  ứng dụng công nghệ sinh học như kỹ thấy cấy ghép, kỹ thuật đột biến,…

Kiểm soát sinh học: nghiên cứu lai tạo giống mới  ứng dụng công nghệ sinh học như kỹ thấy cấy ghép, kỹ thuật đột biến,…

Kiểm soát hóa học: sử dụng thuốc trừ sâu đúng liều lượng theo tiêu chuẩn và không lạm dụng.Kiểm soát hóa học: sử dụng thuốc trừ sâu đúng liều lượng theo tiêu chuẩn và không lạm dụng.

Cỏ dại, sâu rầy, bọ xít, các loại bệnh như bệnh vàng lá, lép hạt,…

Cỏ dại, sâu rầy, bọ xít, các loại bệnh như bệnh vàng lá, lép hạt,…

Kiểm soát vật lý: vệ sinh,

làm sạch máy móc, nhiệt độ,…

Kiểm soát vật lý: vệ sinh,

làm sạch máy móc, nhiệt độ,…

Ngày đăng: 13/07/2024, 00:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN