Thực trạng về quyền lực - quyền hạn của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng tại Hội nghị Giơnevơ...7 2.1.1... Tại Hộinghị này, một trong những nhân vật quan trọng và ảnh hưởng nhất là Thủ tướng P
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
Học viên thực hiện: NGUYỄN THỊ BẢO KHUYÊN
MSHV: C22607253
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
Giảng viên hướng dẫn: TS HUỲNH THANH TÚ Học viên thực hiện: NGUYỄN THỊ BẢO KHUYÊN
MSHV: C22607253
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2023
Trang 3MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN HẠN VÀ QUYỀN LỰC TRONG LÃNH ĐẠO 2
1.1 Các khái niệm 2
1.1.1 Khái niệm về lãnh đạo 2
1.1.2 Khái niệm về quyền hạn - quyền lực 2
1.2 Cơ sở của quyền lực 4
1.2.1 Quyền lực vị trí 4
1.2.2 Quyền lực cá nhân 5
1.2.3 Quyền lực chính trị 5
Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ QUYỀN HẠN - QUYỀN LỰC CỦA CỐ THỦ TƯỚNG PHẠM VĂN ĐỒNG TẠI HỘI NGHỊ GIƠNEVƠ 1954 7
2.1 Thực trạng về quyền lực - quyền hạn của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng tại Hội nghị Giơnevơ 7
2.1.1 Tiểu sử nhân vật Phạm Văn Đồng 7
2.1.2 Câu chuyện phân tích – Hội nghị Giơnevơ 1954 9
2.2 Phân tích thực trạng về quyền hạn - quyền lực của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng tại Hội nghị Giơnevơ 1954 10
2.2.1 Quyền lực vị trí 10
2.2.2 Quyền lực cá nhân 11
2.2.3 Quyền lực chính trị 11
2.3 Đánh giá thực trạng: 12
2.3.1 Ưu điểm 12
2.3.2 Nhược 13
Chương 3: GIẢI PHÁP TỐI ƯU HÓA QUYỀN LỰC - QUYỀN HẠN CỦA CỐ THỦ TƯỚNG PHẠM VĂN ĐỒNG TẠI HỘI NGHỊ GIƠNEVƠ 1954 16
3.1 Mục tiêu của Giải pháp 16
3.2 Giải pháp tối ưu hóa quyền lực - quyền hạn của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng tại Hội nghị Giơnevơ 1954 16
3.2.1 Phát huy Ưu 16
3.2.2 Khắc phục Nhược 17
Trang 5MỞ ĐẦU
Trong lịch sử nước Việt Nam, năm 1954 đánh dấu một biến cố quan trọng, đượcbiết đến với cái tên Hội nghị Giơnevơ Đây là một sự kiện định đoạt tương lai của mộtquốc gia đã bị chia cắt và khủng bố bởi cuộc chiến tranh kéo dài nhiều năm Tại Hộinghị này, một trong những nhân vật quan trọng và ảnh hưởng nhất là Thủ tướng PhạmVăn Đồng của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, người đã đảm nhận một vai trò đầyquyền hạn trong việc đàm phán và quyết định tương lai của đất nước
Việc chọn đề tài "Quyền hạn - Quyền lực của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng tạiHội nghị Giơnevơ 1954" không chỉ đơn thuần nghiên cứu lịch sử, mà còn là một cơ hội
để hiểu rõ hơn về sự đóng góp và vai trò của một người lãnh đạo trong bối cảnh khókhăn và căng thẳng như thế Việc nắm bắt được cách Thủ tướng Phạm Văn Đồng sửdụng quyền lực của mình trong cuộc đối đầu tại Hội nghị Giơnevơ không chỉ giúp tahiểu rõ hơn về sự kiện lịch sử quan trọng này, mà còn cho phép ta rút ra những bài họcquý báu về ngoại giao, khả năng đàm phán, và tài năng lãnh đạo trong các tình huốngkhó khăn
Hội nghị Geneva năm 1954 diễn ra trong bối cảnh chiến tranh Đông Dương đang
đổ máu, với nhiều bên tham gia và những mục tiêu đối đầu khác nhau Tại cuộc đàmphán này, Phạm Văn Đồng không chỉ đại diện cho chính phủ nước Việt Nam Dân ChủCộng Hòa mà còn phải đối mặt với áp lực lớn từ các quốc gia lớn, bao gồm Mỹ, Pháp,Liên Xô và Trung Quốc Vào thời điểm đó, ông đã phải sử dụng mọi khả năng, trí tuệ
và kỷ luật để đạt được các thỏa thuận và định hình lại tương lai của Việt Nam
Trang 6Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN HẠN VÀ QUYỀN LỰC TRONG LÃNH ĐẠO
1.1 Các khái niệm
1.1.1 Khái niệm về lãnh đạo
Theo Georgy R.Terry,lãnh đạo là một hoạt động gây ảnh hưởng đến con ngườinhằm phấn đấu một cách tự nguyện cho những mục tiêu của nhóm
Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến hoạt động của cá nhân hay một nhómnhằm thực hiện mục tiêu chung của tổ chức trong những điều kiện nhất định.Lãnh đạo không chỉ bao gồm việc ra quyết định và hướng dẫn người khác, màcòn liên quan đến việc thúc đẩy sự phát triển cá nhân và tập thể, xây dựng mối quan hệ,
và tạo ra môi trường có lợi cho sự thành công chung Có thể nói, lãnh đạo thiên về khíacạnh nhân bản và nhắm đến “người” để nối kết họ thành một đội ngũ và động viên họtiến tới mục tiêu mong muốn
Lãnh đạo không chỉ xuất phát từ vị trí chức vụ, mà còn có thể tồn tại ở mọi cấpbậc trong một tổ chức hoặc cộng đồng, và nó có thể được thể hiện qua nhiều phongcách và hình thức khác nhau
Lãnh đạo đòi hỏi sự tỉnh táo, sự tận tụy, khả năng thích nghi, và khả năng tươngtác xã hội để tạo ra tác động tích cực và bền vững cho mọi người và tổ chức mà họđang lãnh đạo Theo giáo sư McShane và Von Glinow, một nhà lãnh đạo cần hội tủ bảynhân tố: nhạy cảm, chính trực, nghị lực, tự tin, có động lực làm lãnh đạo, trí thôngminh và kiến thức chuyên môn
Trang 71.1.2 Khái niệm về quyền hạn - quyền lực
1.1.2.1 Quyền hạn
Quyền hạn là quyền được xác định trong phạm vi cho phép
Quyền hạn có thể xem như là sự ảnh hưởng, sự tác động của một bên lên phía bênkia Quyền hạn là quyền được xác định về vị trí, về mức độ
Quyền hạn là một khía cạnh quan trọng của lãnh đạo và quản lý, đóng vai trò chủchốt trong quá trình ra quyết định, tạo động lực, và kiểm soát các hoạt động trong tổchức hoặc nhóm Quyền hạn sẽ tạo ra quyền lực
1.1.1.1 Quyền lực
Quyền lực là một khái niệm phức tạp và đa chiều, có thể được hiểu rất khác nhau
ở các tác giả khác nhau, thể hiện mối quan hệ giữa con người với con người trong xãhội
Tổng quan có thể hiểu rằng, quyền lực là năng lực của chủ thể trong việc ảnhhưởng đến đối tượng, bao gồm cả hành vi và thái độ của đối tượng đó
Điểm tập trung của khái niệm là ảnh hưởng tới con người Trong đó thể hiện mốiquan hệ song phương giữa người có quyền lực và người chịu ảnh hưởng của quyền lực.Quyền lực tồn tại trong nhận thức của đối tượng và con người có khả năng làm tănghay giảm quyền lực của họ
Quyền lực của nhà lãnh đạo là khả năng phân bố nguồn lực, ra quyết định và bắtbuộc mọi người tuân thủ quyết định Quyền lực có ở mọi cấp bậc trong doanh nghiệm
và người ở vị trí cấp bậc càng cao sẽ có quyền lực càng lớn Do đó, với vai trò là ngườiđứng đầu trong doanh nghiệp, nhà lãnh đạo là người có quyền lực cao nhất
Trang 8Lãnh đạo và quyền lực luôn đi liền với nhau Nhà lãnh đạo thông qua quyền lực
để thực hiện vai trò lãnh đạo của mình
1.2 Cơ sở của quyền lực
Điều này có nghĩa rằng những người ở vị trí cao hơn hoặc có vai trò quan trọngthường có khả năng có ảnh hưởng lớn hơn đối với quyết định và sự việc diễn ra trong
tổ chức
Tuy nhiên, quyền lực vị trí đi kèm với sự kiểm soát và áp đặt Vì vậy đòi hỏi nhàquản lý phải xem xét đến lợi ích và mong muốn của khách thể trước khi đưa ra quyếtđịnh
Trang 9Một khía cạnh quan trọng của quyền lực vị trí là trách nhiệm Những người nắmgiữ quyền lực vị trí phải chịu trách nhiệm về các quyết định của họ và ảnh hưởng củanhững quyết định đó trên đối tượng
1.2.2 Quyền lực cá nhân
Quyền lực cá nhân liên quan tới các phẩm chất của cá nhân như khả năng chuyênmôn, sự thân thiện, trung thành, sự hấp dẫn, lôi cuốn, tự tin, nhiệt tình, tận tụy với côngviệc và sự đáng tin cậy đối với người khác Các phẩm chất này đem lại quyền lực chocác nhân ngay cả khi các quyền lực khác bị hạn chế
Bởi vì con người không chỉ dừng lại ở việc tuân thủ các lệnh như thiết bị, máymóc, mà còn phụ thuộc vào nhận thức và tư duy của mỗi cá nhân Thế nên quyền lựcđịa vị dù mạnh đến đâu cũng không bao giờ là đủ, luôn luôn phải có quyền lực cá nhân
đi kèm Quyền lực cá nhân sẽ hỗ trợ cho nhà lãnh đạo phát huy quyền lực vị trí củamình cách tối ưu nhất
Để có được quyền lực cá nhân, nhà lãnh đạo cần nâng cao những kỹ năng riêngcủa mình Do đó, đòi hỏi nhà lãnh đạo phải không ngừng việc học Bên cạnh việc họchỏi và bổ sung kiến thức chuyên môn, nhà lãnh đạo cũng cần rèn luyện những đức tínhhữu ích cho việc nắm bắt tâm lý và quản trị con người
1.2.3 Quyền lực chính trị
Quyền lực chính trị là quyền lực không chính thức bắt nguồn từ mối quan hệ giữamột cá nhân với người khác Điều này có nghĩa là loại quyền lực này xuất phát từ khảnăng liên kết, xây dựng các mối quan hệ của người lãnh đạo với các thành viên trongnhóm hoặc các cá nhân, tổ chức bên ngoài khác
Trang 10Quyền lực chính trị có thể được dựa trên sự kiểm soát đối với quá trình ra quyếtđịnh, sự liên kết giữa các cá nhân và tổ chức, sự liên minh hợp tác, sự lệ thuộc, hoặcquy luật có qua có lại
Liên minh có thể giúp tăng cường thúc đẩy quyền lực của các cá nhân riêng lẻhoặc tổ chức Hành động tập thể sẽ giúp chúng ta trở nên mạnh hơn Các liên minhthường có mối quan hệ lao động, chính trị, ngoại giao quốc tế và chiến tranh Việc ápdụng các liên minh trong doanh nghiệp cũng là sự lựa chọn thông minh cho các nhàlãnh đạo Nhà lãnh đạo có thể làm tăng cường quyền lực chính trị của mình thông quaviệc gia nhập các liên minh, hoặc tự tạo ra một liên minh cho chính bản thân mình
Sự lệ thuộc lẫn nhau, sự phụ thuộc của người khác vào một cá nhân và phạm vimột cá nhân lệ thuộc vào người khác tạo nên quyền lực của mỗi bên Nhà lãnh đạo sẽcân nhắc để cố gắng làm tăng sự phục thuộc của người khác vào mình, từ đó làm tăngquyền lực của bản thân
Đề tài dựa tên cơ sở lý luận về quyền lực vị trí, quyền lực cá nhân và quyền lực chính trị.
Tóm tắt chương 1
Tóm lại, quyền lực là yếu tố quan trọng trong lãnh đạo và có thể được sử dụng để đạt được mục tiêu và ảnh hưởng đến người khác Quyền lực, thể hiện sự ảnh hưởng của chủ thể đối với đối tượng Cơ sở của quyền lực được chia thành ba phần: quyền lực vị trí, quyền lực cá nhân và quyền lực chính trị Quyền lực vị trí dựa trên vị trí chức vụ trong tổ chức và tạo ra sự kiểm soát và áp đặt Quyền lực cá nhân liên quan đến phẩm chất và kỹ năng cá nhân của lãnh đạo, còn quyền lực chính trị phụ thuộc vào mối quan hệ và liên minh giữa các cá nhân Nhà lãnh đạo phải có khả năng phân biệt và sử dụng các loại quyền lực khác nhau một cách thông minh và hiệu quả.
Trang 11Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ QUYỀN HẠN - QUYỀN LỰC CỦA
CỐ THỦ TƯỚNG PHẠM VĂN ĐỒNG TẠI HỘI NGHỊ GIƠNEVƠ 1954
2.1 Thực trạng về quyền lực - quyền hạn của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng tại Hội nghị Giơnevơ
2.1.1 Tiểu sử nhân vật Phạm Văn Đồng
Phạm Văn Đồng (01/03/1906 - 29/04/2000) là một trong những nhân vật quantrọng của lịch sử Việt Nam và đã đóng vai trò quan trọng trong cuộc chiến tranh ViệtNam và quá trình xây dựng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa Xãhội Chủ nghĩa Việt Nam)
Ông là học trò, cộng sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh (bí danh là Tô), sinh ngày 1tháng 3 năm 1906 trong một gia đình trí thức ở Đức Tân, Mộ Đức, Quảng Ngãi Từnhỏ, ông được tiếp thu truyền thống văn hóa của quê hương và gia đình, trau dồi kiếnthức về lịch sử, văn hóa của dân tộc và nhân loại Ông theo học trường Quốc học Huế
và sớm phát huy năng khiếu học tiếng Pháp; nhờ đó mà ông có thể nắm bắt nền tảngvăn học-triết học Pháp nói riêng và phương Tây nói chung
Năm 1925, ông tham gia phong trào bãi khóa của học sinh, sinh viên khi PhanChâu Trinh mất Một năm sau (1926), ông sang Quảng Châu dự lớp huấn luyện cáchmạng do Hồ Chí Minh tổ chức rồi gia nhập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.Năm 1929, ông được cử vào Kỳ bộ Nam Kỳ, rồi vào Tổng bộ Việt Nam Thanh niênCách mạng Đồng chí Hội và tham gia đại hội của tổ chức này họp ở Hồng Kông.Tháng 7/1929, thực dân Pháp bắt ông và kết án đi đầy 10 năm tù ở Côn Đảo
Năm 1936, sau khi ra tù, Phạm Văn Đồng hoạt động ở Hà Nội Năm 1940, ông bímật sang Trung Quốc cùng với Võ Nguyên Giáp, gia nhập Đảng Cộng sản Đông
Trang 12Dương và được Nguyễn Ái Quốc giao nhiệm vụ về nước xây dựng căn cứ địa gần biêngiới Việt – Trung.
Năm 1945, tại Quốc dân Đại hội Tân Trào, Phạm Văn Đồng được bầu vào Ủyban Thường trực gồm 5 người thuộc Ủy ban Dân tộc giải phóng, chuẩn bị cho Cáchmạng tháng 8 Tháng 5/1946, ông đảm nhận nhiệm vụ Trưởng phái đoàn Chính phủViệt Nam Dân chủ Cộng hoà đàm phán với Chính phủ Cộng hoà Pháp tại Hội nghịFôngtenơblô (Fontainnebleau)
Trước ngày kháng chiến toàn quốc (19/12/1946), Phạm Văn Đồng được cử vàoQuảng Ngãi làm đại diện Trung ương Đảng và Chính phủ tại miền Nam Trung bộ, trựctiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở đây Đầu năm 1949, ông đượcđiều về chiến khu Việt Bắc Tháng 8/1949, ông được cử làm Phó Thủ tướng Chínhphủ, Phó Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng
Tháng 5/1954, ông là Trưởng đoàn đại biểu của Chính phủ nước Việt Nam Dânchủ Cộng hoà tại Hội nghị Giơnevơ (Genève) về Đông Dương Từ tháng 9/1954, ônggiữ chức Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Trưởng ban Đối ngoại củaTrung ương Đảng Ông là đại biểu Quốc hội liên tục từ khoá I (1946- 1960) đến khoáVII (1981- 1987) Từ tháng 9/1955 đến tháng 12/1986 (31 năm), ông liên tục giữcương vị Thủ tướng Chính phủ (có lúc gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) Trongnhiều năm ông đảm đương nhiệm vụ Phó Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng, Chủ tịch Hộiđồng chi viện cho tiền tuyến
Với bề dày hơn 70 năm hoạt động trong sự nghiệp Cách mạng của Đảng Cộngsản Việt Nam, trong đó nhiều năm giữ các cương vị lãnh đạo chủ chốt, ông được nhiềunhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản và học giả trong nước, những người gần gũi với ông
Trang 13đánh giá là có nhiều đóng góp quan trọng trên nhiều lĩnh vực Ông qua đời tại Hà Nộingày 29 tháng 4 năm 2000, hưởng thọ 94 tuổi.
2.1.2 Câu chuyện phân tích – Hội nghị Giơnevơ 1954
Hiệp định Genevơ về đình chiến ở Việt Nam được ký tại Giơnevơ (Thụy Sĩ) ngày20/7/1954 Đây là văn kiện quốc tế đầu tiên, với sự tham dự của 5 cường quốc thế giới,tuyên bố tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Namcùng hai nước Lào và Campuchia
Hồi 17h30 ngày 7-5-1954, Hội nghị nhận được tin từ Đông Dương về việc Phápthất bại ở chiến trường Điện Biên Phủ Ngay sau sáng ngày 8-5-1954, vấn đề ĐôngDương sớm được cất nhắc đưa lên bàn nghị sự Đại diện đoàn Việt Nam do ông PhạmVăn Đồng làm Trưởng đoàn đi cùng hai phái đoàn từ Campuchia và Lào chính thứctham gia Đại diện Chính phủ Việt Nam do đồng chí Phạm Văn Đồng đưa ra bản đềnghị 8 điểm Về cơ bản những đề nghị từ phía Việt Nam đều đảm bảo việc hòa bình,độc lập, thống nhất, dân chủ và toàn vẹn lãnh thổ Đa số những đề nghị của phái đoànViệt Nam đều nhận được sự đồng tình từ dư luận tiến bộ ở chính nước Pháp và trên thếgiới
Xét về thành phần các bên tham gia Hội nghị, lúc này Việt Nam có hai quốc gialớn cùng phe là Liên Xô và Trung Quốc, song phải trực tiếp đấu tranh với 6 bên cònlại Do lập trường giữa các đoàn có sự đối lập khá gay gắt nên các cuộc đàm phán tiếntriển rất chậm chạp Một mặt, Đoàn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiên quyếtyêu cầu các bên phải tham gia công nhận độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ ởViệt Nam, Lào và Campuchia; chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dươngtrên cơ sở cô lập quân thực dân Pháp và quân can thiệp Mỹ; làm cho nhân dân Phápthấy chính phủ Pháp cần phải thay đổi thì Hội nghị Giơnevơ mới thu được kết quả.Đồng thời, Đoàn Việt Nam tranh thủ triệt để sự đồng tình rộng rãi cả trong và ngoài
Trang 14Hội nghị Trong khi đó,đoàn đại biểu Mỹ toan tính hòng kéo dài và mở rộng chiếntranh ở Đông Dương, thay chân Pháp xâm lược Đông Dương Đoàn Vương quốc Anhthì chủ trương ủng hộ Pháp thương lượng trên thế mạnh Trước sự áp bức của dư luận,đoàn đại biểu của Pháp chấp nhận đàm phán với Việt Nam.
Kết quả là, do Đoàn Pháp vẫn ngoan cố giữ lập trường, Phe chủ chiến ở Pháp bịnhân dân phản đối, Mendès France thuộc phái chủ hòa lập chính phủ mới Ngày 18-6-
1954, khi nhậm chức, ông Mendès France tuyên bố sẽ từ chức, nếu trong vòng mộttháng không đạt được ngừng bắn ở Đông Dương Lợi dụng tình hình rối ren, Mỹ đãđưa Ngô Đình Diệm về làm thủ tướng thay Bửu Lộc dưới quyền Bảo Đại tại Sài Gòn
Từ ngày 10 đến 20-7-1954 là các đoàn tập trung giải quyết những vấn đề thenchốt Cuối cùng hiệp định được ký kết vào ngày 20-7-1954, về đình chỉ chiến tranh ởĐông Dương
2.2 Phân tích thực trạng về quyền hạn - quyền lực của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng tại Hội nghị Giơnevơ 1954
2.2.1 Quyền lực vị trí
Khi tham gia Hội nghị Giơnevơ 1954, Phạm Văn Đồng giữ chức Phó Thủ tướngkiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Trưởng ban Đối ngoại của Trung ương Đảng và làTrưởng oàn đại biểu của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tại Hội nghịKhi là đại diện của Chính phủ lúc bấy giờ, ông đã tham gia trực tiếp vào cuộcđàm phán, thể hiện quan điểm và yêu cầu của Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.Với quyền lực vị trí của mình, ông có tiếng nói trước các nước tại Hội nghị