Án lệ tranh chấp về hủy hợp đồng mua bán hàng hóa giữa bên mua là chủ cửa hàng giày của Đức và bên bán là nhà sản xuất giày của Italia

13 22 0
Án lệ tranh chấp về hủy hợp đồng mua bán hàng hóa giữa bên mua là chủ cửa hàng giày của Đức và bên bán là nhà sản xuất giày của Italia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong khi thực hiện các giao dịch quốc tế, việc xuất hiện các mâu thuẫn, tranh chấp do một hoặc hai bên vi phạm cơ bản hợp đồng gây thiệt hại cho bên còn lại. Công ước Viên 1980 của Liên Hợp Quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) đã đưa nội dung về vi phạm cơ bản hợp đồng tại điều 25. Để hiểu hơn nội dung của quy định này, nhóm chúng em chọn án lệ tranh chấp về hủy hợp đồng mua bán hàng hóa giữa bên mua là chủ cửa hàng giày của Đức và bên bán là nhà sản xuất giày của Italia.

MỞ BÀI NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VI PHẠM VƠ BẢN THEO CISG .1 Khái niệm mua bán hàng hóa quốc tế Khái niệm vi phạm Đặc điểm vi phạm hợp đồng .2 II PHÂN TÍCH ÁN LỆ Tóm tắt án lệ 1.1 Các bên tham gia tranh chấp giải tranh chấp 1.2 Sự kiện pháp lí .3 1.3 Vấn đề pháp lí 1.4 Luật áp dụng Lập luận nguyên đơn, bị đơn, quan tài phán .4 Đánh giá, bình luận nhóm Bài học kinh nghiệm KẾT BÀI 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ BÀI Trong thực hiện các giao dịch quốc tế, việc xuất hiện các mâu thuẫn, tranh chấp một hoặc hai bên vi phạm bản hợp đồng gây thiệt hại cho bên còn lại Công ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) đã đưa nợi dung về vi phạm bản hợp đồng tại điều 25 Để hiểu nội dung quy định này, nhóm chúng em chọn án lệ tranh chấp hủy hợp đồng mua bán hàng hóa bên mua chủ cửa hàng giày Đức bên bán nhà sản xuất giày Italia NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VI PHẠM CƠ BẢN THEO CISG Khái niệm mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hay cịn gọi thỏa thuận bên đương có trụ sở kinh doanh quốc gia khác nhau, mà theo bên gọi bên xuất (bên bán) có nghĩa vụ giao hàng, chứng từ liên quan hàng hóa chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa cho bên gọi bên nhập (bên mua), bên mua có nghĩa vụ nhận hàng trả tiền hàng Như vậy, CISG không quy định cụ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nhiên Điều CISG có quy định: “Công ước áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa bên có trụ sở thương mại quốc gia khác nhau”, gián tiếp xác định khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng mua bán hàng hóa kí kết bên có trụ sở đặt quốc gia khác Khái niệm vi phạm Khái niệm vi phạm hợp đồng quy định Điều 25 CISG, theo “Một vi phạm hợp đồng bên gây vi phạm vi phạm làm cho bên bị thiệt hại mà người bị thiệt hại, chừng mực đáng kể bị mà họ có quyền chờ đợi sở hợp đồng, bên vi phạm khơng tiên liệu hậu người có lý trí minh mẫn khơng tiên liệu họ vào hoàn cảnh tương tự” 2 Từ quy định trên, xét mặt lí thuyết, thấy vi phạm hợp đồng xác định dựa yếu tố: (1) Phải có vi phạm hợp đồng; (2) Sự vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải dẫn đến hậu bên điều mà họ chờ đợi (mong muốn có được) từ hợp đồng; (3) Bên vi phạm hợp đồng khơng thể nhìn thấy trước hậu vi phạm Đặc điểm vi phạm hợp đồng - Là hành vi vi phạm “luật” bên Hợp đồng giao kết hợp pháp “có hiệu lực pháp luật”, “là pháp luật bên” Có nghĩa, hiệu lực hợp đồng tạo quyền nghĩa vụ “riêng” cho bên khơng có hiệu lực bắt buộc chung pháp luật Các quyền nghĩa vụ pháp luật thừa nhận bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế mang tính pháp lý Theo đó, hành vi bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng bị coi hành vi trái pháp luật, bị buộc phải chịu trách nhiệm pháp lý với chế tài thích hợp - Có thể xảy trước thời hạn (vi phạm dự đoán trước) hết thời hạn hợp đồng (vi phạm thực tế) Trong hợp đồng, bên thỏa thuận về thời gian và địa điểm thực hiện nghĩa vụ hợp Khi đến hạn thực hợp đồng, bên không thực thực không nghĩa vụ hợp đồng, tức vi phạm hợp đồng thực tế Tuy nhiên, trường hợp chưa đến hạn thực hợp đồng bên có đủ sở, chứng rõ ràng để chứng minh bên không thực hợp đồng hành động bên làm cho bên niềm tin vào việc bên thực hợp đồng kết luận có vi phạm hợp đồng tương lai - Là để xác định trách nhiệm hợp đồng bên vi phạm Trách nhiệm vi phạm hợp đồng bên thỏa thuận áp dụng theo quy định pháp luật Dù theo cách thức bên bị vi phạm quy trách nhiệm cho bên vi phạm tồn vi phạm hợp đồng Trách nhiệm phát sinh sở nghĩa vụ bên xác lập thơng qua thỏa thuận, qua thói quen bên, tập quán thương mại pháp luật quy định Vi phạm nghĩa vụ hợp đồng kéo theo trách nhiệm bên vi phạm 3 II PHÂN TÍCH ÁN LỆ Tóm tắt án lệ 1.1 Các bên tham gia tranh chấp giải tranh chấp - Các bên tranh chấp: + Nguyên đơn: bên bán (nhà sản xuất Italia) + Bị đơn: bên mua (một cửa hàng bán giày Đức) - Cơ quan giải tranh chấp: + Landgericht Mainz (Tòa án sơ thẩm quận Mainz), bản án số 2O 343/02 tuyên ngày 15 tháng năm 2007 + Oberlandesgericht Koblenz (Tòa phúc thẩm Koblenz) - Đức, Bản án số 1U 486/07, tuyên ngày 21tháng 11 năm 2007 - Hàng hóa liên quan: Giày 1.2 Sự kiện pháp lí Bên mua (Đức), ký hợp đồng mua hàng hóa từ bên bán (Italia), cách thường xuyên Từ tháng 3/2001 đến tháng 9/2001, đơn đặt hàng 319 đôi giày, nhãn hiệu S, với mức giá 12.680,04 EUR giao lập hóa đơn cho bên mua Từ tháng 7/2001, ngày nhiều khách hàng nữ phàn nàn chất lượng giày đường may đế lỏng lẻo Bên mua đưa thông báo cụ thể liên quan đến 36 đôi giày bị khách hàng phản hồi. Ngày 12/12/2001, bên mua tuyên bố qua thư họ trả lại 154 đơi giày cịn lại cho bên bán Bên bán cấp hai ghi tín dụng với tổng số tiền 426,55 EUR. Bên mua trả 1.276,00 EUR cho giá mua. Bên bán u cầu tốn giá mua cịn lại 10.927,49 EUR Bên mua cáo buộc họ thực nghĩa vụ theo hợp đồng khiếu nại trước hủy hợp đồng với bên bán Bên bán gửi đơn khởi kiện, yêu cầu bên mua thực nghĩa vụ lại theo hợp đồng Tịa án cấp sơ thẩm phán có lợi cho bên bán, bên mua phải tốn tồn tiền hàng khơng hủy hợp đồng Bên mua kháng cáo án Tòa án cấp sơ thẩm Bên mua yêu cầu bác bỏ phán Tòa án quận Mainz ngày 15/02/2007 yêu cầu bên bán Bên bán yêu cầu bác bỏ kháng cáo bên mua Tại tòa án cấp phúc thẩm, kháng cáo bên mua chấp nhận hợp lý Bên bán không quyền u cầu tốn giá mua cịn lại bên mua có quyền tuyên bố hủy hợp đồng 1.3 Vấn đề pháp lí Bên mua có phải tốn tồn số tiền theo hợp đồng và có quyền hủy toàn hợp đồng phần hàng giao không phù hợp? 1.4 Luật áp dụng Luật áp dụng CISG Theo quy định CISG thực tiễn hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, có 04 trường hợp CISG áp dụng: (1) Khi bên có địa điểm kinh doanh quốc gia thành viên CISG (theo Điều 1.1.a CISG); (2) Khi theo quy tắc tư pháp quốc tế luật áp dụng luật nước thành viên CISG (theo Điều 1.1.b CISG); (3) Khi bên lựa chọn CISG luật áp dụng cho hợp đồng mình; (4) Khi quan giải tranh chấp lựa chọn CISG làm luật áp dụng Theo trường hợp (1) trên, kể từ thời điểm CISG có hiệu lực Đức Italia, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giao kết doanh nghiệp Đức Ý điều chỉnh CISG Như vậy, hai bên mua bán có trụ sở đặt quốc gia Đức Ý, hai nước thành viên Công ước Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) Ngồi ra, hai quốc gia khơng bảo lưu điều khoản vi phạm CISG nên việc hai tòa sơ thẩm tòa phúc thẩm lựa chọn luật áp dụng CISG hoàn toàn phù hợp Những điều khoản CISG áp dụng: các Điều 25, 26, 47, 49, 51 (ngồi trích dẫn từ Điều 35, 39, 53, 81) Lập luận nguyên đơn, bị đơn, quan tài phán Lập luận nguyên đơn (bên bán) Bên bán kiện người mua yêu cầu bên mua phải tốn tồn số tiền hợp đồng Bên bán cho rằng 36 đôi số nhỏ so với tổng số 319 ( giá trị 11,28 % tổng giá trị sản phẩm) Cho nên việc 36 đôi giày bị hỏng không ảnh hưởng nghiêm trọng đến đơn hàng, bên mua báo lại cho bên bán yêu cầu thay bổ sung, khắc phục cố Trong trường hợp này, bên bán giao hàng thời hạn đồng giao hàng bên mua không hủy hợp đồng vào khoản Điều 49 CISG giao hàng bên mua khơng hủy hợp đồng Lập luận bị đơn (bên mua) Số lượng giày bị lỗi nên so sánh với số lượng giày bán ra, khơng thể chối cãi thiếu tuân thủ phát sau vài ngày mang giày Do đó, 21,2 % (tỉ lệ phần trăm số lượng giày bị lỗi tổng số lượng giày bán ra) cấu thành vi phạm hợp đồng Vì vậy, bên mua quyền hủy hợp đồng theo Điều 49 CISG Lập luận Tòa phúc thẩm Theo Điều (1) (a) CISG, Công ước Liên Hợp Quốc Hợp đồng Mua bán Hàng hóa Quốc tế phải áp dụng cho mối quan hệ hợp đồng bên có địa điểm kinh doanh Ý Đức hai quốc gia Các quốc gia ký kết Cơng ước Theo Tịa phúc thẩm, bên mua có quyền hủy bỏ hợp đồng theo Điều 49, Điều 51 CISG tuyên bố hủy bỏ hợp đồng bên mua phù hợp với Điều 26 CISG Tòa án cho người mua không quyền khiếu nại khơng phù hợp hàng hóa điều này là hoàn toàn hợp lý bởi cứ vào Điều 39 CISG Tòa án bác bỏ lập luận người bán cho rằng: người mua phải gia hạn cho người bán thời hạn bổ sung để thực nghĩa vụ trước tuyên bố hủy hợp đồng (điều 47 CISG) Đánh giá, bình luận nhóm Việc hai Tịa sơ thẩm Tịa phúc thẩm lựa chọn luật áp dụng CISG hồn tồn xác Bởi, hai bên hợp đồng có trụ sở đặt quốc gia Italia Đức thành viên Công ước hai quốc gia không bảo lưu điều khoản vi phạm CISG Tòa án Phúc Thẩm hủy bỏ định Tòa án Sơ thẩm dù 36 đôi sai hỏng tổng số 319 đôi giao, tức chiếm khoảng 11,28% , vi phạm theo Điều 25 CISG, tước cách đáng kể quyền lợi mà bên mua hưởng theo hợp đồng Trong tranh chấp này, giày làm từ vật liệu không tốt, lại không sản xuất quy trình, điều khiến cho người mua có quyền nghi ngờ lỗi sản phẩm cịn lại hợp lí Hơn nữa, khiếu nại khách hàng chất lượng giày ảnh hưởng đến uy tín người mua, điều kéo theo doanh thu bên mua chắn bị giảm sút, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh bên mua bên mua nhà kinh doanh nhỏ Theo Tòa phúc thẩm, bên mua có quyền hủy bỏ hợp đồng theo Điều 49, Điều 51 CISG tuyên bố hủy bỏ hợp đồng bên mua phù hợp với Điều 26 CISG Thứ nhất, bên mua không quyền tuyên bố hủy bỏ hợp đồng Tòa phúc thẩm cho rằng, thư mà bên mua gửi cho bên bán ngày 12/12/ 2001 nêu rõ, bên mua khơng cịn muốn trì mối quan hệ hợp đồng bên khiếu nai họ tuyên bố trả lại đơi giày cịn lại thuộc quyền sở hữu Điều cấu thành tuyên bố tránh theo nghĩa Điều 26 CISG. Tuyên bố định đầy đủ bên mua đề cập đến đôi giày bị ảnh hương cách nêu rõ mẫu, số tham chiếu số tiền khiếu nại truyền trước. Không cần thiết phải tham khảo ghi giao hàng hóa đơn cụ thể bên mua vừa soạn danh sách đơi giày bị hư hỏng gửi lại chúng, khơng thể có nghi ngờ mức độ hủy bỏ hợp đồng Thứ hai, bên mua có quyền tuyên bố hủy bỏ hợp đồng Theo điểm a, khoản 1, Điều 49 CISG, “người mua tuyên bố hủy hợp đồng việc người bán không thực nghĩa vụ họ phát sinh từ hợp đồng hay từ CISG cấu thành vi phạm chủ yếu đến hợp đồng” Để đánh giá bên mua có khơng thực nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng hay từ CISG cấu thành vi phạm chủ yếu đến hợp đồng, phải vào Điều 35 CISG Theo đó, bên bán giao hàng phải giao hàng số lượng, phẩm chất mô tả quy định hợp đồng bao bì hay đóng gói hợp đồng u cầu (khoản Điều 35 CISG) Ngoại trừ có thỏa thuận khác hợp đồng, hàng hóa bị coi khơng phù hợp với hợp đồng rơi vào trường hợp quy định khoản Điều 35 CISG Trong trường hợp này, thấy rõ, bên bán khơng thực nghĩa vụ giao hàng chất lượng có đến 36 đơi giày bị khách hàng phản hồi chất lượng giày Điều cấu thành vi phạm theo Điều 25 CISG, bác bỏ luận điểm Tịa sơ thẩm đưa ra, cho 36 đôi giày bị hư hỏng không cấu thành vi phạm Tòa phúc thẩm cho lập luận Tòa sơ thẩm thiếu phù hợp, khách hàng sử dụng đơi giày có giá DM 79.00 đến DM 89.00 nhiều lần mà khơng xuất dấu hiệu hư hỏng 36 đôi giày bị phản hồi, chất lượng đơi giày khơng đảm bảo với chất lượng mà hai bên thỏa thuận hợp đồng Tòa phúc thẩm lập luận đưa kết luận, bên mua hủy bỏ toàn hợp đồng sai hỏng liên quan đến tỉ lệ nhỏ tổng số hàng hóa giao Trong trường hợp, có phần hàng hóa bị lỗi, việc hủy tồn hợp đồng xảy việc không thực hợp đồng phần hàng giao không phù hợp với hợp đồng cấu thành vi phạm chủ yếu hợp đồng theo khoản Điều 52 CISG Trong trường hợp này, khách hàng bên mua thường xuyên phàn nàn đôi giày có chất liệu sản xuất kém. Do đó, bên mua buộc phải lo sợ đôi giày cịn lại chưa bán có phần bị lỗi Các khiếu nại khách hàng có thể gây nên sụt giảm doanh số, việc thiếu chất lượng dẫn đến việc niềm tin chung khách hàng sản phẩm. Kể cả bên mua điều hành cửa hàng giày nhỏ và hàng hóa bị lỗi tạo thành phần nhỏ phạm vi hàng hóa thì vẫn cấu thành vi phạm bản Khơng có một mức cụ thể nào gọi cần thiết việc Việc 36 đôi giày bị lỗi tổng số 319 đôi chiếm tỉ lệ nhỏ vẫn cấu thành vi phạm hợp đồng.  Thực tế quan trọng bên mua phải lo sợ khiếu nại tiếp tục bán sản phẩm nhập từ bên bán. Do đó, có thể tồn tại khiếm khuyết tiềm ẩn đơi giày cịn lại. Như vậy, vi phạm hợp đồng xuất hiện Nhóm em cho lập luận mà Tịa phúc thẩm đưa để lí giải bên bán có vi phạm theo Điều 25 CISG hồn tồn hợp lí Bởi giống quan điểm đưa Tòa sơ thẩm, bên tham gia quan hệ mua bán hàng hóa cho rằng, vi phạm cấu thành có thiệt hại chừng mực đáng kể phần trăm giá trị hàng hóa mà bên mua phát trái với thỏa thuận hợp đồng phải giá trị đáng kể tổng số giá trị hợp đồng Tuy nhiên, điều không đúng, Điều 25 CISG có quy định “ …trong chừng mực đáng kể mà họ có quyền chờ đợi sở hợp đồng…”, theo mà họ có quyền chờ đợi khơng dừng lại giá trị hàng hóa mà hai bên thỏa thuận hợp đồng, mà cịn lợi ích mà bên chờ đợi từ hàng hóa đó, lợi nhuận từ việc sử dụng hàng hóa để phục vụ kinh doanh hay khẳng định thương hiệu thơng qua hàng hóa,…Nhưng bên vi phạm mà bên cịn lại khơng đạt mục đích thiệt hại đáng kể Hơn nữa, Tịa án cho người mua khơng quyền khiếu nại không phù hợp hàng hóa Điều này là hoàn toàn hợp lý bởi cứ vào Điều 39 CISG: “1 Người mua bị quyền khiếu nại việc hàng hóa khơng phù hợp hợp đồng người mua không thông báo cho người bán tin tức việc khơng phù hợp thời hạn hợp lý kể từ lúc người mua phát khơng phù hợp đó; Trong trường hợp, người mua bị quyền khiếu nại việc hàng không phù hợp với hợp đồng họ không thông báo cho người bán biết việc chậm thời hạn năm kể từ ngày hàng hóa thực giao cho người mua thời hạn trái ngược với thời hạn bảo hành quy định hợp đồng.” Như vậy, thông qua Điều 39 CISG nhận thấy rằng, bên mua chỉ mất quyền khiếu nại trường hợp họ không thông báo cho bên bán, rõ chất việc không phù hợp của hàng hóa thời gian hợp lý sau bên mua phát sự không phù hợp đó của hàng hóa Và thời hạn để bên mua thực hiện việc thông bao cho bên bán về sự thiếu tuân thủ của hợp đồng là chậm nhất năm kể từ ngày hàng hóa thực giao cho bên mua thời hạn trái ngược với thời hạn bảo hành quy định hợp đồng Trong trường hợp này, sự thật là người bán đã không tuân thủ đúng hợp đồng bởi sự việc của 36 đôi giày bị sai hỏng tổng số 319 đôi giày đã được giao đã phân tích ở Và cũng khẳng định rằng, người mua không bị mất quyền khiếu nại việc hàng hóa khơng phù hợp hợp đồng bởi những lý sau: Thứ nhất, người bán đã thiếu tuân thủ hợp đồng Nhiều lô hàng giao thời gian từ tháng 3/2001 đến tháng 9/2001 và từ tháng 7/2001, bên mua bắt đầu nhận khiếu nại từ khách hàng chất lượng giày 9 Các khiếu nại của khách hàng đã xác định rõ ràng thiếu tuân thủ hợp đồng của bên bán Khách hàng đã phàn nàn tới bên mua về những đôi giày sai hỏng chẳng hạn như: "chiếc giày bên phải bị rời ra, không đủ da", "mũi giày bền trái bị phồng da, khó chịu bộ", "chiếc giày bên phải, không đủ chất liệu, sửa chữa" "mũi giày bên phải có đường may lỏng lẻo ",… Do đó, người bán nhận thức chất quy mô thiếu phù hợp Thứ hai, bên mua đã đáp ứng các điều kiện để không bị mất qùn khiếu nại việc hàng hóa khơng phù hợp theo điều 39 CISG Bên mua đã thông báo về việc 36 đôi giày bị sai hỏng và gửi lại đôi giày bị lỗi cho người bán đại lý thương mại ủy quyền mình, tương ứng, sau nhận khiếu nại từ khách hàng Bên mua đã gửi những bản của đơn khiếu nại của khách hàng phàn nàn về chất lượng của giày cho bên bán Bên mua cũng gửi phiếu giao hàng chứng minh đôi giày gửi lại cho bên bán khoảng thời gian ngắn (ví dụ: vào 27/9/2001, ngày 29/9/2001, ngày 9/10/2001, ngày 19/10/2001 ngày 26/20/2001 ) không được coi là thông báo chậm trễ sau nhận khiếu nại mà thời gian bên mua thông báo cho bên bán là nhanh chóng và thời gian hợp lý, đúng thời hạn Do đó, bên mua hoàn toàn có quyền khiếu nại việc hàng hóa không phù hợp của người bán sở nội dung hợp đồng Ći cùng, tịa án bác bỏ lập luận người bán cho rằng: người mua phải gia hạn cho người bán thời hạn bổ sung để thực nghĩa vụ trước tuyên bố hủy hợp đồng (điều 47 CISG) Vì theo Tịa, hàng hóa giao cho thấy thiếu tuân thủ điều khoản hợp đồng, bên mua có quyền tuyên bố hủy hợp đồng cần phụ thuộc vào việc thiếu tuân thủ coi vi phạm hợp đồng theo Điều 25 CISG Bởi, theo điều 49 CISG, quy định trường hợp bên mua có quyền tuyên bố hủy hợp đồng, việc bên mua phải cho bên bán có khoảng thời gian bổ sung hợp lí để sửa chữa khơng phải u cầu Theo đó, bên mua cần xác định, sai phạm bên bán cấu thành vi phạm hợp đồng, bên mua có quyền tuyên hủy hợp đồng Bài học kinh nghiệm 10 Về nguyên tắc, phần hàng giao có lỗi hay sai hỏng người mua đòi bồi thường đòi hủy hợp đồng phần hàng giao mà thơi Tuy nhiên, việc vi phạm phần vi phạm nghiêm trọng, làm người mua cách lợi ích mà trơng đợi hợp đồng, người mua có quyền hủy tồn hợp đồng Việc theo Khoản Điều 51 Công ước Viên 1980: “Người mua tuyên bố hủy bỏ toàn hợp đồng , việc không thực hợp đồng cấu thành vi phạm chủ yếu hợp đồng” Về mặt logic pháp lý, hợp đồng có hiệu lực, bên không từ chối thực nghĩa vụ quyền đơn phương rút khỏi hợp đồng, điều khơng quy định luật khơng dự liệu hợp đồng Tuy nhiên, không công buộc bên mua bị vi phạm phải tuân thủ hợp đồng chờ đợi thực từ phía bên bên có hành vi vi phạm hợp đồng lấy lợi ích từ hợp đồng bên bị vi phạm xác lập, thực hợp đồng Lúc này, bên mua bị vi phạm cần chứng minh việc bên bán giao phần hàng không phù hợp với hợp đồng cấu thành vi phạm bản: vi phạm gây tổn hại tổi hại phải đến mức tước đáng kể bên mua có quyền kì vọng từ hợp đồng Từ đó, người mua có quyền hủy tồn hợp đồng phần hợp đồng rõ ràng bị lỗi, không phù hợp với hợp đồng KẾT BÀI Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mang đặc trưng hợp đồng mua bán tài sản Có thỏa thuận bên bán bên mua nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quan hệ mua bán đó, theo bên bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu tài sản đối tượng hợp đồng cho bên mua, bên mua có nghĩa vụ nhận hàng tốn giá trị hàng hóa theo thỏa thuận.Trong nhiều trường hợp phần hàng hóa bị sai hỏng, bên mua có quyền từ chối thực tốn toàn trị giá hợp đồng việc vi phạm phần cấu thành việc vi phạm nghiêm trọng hợp đồng Nếu việc vi phạm phần vi phạm nghiêm trọnglàm người mua cách lợi ích mà trơng đợi hợp đồng, người mua có quyền hủy tồn hợp đồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội, 2017 Hanoi Law University, Textbook International Trade and Business Law, People’s Public Security Publishing House, Hanoi, 2017 (Giáo trình song ngữ Anh-Việt EU tài trợ khuôn khổ Dự án EU-Việt Nam MUTRAP III) Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Võ Sỹ Mạnh, Vi phạm hợp đồng theo công ước viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh https://cisgvn.com/an-le-14-huy-hop-dong-trong-truong-hop-vi-pham-motphan-hop-dong/?fbclid=IwAR2OynFGzIs2Cy2B4O4vsBePRD0MdUeNFBDvU9p3ovDXbztgJFg-igcrwo http://cisgw3.law.pace.edu/cases/071121g1.html? fbclid=IwAR2Nzba9Huc0SEVjq7339D7a9Bnd5D961MM6756Q2m7RL7_ wgDskzsO7sVU https://www.slideshare.net/garmentspace/lun-n-tin-s-lut-hc-vi-phm-c-bn-hpng-theo-quy-nh-ca-cng-c-vin-nm-1980-v-hp-ng-mua-bn-hng-ha-quc-t-v-nhhng-hon-thin-cc-quy-nh-c-lin-quan-ca-php-lut-vit-nam? fbclid=IwAR0Fl2xG39M3gVXGjKfCBMbRmdHQBQFGcIFypuEprw0fFYhedSQceIxUJg http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/442? fbclid=IwAR3c81R5cUyIrIkOy0nOeOjb1s4PzWIdOKf3i3T8_kQcb7zI0x7ta _oikhg http://www.viac.vn/an-pham/101-cau-hoi-dap-ve-cong-uoc-cua-lien-hopquoc-ve-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-(cisg)-a627.html? fbclid=IwAR2mqAZrj_gaRbykx3r6Coqw2fdRlBwuXQ6m3p5bPBizMtJjb41 04YlhKfM ... chọn án lệ tranh chấp hủy hợp đồng mua bán hàng hóa bên mua chủ cửa hàng giày Đức bên bán nhà sản xuất giày Italia NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VI PHẠM CƠ BẢN THEO CISG Khái niệm mua bán hàng. .. tắt án lệ 1.1 Các bên tham gia tranh chấp giải tranh chấp - Các bên tranh chấp: + Nguyên đơn: bên bán (nhà sản xuất Italia) + Bị đơn: bên mua (một cửa hàng bán giày Đức) - Cơ quan giải tranh chấp: ... áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa bên có trụ sở thương mại quốc gia khác nhau”, gián tiếp xác định khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng mua bán hàng hóa kí kết bên có trụ

Ngày đăng: 22/03/2023, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan