1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ chính sách đối ngoại của việt nam từ năm 1986 đến 2006

32 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách đối ngoại của Việt Nam từ năm 1986 đến 2006
Người hướng dẫn Giảng viên hướng dẫn
Trường học Học viện Ngoại giao
Chuyên ngành Chính sách đối ngoại
Thể loại Tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

Điều này được minh họa thông qua việc phân tích các bước đầu tiên trong xây dựng mối quan hệ ngoại giao mới, ký kết các thỏa thuận quan trọng và những thay đổi chiến lược trong cách tiếp

Trang 1

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA:…

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2006 5 1.1 Cơ sở lý luận 5 1.2 Cơ sở thực tiễn 6 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 – 2006 9 1.1 Nội dung triển khai chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1986 – 2006 9 1.2 Quá trình triển khai chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1986 – 2006 13 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 17 1.1 Đánh giá quá trình triển khai chính sách đối ngoại tới hình ảnh và vị thế của Việt Nam trong giai đoạn

1986 – 2006 17 1.2 Một số giải pháp để nâng cao công tác đối ngoại trong giai đoạn hiện nay 20 KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Đặt vấn đề

Đường lối đổi ngoại và quan hệ quốc tế của Đảng, Nhànước và nhân dân Việt Nam đóng vai trò quan trọng trongquá trình đổi mới, đóng góp tích cực vào những thành tựuchung của cả nước Gần 40 năm qua, những thành công này

đã không chỉ mang lại sự thay đổi tích cực cho quốc gia màcòn củng cố lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng

và chiến thắng của cuộc cách mạng đổi mới

Tuy nhiên, những năm đầu đổi mới, đường lối đối ngoạicủa Việt Nam bên cạnh những ưu việt so với trước đây, vẫncòn bộc lộ một số vấn đề cần được bàn luận và đánh giá kỹlưỡng, lấy đó làm động lực và bài học kinh nghiệm phát triểntrong giai đoạn hiện nay

2 Đối tượng và câu hỏi nghiên cứu

Tiểu luận xác định đối tượng nghiên cứu của đề tài là

“Chính sách đối ngoại của Việt Nam từ năm 1986 đến 2006”

Về câu hỏi nghiên cứu:

Một là, cơ sở lý luận và thực tiễn nào để đề ra và triểnkhai chính sách đối ngoại của Việt Nam

Hai là, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ViệtNam trong thời gian này có nội dung gì và phản ánh hìnhảnh, vị thế Việt Nam ra sao?

Trang 4

Ba là, rút ra được bài học kinh nghiệm gì từ thực tiễntriển khai đường lối đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 1986 –

2006 và đề xuất giải pháp phù hợp như thế nào?

3 Giả thuyết nghiên cứu

Nghiên cứu về chủ đề "CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦAVIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2006" tập trung vào việc đặt ra

và kiểm chứng một số giả thuyết quan trọng Giai đoạn đầu,

từ năm 1986, chứng kiến sự hình thành chính sách đổi mới

và mở cửa của Việt Nam, nơi mà mối quan hệ kinh tế vàchính trị với cộng đồng quốc tế được định hình Điều nàyđược minh họa thông qua việc phân tích các bước đầu tiêntrong xây dựng mối quan hệ ngoại giao mới, ký kết các thỏathuận quan trọng và những thay đổi chiến lược trong cáchtiếp cận thế giới

Tuy nhiên, giai đoạn 1995-2006 đối mặt với nhiều tháchthức trong quá trình hội nhập quốc tế, đòi hỏi chính sách đốingoại phải thích ứng với sự biến động của thế giới Nghiêncứu sẽ đánh giá tác động của các biến động thế giới, khủnghoảng kinh tế và các sự kiện quốc tế đối với chính sách đốingoại và quyết định của Việt Nam

Cuối cùng, tiểu luận sẽ xem xét tác động toàn diện củachính sách đối ngoại trong giai đoạn nghiên cứu, đánh giácách mà chúng đã góp phần quan trọng vào sự phát triểntoàn diện của Việt Nam qua các chỉ số kinh tế, an ninh quốcgia và vị thế quốc tế của đất nước

4 Tình hình nghiên cứu

Trang 5

Về quá trình hình thành và phát triển đường lối đốingoại của Đảng và Nhà nước ta thời kỳ đổi mới, nhất lànhững thành tựu đối ngoại sau hơn 30 năm đổi mới đã đượcnhiều nhà ngoại giao, nhiều nhà khoa học đề cập đến trongthời gian qua như: Nguyễn Đỗ Hoàng, (1993), Bàn về diễnbiến hoà bình, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Bộ Ngoại giao,(1995), Hội nhập quốc tế và giữ vững bản sắc, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội; Lưu Văn Lợi, (1996), 50 năm ngoại giaoViệt Nam (1945-1995) Tập 1: Ngoại giao Việt Nam 1945-;

1975, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, Nhà xuất bản hình trịquốc gia

Nhìn chung, các nghiên cứu đã trình bày trước đây đềutóm tắt một cách tổng quan về chính sách đối ngoại củaĐảng và Nhà nước Việt Nam trong thời kỳ đổi mới Đây lànhững cơ sở quan trọng để tiếp tục hoàn thiện hệ thốngnghiên cứu về chính sách đối ngoại tại Việt Nam trong thờigian tới

5 Phương pháp nghiên cứu

Tiểu luận nghiên cứu đề tài dựa trên việc sử dụng, kếthợp sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản như: tổnghợp, nghiên cứu, phân tích tài liệu, so sánh, tra cứu văn bản,

cơ sở dữ liệu, logic, thống kê, dự báo

Một số phương pháp nghiên cứu liên ngành:

Phương pháp nghiên cứu kết hợp lịch sử với lôgic: Vậndụng quan điểm lịch sử để nêu rõ tính kế thừa về nhữngquan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

về đối ngoại và truyền thống ngoại giao của dân tộc và khái

Trang 6

quát về sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đối ngoạitrước thời kỳ đổi mới.

Phương pháp nghiên cứu quốc tế: được áp dụng bằngcách đặt quan hệ của Việt Nam với các nước lớn, các khu vựcchủ chốt, và tương tác trong bối cảnh các xu thế chung củaquan hệ quốc tế Mục tiêu là phân tích các nhân tố tác độngđối với quá trình phát triển và biến động của mối quan hệnày

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phân tích, tổng hợpcác sự kiện, các số liệu để đánh giá khách quan trong quátrình triển khai chính sách đối ngoại của Đảng - Nhà nước

6 Bố cục tiểu luận

Tiểu luận gồm các phần: Mở đầu, Nội dung, Kết luận vàDanh mục tài liệu tham khảo Trong đó phần Nội dung chiếmchủ yếu dung lượng với các nội dung chính sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn hoạch định chínhsách đối ngoại Việt Nam từ năm 1986 đến 2006

Chương 2: Nội dung triển khai chính sách đối ngoại củaViệt Nam giai đoạn 1986 – 2006

Chương 3: Bài học kinh nghiệm và một số giải phápnâng cao công tác triển khai chính sách đối ngoại của ViệtNam giai đoạn hiện nay

Trang 7

NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM TỪ NĂM

1986 ĐẾN 20061.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Khái niệm chính sách quốc gia

Chính sách, theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, là nhữngchuẩn tắc cụ thể để thực hiện đường lối, nhiệm vụ; được thựchiện trong một thời gian nhất định, trên những lĩnh vực cụthế nào đó Bản chất, nội dung và phương hướng của chínhsách tùy thuộc vào tính chất của đường lối, nhiệm vụ chínhtrị, kinh tế, văn hóa, xã hội

Đối ngoại, theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, là một lĩnhvực nghiên cứu và hành động, liên quan đến quan hệ vàtương tác giữa một quốc gia với các quốc gia khác trên thếgiới Đây không chỉ bao gồm các khía cạnh chính trị, mà cònliên quan đến kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh quốc tế.Chính sách đối ngoại quốc gia, theo giáo trình Quan hệchính trị quốc tế của Học viện Báo chí và Tuyên truyền, làtổng thể những chiến lược, sách lược, chủ trương, quyết định

và những biện pháp do nhà nước hoạch định và thực thitrong quá trình tham gia tích cực, có hiệu quả vào đời sốngquốc tế trong từng thời kỳ lịch sử, vì lợi ích quốc gia, phù hợpvới xu thế phát triển của tình hình thế giới và luật pháp quốc

tế Chính sách đối ngoại là sự tiếp tục của chính sách đối nội,

Trang 8

xuất phát từ chế độ kinh tế, chính trị, xã hội của một quốcgia phục vụ chính sách đối nội

1.1.2 Cơ sở hình thành chính sách đối ngoại Việt Nam Chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn kiên định với lậptrường và quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng

Hồ Chí Minh trong việc xây dựng chính sách đối ngoại vàtriển khai các hoạt động đối ngoại trong từng thời kỳ Đây lànguyên tắc cơ bản, xuyên suốt trong đường lối đối ngoại củaViệt Nam Trên cơ sở đó, Đảng và Nhà nước đã nghiên cứu,quán triệt và sáng tạo những nội dung cách mạng về thờiđại, về vấn đề dân tộc và quốc tế, cũng như về quan hệ quốc

tế và tình đoàn kết theo chủ nghĩa quốc tế của giai cấp côngnhân trong học thuyết Mác - Lênin, phù hợp với điều kiện đặcbiệt của Việt Nam

Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh bao gồm hệ thống cácquan điểm về đường lối chiến lược và sách lược đối với cácvấn đề quốc tế và quan hệ quốc tế, được thể hiện trên cácvấn đề lớn, mang tính chiến lược như: Một là, độc lập dântộc: Đây vừa là mục tiêu phấn đấu, vừa là phương châmhành động của ngoại giao Việt Nam.; Hai là, kết hợp sứcmạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; Ba là, ngoại giao côngtâm; Bốn là, ngoại giao hòa hiếu với các dân tộc khác; Năm

là, ngoại giao dĩ bất biến, ứng vạn biến [9, 189]

Lịch sử ngoại giao của Việt Nam

Trang 9

Từ thời kỳ khởi đầu quá trình xây dựng quốc gia đếnCách mạng tháng Tám năm 1945, việc tương tác với thế giớicủa dân tộc Việt Nam luôn liên quan chặt chẽ đến những giaiđoạn lịch sử nổi bật như đấu tranh giành độc lập và tự do cho

Tổ quốc Những giá trị tinh túy của các thế hệ trước tronglĩnh vực đối ngoại đã được lựa chọn và truyền đạt cho thế hệsau, hình thành nên truyền thống ngoại giao của dân tộc ViệtNam, bao gồm: Chủ nghĩa yêu nước và ý chí sắt đá vì độclập, tự do; “Dĩ bất biến ứng vạn biến; Vì hoà bình; Hoà hiểuvới các nước láng giềng; Giữ cao ngọn cờ chính nghĩa; Phốihợp chặt chẽ giữa ngoại giao và quân sự; Tận dụng sự ủng

Từ những thập niên 80 của thế kỉ XX, toàn cầu hóa kinh

tế đã trở thành xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiềunước tham gia Xu thế này bị chi phối bởi các nước phát triển

Trang 10

và các tập đoàn tư bản xuyên quốc gia, chứa đựng nhiềumâu thuẫn, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa cóhợp tác, vừa có đấu tranh

Sự sụp đổ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu vàLiên Xô vào đầu thập niên 90 của thế kỷ XX đã làm thay đổicăn bản cục diện thế giới và quan hệ quốc tế Chủ nghĩa xãhội hiện thực lâm vào thoái trào, Chiến tranh lạnh và trật tựthế giới hai cực kết thúc Phong trào cộng sản và công nhânquốc tế cũng gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng

Trong bối cảnh thế giới ngày càng toàn cầu hóa và liênkết chặt chẽ, quan hệ giữa các nước lớn trở thành nhân tốquan trọng tác động đến sự phát triển của thế giới Trong sốhơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, một sốcường quốc có sức chi phối lớn đối với chính trị, kinh tế vàquan hệ quốc tế đương đại Căn cứ vào sức mạnh tổng hợp

và ảnh hưởng thực tế, cộng đồng thế giới xem các nước sauđây là nước lớn: Mỹ, Canada, Brasil, Nga, Anh, Pháp, Đức, Ý,Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Nam Phi

Ngoài ra, kể từ cuối những năm của thế kỷ 20, thế giớiđang đối mặt với những thách thức toàn cầu đòi hỏi sự hợptác đa phương để giải quyết Những thách thức này bao gồmviệc duy trì hòa bình, ngăn chặn nguy cơ chiến tranh vàchống lại hành động khủng bố; bảo vệ môi trường và ứngphó với biến đổi khí hậu toàn cầu; kiểm soát sự gia tăng vềdân số và đối phó với những nguy cơ từ dịch bệnh đe dọa sứckhỏe cộng đồng

Tình hình khu vực

Trang 11

Trên lĩnh vực an ninh chính trị: Sau chiến tranh lạnh,một trong những biểu hiện đáng chú ý đầu tiên về hợp tác vàliên kết trong khu vực chính trị và an ninh của ASEAN là quátrình cải thiện quan hệ giữa các quốc gia thành viên với cácquốc gia Đông Dương và Mianma Các quốc gia này đều đangtích cực chuẩn bị để gia nhập ASEAN, coi đây là ưu tiên hàngđầu trong chính sách đối ngoại sau khi vấn đề liên quan đếnCampuchia được giải quyết một cách cơ bản.

Trên lĩnh vực kinh tế: Sau chiến tranh lạnh, các nướcĐông Nam Á nhận thức rõ cần phải sớm tìm kiếm những hìnhthức hợp tác mới có hiệu quả để đối phó với các thách thứckinh tế mới xuất hiện, đồng thời khắc phục những hạn chế vềhiệu quả và tính mất cân đối giữa hợp tác trên lĩnh vực chínhtrị - an ninh với lĩnh vực kinh tế trong các giai đoạn trước đây.Tuy nhiên, tiến trình hội nhập kinh tế ASEAN trong một thờigian khá dài, chưa đáp ứng được yêu cầu đưa khu vực nàythoát khỏi các áp lực cạnh tranh và phát triển đang tăng lênrất nhanh hiện nay

Tình hình thế giới và khu vực, với những đặc điểm và xu

thế đã được trình bày, đang thúc đẩy sự đa dạng hóa và đa

phương hóa trong chính sách đối ngoại của nhiều quốc gia,

trong đó có Việt Nam Các quốc gia đều đang thực hiện điều

chỉnh chính sách đối ngoại của mình, mục tiêu là tìm cách

hội nhập sâu rộng hơn với khu vực và thế giới, nhằm thúc

đẩy quá trình phát triển

Trang 12

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM GIAI

ĐOẠN 1986 – 20061.1 Nội dung triển khai chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1986 – 2006

1.1.1 Đảng Cộng sản Việt Nam với quá trình đổi mới

tư duy đối ngoại

Thời kỳ trước đổi mới, quan niệm của Đảng ta về thờiđại, về cơ bản, được xác lập trên cơ sở kế thừa quan niệm doHội nghị đại biểu các đảng cộng sản và công nhân quốc tế tạiMátxcơva năm 1957 nêu ra Hội nghị khẳng định nội dungcăn bản của thời đại là sự quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủnghĩa xã hội, mở đầu bằng cách mạng xã hội chủ nghĩaTháng Mười Nga vĩ đại Quan niệm này sau đó được Hội nghịđại biểu 81 đảng cộng sản và công nhân quốc tế năm 1960tại Mátxcơva tiếp tục phát triển và trở thành định nghĩa củaphong trào cộng sản quốc tế về thời đại Sự vận động củathế giới gần nửa thế kỷ qua cho thấy, mặc dù một vài luậnđiểm riêng rẽ trong quan niệm về thời đại của Hội nghị năm

1957 và năm 1960 còn mang tính chủ quan một chiều;nhưng định nghĩa về nội dung chủ yếu và tính chất căn bảncủa thời đại ngày nay - sự quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủnghĩa xã hội - vẫn còn nguyên giá trị

Nhận thức của Đảng ta về vấn đề thời đại kể từ sau Đạihội VI đến nay đã luôn có sự bổ sung, hoàn thiện và nâng caotheo hướng sát thực, sâu sắc, đúng đắn và toàn diện hơn.Đây là kết quả của cả một quá trình liên tục tìm tòi, đổi mới

Trang 17

Bốn là, tham gia hợp tác khu vực, đồng thời mở rộngquan hệ với tất cả các nước.

Các nguyên tắc nêu trên đóng vai trò quan trọng trongviệc quản lý các mối quan hệ quốc tế của Đảng và Nhà nướcViệt Nam Việc đối xử đúng đắn với các mối quan hệ nàykhông chỉ mang lại sự mạch lạc trong tư duy mà còn đồngnghĩa với thành công trong thực hiện các biện pháp cụ thể.Ngược lại, việc xử lý không chính xác có thể dẫn đến rối loạntrong các tương tác quốc tế cụ thể, tạo ra hậu quả tiêu cựcđối với quá trình đổi mới theo hình thức xã hội chủ nghĩa

1.2 Quá trình triển khai chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1986 – 2006

1.2.1 Quan hệ Việt Nam với một số nước giai đoạn

1986 – 2006

Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc

Trên lĩnh vực chính trị: Tháng 11/1991, Tổng Bí thư ĐỗMười và Thủ tướng Phan Văn Khải đi thăm chính thức TrungQuốc Hai bên ra thông cáo chung, chính thức tuyên bố bìnhthường hoá quan hệ mọi mặt giữa hai Đảng hai nước ViệtNam - Trung Quốc Từ sau khi bình thường hoa quan hệ.Đảng và Nhà nước Việt Nam hết sức coi trọng tăng cườngquan hệ với Trung Quốc một nước láng giềng, một nướcXHCN do đảng cộng sản lãnh đạo, một nước lớn đang pháttriển mạnh mẽ, có vị trí và vai trò quan trọng trên thế giới Trên lĩnh vực kinh tế: Hai nước nhất trí đẩy nhanh tiếntrình xây dựng mô hình hợp tác “Hai hành lang, một vành đai

Trang 18

kinh tế do Thủ tướng Phan Văn Khải để xuất trong chuyếnthăm Trung Quốc tháng 5/2004 (Hai hành lang kinh tế là CônMinh – Lào Cai – Hà Nội - Hải Phòng và Nam Ninh - Lạng Sơn -

Hà Nội - Hải Phòng, Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ), thúc đẩyvững chắc, hiệu quả các dự án hợp tác cụ thể Kim ngạchbuôn bán hai chiều Việt-Trung đã tăng từ 32 triệu USD năm

1991 tăng lên 41 tỉ USD năm 2012 và tăng lên 60 tỉ USD vàonăm 2015 Trung Quốc đứng thứ nhất trong số các nước xuấtkhẩu hàng hóa sang Việt Nam, thứ 3 về nhập khẩu hàng hoácủa Việt Nam, thứ 14 trong số các quốc gia và vùng lãnh thổđầu tư vào Việt Nam

Quan hệ Việt Nam – Mỹ

Trên lĩnh vực chính trị - an ninh: Sau nhiều năm bị ápđặt kinh tế và cô lập chính trị, vào tháng 7 năm 1995, quan

hệ chính trị - ngoại giao giữa Mỹ và Việt Nam chính thức đượcbình thường hóa Hai bên đã diễn ra nhiều sự kiện quan trọngnhư chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Phan Văn Khải vàotháng 6/2005 và chuyến thăm Việt Nam của Tổng thốngBush vào tháng 11/2006, hai bên đã thoả thuận thúc đẩyquan hệ theo khuôn khổ "Quan hệ đối tác tích cực, hữu nghị,xây dựng, hợp tác nhiều mặt, tôn trọng lẫn nhau và cùng cólợi." Tuy nhiên, quan hệ giữa hai nước luôn chứa đựng nhữngyếu tố gây căng thẳng, chủ yếu là do Mỹ thường áp dụngchiêu bài "dân chủ, nhân quyền" nhằm chống phá Việt Nam

Do đó, trong bối cảnh kết hợp giữa hợp tác và đấu tranh, mặtđấu tranh trong lĩnh vực chính trị thường có ảnh hưởng lớnhơn so với mặt hợp tác

Ngày đăng: 05/05/2024, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w