1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

sự kết hợp giữa yếu tố tư sản và phong kiến trong nhà nước và pháp luật ở Việt Nam

8 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 31,4 KB

Nội dung

Kiểu nhà nước phong kiến là kiểu nhà nước thứ hai trong lịch sử xã hội loài người, ra đời trên sự tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ hoặc xuất hiện trực tiếp từ sự tan rã của xã hội cộng sản nguyên thủy. Cơ sở kinh tế của nhà nước phong kiến là phương thức sản xuất phong kiến với nét đặc trưng là chế độ chiếm hữu ruộng đất của vua chúa phong kiến và giai cấp địa chủ. Lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội là giai cấp nông dân. Xã hội phong kiến có kết cấu xã hội phức tạp, giai cấp thống trị trong xã hội gồm vua, chúa, quan lại, quý tộc (công, hầu, bá, tử, nam), địa chủ, tăng lữ, cố đạo... Giai cấp bị thống trị là các tầng lớp nông dân nghèo, những người lao động tự do, tầng lớp tiểu thương và nông nô. Kiểu pháp luật phong kiến là kiểu pháp luật ra đời, tồn tại, phát triển và tiêu vong gắn liền với kiểu nhà nước phong kiến, với phương thức sản xuất phong kiến. Pháp luật phong kiến có một số đặc điểm cơ bản như mang tính đẳng cấp, đặc quyền, chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tư tưởng tôn giáo, có các hình phạt dã man, tàn bạo, phát triển không toàn diện (nặng về hình sự, nhẹ về dân sự; nặng về công pháp, nhẹ về tư pháp), thể hiện sự bất bình đẳng về giới tính.

MỤC LỤC MỞ BÀI Sau Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Việt Nam, với sứ mệnh “khai hóa văn minh”, đất nước Việt Nam nhiều ảnh hưởng văn hóa thực dân Pháp Đặc biệt, máy nhà nước hệ thống pháp luật chịu ảnh hưởng sâu sắc, đưa đất nước ta từ đất nước phong kiến trở thành đất nước thuộc địa nửa phong kiến Bằng hiểu biết mình, em xin tim hiểu đề bài: kết hợp yếu tố tư sản phong kiến nhà nước pháp luật Việt Nam NỘI DUNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ YẾU TỐ TƯ SẢN VÀ PHONG KIẾN TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM THỜI KỲ PHÁP THUỘC Khái niệm yếu tố phong kiến kiểu pháp luật phong kiến Kiểu nhà nước phong kiến kiểu nhà nước thứ hai lịch sử xã hội loài người, đời tan rã chế độ chiếm hữu nô lệ xuất trực tiếp từ tan rã xã hội cộng sản nguyên thủy Cơ sở kinh tế nhà nước phong kiến phương thức sản xuất phong kiến với nét đặc trưng chế độ chiếm hữu ruộng đất vua chúa phong kiến giai cấp địa chủ Lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội giai cấp nông dân Xã hội phong kiến có kết cấu xã hội phức tạp, giai cấp thống trị xã hội gồm vua, chúa, quan lại, quý tộc (công, hầu, bá, tử, nam), địa chủ, tăng lữ, cố đạo Giai cấp bị thống trị tầng lớp nông dân nghèo, người lao động tự do, tầng lớp tiểu thương nông nô Kiểu pháp luật phong kiến kiểu pháp luật đời, tồn tại, phát triển tiêu vong gắn liền với kiểu nhà nước phong kiến, với phương thức sản xuất phong kiến Pháp luật phong kiến có số đặc điểm mang tính đẳng cấp, đặc quyền, chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng tơn giáo, có hình phạt dã man, tàn bạo, phát triển khơng tồn diện (nặng hình sự, nhẹ dân sự; nặng công pháp, nhẹ tư pháp), thể bất bình đẳng giới tính Khái niệm nhà nước tư sản kiểu pháp luật tư sản Kiểu nhà nước tư sản kiểu nhà nước đời, tồn phát triển lịng hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa Cơ sở kinh tế nhà nước tư sản phương thức sản xuất tư chủ nghĩa dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sắn xuất, kinh tế hàng hoá - thị trường Nhà nước tư sản có đặc điểm sau đây: thiết lập nguyên tắc chủ quyền nhà nước danh nghĩa thuộc nhân dân, tất quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân; quan lập pháp quan đại diện tầng lớp dân cư xã hội bầu cử lập nên; thực nguyên tắc phân chia quyền lực kiểm chế, đối trọng quan lập pháp, hành pháp tư pháp; thực chế độ đa nguyên, đa đảng bầu cử nghị viện tổng thống: hình thức thể phổ biến nhà nước tư sản cộng hoà (cộng hoà tổng thống, cộng hoà nghị viện, cộng hoà lưỡng tính) quân chủ lập hiến (quân chủ nghị viện) Cùng với hình thành máy nhà nước tư sản, hệ thống pháp luật tư sản đời phát triển Kiểu pháp luật tư sản kiểu pháp luật thứ ba lịch sử xã hội lồi người, đời gắn liền với hình thành phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, cách mạng dân chủ tư sản đời nhà nước tư sản So với pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản có điểm tiến thể chỗ: Phát triển tồn diện hình dân sự, thiết chế nhà nước thiết chế công dân; Thiết lập nguyên tắc cơng dân bình đẳng trước pháp luật; Bãi bỏ chế tài dã man luật hình nhà nước phong kiến; Quy định quyền tự dân chủ công dân quyền người đạo luật nhà nước Nhà nước có nghĩa vụ tơn trọng bảo vệ quyền công dân quyền người; Kĩ thuật lập pháp phát triển cao pháp luật phong kiến Các luật xây dựng theo lĩnh vực quan hệ xã hội luật hình sự, luật dân sự, luật thương mại, luật bầu cử, luật tố tụng hình sự, luật tố tụng dân (các luật thời kì phong kiến thường luật hỗn hợp hình lẫn dân- sự, thương mại) Pháp luật tư sản tồn ba hình thức pháp luật tập quán, pháp luật án lệ văn quy phạm pháp luật (pháp luật thành văn) Pháp luật tư sản, xét nhiều phương diện, phát triển dài so với pháp luật phong kiến, pháp luật chiếm hữu nơ lệ, mang nặng tính giai cấp, sức bảo vệ chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa, trường hợp đối lập gay gắt với lợi ích chung tồn xã hội nhiều trường hợp, tính hình thức cịn đậm nét II SỰ KẾT HỢP GIỮA YẾU TỐ TƯ SẢN VÀ PHONG KIẾN TRONG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945 Thời kỳ Pháp thuộc giai đoạn lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, 1884 Pháp ép triều đình Huế kí Hịa ước Giáp Thân 1945 Pháp quyền cai trị Đông Dương Tuy nhiên, nhiều tài liệu khác cho thời kỳ Pháp thuộc cần tính từ năm 1867 (tức kéo dài gần 80 năm), Nam Kỳ Lục tỉnh bị nhà Nguyễn cắt nhượng cho Pháp, trở thành lãnh thổ Pháp chiếm trình Pháp xâm lược Đại Nam Trong thời kỳ này, Pháp thơn tính Việt Nam, Campuchia Lào Mất chủ quyền, Việt Nam bị chia cắt thành xứ riêng biệt với ba cấu hành riêng: xứ thuộc địa Nam Kỳ hai xứ bảo hộ Bắc Trung Kỳ Cao Miên (Campuchia), Ai Lao chịu cai trị Pháp, nhượng địa Quảng Châu Loan bị gom vào Liên bang Đông Dương Trong giai đoạn này, nhà nước ta tồn chế độ trị mang đậm: + Chế độ phong kiến, phát triển từ chế độ chủ nô lên + Chế độ tư sản, ảnh hưởng thống trị Pháp Chế độ nhà nước phong kiến hệ thống pháp luật phong kiến Chế độ nhà nước phong kiến: + Vua người đứng đầu: Sau trở thành thuộc địa Pháp, đất nước chia thành kỳ: Bắc kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ Nhà Nguyễn cai quản Trung Kỳ, đứng đầu vua.Về hình thức, máy triều đình Huế khơng thay đổi chất họ viên chức hoạt động lãnh đạo người Pháp Thỉnh thoảng họ mở hội nghị Cơ mật viện Hội đồng thượng thư Khâm sứ Trung kỳ chủ tọa làm tư vấn lấy lệ Các vị vua Triều Nguyễn giai đoạn Pháp thuộc gồm: Kiến Phúc, Hàm Nghi, Đồng Khánh, Thành Thái, Duy Tân, Khải Định Bảo Đại (vị vua cuối cùng, đánh dấu kết thứ thời kỳ phong kiến Việt Nam) Có thể thấy, vua đặc trưng rõ nét máy nhà nước phong kiến + Sự phân định tầng lớp giai cấp: Địa chủ phong kiến người nắm phần lớn thuộc địa nước, có quyền lực cao, chế độ cơng điền trì Có thể thấy, giai cấp địa chủ người có quyền lực cao, dựa vào thực dân pháp để trục lợi, tầng lớp giai cấp nnoong dân tầng lớp chịu áp bực bóc lột từ địa chủ thực dân Pháp Nông dân phận đông đảo xã hội phong kiến đồng thời đối tượng bị áp bức, bóc lột nặng nề, vậy, đấu tranh giai cấp xã hội thường xuyên xảy Để bảo vệ lợi ích mình, giai cấp địa chủ, phong kiến sử dụng biện pháp có thể, đẩy người nơng dân vào “đêm trường trung cổ” Hệ thống pháp luật phong kiến thời kỳ Pháp thuộc: + xác lập bảo vệ trật tự đẳng cấp đồng thời thừa nhận bảo vệ đặc quyền đẳng cấp xã hội Pháp luật phong kiến thiết lập bảo vệ trật tự đẳng cấp xã hội thông qua việc phân chia xã hội thành nhiều đẳng cấp khác nhau, chí tổ chức, gia đình, cộng đồng có phân biệt thứ bậc, phẩm trật rõ rệt Giai cấp thống trị chia thành nhiều đẳng cấp Pháp luật trói buộc người nơng dân vào đặc quyền, đặc lợi giai cấp thống trị Đặc biệt, pháp luật phong kiến bảo vệ chế độ tư hữu ruộng đất chế độ bóc lột địa tơ, bảo vệ thống trị trị tư tưởng giai cấp địa chủ phong kiến + Pháp luật phong kiến dung túng cho việc sử dụng bạo lực tuỳ tiện kẻ có quyền lực xã hội Pháp luật cho phép địa chủ, quý tộc phong kiến có tồn quyền tra tấn, xét xử áp dụng tất hình phạt nơng dân mà không cần điều kiện + Pháp luật phong kiến quy định hình phạt cách thi hành hình phạt dã man, hà khắc Mục đích hình phạt pháp luật phong kiến chủ yếu gây đau đớn thể xác tinh thần, làm nhục, hạ thấp phẩm giá người Do vậy, hình phạt chặt đầu, treo cổ, dìm xuống nước, chơn sống, thiêu sống, chặt chân tay, thích chữ vào mặt, ném vào vạc dầu, cắt tai, khoét mắt quy định áp dụng rộng rãi Hình phạt tử hình quy định phổ biến, áp dụng hầu hết loại tội thi hành theo cách thức dã man + Pháp luật phong kiến chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tôn giáo, đạo đức phong kiến Yếu tố tư sản du nhập mạnh mẽ thời kỳ Pháp thuộc Bộ máy hành nhà nước khu vực Bắc Kỳ Nam Kỳ phân chia Mỗi phận đảm nhiệm chức vụ Đứng đầu hệ thống hành cấp tỉnh Bắc Kì Cơng sứ Phó Cơng sứ người Pháp thuộc quyền lãnh đạo trực tiếp Thống sứ Bắc Kì, chịu trách nhiệm địa bàn phụ trách báo cáo với Thống sứ Bắc Kì Các tỉnh quan trọng có hai chức vụ Ở tỉnh Bắc Kì có Tịa Cơng sứ, Hội đồng hàng tỉnh số sở chuyên môn Bên cạnh máy hành người Pháp xây dựng hệ thống quân Bắc Kì Năm 1888, người Pháp chia địa bàn miền Bắc thành 14 Quân khu Mỗi Quân khu chia thành tiểu quân khu gồm đồn binh Đến năm 1891, Tồn quyền Đơng Dương bãi bỏ Quân khu để thiết lập đạo quan binh đứng đầu viên Tư lệnh có quyền quân dân Về quân sự, Tư lệnh độc lập huy tổ chức hành quân địa bàn chịu đạo tối cao Tổng Tư lệnh lực lượng quân đội viễn Pháp Đơng Dương Về dân sự, Tư lệnh chịu đạo tối cao trực tiếp Toàn quyền Đơng Dương Tồ Khâm sứ Trung Kì thiết lập năm 1886 quan đạo mặt hoạt động quyền địa phương Trung Kì Phụ tá cho Khâm sứ Trung Kì có tổ chức như: Hội đồng Bảo hộ, Phòng Tư vấn liên hiệp thương mại canh nơng Trung Kì, Hội đồng hồn thiện giáo dục xứ Trung Kì, Hội đồng lợi ích kinh tế tài người Pháp Trung Kì; Ủy ban khai thác thuộc địa Trung Kì Tại tỉnh Trung Kì có Cơng sứ người Pháp để nắm bắt vấn đề thương cơng tỉnh Đối với tỉnh quan trọng địa bàn rộng có thêm chức Phó Cơng sứ đặt thêm trung tâm hành Sở Đại lí Ở tỉnh có Tịa Cơng sứ Hội đồng hàng tỉnh phụ tá cho Công sứ Đứng đầu thành phố Đà Nẵng Đốc lí Phụ tá cho Đốc lí có Ủy ban thành phố Đứng đầu thành phố nhỏ viên Công sứ - Đốc lí, bên cạnh Ủy ban thành phố Cơng sứ - Đốc lí làm Chủ tịch Với vỏ bọc mang tên “ khai hóa văn minh” cho đất nước ta, mục đích nêu cao tinh thần tự dân chủ Tuy nhiên, Pháp lại biến đất nước ta thành nô lệ chúng Bằng sách cai trị, hệ thống pháp luật tiên tiến rõ nét thời kỳ phong kiến Tuy nhiên, hệ thống pháp luật trì hoạt động thơng qua lãnh đạo thực dân Pháp Chế độ “khai hóa” thực chất xâm lược, vơ vét tài nguyên, thống trị nhân dân ta KẾT LUẬN Có thể thấy, thời kỳ pháp thuộc năm 1984- 1945 thời kỳ mang đậm dấu ấn kết hợp nhà nước phong kiến với nhà nước tư sản kiểu pháp luật phong kiến với kiểu pháp luật tư sản Sự kết hợp có bởi: đất nước ta đất nước phong kiến rõ nét, sau trở thành thuộc địa Pháp, văn hóa, tư tưởng, trị đất nước du nhập vào Việt Nam Làm cho hệ thống trị pháp luật bị ảnh hưởng Đến năm 1920 , chủ tịch Hồ Chí Minh tim đường cứu nước, tìm hiểu đọc luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa chủ nghĩ Mác Lê Nin, tìm hướng cho đất nước, đưa đất nước theo đường chủ nghĩa xã hội Hiện nay, đất nước ta tiếp tục theo chủ nghĩa Mác Lê Nin, tiến lên đường xã hội chủ nghĩa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2021 2.https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1p_thu%E1%BB%99c#T%E1%BB %95_ch%E1%BB%A9c_ch%C3%ADnh_quy%E1%BB%81n 3.https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0nh_ch%C3%ADnh_Vi%E1%BB %87t_Nam_th%E1%BB%9Di_Ph%C3%A1p_thu%E1%BB%99c https://nguoikesu.com/dong-lich-su/phap-thuoc http://tiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin?/su-thong-tri-cua-thuc-dan-phap-va-cuocau-tranh-gianh-chinh-quyen-tu-au-the-ky-xx-en-nam-1945/11245629 ... CƠ BẢN VỀ YẾU TỐ TƯ SẢN VÀ PHONG KIẾN TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM THỜI KỲ PHÁP THUỘC Khái niệm yếu tố phong kiến kiểu pháp luật phong kiến Kiểu nhà nước phong kiến kiểu nhà nước thứ hai... dấu ấn kết hợp nhà nước phong kiến với nhà nước tư sản kiểu pháp luật phong kiến với kiểu pháp luật tư sản Sự kết hợp có bởi: đất nước ta đất nước phong kiến rõ nét, sau trở thành thuộc địa Pháp, ... nét II SỰ KẾT HỢP GIỮA YẾU TỐ TƯ SẢN VÀ PHONG KIẾN TRONG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945 Thời kỳ Pháp thuộc giai đoạn lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, 1884 Pháp ép

Ngày đăng: 24/12/2021, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w