Đề bài: Lấy 1 ví dụ cụ thể về VPHC trong lĩnh vực GTĐB, có dấu hiệu bắt buộc về địa điểm và phân tích các yếu tố cấu thành VPHC đó.

7 1.6K 58
Đề bài: Lấy 1 ví dụ cụ thể về VPHC trong lĩnh vực GTĐB, có dấu hiệu bắt buộc về địa điểm và phân tích các yếu tố cấu thành VPHC đó.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề bài: Lấy 1 ví dụ cụ thể về VPHC trong lĩnh vực GTĐB, có dấu hiệu bắt buộc về địa điểm và phân tích các yếu tố cấu thành VPHC đó. A 16 tuổi, điều khiển xe mô tô trên 50cm3. Trên đường đi học về, thời gian 17h30p qua chốt ngã tư Cầu Giấy, A đã gặp cảnh sát giao thông. Khi cảnh sát giao thông yêu cầu A xuống xe xuất trình giấy tờ. Vì lo sợ bị phạt nên A đã tăng ga vượt quá tốc độ cho phép với vận tốc là 50kmh bỏ chạy và vượt đèn đỏ. Do tâm lí lo sợ nên trong quá trình bỏ chạy, A đã va quyệt vào đường rãnh vỉa hè nên ngã. Sau đó, A bị CSGT bắt được và xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi của A ĐẶT VẤN ĐỀ Khái niệm Luật hành chính Luật hành chính là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật hành chính điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước. Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính. (Khoản 1, Điều 2. Luật xử lý vi phạm hành chính 2012) Các dấu hiệu của vi phạm hành chính

Đề bài: Lấy ví dụ cụ thể VPHC lĩnh vực GTĐB, có dấu hiệu bắt buộc địa điểm phân tích yếu tố cấu thành VPHC A 16 tuổi, điều khiển xe mơ tơ 50cm3 Trên đường học về, thời gian 17h30p qua chốt ngã tư Cầu Giấy, A gặp cảnh sát giao thông Khi cảnh sát giao thông yêu cầu A xuống xe xuất trình giấy tờ Vì lo sợ bị phạt nên A tăng ga vượt tốc độ cho phép với vận tốc 50km/h bỏ chạy vượt đèn đỏ Do tâm lí lo sợ nên trình bỏ chạy, A va quyệt vào đường rãnh vỉa hè nên ngã Sau đó, A bị CSGT bắt xử phạt vi phạm hành hành vi A ĐẶT VẤN ĐỀ Khái niệm Luật hành Luật hành ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật hành điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quản lý hành nhà nước Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành (Khoản 1, Điều Luật xử lý vi phạm hành 2012) Các dấu hiệu vi phạm hành - Tính trái pháp luật hành vi: hành động thực ngược lại với quy định pháp luật, hành động bị pháp luật cấm thực không thực hành động mà pháp luật hành buộc phải thực - Vi phạm hành phải hành vi có lỗi Lỗi trang thái tâm lý, thái độ người vi phạm hành vi, hậu hành vi thời điểm thực hành vi Những người bình thường đạt tới độ tuổi định có khả điều khiển, nhận thức tính chất nguy hại cho xã hội hành Khơng có lỗi khơng coi vi phạm hành - Vi phạm hành hành vi bị xử phạt hành Nhà làm luật quy định hành vi vi phạm hành định biện pháp, mức phạt hành vi Một hành vi khơng bị xử phạt hành khơng phải vi phạm hành Phân tích yếu tố cấu thành VPHC Mặt khách quan: Dấu hiệu bắt buộc mặt khách quan vi phạm hành hành vi vi phạm hành Nói cách khác hành vi mà tổ chức cá nhân thự hành vi xâm phạm tới quy tắc quản lí nhà nước bị pháp luật hành ngăn cấm Việc bị ngăn cấm quy định rõ ràng văn pháp luật xử phạt vi phạm hành chính, theo pháp luật quy định hành vi bị xử phạt hình thức, biện pháp xử phạt hành Những suy nghĩ xấu chưa thể bên hành vi chưa phải vi phạm pháp luật Hành vi biểu hình thức hành động (làm hàng giả, kinh doanh trái phép) không hành động (không đội mũ bảo hiểm điều khiển xe máy) Mặt khách quan hành vi vi phạm hành bao gồm dấu hiệu sau: + Hành vi vi phạm hành chính: Hành vi vi phạm hành biểu người tổ chức tác động vào giới khách quan hình thức bên cụ thể gây tác hại tới tồn phát triển bình thường trật tự quản lý nhà nước Những biểu kiểm sốt điều khiển ý chí chủ thể vi phạm hành + Hậu mối quan hệ nhân quả; Hậu vi phạm hành quy tắc quản lý nhà nước bị hành vi vi phạm hành tác động tới, gây xâm hại Quan hệ nhân hành vi vi phạm hành hậu vi phạm hành có mối liên hệ hữu cơ, hậu vi phạm hành có tiền đề xuất hành vi khách quan vi phạm hành Việc xác định mối quan hệ nhân dựa sau: Một là, hành vi trái pháp luật xảy trước hậu mặt thời gian Hai là, hành vi trái pháp luật phải chứa đựng khả thực tế làm phát sinh hậu xâm hại quy tắc quản lý nhà nước Ba là, hậu xâm hại xảy phải thực hố khả thực tế làm phát sinh hậu + Ngồi có số dấu khách quan cơng cụ, phương tiện, thời gian, địa điểm dấu hiệu không phổ biến số trường hợp chúng trở thành dấu hiệu bắt buộc Trong trường hợp A tình xét hành vi A cấu thành hành vi vi phạm hành bao gồm hành vi điều khiển xe mơ tơ có dung tích xi lanh 50cm3 chưa đủ độ tuổi luật định quy định điểm b khoản điều 60 luật giao thông đường 2008 quy định sau: “ người đủ từ 18 tuổi trở lên lái xe mô tô hai bánh, xe mơ tơ ba bánh có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên loại xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải 3.500kg; xe tơ chở người đế chỗ ngồi” Hành vi điều khiển xe mô tô chưa đủ tuổi luật định buộc A phải chịu trách nhiệm hành hành vi vi phạm hành quy định điểm a, khoản điều 21 nghị định 46/2016/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường : “phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng người đủ từ 16 tuổi đến 18 tuổi điều khiển xe mơ tơ có dung tích xi lanh từ 50cm3 trở lên” Hành vi vượt đèn đỏ tham gia giao thông đường quy định tạo điểm c, khoản 4, điều 6: phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng Hành vi tốc độ quy định Ngồi hành vi khách quan có yếu tố sau: Thời gian thực hành vi: thời gian A tham gia giao thông, vi phạm luật giao thông 17h30p ngày 20/2/2018 Địa điểm thực hành vi vi phạm: chốt ngã tư Cầu Giấy Công cụ, phương tiện vi phạm: Xe máy + Hậu mối quan hệ nhân quả: xâm hại tới quan hệ quản lí hành nhà nước, gây trật tự an toàn xã hội Mối quan hệ nhân Mặt chủ quan vi phạm hành chính: Mặt chủ quan vi phạm hành bao gồm lỗi, động cơ, mục đích + Lỗi: Là trạng thái tâm lý người vi phạm, biểu thái độ người hành vi vi phạm hành Lỗi Luật hành quy định hai hình thức cố ý vô ý Lỗi cố ý thái độ tâm lý người thực hành vi trái pháp luật nhận thức nghĩa vụ pháp lý bắt buộc lại có ý thức xem thường họ hồn tồn có khả xử theo nghĩa vụ Lỗi vơ ý vi phạm hành lỗi người thực hành vi trái pháp luật vơ tình thiiêú thận trọng mà không nhận thức nghĩa vụ pháp lý bắt buộc, họ có khả điều kiện xử theo nghĩa vụ + Mục đích: Mục đích vi phạm hành khơng phải dấu hiệu bắt buộc phải có cấu thành loại vi phạm hành Nó có số trường hợp vi phạm hành định trường hợp có hình thức lỗi cố ý + Động cơ: Là động lực bên thúc đẩy người vi phạm hành thực hành vi vi phạm hành Trừ vi phạm hành với lỗi cố ý có mục đích xác định, phần lớn động vi phạm hành khơng rõ rệt Nó khơng coi dấu hiệu bắt buộc cấu thành tất lọi vi phạm hành Vi phạm hành phải hành vi có lỗi, thể hình thức vơ ý cố ý Nói cách khác, người thực hành vi phải trạng thái có đầy đủ lực nhân thức lực điều khiển hành vi vơ tình, thiếu thận trọng mà khơng nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức điều cố tình thực Khi có đủ chủ thể thực hành vi tình trạng khơng có khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, kết luận khơng có vi phạm hành xảy Xét trường hợp A, A người hoàn toàn có đủ lực nhận thức rõ hành vi trái pháp luật với hành vi điều khiển xe mô tô 50cm3 chưa đủ 18 tuổi, hành vi vượt đèn đỏ tham gia giao thông trái pháp luật Và A hồn tồn có đủ lực trách nhiệm pháp lí, đầy đủ khả để điều khiển hành vi Nhưng A cố tình thực hành vi trái pháp luật Như vậy, A phải chiu trách nhiệm xử phạt hành vi trái pháp luật Ngồi dấu hiệu lỗi, cấu thành vi phạm hành xác định mục đích dấu hiệu bắt buộc số loại vi phạm hành Mục đích hiểu mục đích tâm lí hay kết cuối mà chủ thể mong muốn đạt thực hành vi trái pháp luật Mục đích vi phạm chủ thể thể tính chất nguy hiểm hành vi.Xét thấy trường hợp A, mục đích thể hành vi vượt đèn đỏ Vì mong muốn không bị cảnh sát giao thông bắt giữ nên A có hành vi vượt đèn đỏ nhằm trốn tránh hành vi trái pháp luật Động động lực bên thúc đẩy chủ thể vi phạm pháp luật hành thực hành vi trái pháp luật Thông thường thực hành vi vi phạm pháp luật chủ thể thường thúc đẩy động đê hèn, vụ lợi, Chủ thể vi phạm hành chính: Chủ thể thực hành vi vi phạm hành cá nhân, tổ chức có lực chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật hành quy định pháp luật hành Theo quy định pháp luật hành, cá nhân chủ thể vi phạm hành phải người khơng mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi đủ độ tuổi pháp luật quy định, cụ thể là: Người đủ từ 14 đến 16 tuổi chủ thể vi phạm hành trường hợp thực hành vi với lỗi cố ý Người đủ từ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm hành Tổ chức chủ thể vi phạm hành bao gồm: quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân tổ chức khác thành lập theo quy định pháp luật; Cá nhân, người nước chủ thể vi phạm hành theo quy định pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết tham gia có quy định khác Xét vào trường hợp A, A đủ 16 tuổi, vào điều() A hồn tồn đủ tuổi chịu trách nhiệm hành hành vi vi phạm hành Ngồi A đầy đủ lực nhận thức hành vi Như vậy, trường hợp A, A phải chịu trách nhiệm hành tất hành vi bao gồm hành vi điều khiển xe mơ tơ có dung tích xi lanh 50cm3 chưa đủ 18 tuổi, vượt đèn đỏ Khách thể vi phạm hành chính: Khách thể vi phạm hành quan hệ xã hội pháp luật hành bảo vệ Nhưng bị hành vi vi phạm hành xâm hại Những quan hệ xã hội khác có tính chất tầm quan trọng khác Do vậy, tính chất tầm quan trọng khách thể yếu tố để xác định mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm luật hành Khách thể vi phạm hành gồm: + Khách thể chung: quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quản lý nhà nước hay nói cách khác trật tự quản lý nhà nước nói chung + Khách thể loại: quan hệ xã hội có gần tính chhất với lĩnh vực định quản lý nhà nước + Khách thể trực tiếp: quan hệ xã hội cụ thể pháp luật quy định bảo vệ bị hành vi vi phạm hành gây tác hại Dấu hiệu để nhận biết hành vi vi phạm hành hành vi vi phạm xâm hại tới trật tự quản lí hành nhà nước pháp luật hành quy định bảo vệ Nói cách khác, vi phạm hành hành vi trái với quy định pháp luật quản lí nhà nước cá lĩnh vực khác đời sống xã hội quy tắc an toàn giao thơng , quy tắc an tồn trật tự xã hội điều quy định văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ... + Ngồi có số dấu khách quan cơng cụ, phương tiện, thời gian, địa điểm dấu hiệu không phổ biến số trường hợp chúng trở thành dấu hiệu bắt buộc Trong trường hợp A tình xét hành vi A cấu thành hành... xử phạt hành khơng phải vi phạm hành Phân tích yếu tố cấu thành VPHC Mặt khách quan: Dấu hiệu bắt buộc mặt khách quan vi phạm hành hành vi vi phạm hành Nói cách khác hành vi mà tổ chức cá nhân... thức nghĩa vụ pháp lý bắt buộc, họ có khả điều kiện xử theo nghĩa vụ + Mục đích: Mục đích vi phạm hành khơng phải dấu hiệu bắt buộc phải có cấu thành loại vi phạm hành Nó có số trường hợp vi phạm

Ngày đăng: 21/11/2018, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan