1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luật thương mại quốc tế bài tập nhóm phân tích nghĩa vụ của bên bán theo quy định của cisg

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Theo các chuyêngia có 4 lý do chính khiến các nước bài trừ ULIS và ULF và muốn phát triển một công ướcmới:Lí do một : Hội nghị La Haye chỉ có 28 nước tham dự với rất ít đại diện từ các n

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

Trang 2

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng … năm 2022

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CISG

1 Sơ lược về lịch sử CISG

2 Khái niệm CISG

3 Đặc điểm của CISG

3.1 Nội dung chính

3.2 Giá trị đối với thương mại quốc tế

3.3 Công ước viên 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế được ápdụng và không được áp dụng khi nào?

CHƯƠNG II: NỘI DUNG CỦA CISG VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN BÁN

2.1Nội dung của CISG

2.2 Nghĩa vụ của bên bán

2.2.1 Nghĩa vụ giao hàng

2.2.2 Nghĩa vụ giao chứng từ liên quan đến hàng hóa

2.2.3 Nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá, nghĩa vụ bảođảm quyền sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu đối với hàng hóa

2.2.4 Nghĩa vụ giao hàng hoá từ bên thứ 3 cho người mua (điều41,42 CISG)

2.3 So sánh nghĩa vụ bên bán CISG với Luật pháp Việt Nam

2.4 Những bất cập còn tồn đọng trong CISG

2.5 Biện pháp kết hợp nhằm khắc phục tồn đọng

2.5.1 Các biện pháp kết hợp nhằm khác phục các tồn đọng:

2.5.1.1 Hoàn thiện CISG:

2.5.1.2 Tăng cường đào tạo và phổ biến CISG:

2.5.1.3 Hỗ trợ các doanh nghiệp áp dụng CISG:

2.5.1.4 Khuyến khích các quốc gia tham gia CISG:

2.5.2.Các chính sách kết hợp về CISG hiện hành tại Việt Nam:

CHƯƠNG III: Hậu Quả pháp lý đối với hành vi vi phạm côngước

3.1 Những hành vi vi phạm công ước

3.1.1 Những yếu tố để cấu thành sự vi phạm hợp đồng theo Công ướcViên

3.1.1.1 Có sự tổn hại đáng kể của bên bị vi phạm

3.1.1.2 Những mong muốn và sự kỳ vọng của bên bị vi phạm bị tướcđi đáng kể

3.1.1.3 Khả năng tiên liệu được hậu quả do hành vi vi phạm gây ra

Trang 3

3.2 Xử lý vi phạm và trách nhiệm của bên vi phạm

3.2.1 Công ước về xử lý hành vi làm giàu bất chính 3.2.2 Vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ trongCông ước Viên năm 1980 và khuyến nghị cho Việt Nam MỞ ĐẦU

Trước khi tìm hiểu các nghĩa vụ của bên bán theo quy định của CISG thìtrước hết chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu sơ lược về CISG CISG

(Contracts for the International Sale of Goods) còn được gọi là Công ước Viênnăm 1980 là Công ước của Liên Hợp Quốc về Hợp đồng Mua bán Hàng hóa Quốctế Được soạn thảo bởi Ủy ban của Liên Hợp Quốc về Luật thương mại

quốc tế (UNCITRAL) nhằm mục đích nỗ lực hướng tới việc thống nhấtnguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Trên thựctế, nỗ lực thống nhất nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hànghóa quốc tế đã được khởi xướng từ những năm 30 của thế kỷ 20 bởiUnidroit (Viện nghiên cứu quốc tế về thống nhất luật tư) Unidroit đã chora đời hai Công ước La Haye năm 1964 đó là ULIS (Luật thống nhất vềthiết lập hợp đồng mua bán quốc tế các động sản hữu hình) và ULF (Luậtthống nhất cho mua bán quốc tế các động sản hữu hình) Tuy vậy, haiCông ước La Haye năm 1964 trên thực tế rất ít được áp dụng Theo cácchuyên gia có 4 lý do chính khiến các nước bài trừ ULIS và ULF và muốnphát triển một công ước mới Lý do đầu tiên, Hội nghị La Haye chỉ có 28nước tham dự với rất ít đại diện từ các nước XHCN và các nước đang pháttriển, vì thế người ta tin rằng các Công ước này được soạn có lợi hơn chongười bán từ các nước tư bản Tiếp theo đó là các Công ước này sử dụngcác khái niệm quá trừu tượng và phức tạp, rất dễ gây hiểu nhầm Và cácCông ước này thiên hướng về thương mại giữa các quốc gia cùng chungbiên giới hơn là thương mại quốc tế liên quan đến vận tải biển Cuối cùnglà về quy mô áp dụng của chúng quá rộng, vì chúng được áp dụng bất kểcó xung đột pháp luật hay không Để đáp ứng nhu cầu của các nướcthành viên một hiệp ước đa phương đã ra đời để điều chỉnh các hợp đồngmua bán hàng hóa giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc giakhác nhau.

Trang 4

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CISG 1 Sơ lược về lịch sử CISG

Công ước Viên ( Áo ) CISG được soạn thảo bởi Ủy ban của Liên Hợp Quốc về Luật thươngmại quốc tế (UNCITRAL) nỗ lực hướng tới việc thống nhất nguồn luật áp dụng cho hợpđồng mua bán hàng hoá quốc tế.

Trên thực tế, nỗ lực thống nhất nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tếđã được khởi xướng từ những năm 30 của thế kỷ 20 bởi Unidroit (Viện nghiên cứu quốc tếvề thống nhất luật tư) Unidroit đã cho ra đời hai Công ước La Haye năm 1964 là1

- ULIS (Uniform Law on the International Sale of Goods) là “Luật thống nhất về thiết lậphợp đồng mua bán quốc tế các động sản hữu hình”, điều chỉnh việc hình thành hợp đồng(chào hàng, chấp nhận chào hàng).

- ULF (Uniform Law on the Formation of Contracts for the International Sale of Goods) về“Luật thống nhất cho mua bán quốc tế các động sản hữu hình”, đề cập đến quyền và nghĩavụ của người bán, người mua và các biện pháp được áp dụng khi một/các bên vi phạm hợpđồng.

Tuy vậy, hai Công ước La Haye năm 1964 trên thực tế rất ít được áp dụng Theo các chuyêngia có 4 lý do chính khiến các nước bài trừ ULIS và ULF và muốn phát triển một công ướcmới:

Lí do một : Hội nghị La Haye chỉ có 28 nước tham dự với rất ít đại diện từ các nước XHCNvà các nước đang phát triển, vì thế người ta tin rằng các Công ước này được soạn có lợi hơncho người bán từ các nước tư bản;

Lí do hai : Các Công ước này sử dụng các khái niệm quá trừu tượng và phức tạp, rất dễ gâyhiểu nhầm

Lí do ba : Các Công ước này thiên hướng về thương mại giữa các quốc gia cùng chung biêngiới hơn là thương mại quốc tế liên quan đến vận tải biển;

Lí do bốn : Quy mô áp dụng của chúng quá rộng, vì chúng được áp dụng bất kể có xung độtpháp luật hay không.

Năm 1968, trên cơ sở yêu cầu của đa số các thành viên Liên Hợp Quốc về một khuôn khổmới với “sự mở rộng ra các nước có nền pháp lý, kinh tế chính trị khác nhau”, UNCITRALđã khởi xướng việc soạn thảo một Công ước thống nhất về pháp luật nộidung áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm thay thếcho hai Công ước La Haye năm 1964 Được soạn thảo dựa trên các điềukhoản của hai Công ước La Haye, song Công ước Viên 1980 có nhữngđiểm đổi mới và hoàn thiện cơ bản Công ước này được thông qua tại

1Tô Thị Phương Dung ( 2022 ) Sự ra đời của CISG năm 1980; phạm vi áp dụng củaCISG năm 1980 đối với hợp đồng thương mại quốc tế

Trang 5

Viên (Áo) ngày 11 tháng 04 năm 1980 tại Hội nghị của Ủy ban của Liênhợp quốc về Luật thương mại quốc tế với sự có mặt của đại diện củakhoảng 60 quốc gia và 8 tổ chức quốc tế CISG có hiệu lực từ ngày01/01/1988 (khi có 10 quốc gia phê chuẩn, theo Điều 99 của Công ước).

2.Khái niệm CISG

CISG là viết tắt của Convention on Contracts for the International Saleof Goods là Công ước Viên về mua bán hàng hóa quốc tế được soạnthảo bởi Ủy ban Liên Hợp Quốc về Luật thương mại Quốc tế(UNCITRAL).2

Công ước này được tạo ra nhằm mục đích hướng tới việc thống nhấtnguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế đối vớimọi Quốc gia, đồng thời thúc đẩy việc loại trừ các trở ngại pháp lý trongthương mại quốc tế và sẽ hỗ trợ cho việc phát triển thương mại quốc tế.Tính đến năm 2022, đã được 95 quốc gia phê chuẩn, chiếm 2/3 thươngmại thế giới và cho đến thời điểm hiện tại, CISG được coi là một trongnhững điều ước thành công nhất trong hoạt động thương mại quốc tế3 Đặc điểm của CISG

• Chương I: Những quy định chung• Chương II: Nghĩa vụ của người bán• Chương III: Nghĩa vụ của người mua• Chương IV: Chuyển rủi ro

• Chương V: Các điều khoản chung về nghĩa vụ của người bán vàngười mua

Mục 4: Các quy định cuối cùng (Điều 89 – 101)3.2 Giá trị đối với thương mại quốc tế

CISG tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế bằng cách loạibỏ các rào cản pháp lý giữa các quốc gia thành viên và cung cấp cácquy tắc thống nhất chi phối hầu hết các khía cạnh của giao dịch2Phạm Thị Xuân Hương ( 2024 ) CISG là gì? Công ước Viên 1980 về mua bán hànghóa quốc tế mang lại những giá trị gì trong thương mại quốc tế.

Trang 6

thương mại quốc tế, từ khâu hình thành hợp đồng, phương tiện giaohàng, nghĩa vụ của các bên cho đến các biện pháp khắc phục viphạm hợp đồng.

Công ước sẽ tự động được đưa vào luật nội địa của các quốc giathành viên và áp dụng trực tiếp cho các giao dịch hàng hóa giữacông dân của họ, trừ khi hợp đồng mua bán giữa các bên bị hủy bỏmột cách rõ ràng.

Giải thích một cách chi tiết hơn thì việc thông qua CISG đã cung cấpcác quy tắc thống nhất cho quá trình mua bán hàng hóa quốc tế,được áp dụng khi các hợp đồng mua bán hàng hóa được ký kết giữacác bên có địa điểm kinh doanh đặt tại các quốc gia khác nhau vớiđiều kiện tiên quyết là các quốc gia này đều là quốc gia thành viên 3Trong trường hợp này, CISG sẽ được áp dụng trực tiếp khi soạn thảovà ký kết hợp đồng thay vì sử dụng các quy tắc luật riêng của từngquốc gia, đảm bảo mức độ hoàn thiện của hợp đồng mua bán hànghóa quốc tế cũng như quyền lợi của các bên liên quan.

Bên cạnh đó, CISG còn có thể áp dụng cho hợp đồng mua bán hànghóa quốc tế giữa các nước thành viên với các nước không tham giacông ước nếu các quy tắc luật của quốc gia (ngoài thành viên) đóchấp thuận việc áp dụng luật của nước ký kết Đương nhiên, điềunày phụ thuộc hoàn toàn vào thỏa thuận và sự lựa chọn của các bêntrong hợp đồng Trong trường hợp này, CISG sẽ đưa ra một hệ thốngquy tắc trung lập có thể dễ dàng được chấp nhận từ các quốc gia.Cuối cùng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như thương nhân ởcác nước đang phát triển thường ít được tiếp cận với tư vấn pháp lýkhi đàm phán hợp đồng Do đó, họ dễ bị ảnh hưởng hơn bởi các vấnđề xảy ra khi xử lý không thỏa đáng các vấn đề liên quan đến luậthiện hành Họ cũng trở nên yếu thế hơn và có thể gặp khó khăntrong việc đảm bảo quyền lợi của mình sau khi ký kết hợp đồng Dođó, việc áp dụng CISG khi ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốctế sẽ giúp những thương nhân và doanh nghiệp yếu thế đó có đượclợi ích tốt hơn.

Lưu ý rằng CISG chỉ áp dụng cho các giao dịch quốc tế nằm trongphạm vi áp dụng của nó Các hợp đồng quốc tế nằm ngoài phạm viáp dụng của CISG cũng như các hợp đồng tuân theo sự lựa chọn hợplệ của luật khác sẽ không bị ảnh hưởng bởi CISG, đặc biệt là các hợpđồng mua bán trong nước hoàn toàn không bị ảnh hưởng bởi CISG vàvẫn được điều chỉnh bởi luật hiện hành của quốc gia đó

3 Trang Đoàn ( 2022 ) CISG là gì? Giá trị của CISG đối với thương mại quốc tế.

Trang 7

3.3 Công ước viên 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế được áp dụng vàkhông được áp dụng khi nào?

Tại Ðiều 1, Công ước viên 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế đượcáp dụng cho:

(1) Các hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các bên có trụ sở thươngmại tại các quốc gia khác nhau:

- Khi các quốc gia này là các quốc gia thành viên của Công ước hoặc,- Khi theo các quy tắc tư pháp quốc tế thì luật được áp dụng là luậtcủa nước thành viên Công ước này.

(2) Sự kiện các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhaukhông tính đến nếu sự kiện này không xuất phát từ hợp đồng, từ cácmối quan hệ đã hình thành hoặc vào thời điểm ký hợp đồng giữa cácbên hoặc là từ việc trao đổi thông tin giữa các bên.

Lưu ý 1: Quốc tịch của các bên, tính chất dân sự hay thương mại củacác bên hoặc của hợp đồng không được xét tới khi xác định phạm viáp dụng của Công ước này.

Tại Ðiều 2 Công ước Viên về mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980(CISG) có quy định Công ước viên 1980 về mua bán hàng hóa quốctế không áp dụng vào việc mua bán hàng hóa sau:

• Các hàng hóa dùng cho cá nhân, gia đình hoặc nội trợ, ngoại trừkhi người bán, vào bất cứ lúc nào trong thời gian trước hoặc vào thờiđiểm ký kết hợp đồng, không biết hoặc không cần phải biết rằnghàng hóa đã được mua để sử dụng như thế.

• Bán đấu giá.

• Ðể thi hành luật hoặc văn kiện uỷ thác khác theo luật.

• Các cổ phiếu, cổ phần, chứng khoán đầu tư, các chứng từ lưuthông hoặc tiền tệ.

• Tàu thủy, máy bay và các chạy trên đệm không khí.• Ðiện năng.

CHƯƠNG II: NỘI DUNG CỦA CISG VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN BÁN 2.1Nội dung của CISG

Công ước Viên về mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 (CISG) gồm 101Điều và được chia làm 4 phần với các nội dung chính như sau:

-Phần I Phạm vi áp dụng và các quy định chung (Điều 1 - Điều 13) Phần:

Trang 8

này được kết cấu thành hai chương: Chương I (Phạm vi áp dụng) quyđịnh các trường hợp áp dụng và không áp dụng Công ước; Chương II(Các quy định chung) nêu nguyên tắc áp dụng Công ước, nguyên tắcgiải thích, vai trò của tập quán và sự tự do về hình thức hợp đồng

-Phần II: Giao kết hợp đồng (Điều 14 - Điều 24) Phần này quy định chitiết trình tự, thủ tục ký kết và thành lập hợp đồng: đề nghị giao kết hợpđồng; chào hàng (có thể rút lại trong trường hợp nhất định kể cả loạikhông thể hủy ngang); chấp nhận chào hàng (hoặc từ chối chấp nhậnchào hàng, chấp nhận chào hàng cũng có thể bị rút lại trong trường hợpnhất định); hợp đồng được giao kết

-Phần III: Mua bán hàng hóa (Điều 25 - Điều 88) Phần III là phần quantrọng nhất của Công ước, quy định Nghĩa vụ của người bán; Nghĩa vụcủa người mua; Chuyển rủi ro và Các điều khoản chung cho nghĩa vụcủa người bán và người mua

-Phần IV: Những quy định cuối cùng (Điều 89 - Điều 101) Phần này quyđịnh về thủ tục ký kết, phê chuẩn, gia nhập, các bảo lưu có thể thựchiện và thủ tục rút lui khỏi Công ước

2.2 Nghĩa vụ của bên bán

Nghĩa vụ của người bán tùy thuộc vào sự thỏa thuận của các bên tronghợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Khi hợp đồng không có quy định cụthể về nghĩa vụ của người bán thì nghĩa vụ của người bán sẽ được xácđịnh theo luật áp dụng cho hợp đồng theo sự lựa chọn của các bên hoặccơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp Điều này có nghĩa là nghĩavụ của người bán có thể được xác định căn cứ các quy định của Côngước

Theo quy định của Điều 30 Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bánhàng hóa quốc tế thì nghĩa vụ của người bán là: Giao hàng, giao chứng từcó liên quan đến hàng hóa và chuyển giao quyền sở hữu về hàng hóa.Các nghĩa vụ này phải thực hiện đúng theo quy định của hợp đồng và củaCông ước này.

2.2.1 Nghĩa vụ giao hàng

Thông thường, hợp đồng mua bán hàng hoá quy định địa điểm cụ thể đểtiến hành giao hàng Nếu không có thoả thuận nào về nơi giao hàng thì,theo Điều 31 của CISG, việc giao hàng sẽ phụ thuộc vào từng trường hợp.Trường hợp nếu hợp đồng mua bán hàng hóa quy định về việc vậnchuyển hàng hoá thì người bán phải giao hàng cho người chuyên chở đầutiên để chuyển giao cho người mua Nếu trong những trường hợp khôngdự liệu bởi điểm nói trên, mà đối tượng của hợp đồng mua bán là hàngđặc định hoặc là hàng đồng loại phải được trích ra từ một khối lượng dựtrữ xác định hoặc phải được chế tạo hay sản xuất ra và vào lúc ký kết

Trang 9

hợp đồng, các bên đã biết rằng hàng đã có hay đã phải được chế tạohoặc sản xuất ra tại một nơi nào đó thì người bán phải có nghĩa vụ đặthàng dưới quyền định đoạt của người mua tại nơi đó.Trong tất cả cáctrường hợp khác, người bán phải giao hàng theo sự sắp xếp của ngườimua tại trụ sở kinh doanh của người bán tại thời điểm giao kết hợp đồng.Theo quy định tại Điều 32 thì người bán phải có nghĩa vụ giao kết hợpđồng chuyên chở và mua bảo hiểm cho hàng hóa của người bán đượcquy định tại Điều 32 của CISG với ba trường hợp cụ thể:

Trường hợp 1: Nếu chiếu theo hợp đồng hay công ước này, người bángiao hàng cho một người chuyên chở, và nếu hàng không được cá biệthoá một cách rõ ràng dành cho mục đích của hợp đồng bằng cách ghi kýmã hiệu trên hàng hoá, bằng các chứng từ chuyên chở hay bằng mộtcách khác, thì người bán phải thông báo cho người mua biết về việc họđã gửi hàng kèm theo chỉ dẫn về hàng hoá

Trường hợp 2 : Nếu người bán có nghĩa vụ phải thu xếp việc chuyên chởhàng hoá, thì họ phải ký kết các hợp đồng cần thiết để việc chuyên chởđược thực hiện tới đích, bằng các phương tiện chuyên chở thích hợp vớihoàn cảnh cụ thể và theo các điều kiện thông thường đối với phươngthức chuyên chở

Trường hợp 3 : Nếu người bán không có nghĩa vụ phải bảo hiểm hàng hoátrong quá trình hàng chuyên chở, thì họ phải cung cấp cho người mua,nếu người này yêu cầu, mọi thông tin cần thiết mà họ có thể giúp ngườimau ký kết hợp đồng bảo hiểm.

Theo Điều 33 của CISG, người bán phải giao hàng vào ngày đã được thoảthuận trong hợp đồng hoặc được hiểu ngầm trong hợp đồng Nếu ngàygiao hàng không được ấn định, thì nguyên tắc về sự hợp lí sẽ được ápdụng Cụ thể, đối với những hàng hoá dễ phân huỷ (hải sản, nông sản )thì người bán phải giao hàng trong một khoảng thời gian ngắn hợp lý saukhi giao kết hợp đồng

Người bán phải giao hàng hoá phù hợp Tính phù hợp của hàng hoá đượcquy định cụ thể từ khoản 2 Điều 35 của CISG Theo đó, hàng hoá phảiđúng chất lượng, số lượng và mô tả được quy định trong hợp đồng vàđược đóng gói theo cách thức đã được yêu cầu rõ ràng trong hợp đồng,hoặc theo cách đóng gói thông thường Thêm vào đó, người bán phảigiao những hàng hoá không bị phụ thuộc vào bất cứ quyền hạn haykhiếu nại nào của bên thứ ba, trừ trường hợp người mua đồng ý nhận loạihàng bị phụ thuộc vào quyền hạn và khiếu nại như vậy Người bán phảibảo vệ bên mua không chỉ để chống lại những khiếu nại đủ căn cứ, màcòn cả những khiếu nại thiếu căn cứ.

Trang 10

2.2.2 Nghĩa vụ giao chứng từ liên quan đến hàng hóa

Nghĩa vụ giao chứng từ của người bán được quy định tại Điều 34 củaCISG Cụ thể, người bán phải giao cho người mua các chứng từ liên quantới hàng hoá tại thời điểm, địa điểm và theo cách thức được quy địnhtrong hợp đồng Thông thường, người bán phải giao chứng từ “vào thờiđiểm và dưới hình thức mà chúng cho phép người mua nắm quyền sởhữu đối với hàng hóa từ tay người chuyên chở khi hàng hóa đến nơi giaohàng, thực hiện thủ tục thông quan và tiến hành khiếu nại người chuyênchở hoặc công ty bảo hiểm nếu cần” CISG không xác định các loại chứngtừ liên quan đến hàng hóa mà người bán có nghĩa vụ phải giao Các bêncó thể thỏa thuận cụ thể trong hợp đồng Các chứng từ “liên quan đếnhàng hóa” có thể là vận đơn, biên nhận hàng của cảng, kho bãi, chứng từbảo hiểm, hóa đơn thương mại, các loại giấy chứng nhận (về chất lượng,nguồn gốc xuất xứ) hoặc theo các quy định khác của INCOTERMS Cácchứng từ này người bán có thể giao trước, cùng lúc hoặc bảo lưu thời hạngiao tùy theo sự thỏa thuận trong hợp đồng, theo thói quen được thiếtlập giữa hai bên hoặc theo tập quán thương mại Trong trường hợp người4bán giao chứng từ trước thời hạn thì, theo Điều 34, người bán có thể,trước khi hết thời hạn quy định sẽ giao chứng từ, loại bỏ bất kỳ điểm nàokhông phù hợp với chứng từ với điều kiện là việc làm này không gây chongười mua một trở ngại hay phí tổn vô lý nào Tuy nhiên, người mua vẫncó quyền đòi người bán bồi thường thiệt hại chiếu theo CISG.

2.2.3 Nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá, nghĩa vụ bảo đảmquyền sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu đối với hàng hóa

Người bán có nghĩa vụ phải bảo đảm quyền sở hữu của người mua đối vớihàng hóa đã bán để người mua không bị người thứ ba tranh chấp Người bán phải thông báo cho người mua biết nếu hàng hóa trong hợpđồng là đối tượng đang bị người thứ ba tranh chấp; người bán phải cónghĩa vụ áp dụng những biện pháp cần thiết để loại bỏ tranh chấp đó nếungười mua không đồng ý nhận hàng).

Bên cạnh đó, còn phải đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ đối với hàng hóacủa người mua Người bán phải giao hàng không bị ràng buộc bởi bất kìquyền hạn nào của người thứ 3 trên cơ sở sở hữu công nghiệp, hoặc sởhữu trí tuệ khác mà người bán đã biết hoặc không thể không biết vàothời điểm kí kết hợp đồng, với điều kiện nếu các quyền hạn đó được hìnhthành trên cơ sở sở hữu công nghiệp, hoặc sở hữu trí tuệ khác 5

Nếu trong những trường hợp không dự liệu bởi điểm nói trên, mà đốitượng của hợp đồng mua bán là hàng đặc định (khoản 2 điều 113 BLDS2015) hoặc là hàng đồng loại (khoản 1 điều 113 BLDS 2015) phải được

4Mỹ Linh ( 2021 ) Nghĩa vụ của người bán theo quy định của Công ước Viên năm1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)

5Mỹ Linh ( 2021 ) Nghĩa vụ của người bán theo quy định của Công ước Viên năm1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)

Trang 11

trích ra từ một khối lượng dự trữ xác định hoặc phải được chế tạo hay sảnxuất ra và vào lúc ký kết hợp đồng, các bên đã biết rằng hàng đã có hayđã phải được chế tạo hoặc sản xuất ra tại một nơi nào đó thì người bánphải có nghĩa vụ đặt hàng dưới quyền định đoạt của người mua tại nơiđó

Trong các trường hợp khác, người bán có nghĩa vụ đặt hàng dưới quyềnđịnh đoạt của người mua tại nơi nào mà người bán có trụ sở thương mạivào thời điểm ký kết hợp đồng

2.2.4 Nghĩa vụ giao hàng hoá từ bên thứ 3 cho người mua (điều 41,42CISG)

Người bán phải giao những hàng hóa không bị ràng buộc bởi bất cứquyền hạn hay yêu sách nào của người thứ ba trừ trường hợp người muađồng ý nhận loại hàng bị ràng buộc vào quyền hạn và yêu sách như vậy.Tuy nhiên, nếu những quyền hạn và yêu sách đó được hình thành trên cơsở sở hữu công nghiệp hay sở hữu trí tuệ khác thì nghĩa vụ của người bánsẽ được điều chỉnh theo Điều 42 CISG.Ví dụ: người bán phải sử dụng hàng hóa từ người thứ 3 để có thể cungcấp hàng hóa cho người mua để đảm bảo nghĩa vụ hợp đồng mà bên thứ3 có những yêu cầu bắt buộc bên bán đáp ứng mới giao hàng cho.Người bán phải giao những hàng hóa không bị ràng buộc bởi bất cứquyền hạn hay yêu sách nào của người thứ ba trên cơ sở sở hữu trí tuệkhác mà người bán đã biết hoặc không biết vào thời điểm ký kết hợpđồng, với điều kiện nếu các quyền và yêu sách nói trên được hình thànhtrên cơ sở sở hữu công nghiệp hoặc sở hữu trí tuệ khác.

2.3 So sánh nghĩa vụ bên bán CISG với Luật pháp Việt Nam

Để xét nghĩa vụ các bên thì trước tiên ta cần nhận biết giữa CISG vớipháp luật Việt Nam thì căn cứ Điều 30 GISG Bên bán có nghĩa vụ giaohàng, bàn giao chứng từ liên quan đến hàng hóa và chuyển quyền sở hữuhàng hóa cho bên mua theo yêu cầu của hợp đồng và Công ước này.Theo luật thương mại 2005 Bên bán phải giao hàng, chứng từ theo thỏathuận trong hợp đồng về số lượng, chất lượng, cách thức đóng gói, bảoquản và các quy định khác trong hợp đồng.Trường hợp không có thỏathuận cụ thể, bên bán có nghĩa vụ giao hàng và chứng từ liên quan theoquy định của Luật này.

Theo qui định quy định tại khoản 3 và 4 Điều 42 Luật Thương mại 2005và Điều 34 CISG, trong trường hợp bên bán giao chứng từ liên quan đếnhàng hóa trước thời hạn thỏa thuận, nếu có thiếu sót về chứng từ liênquan, bên bán có thể khắc phục những thiếu sót của những chứng từ nàytrong thời hạn còn lại; khi bên bán thực hiện việc khắc phục những thiếusót của các chứng từ này mà gây bất lợi hoặc làm phát sinh chi phí bấthợp lý cho bên mua thì bên mua có quyền yêu cầu bên bán khắc phụcbất lợi hoặc chịu chi phí đó.

Ngày đăng: 12/07/2024, 17:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w