Bên canh đó, Bộ luật Tổ tụng Dân sự 2015 đã rất chú trong đến hữa giải khi dành riêng một chương X2OXIII quy định Thủ tục công, nhận kết quả hòa giải thanh ngoai tủa án “Thực té nói trên
Trang 1BO TƯ PHÁP BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
452739
PHAP LUAT HIEN HANH VE GIAI QUYET TRANH CHAP THƯƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI
Cimyén ngành: Luật thương mại
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP.
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS Trần Thị Bảo Ảnh.
Ha Nội - 2023
Trang 2LỜI CAMĐOAN.
Tôi xn cam doan dy là công trinh nghiên cin cũa riêng tôisác hết luôn số liêu trong khỏa luôn tốt nghập là ring thực
in bảo độ tn cận /
Xie nhận cia Tác giả Kiba luận tắtnghưệp
giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ ho tôn)
Trang 3DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADR Altemative dispute resolution
(Phương thức giải quyết tranh chapthay thé)
BLTIDS Bộ luật Tổ tung Dan sự
TTTM Trong tai Thương mai
UNCITRAL United Nations Commission on
Intemational Trade Law (Uy ban Pháp luật thương mai quốc tế của Liên Hợp quốc)
Trang 4MỤC LỤC
Trang
Trang bia pin iLai cam đoan aDanh ime các c HiMạc lục w
MỞ ĐẦU aL
Chương 1: NHỮNG VAN BE LY LUẬN VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THUONG MAI BẰNG HÒA GIẢI VA LÝ LUẬN PHÁP LUAT VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THƯƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI 7
1.1 Những van dé ly luận về giải quyết tranh chấp thương mai bằng hoa giải 7 1.1.1 Khai niêm, đặc điểm tranh chấp thương mai 7 1.1.2 Khai niệm, đặc điểm giải quyét tranh chấp thương mai bằng hòa giãi 1 1.2 Lý luân pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mai bằng hòa giải 16
1.1.1 Khai niêm pháp luật vé giải quyết tranh chap thương mai bằng hòa giải
16
1.2.2 Ngudn luật điều chỉnh giải quy tranh chấp thương mai bằng hòa giải 17
1.2.3 Nội dung cơ bản của pháp luật vẻ giải quyết tranh chấp thương mai bằnghòa giải 20Chương 2: THỰC TRANG PHAP LUAT VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THUONGMẠI BẰNG HÒA GIẢI 6 VIỆT NAM 232.1 Nguyên tắc giải quyét tranh chấp thương mai bằng hòa giải thương mại 26
2.2 Quy định pháp luật về thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa
giải thương mại 3L3.3 Quy định pháp luật về trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp thương mai bằng
Trang 5hòa giải thương mai 383.4 Quy định về thực hiện kết quả hòa giãi 4Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THƯƠNG MAI BANG HÒA GIẢI Ở VIỆT NAM 493.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luất vé giải quyét tranh chấp thương mai bằng hoagai ở Viết Nam, 493.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp thương mai bằng hoa giảithương mat 56
KẾT LUẬN 60
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 6MỞĐẦU Tinh cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, nên kinh tế thị trường ở nước ta đã va đang từng 'ˆoước phát triển khẳng định Việt Nam la bộ phận không thể thiểu được của thị
trường thể giới Theo đó, tranh chấp trong kinh tế nói chung va trong kinh doanh
nói riêng la hệ quả tắt yếu của quá trình nay cũng trở nên phong phú hơn về chủng loại, phức tap hơn vẻ tinh chất và quy mô Chính vi vay, để các quan hệ kinh đoanh thương mại ngày cảng phát triển thi can có một phương thức giải quyết tranh chap có hiệu quả va kip thời.
Hiện nay, pháp luật Việt Nam công nhận các phương thức giải quyết tranh.chấp thương mai bao gồm: thương lương, hòa giải, Trọng tải va Tòa án Theo
đó, khi xảy ra tranh chấp các bên có thể thương lượng với nhau để giải quyết trường hợp không thương lượng được thì có thể thực hiện với sự trợ giúp của 'tên thứ ba thông qua hòa giải, Trọng tài hoặc Toa án Mỗi phương thức đều có những wu điểm va nhược điểm riêng nhưng nhìn chung déu hướng tới việc giãi
lợi ích hợp pháp và chính đáng của các bến khítham gia vào hoạt động kinh doanh thương mai Trong các phương thức giãiquyết tranh chấp, bên cạnh thương lượng và Trọng tài thì phương thức giải quyếtquyết xung đột, bảo về quyé
tranh chap thương mai bằng hoa giai rất phd bién trên thể giới, đc biết được tra chuộng tai các quốc gia có nén kinh tế phát triển so với các phương thức tổ tung.
khác Phương thức giải quyết tranh chấp thương mai bằng hòa giãi mang lại cho
doanh nghiệp rat nhiều ưu điểm như tiết kiệm thời gian, chi phí tổ tụng, tính bảo mật, các bên tự mình chủ đông để đưa ra kết quả giải quyết, không gây ảnh.
hưởng sâu và giữ được méi quan hệ với đổi tác Đặc biệt, khi lựa chon phương
thức hòa giải, néu các bên không dat được thöa thuận, các bên hoàn toàn có thể
lựa chon đưa tranh chap ra Tòa án hay Trọng tải ma không bi giới hạn
Tuy nhiên, cho đến nay phương thức giải quyết tranh chấp thương mai bằng,
hòa giải chưa được nhiều doanh nghiệp chi ý đến đúng với tiêm năng phát triển
1
Trang 7của nó, Lý do là các thông tin vẻ hòa giãi con han chế, các doanh nghiệp không,
có mốt cai nhìn toàn diện và cho rằng hòa giải không có quy đính va cơ chế rằng
‘bude thi hành đối với các bến Hiền nay, hành lang pháp lý cho phương thức hoa
giải thương mai đã khả đẩy di, dic biết Chỉnh Phủ đã ban hành Nghỉ Định
32/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mai đã quy đính một cách toàn dién cho
phương thức hòa giải Bên canh đó, Bộ luật Tổ tụng Dân sự 2015 đã rất chú trong đến hữa giải khi dành riêng một chương X2OXIII quy định Thủ tục công,
nhận kết quả hòa giải thanh ngoai tủa án
“Thực té nói trên lâm nay sinh một nhu câu bức thiết về việc cần phải có các
nghiên cửu vé cách thức hoạt đồng, tính khả thi va đóng góp của phương thức
giải quyết tranh chấp tuy không mới nảy vào thực tiễn Vì lế đó, xét đến thực tiễn vả xu hướng phát triển của hòa giải thương mại trên thé giới, chúng ta nhận thấy việc hoàn thiện pháp luật nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc lựa chọn phương thức hòa giải được linh hoạt, phù hợp với thông lệ quốc tế và thực tiễn tại Việt
‘Nam cũng vô cùng cần thiết Với lý do như vay, em xin chọn để tài “Pháp luật
hiện về giải quyết tranh chap thương mại bằng hòa giát
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
Tại Việt Nam, giới luật gia và nghiên cứu khoa học pháp lý của Việt Nam
cũng có không it các tác phẩm, nghiên cứu về hỏa giãi va các vẫn dé pháp lý có liên quan Riêng trong việc giáo dục vả đảo tạo tại các cơ sở đảo tạo luật, có thể
kể dén Giáo trình Luật Thương mai II của Trường Đại học Luật Hà Nội có viết
về giải quyết tranh chấp thương mại bang hỏa giải Công trình nay đã trinh bày
vẻ khái niệm, đặc điểm của giãi quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải Tuy
nhiên, giáo trình mới chỉ phân tích những vẫn đề co bản nhất của giãi quyết tranh
chấp thương mai bằng hòa giải ma chưa dé cập và phân tích vé nội dung pháp
luật hiên hảnh cia giải quyết tranh chấp thương mai bằng hòa giải
Một số tác phẩm, nghiên cứu vẻ hòa giải thương mại của một số nha nghiên
Trang 8cứu như Luận văn "Giất quyết tranh chấp thương mat bằng phương thúc thương.
lượng, hoà giải - Những vấn đề j luận và thực tiễn" năm 2004 của tác giã
Nguyễn Hoài Sơn, trường Đại học Luật Hà Nội, “Hỏa giải - Mot phương thức
giải quyết tranh chấp they thế '/Ths Dương Quỳnh Hoa/Vién Nhà nước và PhápTuật (Tap chỉ nghiên cứu lập pháp tháng 12/2011); “Héa giải tuong mai và xiTướng phát triển tar Việt Nam", TS Nguyễn Thi Minh, Phó vụ trường Vụ Bồ trợ
Tu pháp, Bồ Tư pháp, năm 2011; “Hodm thiên cơ chỗ hòa giải ở Việt Nam — Bài
ThS Lê Thị Hoàng Thanh, năm 2012, Luân vănhoe từ kinh nghiệm các nước
“Hoa giải - Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại ngoài tổ tung te pháp” năm 2010 của tác giã Nguyễn Thị An Na, trường Đai học Luật Hà Nội,
32/2017/NĐ-CP vé hòa giải thương mai quy định chỉ tiết về nguyên tắc hòa gi trình tự thủ tục hòa giải, tiêu chuẩn hòa giải viên, thành lập và hoạt đông của tổ chức hòa giải thương mại Sau đó, kể từ khi BLTTDS năm 2015 va Nghị định 32/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mai có hiệu lực đền nay, có các công trình nghiên cứu: Luận văn “Thue trang pháp luật về phương thức hòa giải các tranh chấp thương mat ở Việt Nan” năm 2018 của tác giã Nguyễn Quỳnh Hoa, PGS.
TS Nguyễn Viết Tý hướng dẫn, trường Dai học Luật Hà Nội; Luận văn “ Hoàn
thiện pháp luật về hòa giải thương mat 6 Việt Nam trong bét cảnh lội nhập kath
năm 2018 cia tác giả Lê Hương Giang, Người hướng dẫn: PGS TS
, TS Doan Trung Kiên, trường Đại học Luật Hà Nội, Giát
đau
Dương Đăng Hui
quyét tranh chấp Rmh doanh, thương mat bằng thương lương, hoà giải - Thực tiển và Mễn nghị hoàn thiện : kỹ yêu hôi thao cấp khoai Trường Đại học Luật Hà.
NGi, khoa Pháp luật kinh tế năm 2020 Các công trình nghiên cứu trên đã gop
phén quan trong vào việc hoàn thiện hệ thông pháp luật Việt Nam vẻ giat quyết
3
Trang 9tranh chấp thương mại dua trên thực tiễn áp dụng chủ yếu từ sau khi Nghị định.32/2017/NĐ-CP vẻ hòa giải thương mai có hiệu lực đền năm 2020 Tiếp thu cáccông trình nghiên cứu trên, khóa luân tiếp tuc nghiên cứu việc quy đính phương,thức giải quyết tranh chấp thương mai bằng hoa giãi ngoài tổ tung theo pháp luật
"Việt Nam hiện hảnh, thực tiễn áp dụng pháp luật trong các năm gần nhất la năm
x 20 đến cuỗi năm 2023, từ đó dé xuất các giãi pháp để tiép tục hoàn thiện vacũng cổ hệ thống pháp luật về hòa giải thương mại Đây la vẫn dé cấp thiết trong
‘Gi cảnh hội nhập kanh tế ngảy cảng sâu rộng của Việt Nam hiện nay.
3 _ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
s Ýngiữa khoa học: Với sự ra đời của các quy đính mới lấn đầu tiên được
đưa vào hệ thống pháp luật Việt Nam, có ý nghĩa nghiên cứu cách tiếp cận mới
so với các công trình nghiên cứu trước đây khi chưa có sự thay đỗ: của pháp luật
+ Ynghia tue tiễn: Khóa luận đã tìm hiểu việc áp dụng phương thức giải
quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại trên thực tế Trên hiệu quả cũng như những tén tại của các quy định này, đặc biết la sự ra đồi của việc công nhân kết
quả hoa giải thanh ngoài Toà án và luật hoá hoạt động hoà gi thương mai Từnhững nghiên cứu đó, khóa luận để chỉ ra những bắt cập trong các quy định phápluật và để suất đính hướng cũng như giải pháp hoa thiện
4 Mục dich nghiên cứu
Dé tải nghiên cứu một cách day đủ và hé thông các vấn để Lý luận và pháp luật
thực định về giải quyết tranh chấp thương mai bằng hòa giãi nhằm dé xuất nhữnggiải pháp hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật vẻ giảiquyết tranh chap thương mai bằng hòa gii tại Việt Nam
5 _ Đối trong vàphạm vi nghiên cứu
Đồi tượng nghiên cứu: Các quan điểm khoa học pháp lý vẻ giãi quyết tranh chấp bằng hòa giải bao gồm các quan điểm của các nhà khoa học tại các công
trình khoa học, quy định pháp luật hiện hành về hoà giải thương mại của Việt
‘Nam, một số quy định về hoa giải thương mai của Luật mu của Liên hợp quốc
%
Trang 10về hoa giải thương mại quốc tế vả một số quốc gia điển hình trên thể giới Với yên cầu về dung lượng, khỏa luận giới hạn về phạm vi nghiền cứu như sau:
Vi lông gian, khóa luận nghiên cứu pháp luật Việt Nam Một số pháp luật
quốc tế, pháp luật của các quốc gia khác chỉ mang tính tham khâo, so quy địnhsánh đánh giá nhằm rút ra bài học kảnh nghiêm để hoàn thiện pháp luật Việt
Nam, Luật mẫu UNCITRAL vẻ hoa giễ thương mai quốc tế
Về thời giam, khóa luận nghiên cứu bôi cảnh kinh tế - xã hôi, pháp luật Việt
‘Nam từ sau Đại hội Bang VI (1986) đến nay, trong têm vào thời kỹ hội nhập quốc tế.
Về nội dưng khóa luận chỉ nghiên cửu vẻ hoa giải theo Nghỉ định số
32/2017/NĐ-CP của Chính phủ về hỏa giãi thương mại
6 Phươngpháp nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu khóa luận sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, cụ thé:
Tại phần tình hình nghiên cứu dé tài: Phương pháp thu thập thông tin tử các
nghiên cửu 6 các công trình khoa học liên quan đến hoa giãi thương mai trong
Gi chiến dé xác định các
và ngoài nước Từ đó, sử dung phương pháp so sảnh,
vấn dé đã được giải quyết, định hướng vẫn đề khoa học cân tiếp tục được nghiên.
cửa,
Tại Chương 1: Phương pháp luận duy vật biến chứng để tìm ra tinh độc lập
và sự liên quan giữa hoà giải thương mai với các phương thức giải quyết tranh
chap khác Phương pháp hệ thống hoá va phân tích các quan điểm pháp ly được
sử dung để giải quyết van để lý luận về hoa giải thương mai
Tại Chương 2: Phương pháp phân tích đối chiếu, so sánh luật học được sử
dụng để tỉnh luôn thực trạng pháp luật vé hoa giải thương mai
Tại Chương 3: Phương pháp giải quy nạp du báo để đưa ra các để xuất
giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vé hoa giải thương mai ỡ Việt Nam
"Trong các phương pháp trên, phương pháp hệ thông hoá phân tích và so sánhluật học được sử dung chủ yêu va uyên suốt héu hết nội dung của khóa luận
5
Trang 117 Bố cục của khóa luận
Ngoài phẩn mỡ đâu và phan kết luận, khóa luân gém ba chương.
Chương 1: Những vấn dé lý luận vé giãi quyét tranh chấp thương mai bằng
hòa giải va lý luận pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bang ha giải
Chương 2: Thực trang pháp luật về giãi quyết tranh chấp thương mai bằng hòa
giải 6 Việt Nam
Chương 3: Một số kiến nghĩ và giải pháp hoàn thiện pháp luật vẻ giãi quyếttranh chấp thương mai bằng hòa giải ở Việt Nam
Trang 12NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE GIẢI QUYET TRANH CHAP THUONG MẠI BẰNG HÒA GIẢI VÀ LÝ LUẬN PHAP LUAT VE GIẢI
QUYET TRANH CHAP THƯƠNG MẠI BẰNG HOA GIẢI
111 Những vấn đề lý luận về giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa.
111 Khái niệm đặc điểm tranh chấp thương mai
a) _ Khái niệm tranh chấp thương mại
Chúng ta không sống trong một thé giới hoàn hảo Bắt đồng va tranh chap có thể xảy ra bat kỹ lúc nao, trong bat kỳ lĩnh vực nào của đời sing Hoạt động,
thương mại cũng không phải ngoại lê, tranh chấp thương mai la một trong những,
xuyên diễn ra trong hoạt đồng của nên kinh tế thi trường, Tính chất thường xuyến
‘va hậu quả của tranh chấp thương mại gây ra cho các chủ thể tham gia tranh chấp
nói riêng vả cho cả nên kinh tế nói chung, pháp luật Viết Nam cũng đã sớm cónhững quan têm nhất định đến hoạt đông nay cũng như các phương thức giãi
quyết thông qua các quy định cụ thể trong nhiêu văn ban pháp luật
'Ở Việt Nam, khái niệm tranh chấp thương mai trong từng giai đoạn la khác nhau va có nhiều cách hiểu khác nhau Lân đầu tiên khái niệm tranh chấp thương mại được ghi nhận tại Điều 238 Luât Thương mai năm 1907 như sau “Tran chấp thương mat là tranh chấp phát sinh do việc không thực hiện hoặc thực hiện không ding hợp đồng trong hoạt động thương mai” Bên cạnh đó, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1904! vá Nghĩ định số 116/1904/NĐ-CP2 chủ yếu liệt kê các tranh chấp được gọi là các tranh chấp kinh tế như tranh chấp
vẻ hợp đồng lanh tế, tranh chấp giữa công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với nhau hoặc tranh chap liên quan đến mua ban cổ phi , trái phiếu.Theo khoản 2 Điều 5 Luật Thương mai 1997 quy định: “Hot động thương mat
bu 12 hip ah Brae gấtguyết các vụ mkt năm 1994
"Điều 1 Ngủ đnh số 116/1904/NĐ-CP
Trang 13là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mat của thương nhân, bao gầm
vide mia bản hằng hoá, cung tng dich vụ thương mat và các hoạt động xúc tiến
thương mat nhằm mục dich lợi nhuận hoặc nhằm thee hiện các chỉnh sách Kinh
1-” Nghĩa la, hoạt đông thương mai chi bao gồm ba nhóm: Hoạt ding
tổ - vã,
‘mua bán hàng hóa, cũng ứng dich vụ thương mại vả các hoạt đồng xúc tiếnthương mại Dựa vào quy định nay, có thé thấy, Luật Thương mai 1907 đã loại
‘od rat nhiều tranh chấp mã xét về bản chất thi các tranh chấp đó có thể được coi
Ja tranh chap thương mại Có thể thay, hoạt động thương mai theo quy định của.
Luật Thương mai năm 1997 rất hep so với quan niệm quốc tế vé thương mai Vì
vay, đã dẫn đến các xung đột pháp luật trong hệ thông pháp luật, giữa pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế, trong đó có cả những Công ước quốc tế quan trọng,
mà Việt Nam đã là thảnh viền (Công ước New York năm 1958) gây không ít
những trở ngại, rắc rối trong thực tiễn áp dung va chính sách hội nhập”
Lân lượt từ Pháp lệnh Trọng tai Thương mai năm 2003 vả Luật Thương mại.
2005, các nha lảm luật không còn trực tiếp đưa ra định nghĩa vẻ tranh chất thương mại ma chỉ tập trung nghiên cứu va phát triển về “hoạt động thương, mại"* Theo quy định tại khoăn 2 Điểu 3 Pháp lênh TTTM 2003 thì hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của cá nhân, tổ
chức linh doanh bao gồm: mua bán hang hóa, cung ứng dich vu; phân phối, đaidiện, dai li thương mại, lí gũi, thuê, cho thuế, xây dựng, tu vấn; kĩ thuật, li xăng,
đầu ty, tải chính, ngân hang; bao hiểm, thăm do, khai thác, vận chuyển hang hóa,
"hành khách bang đường hang không, bi
thương mai khác theo quy định của pháp luật Luật Thương mai 2005 đã đưa ra
, đường sắt, đường bô vả các hành vi
một khái niệm tương đối don giãn so nhưng cũng đã ham chứa lột tà được nội ham cia hoạt đồng thương mai Tai khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại 2005 quy.
định như sau: "Hoạt động thương mai là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao
Thương masini 203, win 1 Dida 3 Luật Tương mai 2005
© hon 3 Điều ? Pháp Enh TTTM nấm 2003
Trang 14gồm mua ban hang hố, cung ứng dich vụ, dau tu, mic tiên thương mại và các
hành động nhằm mục dich sinh lợi khác” Khai niệm nảy mở réng hoạt độngthương mại bao gồm tất cả moi hoạt đơng cĩ mục đích sinh lợi Hướng tiếp cận
nay cho thấy khái niệm về hoạt đồng thương mai đã thể hiện sự tương đồng với
khái niệm kinh doanh trong Luật Doanh nghiệp 19998, Luật Doanh nghiệp 2005” cũng như Luật Doanh nghiệp năm 2020% Như vậy, đưa vào sự phát triển của
định nghĩa "hoạt động thương mai”, cĩ thể thay các loại tranh chấp thương mại
đã được mỡ rơng hơn so với khi Luật Thương mại 1907, đã tạo ra sự tương ding
trong quan niệm về thương mai vả tranh chấp thương mai của pháp luật Việt
‘Nam với chuẩn mực chung của pháp luật vả thơng 1é quốc tế
Theo đĩ, Khoản 1 Điều 29 Bộ luật Tơ tung Dân sự năm 2004, sửa, đổi bỗ sung
năm 2011, nay được thay thé bởi Bồ luật Tổ tụng Dân sự năm 2015 đã quy định
theo hướng liết kê các tranh chấp vé kinh doanh, thương mai thuộc thẩm quyển giải quyết của Tịa án, gồm tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cả nhân, tổ chức cĩ đăng ky kinh doanh với nhau và đều cĩ mục
đích lợi nhuận Tuy sử dung thuật ngữ các tranh chấp kinh doanh, thương mainhưng vé nội ham thì tương đồng với các tranh chấp thương mại theo LuậtThương mai 2005
thuẫn Tir các tiếp cận trên, cĩ thể hiểu: Tranh chấp thuong mat là những.
Gá
Tiện các hoạt động thương mại
b) Dac điểm của tranh cả
ơng hay xung đột) về quyén và ngiữa vụ giữa các bên trong qué trình thực.
thương mại Thứ nhất, tranh chap thương mai lả những mau thuẫn (bat dong hay «ung đột) 'vê quyển va nghữa vụ giữa các bên trong méi quan hệ cụ thể,
‘Mau thuẫn được h 1a trang thái xung đột, đổi xửng nhau vẻ quyển va nghĩa
vu giữa các bên tranh chấp Quan hệ thương mai va bat đồng giữa các bên trong
1999
“Trương mại xâm 2005
° Rhộn 21 Điều £ hột Trương umn 2020
Trang 15quan hệ thương mai la điều kiện cần va di để tranh chấp phát sinh Trong hoạt đông thương mai, các bên vừa hợp tác đồng thời vừa cạnh tranh nhau để đạt được những mục đích dé ra Do đó, việc phát sinh những mâu thuẫn, bat đồng,
trong qua trình thực hiện quyển và nghĩa vu của các bên là diéu tắt yếu
Các quan hệ thương mai có bản chất là các quan hệ tai sẵn nên nội dung tranhchấp thưởng liên quan trực tiếp tới lợi ích kính tế của các bên Thông thường,những mâu thuấn bat đồng vẻ quyển va nghĩa vụ giữa các bên phát sinh trong
các mối quan hệ cu thể bao gồm:
(1) Mua ban hang hoá, cũng ứng dich vụ, phân phối, dai dién, dai lý, ký gửi,
thuê, cho thuê, thuê mua, xây dựng, tư vần kĩ thuật, van chuyên hang hoa, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa, van chuyển hang hoá, hành
khách bằng đường hàng không, đường phiếu, trai phiếu và các
giấy từ có giá khác, dau tư tai chính, ngân hang, bảo hiểm, thăm đo, khai thác.
(2) Tranh chấp về quyển sở hữu trí
tổ chức với nhau va déu có mục đích lợi nhuận.
mua bán
, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân,
(3) Tranh chấp giữa công ty với các thanh viên của công ty, giữa các thành viên cia công ty với nhau liên quan dén việc thành lập, hoạt động, giải thể, sắp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.
(4) Tranh chấp khác về kánh doanh, thương mai ma pháp luật cỏ quy định
Tiuứ hai những mâu thuẫn (bat đồng hay xung đột) về quyền va nghĩa vụ giữa
các bên phải phat sinh từ hoạt đồng thương mai
Căn cứ phát sinh tranh chấp thương mại lé hảnh vi vi pham hợp đỏng hoặc vi
phạm pháp luật Trong nhiễu trường hop, tranh chấp thương mại phát sinh do
các bên có vi phạm hop đẳng và sâm hai lợi ich của nhau, tuy nhiên cũng có thể
có những vi phạm xâm hại lợi ích của các bên nhưng không làm phát sinh tranh
chap Đôi với tranh chấp thương mại phải là những mâu thuẫn, bat đông về quyền
và nghĩa vụ giữa các bên phát sinh từ những hoạt đông nhằm mục đích sinh lợi,
‘bao gồm mua ban hang hoá, cung ứng dich vu, dau tư, xúc tiền thương mại vả.
các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác
w
Trang 16Thứ ba, về chủ thể, tranh chap thương mai chủ yếu là những tranh chấp phát
sinh giữa các thương nhân (cá nhân, pháp nhân) kinh doanh với nhau
"Ngoài thương nhân là chi thé chủ yêu của tranh chấp thương mai, trong những, trường hợp nhất định, các cá nhân, tổ chức khác (không phãi là thương nhân) cũng có thể lả chủ thé của tranh chấp thương mại khi trong các giao dịch trên.
‘bén không có mục dich sinh lợi chọn ap dụng Luật thương mai®, Khoa học pháp
lý gọi giao dịch nay là giao dich hỗn hợp Về ban chất, hoạt động không nhằm.
mục dich sinh lợi của một bên trong giao dịch với thương nhân không phải làhoạt đồng thương mai thuần túy, nhưng bên không nhằm mục đích sinh lợi đãchọn áp dụng luật thương mại thì quan hệ này trỡ thành quan hệ pháp luật thương
‘mai và tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luất này phải được quan niệm làtranh chấp thương mai
Tóm lại, tranh chấp thương mại đã trở thánh một hiện tượng tắt yếu khách
quan của nên kinh tế thi trường Khi tranh chấp thương mại phát sinh di hỗi cằn được giải quyết một cách minh bach, hiệu quả dé bảo về quyền, lợi ích hop pháp
của các chủ thé, gop phan ngăn ngừa sự vi phạm phép luật trong hoạt động
thương mai, bão dm trật tự pháp luật, xã hội Cùng với sự phát triển của các
quan hệ kinh tế, tranh chấp thương mai cảng phong phú và phức tap hơn vẻ tinhchất và quy mô Vì thể, áp dụng hình thức va phương thức giải quyết tranh chấp
sao cho hiệu quả la một đôi hỗi khách quan để bão vệ quyền, lợi ích hợp pháp
của chủ thể kinh doanh, bảo dim nguyên tắc pháp chế 28 hôi chủ nghĩa, thôngqua đó góp phan tao môi trường pháp ly lãnh mạnh, thúc dy phát triển kinh tế
112 Khái niệm, đặc điểm giải quyết tranh chấp thương mại bahòa giải
a) Kh i quyết tranh chấp thương mai bằng hòa.
Ha gidi là một phương thức giải quyết tranh chấp thương mai hiệu quả, tuy
nhiên, hiện nay quan niệm về hòa giải con nhiều van dé chưa thông nhất va vấn.
° Khoản 3 Điều 1 Luật Thương mai 2005
"
Trang 17còn nhiêu định nghĩa khác nhau vé hòa giải, cu thể như sau:
‘Theo từ điển Tiếng Việt: “Hòa giải lả thuyết phục các bên đồng ý chấm đứt xung đột hoặc zích mich một cách 6n thöa” Khai niệm nay đã để cập đến hành
đông vả mục đích của hòa giải nhưng chưa nêu được các yêu tố như bản chấtnội dung va chủ thể của hòa giải
Theo từ điển Luật học Black s Law định nghĩa “Hòa gii là sư can thiệp, sựlàm trung gian hòa giải, hành vi của người thứ ba làm trung gian giữa hai bên
tranh chấp nhiim thuyết phục họ dan xép hoặc giải quyết tranh chấp giữa ho, việc
giải quyết tranh chấp thông qua người trung gian hòa giai (bên trung lập)” Định
ngiữa nay đã nhắc đến chủ thể, bản chất của hòa giải, khắc phục được một phan han chế trong định nghĩa của Từ điển Tiếng Việt.
‘Theo định nghĩa của tại Khoản 3 Điều 1 Luật mẫu của Ủy ban Liên hợp quốc
về Luật Thương mại Quốc tế (ƯNCITRAL) về hòa giải thương mai năm thì
“Hida giải là một quá trình trong đó các bên yêu cầu một hay nhiễu bên thứ ba
tranhchấp phát sinh từ hoặc liên quan một mồi quan hệ trên cơ sở hợp đẳng hoặc một
(hòa giải viên) tham gia nỗ lực hỗ trợ các bên nhằm giải quyết êm thái
quan hệ pháp luật khác Hòa giải viên không có quyền áp đất các bên phảithực hiện một giai pháp giải quyết tranh chấp”
Theo định nghĩa của giáo trình Luật Thương mai "Hóa giãi lả phương thức
giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ ba lam trung gian hoa giải để
hỗ trợ, thuyết phục các bên tranh chấp tim kiểm các giải pháp nhằm loại trử tranh.
chấp đã phát sink”
Theo Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP về hoa giải thương maiđịnh ngiĩa “Hòa giải thương mai lả phương thức giải quyết tranh chấp thươngmại do các bén théa thuận và được hòa giải viên thương mai lam trung gian hòa
tranh chấp theo quy định của Nghị định nảy”.
Một vai quan điểm khác cho rằng hòa giải còn được hit
giải hỗ trợ giải quy
ở góc dé rông hon
`* Bông Địthọc Luật Hà Nội 2018), Giáo bồn: Tuất Thương mat tip I, No Topi, te 323,
Trang 181a một qua tình, trong đó bên thứ ba giúp hai bên tranh chấp ngôi lai với nhau
để cùng giải quyết van đề cia ho Hòa giải cũng được coi la sự tiếp nối của quá trình thương lượng trong đó các bên cổ gắng điều hòa những ý kiến bất đồng
thông qua sự hỗ trợ của bên thứ ba trung lập,
Co thể thay, có rất nhiêu cách hiểu khác nhau vẻ hòa giải, nhưng qua các khái niêm trên có thé hiểu: "Giải quyết tranh chấp thương mat bằng hòa giải là quả.
trình các bên trong quan l tranh chấp thương mại cũng có sự ham gia của bênThứ ba độc lập do hat bén cìng théa thuận hay chỉ đình giữ vai trò trung gian
id trợ cho các bên tìm kiém giải pháp thích hợp ghip chấm ditt những mâu thuẫn,
xung đội dang tôn tat giữa các bên
b) Dac điểm giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải:
Thứ nhất việc giãi quyết tranh chấp thương mai bằng hòa giải đã có sư hiện
diện của bên thứ ba (do các bên tranh chấp lựa chon) lam trung gian để trợ giúp các bên tim kiếm giải pháp tối ưu nhằm loại trừ tranh chấp Đây 1a điểm khác
biệt cơ bản giữa hòa giải va thương lượng vi thương lượng là việc tự giãi quyếttranh chấp giữa các bén mà không có sự xuất hiện cia người thứ ba Theo đó,
đây cũng là điểm khác biệt với phương thức gidi quyết tranh chấp bang trọng tai
và tòa án, hòa giải viên không có quyền phán xét cũng như không đưa ra bat cứquyết đính hay giãi pháp nao răng buộc các bên tranh chấp như trong tải viên va
thấm phán Hoa giải viên có vai trò 1a khuyến khích và trợ giúp các bên đạt được.
sự thông nhất ý chí và đưa ra quyết định cuối cùng,
Chủ thể của hoạt động giãi quyết tranh chấp bằng phương thức hoa giải ngoài
các bên tranh chấp còn có người trung gian hòa giãi Bên thứ ba là cá nhên, pháp
nhân cẩn phải đủ những phẩm chất nhất định, như có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, am hiểu pháp luật, có kinh nghiệm thực tiễn và có su độc lập, trung lập với các bên tranh chấp Người trung gian hoa giải không thé có lợi ích liên
quan hoặc xung đột với lợi ích của các bên tranh chấp Các hoá giãi viên thương
mai sẽ là chủ thể trực tiếp giải quyết tranh chấp thương mại do các bên lựa chọn.
B
Trang 19Hoa giải viên thương mai có thể là hoà gii viên vu việc (giải quyết vụ việc với
từ cách cá nhân, phương thức hoà giải vu việc) hoặc hoa giãi viên của một tổchức hoà giải thương mai cụ thể (phương thức hoa giãi thương mại quy chế)
Quy định của Nghỉ định 22/2017/NĐ-CP đã nếu rõ các tiêu chuẩn, thủ tục để
chủ thể hoa giải được thực hiện hoà giãi một cách hợp pháp
Người thứ ba được các bên lựa chon làm trung gian hoa giải có vai trò quan
trọng, giữ vị trí trung tâm mặc đủ quyết định cudi cùng vẫn thuộc vé các bên.
tranh chấp Tuy nhién, bên thứ ba làm trung gian hoa giải không có quyển quyết
định hay áp đặt bắt cứ vấn dé gì nhằm rang buộc các bên tranh chấp Quyển quyết định cudi cùng vẫn thuộc về các bên tranh chấp khi họ thông nhất được ý
, trợ giúp của ngườithứ ba làm trung gian hoa giải Tuy cùng có sư tham gia của người thứ ba vào
chi với nhau về giải quyết vụ tranh chap trên cơ sở hướng.
quá trình giải quyết tranh chấp nhưng hoà giải ngoài tổ tung khác với phương
thức giải quyết tranh chấp thương mai tại Trọng tải hay Toa án bối vai trò của
người thứ ba Trong tải hay Toả án với tư cách người thứ ba tham gia vào giải
quyết vụ tranh chấp lại có quyền ra phán quyết để rang buộc các bên tranh chấp
phải thực hiện theo các nội dung của phán quyết đã được đưa ra
tt hức như điểu lệ của Trung tâm hòa giãi, các quy định cơ ban của pháp luật
về thủ tục hia giãi Hòa giải là một cơ ch linh hoạt, mềm déo Bai nếu các bên.
tranh chấp và hoa giải viên, hoặc thâm chi các trung tâm hoa gidi không có những,
thoả thuận/ quy tắc chi tiết hơn thì vụ việc hoa giải vẫn có thé được diễn ra một
cách khá thuân lợi Trinh tự thủ tục tại Nghị định 22/2017/NĐ-CP la khá phù
hop với đặc thủ ở Việt Nam, vừa mang tính định hướng, vẫn đâm bảo cho việc.
‘hoa giải được diễn ra theo đúng trình tự vả có hiệu quả ma không lam mất đi yếu.
tổ từ nguyên thoả thuận trong hoạt đông này Do đó, các bên tranh chấp bối khi
sử dụng hoa giãi dé giải quyết tranh chấp, mồi quan hệ giữa các bên thường thân
4
Trang 20thiện hơn, giữ được quan hệ hop tác, lâm ăn trong tương lai Bởi lẽ, khi sử dụngphương thức hòa giãi thi không có kẻ thẳng, người thua ma lả di tim giải pháp
tôi uu để cả hai củng thắng, Trong khi đó, giải quyết tranh chấp thương mai bằng,
trong tai va tòa án phải thực hiện theo thủ tục tổ tung do pháp luật quy định, sau
khi giải quyết tranh chap kết quả sé có kẻ thẳng người thua nên môi quan hệ giữa.
các bên có thể trở nên căng thẳng trong tương lai Chính vi vay trong thực tiến
hoạt động thương mai của các nước phát triển, các doanh nhân có xu hướng lựa.
chọn cách thức giải quyết tranh chấp bằng hoa giã thương mai
Thứ ba, kết quả hod giãi thành được thực thi cũng hoàn toan phụ thuộc vào sw
tự nguyên của các bên tranh chấp mà không có bat ki cơ chế pháp lí nào bão dam
thi hành những cam kết của các bên trong qua trình hỏa giải Tuy nhiên, văn bản
vẻ kết qua hoa giải thành được zem xét công nhân theo quy định của pháp luậtTDS Tức là khi văn bản hòa giải thành được công nhân bởi Tòa án thi nó có
gid trì như một ban án, vi vây nó có hiệu lực buộc phải thực hiến Đây là điểm.
gã
giải quyết tranh chấp thương mai bằng hòa giải thực chất được thực hiện bởi
cơ chế tự giãi quyết và hoàn toàn dựa trên cơ sở tự nguyên của các bên Tuynhiên, cũng cần phân biết hoa giãi với sự tham gia của bên thứ ba được các bên.lựa chọn (hoa giải ngoài tổ tung) va hoà giải được tiến hành tại Toà án hay Trọng,tai (hòa giải trong tổ tụng) Mặc dù vây, hoạt đông hoa giai thông thường được
tiến hành theo các bước nhằm đạt được hiệu quả giải quyết các tranh chấp giữa các bên như trao đổi thông tin, tai liệu lựa chon hội đồng, các ý kiến tham
của người trùng gian hoa giải Kết quả của phiên hoa giải cẩn được ghi nhận
‘bang văn bản có day đủ chữ kí của người đại diện các bên tranh chấp Văn bản.
thöa thuân nay có giá trị rang buộc các bên vả các bên phải tôn trong, tự nguyên
thực hiện như đã cam kết Có thể thầy, giải quyết tranh chấp thương mại bằng hoà giải cũng có nhiều ưu điểm bởi tinh đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, sự linh hoạt, ít tồn kém, ít chịu sư chi phối của các nguyên tắc hay hoạt động của
các cơ quan công quyền Đặc biệt với sự tham gia của người thứ ba vừa đầm bao
1
Trang 21sử hiểu biết chuyên môn ở lĩnh vực tranh chap và đáp ứng niém tin của các bên
gop phan không nhỗ tạo nên sự thành công của phiên hoa giãi trong tranh chấp
thương mai Tuy nhiên, hiệu qua trên thực tế của phương thức giãi quyết tranh chap thương mai bằng hòa giải còn gắn liên với các thành tổ khác như ý thức
thực hiện các cam kết théa thuận hay sử trung thực và thiên chi của các bên
Ly luận pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa 1.2.1 Khái niệm pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa.
Cũng như các quốc gia khác trên thể giới, nha nước sử dụng pháp luất dé điều chỉnh các quan hệ zã hội phát sinh trong đó có quan hệ vé giải quyết tranh chấp thương mại nói chung va hòa giãi thương mai nói riêng, Pháp luật vé giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải là một trong những công cụ quản lý nha
nước và điều chỉnh các quan hệ sã hội trong lĩnh vực gidi quyết tranh chấp
thương mại Vai trò điêu chỉnh của nó trước hết va chủ yêu thể hiện ở các quy:
phạm pháp luật Quy pham pháp luật đó được ban hành nhằm điều chỉnh các
quan hé 2 hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý, tổ chức vả hoạt đông hòa giải
ing hòa giải có thể
thương mai Pháp luật giải quyết tranh chấp thương mai
đười dang văn bản luật, văn bản đưới luất, các quy ché, quy tắc do Nhà nước ban
"hành, các án lê được thừa nhân bởi Nha nước Hiên nay, các quy pham pháp luật
vẻ hòa giải thương mai được quy định tai Nghỉ định 22/2017/NĐ-CP ngày 24
tháng 02 năm 2017 của Chính phi quy định vẻ Hòa giai thương mai và được quyđịnh trong một số văn bản pháp luật như B ô luật Dân sự 2015, Luật Thương mai
2005, Luật Đâu tư 2014, Luật Bão vẽ quyên lợi người tiêu ding 2010
‘Nhu vậy, chúng ta có thể rút ra khái niệm như sau: “ Pháp inật về giải quyét Tranh chấp thương mat bằng hoa git là ting thé các cry phạm pháp luật đo nhà nước ban hành hoặc thừa nhận điều chỉnh các quan hô xã hội phát sinh liên quan dén mô hình giải quyết tranh chấp thương mại thông qua bên tint ba làm
16
Trang 22rung gian hòa giải
2.2 Nguồn luật điều chỉnh giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa.
Các phương thức giải quyết tranh chấp thay thé Téa án được pháp luật quốc
tế (như Công ước năm 1958 vẻ công nhận vả thi hành quyết định của trọng tải nước ngoài (Công ước New York)", Quy tắc hòa giải năm 1980”, Luật Mẫu.
UNCITRAL vé hòa giải thương mại quốc tế năm 2002 sửa đổi năm 2018 (Luật
Mẫu hòa giải) và Công ước về thỏa thuân giải quyết tranh chấp thông qua hòa
giải năm 2018" (Công ước Singapore ) ghỉ nhân và điều chỉnh đã hỗ trợ cho
Tòa án vả Trọng tài đáp ứng ngày cảng tốt hơn nhu cầu của các bên trong giải
quyết tranh chap thương mại quốc tế.
Nội dung của pháp luật vẻ hoa giải thương mại có nhiễu cách tiếp cận khác nhau tử các quốc gia, mức độ can thiệp của Nhả nước có thể nhiều hoặc ít Tại
Đức, hoa giải các tranh chấp thương mại được diéu chỉnh bai hai đạo luật đó là
Bộ luật Tổ tụng Dân s Đức năm 2005, sửa đỗi năm 2013 (Code of Civil Procedure'') và Luật Hoa giải năm 2012, sửa đổi năm 2015 (Mediation Act —
MediationsG"), Theo đó, hoa giãi bao gồm các loại hoa giải ngoài Toa an (hòa
giải từ nhân), hoa giải ngoài Toa án được giới thiệu bởi Tod án hay còn gọi làhoà giấi liên kết với Toa an (the out-of cout mediation upon proposal by the
cout)!” va hoa giải tai Toa an Luật Hoa giải Đức 2012 ban hảnh nhằm thúc đẩy hoà giải và những thủ tục khác để giải quyết tranh chấp ngoái Toa an Đây là
luật đâu tiên chính thức quy định dich vụ hoà giải tai Đức Luật Hoa giải Đức
1 Băng sóc New York có hiệu ve tàng 07/6/1999
'UNETTRẠI Liên họp hóc, Quy tc fou giinim 1980
ˆ UNC[TRAL Lên hop qué uit Mẫu của vì hg gma qc tim 202 (doc tuy tế ingTaật Mi UNCTTRAL 2016 và hoe gi dương qui và hỏa nin hốct và gâi gợi: Gap
“Tifa hốc, Công vóc năm 2018 vi dha in gã: gyết sanh chip thing qu hội gi
es fr gett #eemvtdkcnglech -oitngløch spobenl
ums Ihr gestae seen eg
1à Hương Gang C019), hp hit vt
co Vệt Nan", Tp c Nhà mốc và Điệp tất sô
Trang 23điều chỉnh chung cho các hoạt động hoa giải tự do các chủ thể cung cấp dich vu
hoà giải tiến hành Pham vi điều chỉnh của Luật Hòa giải rat rông hẳu hết cáctranh chấp phát sinh trong lĩnh vực dân sự và thương mại (thuộc pham vi của
uật tu) déu có thé được giải quyết thông qua quy trình hòa giaiTM® Tại Singapore,
một trong những quốc gia đứng đầu thé giới vé Trong tài quốc tế va phát triểnhoạt động hỏa giải thương mại Luật hòa giải (Mediation Act) Singapore sửa đổi
năm 2021 được coi là một trong những đạo luật hiện đại nhất thể giới Ngoài
ra, Singapore cũng đã thông qua Công tước Singapore vẻ Hòa giai 2020 để thực.
hiên các nghĩa vu theo Công tước Singapore vẻ Hòa giải, nhằm tăng cường việc
công nhân va thi hành các théa thuận hòa giải quốc t@® Điều nay mỡ rồng pham
vị ảnh hưởng của Luật hòa giải Singapore ra khắp thé giới va khẳng định vị thể của Singapore như một điểm đến hòa giải quốc tế uy tín Day là những bước tiến
quan trong trong việc zây dưng một hệ thông pháp lý hòa giãi manh mé va hiệnđại tại Singapore Khác với Đức và Singapore, Han Quốc không có luật riêngchỉnh hoạt động hòa giải tư Hoạt động nay chủ yêu do cơ quan nhà nước
được hiểu 1 một quy trình do pháp luật Hàn.
theo định ngiấa của Công ước Singapore hay
Luật Mẫu hỏa giải Các bên tranh chấp buộc phải hòa giải cả khi giữa họ không
và Tòa án thực hiện "Hòa gi
Quấc quy định chứ không h
có thöa thuận giãi quyết tranh chấp bằng phương thức nay"
Tai Việt Nam, văn bản pháp lý dat nên móng đâu tiên khi quy định vẻ hòa giải
thương mại la Bộ luật Tổ tụng dân sự năm 2015 Cụ thể tại Chương XXIII quy định vé thủ tục công nhận kết qua hòa gii thành ngoài Tòa án, gim các nội dung được liệt ké từ Điêu 416 đền Điêu 419 Đây lä một sự phát triển đăng ghi nhận khi nước ta đã có những chính sách luật định cụ thể, nhằm thúc -va phát triển.
"LỆ Nea Ga Tu Nowa T uỷ Lah G919) on cả: ương mại hàn tơi tuận ơi gt
the 3 Eng hos Lan Sng Qs” Topo hy ch vẽ Php trà ai túng VOIĐ
"Doin Tash Hin: Nine atk BUD Ba Dang Dyan E Dest (02) 4n áo đảng
taening pare Conger Lin lập Oud tý Dane Dk pid qd tn ce hog oe
ca Am Begg 7829
ps hr segperecatntan ores khgtpat
" Kyung-Han Sohn (2020) - “ARemative Dispute Resohition System in Korea” (Cic hệ thống gi quyết
tui Cấp don tin Quả, 3 he onstrate Hư Saat
Trang 24phương thức hòa giải Tiếp đó, Nghĩ định số 22/2017/NĐ-CP vẻ Hòa giải thương,
‘mai của Chính phủ la văn ban đầu tiên chi dành riêng hòa giải, mỡ ra một kênhgiải quyết tranh chấp mới với nhiều ưa điểm trong hoạt động kinh doanh, thươngmại Mặc dù, việc giải quyết tranh chấp bằng hòa giãi đã được quy định trong
nhiều văn ban pháp luật chuyên ngành trước đó nhưng chưa có một văn bản não
quy đính cu thể về trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp thương mai và đầu tư
‘bang hòa giải Van ban nay dé cập chi tiết đền các quy định về nguyên tắc, trình.
tự, thủ tục giãi quyết tranh chấp bằng hòa giãi thương mai, hòa giải viên thương
mai; tổ chức hòa giải thương mai; tổ chức hoa giải thương mại nước ngoài tại 'Việt Nam va quan lý nha nước về hoạt động hỏa giải thương mai Đồng thời, để
thực thí được các quy định đó, Thông tư số 02/2018/TT-BTP vé việc ban hảnh
‘va hướng dẫn sử đụng một số biểu mẫu vẻ tổ chức vả hoạt động hòa giải thương.
mại Văn bản nảy cũng la một cơ sỡ pháp lý quan trong trong viếc đưa ra các
biểu mẫu đối với quản lý nhà nước về các thủ tục hành chính trong hòa giải
thương mại
Nhu vậy, hiện nay, các văn bản pháp lý diéu chỉnh quan hé hoa giải thương,
‘mai nước ta không xây dựng văn bản Luét vẻ hoa giải thương mai, chỉ tôn tại
các văn bên dưới luật bao gồm: Nghị dinh cia Chính phủ số 22/2017/NĐ-CP vẻ
hòa gii thương mai và Thông tư số 02/2018/TT-BTP của Bộ Tư pháp hướng
dẫn sử dung một số biểu mẫu vẻ td chức vả hoạt động hoa giải thương mai Các văn bản luật chỉ bao gồm các văn bản pháp ly lam cơ sỡ cho việc triển khai hoạt
động hoa giãi thương mại, kế tên hoa giải thương mại như một phương thức giã:
quyết tranh chấp có thé lựa chọn như trong văn bản về Luật Thương mai, Luật
Đầu tư, Luật Bảo vệ quyển lợi người tiêu ding Việc lua chọn ban bênh Nghị
định về hoà giải thương mai ở Việt Nam thể hiện sự nỗ lực xây dựng pháp luật
nhằm dim bao hội nhập kinh t quốc
Nhà nước đối với một phương thức giải quyết tranh chấp mới mẽ tại thi trường.
, đẳng thời thể hiện sự thận trọng của
nước tạ
rt]
Trang 251.243 Nội dung cơ bản của pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mai 'bằng hòa giải
Trong các quan hé tư, Nhà nước thường can thiệp ở mức độ hạn chế dé vừadim bảo trật tự sã hội nhưng cũng vẫn bảo đảm được quyền tự do ý chí của các
tiên Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mai bằng hoa giải cũng không nam ngoài nguyên tắc va quan điểm chung đó Nội dung pháp luật van để nay cũng can tôn trọng nhu cầu vả mong muốn của các bên tranh chấp, nhưng Nhà trước vẫn cân giữ vai trò dẫn dắt và định hướng trong việc tạo ra hang rao pháp
ly can thiết giúp các bên tranh chấp sử dung hoa giai thương mại một cách hiệu
qua Ở Việt Nam, nội dung cơ bản của pháp luật vé giải quyết tranh chấp bằng,
hòa giãi thương mai hiện hành gồm các van để như sau:
(1) Nguyên tắc giai quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại: Nghỉ định32/2017/NĐ-CP quy đính, các bên tranh chấp tham gia hỏa giải hoàn toàn tw
nguyện và bình đẳng vé quyên va nghĩa vu Các thông tin liên quan dén vụ việc
hòa giải phải được giữ bi mật, trừ trường hợp các bên có théa thuân bằng văn
ân hoặc pháp luật có quy đính khác Nội dung théa thuận hòa giải không viphạm điều cắm cia pháp luật, không trái dao đức 2 hội, không nhằm trần tránhnghĩa vụ, không xâm phạm quyển của bên thứ ba
(C) Tham quyển gat quyết anh chấp bằng hòa gat thương mai việc zác Ảnhthấm quyển của hòa giải thương mai dua trên hai yêu tổ quyển đo nhànước trao cho (dựa trên pham vi giãi quyết tranh chấp theo quy định pháp luật)
và thẩm quyên do các bên trao cho (dua trên théa thuận hòa giải)
3) Trinh te thủ tục hòa giãi thương mại: được quy định chỉ iết tai Nghỉ định32/2017/NĐ-CP về hòa giai thương mai theo đó, các bên có quyền lưa chon Quytắc hia giải của tổ chức hòa giãi thương mại để tiễn hành hòa giải hoặc tư thỏathuận trình tự, thủ tục hòa giải Trường hợp các bên không có thỏa thuận vé trình
tự, thủ tục hòa giải thi hòa giải viên thương mai tiến hành hòa giải theo trình tử,
thủ tục mà hoa giải viên thương mai thấy phù hợp với tinh tiết vụ việc, nguyên.
”
Trang 26'vọng của các bên vả được các bên chấp thuận Tranh chap có thé đo một hoặc nhiều héa giãi viên thương mai tién hành theo théa thuận của các bên Tai bắt kỳ
thời điểm nà trong quá trình hòa gii, hòa giải viên thương mại déu có quyểnđưa ra đề xuất nhằm giải quyết tranh chấp Địa điểm, thời gian hòa giải đượcthực hiện theo thỏa thuận của các bên hoặc theo lựa chọn của hòa giãi viênthương mai trong trường hợp các bên không có thöa thuận
(4) Thực hiên kết quả hỏa giãi vấn để công nhận va cho thi hành théa thuận.hòa giải thảnh không được quy định bởi Nghĩ định 22/2017/ NĐ-CP, ma được
dự liệu tại BLTTDS năm 2015 Cơ chế tiến hảnh thủ tục công nhận cho thi hànhthöa thuân hòa giải thành được bất đâu bằng việc người yêu câu công nhân théa
thuận ha giải thành gửi đơn đền Tòa án trong thời han 06 tháng, kể từ ngày các.
‘én đạt được thỏa thuận hòa giải thank” Việc công nhận kết quả hòa giải thành.
giúp cho thỏa thuận hòa giải thành có thé được thực thi bởi cơ quan thí hành an như một bản án Mặt khác, việc không công nhận kết quả hòa giải thanh cũng,
không làm ảnh hưởng đến néi dung và giá trị của thỏa thuận giải quyết tranh
chaos vả nó vẫn có hiệu lực như một hợp dong.
tt tham khảo của Luật mẫu UNCITRAL vẻ hoa giãi thương mai quốc tế 2002, sửa đổi năm 2018 về thủ tục hoa giải Luật mẫu khuyến nghị cho các nước thảnh.
viên, trong đó có Việt Nam
Tiểu kết chương 1
Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hỏa giải thương mại với tư cach lả một
phương thức giãi quyết tranh chấp độc lập không mang ÿ chí quyển lực nha
nước, ma chủ yếu được giải quyết dựa trên nên tang ý chí tự định đoạt của các.
‘bén tranh chấp theo thủ tục linh hoạt, mém dẻo, phủ hợp Trong bối cảnh hội
Điều 18 Bộ ht Tổ amg din sina 2015
» roi 6 Đu 419 Bộ hột Tổ ng din nguễm 2015
a
Trang 27nhập kinh tế như hiện nay, hỏa giải thương mại để và đang được Việt Nam
khuyến khích sử dụng thông qua chính sách, chủ trương của Đăng va nha nước, được cụ thé hóa bằng việc Chính phủ ban hành Nghĩ định số 22/2017/NĐ ~ CP
vê Hoà giải thương mại để quy định các van dé pháp lý về hoa giải thương mai, ghi nhận tư cách vả vị trí pháp lý cho chủ thé hoa giải ở Việt Nam va các nội dung khác trong việc giải quyết tranh chap bằng hoa giải Theo đó, can tiếp tục nghiên cửu, đảnh giá các quy đính trên thực tiẫn, từ đó, đưa ra giải pháp nhằm.
"hoàn thiên pháp luật
Trang 28THUC TRẠNG PHÁP LUAT VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP
THUONG MẠI BẰNG HÒA GIẢI Ở VIỆT NAM
La một nước phương Đông với truyền thẳng đoản kết, luôn dé cao tinh thân tương thân tương ái va tinh nghia “lây hòa lam trọng”, do đó khi có tranh.
chấp với nhau mọi người có tâm lý ngại kiện cáo nên biện pháp trước tiênđược áp dụng là thương lượng, hòa gidi, vì thông qua những biện pháp nảy
mA các bên có thể hiểu nhau hon và mâu thuẫn có thể được giải quyết ma vẫn giữ được tình người Như vậy, lẽ ra giải quyết tranh chấp thương mai bằng.
‘hoa giải rat phát triển ở Việt Nam, tuy nhiên trên thực tế hoản toàn ngược lại
"Trước sự ra đời của Nghỉ định 22/2017/NĐ-CP, các hoạt động hoa giãi chi là
tự phat và không có quy đính pháp luật nào điều chỉnh hoạt đông này, do vậy makhông có con số thống kê chính xác và cũng khó có thé thống kế chính zác khikhông có cơ chế
Sau khi Nghị định 22/2017/NĐ-CP ra đời, ngày 28/04/2018, VIAC đã thánhlập Trung tâm hoa giải Việt Nam VMC, như vậy, VMC chính thức trở thành
‘Trung tâm hoa giải đâu tiên tại Việt Nam được thánh lêp hợp pháp theo quy đínhcủa Nghĩ định 22/2017/NĐ-CP và có chức năng cùng cấp dịch vụ hoà giải, VMC
đã ban hành Quy tắc hoả giải mới bắt đâu áp dụng từ 01/07/2018 Đền thời điểm
hiện tại, tính đến nay, cả nước đã có 17 Trung tâm hỏa giải thương mai được Bộ
Tu pháp cấp giấy phép thành lập, 08 Trung tâm trong tải được bổ sung chức
năng hỏa giải thương mại vả hon 100 hoa giãi viên thương mại đã đăng ky tại
Sỡ Tư pháp tỉnh, thanh phổ trực thuộc Trung ương, chủ yếu là ở Hà Nội và Thành phd Hồ Chi Minh và một số thảnh phổ lớn”.
” Bộ Tephip (2023) “Pháp bậc tax rụng loi gi ương mại Vit Nga vi tiễn wong nevi gà nhệp
Công tóc Sngipgra”,tải lên hội tháo, "Công ước Singapore: Khi nghuim gic t vi iệc gà nhp vì bài học tho Vật Nga"
23
Trang 29Trong năm 2022, VMC đã tiếp cân tổng cộng 12 vụ việc hòa giải (nâng ting
số tiếp nhân giai đoan 2018-2022 là 36 vu), trong đó số vụ tranh chấp trong nước.chiếm 56% và tranh chấp có yếu tổ nước ngoài là 44% Với các vụ tranh chấp
đã hòa giải thành 100% các bên déu tự nguyên thi hanh Văn ban vẻ kết qua hỏa
giải thành, mốt số vụ khác đang trong quá trinh hòa giải déu có tín hiệu tích cực
Š kết qua và dự kiên kết thúc vào cuối năm 2023.
"Thông kê giãi quyết tranh chấp bằng phương thức hòa giai tại VMC năm 2022cũng tiếp tục ghi nhân được các tranh chấp phức tạp và da dang lĩnh vực, baogồm tranh chấp phát sinh trong hoạt động mua ban hang hóa (chiêm tỷ lệ cao
nhất với 44% tổng số vu), tranh chấp phat sinh trong quá trình thi công, tư vấn thiết kế zây dựng va các tranh chấp phát sinh từ các hợp đông cung ứng dich vụ.
hay hoạt đông hợp tác kính doanh Trong đó, các tranh chấp xây dựng tiép tụcghi nhận cao trong 3 năm liên ké cùng với một số vu án tranh chấp tiếp nhận mi
phat sinh trong lĩnh vực kinh doanh bắt động sản.
Nam] Tôngsôvu | Tỹlêhöagiảithànhcôngvacacbên | Co yéuto
tranh chap đều tu nguyên thi hành nước ngoài
@gudn: Trung tâm Hòa giải Việt Nam VMC)
(Gli Vt Nem 2020, 2021, 2022), áo cáo dường in ti đ đủ Asse pant
VIETNAM MEDIATION CENTER (ae arg
Trang 30Đây là đâu hiệu tích cực của hoạt động hòa giãi ở Việt Nam từ khi ban hảnh.Nghị định số 22/2017/NĐ-CP Tuy số vu tranh chấp giải quyết bằng hỏa giảithương mai vẫn còn hạn chế so với các phương thức khác nhưng đã có dẫu hiểu,tăng lên một cách rõ rệt, số vụ hoa giãi thành cũng tăng lên tương ứng Như vay,bude đầu của viếc ban hảnh Nghi đính hòa giải thương mai là một điều đúng,
Nguyên nhân khách quan dẫn đến việc số vu được giải quyết tranh chấp
thương mại bằng hòa gii còn hạn ché là do pháp luật Việt Nam chưa nắm bắt
và phan ứng nhanh các yêu câu của nên kinh tế thi trường trong việc giải quyết
các tranh chấp thương mai bằng hòa giải mãi cho đến khi xảy ra các van dé quảtải về giải quyết các vu án được giải quyết bởi Tòa án, cũng như tính hiệu quảcủa việc gid quyết các tranh chấp thương mại bằng các phương thức khác kém
hiệu quả mới tìm đến va hoàn thiên phương thức giãi quyết tranh chap thương,
mại bằng hòa giải Trong khi đó, các quốc gia trên thé giới đã coi đây 1a phương,thức giai quyết tranh chấp quan trong khi tham gia vào các quan hệ thương mại
Điều nảy xuất phát từ Việt Nam chuyển từ nên kinh tế kế hoạch hóa tập trung với những chính sách, định hướng lạc hậu, trình độ phát triển thap lên nên kinh.
tế thi trường định hướng xế hội chủ nghĩa Ngoài ra, trong thời đại hội nhập kinh.
tẾ quốc tế tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển kinh tế nhưng cũng đặt ra nhiêu
thách thức va năng lực cạnh tranh của hang hóa dịch vụ doanh nghiệp cả nên.kinh tế của nước ta còn yêu Bên cạnh đó, những yêu kém về quản ly và điêuhành của các cơ quan nha nước cũng tao ra những căn tr đổi với qua trình hội
nhập kinh tế của đất nước Việc tiếp cân với hệ thống pháp luật của thể giới tuy
đã được thực hiện nhưng chưa thực sự phủ hợp và đối với tỉnh hình kinh tế và
nhận thức các chủ thể kinh doanh tại Việt Nam Vì vậy, tuy đã có khung pháp ly
về hòa giải thương mai nhưng trên thực tế nó vẫn còn được áp đụng ít, chưa thực.
sử đạt được kỳ vọng béi tính mới và hiệu quả của nó
Trang 312.1 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải throng
Khi giãi quyết tranh chấp thương mai bằng hoà giải, các chủ thể có liên quan.
phải tuân theo các nguyên tắc quy định tại Điều 4 Nghỉ định 22/2017/ND-CP,
toàn trong quá trình hòa giải Vé nguyên tắc, sau khí được các bên lựa chon, hòa
giải viên sẽ gơi ý va hướng dẫn các bên về quy trình thủ tục hòa giải ma hòa giải
viên dự định tién hảnh Tuy nhiên, các bên có quyển đề suất với hòa giãi viên
những thay đỗi cân thiết sao cho phủ hợp điều kiên và hoàn cénh của các bên.
Cuốt cùng, các bén hoàn toàn quyết định về việc giãi quyết nội dung tranh chấp,
hòa giải viên không có quyền xét xử hay ra phán quyết ma kết quả giải quyết
tranh chấp phụ thuộc vào sự thỏa thuận của các bên Việc cung cấp những nhận
định, đánh giá vẻ nôi dung tranh chấp cũng như ý kiến từ vẫn vé cách thức giải
quyết vu tranh chấp như thể nao tùy thuộc vao cách thức hoa giải, phong cách
ma hòa giải viên áp dụng, Cần lưu ý rằng, những nhân định của hoa giãi viên chỉ
có tính chất tham khảo vả không có tính chất ép buộc Do đó, việc các bên có đi
điền thöa thuân hòa giải hay không, cũng như nội dung thỏa thuận như thể nao
sẽ do các bên tự quyết định Ngoài ra, quyển và nghĩa vụ của các bên cũng lànhư nhau, không bên néo được wu tiên hay có lợi thé hơn bên nao
Thứ hai, các thông tin liên quan đến vụ việc hòa giải phải được giữ bi mật, trừtrường hợp các bên có thỏa thuận bing văn bản hoặc pháp luật có quy định khác
Trang 32Đây là nguyên tắc nhằm bão vệ loi ich của các bên trong quá trình quyết tranh.chấp Theo quy định của pháp luật, các thơng tin liên quan đến vụ việc hoa giải
sẽ được giữ bí mất, moi chi thể liên quan phải tuân thủ nguyên tắc này Phươngthức giải quyết tranh chap thương mại bằng hoa giải bắt nguồn từ nguyên tắc hr
do tho thuân, tự nguyện ý chi vả tơn trong quyên lợi chính dang của các bên
Do đĩ, chế đơ bảo mật thơng tin trong hoa giai thương mai la một trong những,vấn đề cốt lõi cẳn được chú ý trong hoa giãi thương mai
+ _ Về chủ thể cĩ trách nhiệm bảo mật bao gồm các bên tranh chấp và hồ
giải viên thương mai Nguyên tắc bao mật can tất cả các bén tham gia vào hoagiải thương mại tuân thủ chất chế Theo đĩ, cĩ hai chế độ cân được tuân thủ làbảo mat giữa các bên tham gia hoa giải va bảo mất với bên ngoải thủ tục hoagiãi, mức đơ bão mật sẽ phụ thuộc vào sự thoả thuận của các bên Lợi ích của
việc bảo mat chit chế nay “thể hiền đặc trưng của hịa giải là giúp các bén bảo
Vệ uy tín của nhau khi khơng muén bắt kj ai khơng tham gia thủ tục hịa giải biếtđược những gì ho đang tranh chấp, nêu đạt thưa thuân thi là tốt nhưng néu khơng
thành cơng thì các bên vẫn cĩ thể tiếp tuc tiền hành bước tiép theo theo qui trình.
tổ tung trong tài hoặc Tịa án"2, Trong Luật mẫu UNCITRAL vẻ hoa giải thương,
mai quốc tế vẻ việc nều một các bên cung cấp thơng tin cho hoa giải viên và yêu.cầu giữ bi mat nội dung 46 với bên kia thi hịa giãi viên phải bảo mật thơng tin
đĩ, moi thơng tin liên quan đến vụ tranh chấp cũng cân được các bên giữ bí mật”, Tuy nhiên, điểm c, khoản 2 Điều 9 Nghị định 22/2017/NĐ-CP chỉ quy
định rõ trách nhiệm giữ bi mat thơng tin về vụ tranh chấp cho hoa giãi viênthương mại, mã chưa được quy định rõ trách nhiệm đối với các bên, ngồi quy
định nguyên tắc chung.
© Câu Vit Bắc 2018) “Ta bảo mật range gãi ương mại", Tp ch du đt in đến động, a a
‘adie /pchưnaen Anh bao sotSong hơn ghi đuống má?”
‘Daim Lạtmn 2002, Điệu 10 Loột máu sin 612018
n
Trang 33« Về pham vi bảo mật, moi thông tin trong hoà giải thương mại cân được
gift bí mat cả trong và san quá trình giải quyết tranh chấp Về van đề nay, Luật mấu ƯNCITRAL vẻ hoa giai thương mại quốc tế quy đính rổ các bên trong thủ tục hoa giải, hoa giải viên va bat kỷ người thứ ba nao khác, kể cả những người
đã từng tham gia tiền hảnh thủ tục hoa giải, không được viện dẫn hay cung cấp
chứng cứ đó trong thủ tục trong tải, tổ tung tư pháp hay một thủ tục tương tự,
‘vao gồm ca những quan điểm, để xuất, tuyên bó, hay những tinh tiết, tài liệu
được lập với mục đích tiền hảnh thủ tục hoa giãi Pháp luật Việt Nam chưa cóquy đình rõ, ngoài quy đính tại khoản 1 Điều 10 Nghị định 22/2017/NĐ-CP vé
những hành vi bị cấm đổi với hoà giải viên thương mai, thì hoa giai viên thương mại không được tiết lộ thông tin về vu việc, khách hang mã mình biết được trong
quá trình hoà giải Trong khi đó, nội dung ma các bén tranh chấp cần phải baomật trong hoa giải lai không được quy định rõ rang Tuy nhiên, tại điểm a khoăn
3 Điều 13 Nghị định 22/2017/NĐ-CP lại yếu cầu các bên tranh chấp có nghĩa vụphải trình bay đúng sự that, các tinh tiết của tranh
Tiêu có liên quan đến vụ tranh chấp theo để nghĩ của hoà giải viên thương mai
Trong thực tế, nếu các bên không có thoả thuận rõ tử đầu thi các bến tranh
có thể e ngại các thông tin sẽ bị rò ri từ bên tham gia tranh chấp khác Bên canh.
, cung cấp thông tin, tải
đó, quy định con bat cập, như trường hợp hoa giải không thành, các bên có quyên.
đưa vụ tranh chấp đền giải quyết tại Trọng tải hoặc Toa án, khi đó, luật chưa cóquy định về việc các thông tin các bên đã thu được trong quả trình hoà giải sẽđược đảm bao như thé nào Các thông tin nảy không phải thông tin công khai
hay thông tin có thé thu thập được nếu như các bên không tham gia hoà giải bởi
hoà gii viên Do đó, nêu các thông tin nay được sử dung làm chứng cử trongviệc tổ tung có thé sẽ gây bat lợi, không công bằng cho bên bi sử dung thông tin
« _ Về các trường hợp ngoại lệ của ché độ bảo mật Theo khoản 2, Điễu 4
“Nghị định 22/2017/NĐ-CP các trường hợp bao gầm việc các bên có đồng ý bằng
văn bản hoặc pháp luật có quy đính khác Như vậy chỉ có hai loại chủ thể được
8
Trang 34quyên quyết định việc tiết 16 các thông tin trong vụ tranh chấp bao gồm sw dingthuận cia các biên hoặc Nba nước có quy đính 16 trong vn ban pháp luật Phápuật luôn tôn trong sự thoả thuận giữa các bên, nên nếu như các bên có théa thuậnkhác, ví du các thông tin liên quan đền vụ việc hoa giải có thé công khai cho bềnthứ ba khác do các bên théa thuân/chỉ định, thi việc bên thứ ba biết các thông tinnày là không trái với nguyên tắc của hoa giải thương mai Theo đó, trường hop
pháp luật có yêu cầu, ví du nhằm mục đích phục vụ cho các yêu câu cấp thiết hay liên quan đến an ninh, các thông tin đó van có thé được yêu cầu tiết lộ va
phải tiết lộ
Theo Luật mẫu vé hoá giải thương mai quốc tế của UNCITRAL thi các bên con có thể tiết lộ thông tin nếu có lệnh của Hội đồng trọng tai, Toa án hoặc cơ quan Nha nước có thẩm quyền để lam chứng cứ trong phạm vi được pháp luật
quy đính và cẩn thiết cho việc thực hiện thoả thuận đạt được sau thủ tục hoà
giải Ngoài ra, để phục vụ tốt hơn cho quá trình hoa giải, hoa giải viên khi tiếp nhận thông tin liên quan đến tranh chấp từ một bên thì d tiết 16 đại ý của thông tin đó cho bat ky bên nao trong hoa giải, tuy nhiên bên tiếp nhận thông,
tin đó cân cam kết giữ bí mat va sẽ không được tiết lô cho bắt ky bên não khác,
Hay như theo quy định của Điễu 4 Luật hoa giải CHLB Đức 2012 thi những trường hợp loại trử nghia vu nay bao gồm việc tiết lộ thông tin lả cẩn thiết để
é phục vụ cho những lợi ích công công (chăm sóc trễ em, ngăn chan sự xâm phạm thể
có
thực thí các thoả thuận hoa giải,
At va tinh thân của một người nao đó)
hoặc thông tin được tiết lộ là những kiến thức thông thường không gây hai đáng
kế cho nguyên tắc bao mật trong hoa giải.
Nhin chung, các văn bản pháp luật trên đều quy định theo hướng hoà giải viên
và các bên tham gia vu tranh chấp déu có nghĩa vụ không tiết 16 các thông tin
cho bên thứ ba Khi nguyên tắc bảo mét được tôn trong, các bên sẽ "cõi mỡ” hơn trong việc chia sé các thông tin, từ đỏ hiệu quả giãi quyết tranh chap sẽ tăng lên.
"join 3 Đồu 0 Luậthấu UNCITRAL 2002, sn i044 Mhgin 3 Di 1 Luậcnấn sẵn đổ:201E
* Đền 8 Luậcnấn UNCTTRAL 2002, ôtbổi Điều 9 Latta si đổi2018
Trang 35Một trong các mục tiêu của thương nhân lả việc giãi quyết được tranh chấp mốt
cách én thoả va kin đáo nhất Bao mật thông tin hoa giãi thương mai cũng chính
là nguyên tắc để bao vệ "niềm tin” mà các bên đã trao cho các hoa giãi viên Do
đó, phạm vi của nguyên tắc bảo mất không chi la nghĩa vụ của các bên tranhchấp mà còn la ngiãa vụ của hoa giai viên vé viếc bao mật thông tin vụ tranhchấp và các thông tin khác biết được khi trong quá trình hoà giai, trừ trường hopcác bén có thỏa thuận bằng văn bản hoặc theo quy định của pháp luật
Thứ ba, nôi dung thỏa thuận hòa giải không vi pham điều cầm cia pháp luật,
không trái đao đức xã hôi, không nhằm trồn tránh nghĩa vụ, không xâm pham.quyển của bên thứ ba Điều nay phù hợp với nguyên tắc của pháp luật dân sự,
‘moi cam kết, théa thuận không vi phạm điều cảm của luật, không trái đạo đức
xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trong
và cũng tương tự với một trong các nguyên tắc hoà giãi tại Toa án, đó là nội dungtha thuận giữa các đương sự không vi pham diéu cấm của luật, không trái đạo
đức zã hôi?" Mặc dù pháp luật cho phép các bên được tự do tho thuận hoa gii,
nhưng việc tư do đó vẫn phải năm trong khuôn khổ của pháp luật Day cũng là
cách quản lý của nhà nước, hướng đến tự do hoá các quan hệ dân sự, nhưngkhông được trái với nguyên tắc quản ly nha nước, bởi nếu các bên được tự do
thoa thuận về moi vấn để ma không có bat kỷ giới hạn nào, các quy định nha nước ban hành để quan lý, thiết lập trất tự xã hội sẽ trở nên vô nghĩa Do vay, các bên có thể tự do thoả thuận, nhưng khống được thoả thuận vé các điều pháp luật cẩm hay trải với dao đức xã hội, đồng thời cũng không được thoả thuận nhằm cổ ý trén tránh việc thực hiện nghĩa vụ của minh với bên thứ ba, lâm sâm pham đến quyển của bên thứ ba Ví dụ Các quan hệ ranh chấp kính doanh
thương mại gữa các bén có liên quan trực tiếp đến người tiêu dùng, thi thöa
thuận hòa giải giữa các bên phải không sâm phạm đến quyên lợi chính đảng mà
người tiêu dùng được hưỡng,
° Đầu 205 BLTIDSnim 2015
Trang 362.2 Quy định pháp luật về thâm quyền giải quyết tranh chấp thương mai
‘bang hòa giải thương mai
+ Nhụ cầu của doanh nghiệp Việt Nam về hòa giai thương mại?!
Năm 2015, VIAC và Công ty tải chính quốc tế (IFC) đã thực hiện khảo sát doanh nghiệp về phương thức hòa giãi thương mai va gidi quyét tranh chấp tại
Việt Nam Báo cáo khảo sát đưa ra một số kết qua đáng lưu ý như sau: 78% sẵnsảng thử sử dụng phương thức hòa giải, 58% sẵn sing chi trả mức phí hòa giãi
từ 6 000.000 VND trở xuống, 15% sẵn sảng chỉ trả 12 000.000 VND trở lên;
86% mong muốn được luật sư đại điện trong hỏa giãi va 56% sẽ chon cách chỉ
định hỏa giãi viên với hỗ trợ của tòa án hoặc trung tâm hòa giải, 70% ủng hồ nghé ADR có quy định rõ rang va được giám sat (tổ chức nghề nghiệp ADR có quy tắc đạo đức nghiêm ngặt, công khai với sự hỗ trợ của quy trinh kỹ ust), 79%
via thích phương thức hòa giải tích cực (evaluative style) với việc hỏa giải viền
chủ đông hướng dẫn các bên so với hoa giải mang tính hỗ trợ (facilitative style).
Khảo sát cho thấy nhu câu của doanh nghiệp Việt Nem đổi với phương pháp
giải quyết tranh chấp thông qua hòa gi là rat cao 78% doanh nghiệp được khảo sát cho biết ho sn sảng thử phương thức hòa giải Cũng từ khảo sắt, doanh nghiệp đã đưa các mong muốn để cải thiện hiện trang hòa giải thương mai tại
Viet Nam trong đó quan trọng nhất Lé "xây đựng khung pháp lý cho hòa giãi tenhân” và "nghề hòa giải viên có quy đính rõ rang, tổ chức hỏa giải có thẩmquyển, sự tham gia của luật sử vao hòa giải, hòa giãi viên chủ đông và bao đảm.khả năng thi hành ” Có thể khẳng định rằng, mong muôn của doanh nghiệp nêu
trên cơ bản đã được đáp ứng với qui định tai Nghị định 22/2017/NĐ-CP Cụ thể
nbn, tại chương II (từ Điều 7 dén Điều 10) về hòa gidi thương mai, chương IV
(từ Điều 18 đến Điều 32) về tổ chức hòa giải thương mai, chương V (từ Điều 33
` To Bio cáo th vt nh ngập vì nhương tic hos gũi tương mọi gặt gyit tranh cấp ta Vatundo VIAG và Cangty ti hệ qc te (FC) tục hn nim 2015
Ips Jarre wages RasourcesTLegal Research and-Smuy200722_ Tøng an GTM
‘VivPapas, Beo-ao-tmg quar ve Hoe-ga-tnmgaas) ta: Vium 62020 par
31
Trang 37dén Điễu 41) vé hoạt đông của tổ chức hòa giãi thương mai nước ngoài tai ViệtNam.
‘Theo đó, hiện nay, việc xác định thẩm quyên cia hoa giải thương mai đựa trên
hai yêu tổ
()_ Thẩm quyển do nha nước trao cho (dua trên phạm vi giải quyết tranhchấp theo quy định pháp luật),
(2) Thẩm quyền do các bên trao cho (dựa trên thöa thuận hòa gidi)
a) Tham quyển theo quy định của pháp luật
‘Theo Điều 2 Nghĩ định 22/2017/NĐ-CP quy định các trường hop ma các bên
tranh chấp có thé sử dụng hoà giải thương mai để giải quyết các mâu thuẫn của
trình bao gồm
(0 Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt đông thương mai
(i) Tranh chấp giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại.
(đi) Tranh chấp khác giữa các bên ma pháp luật quy định được giải quyết bằng,hoà giải thương mai
Co thể hiểu, phạm wi tt
các tranh chap thương mai, ma có thể mở rộng ra các loại tranh chấp khác với.
quyên cia hoa giải thương mại không chi bao gém
au kiên pháp luật chuyên ngành có quy định vẻ việc sử dụng phương thức hoa
gì
mai tại Điều 2 Luật Trọng tài thương mại 2010 Như vậy, việc xác định thẩm.
lạ với quy định về thẩm quyên giãi quyết tranh chấp của trọng tai thương
quyển giải quy tranh chấp của hỏa giải thương mại là hoàn toàn trùng khớp với
trong tai thương mai, vì thé các vướng mắc cũng sẽ là tương tự nhau, bao gồm: Một là tranh chấp phát sinh từ "hoạt động thương mại” được hiểu theo quy.
định no? Nhiéu ý kiến tiếp nhân khái niệm "hoạt động thương mai" theo quyđịnh cia Luật Thương mại 2005, bao gồm các hoạt đông mua bán hing hoa,cũng ứng dich vu, đầu tư, xúc tiến thương mai va các hoạt đông khác có mục
”
Trang 38đích sinh lợi Cách hiểu nay rat hợp lí song vướng mắc ở chỗ khái niệm "hoạt
đồng thương mai" trên đây chỉ được hiểu trong khuôn khổ Luật Thương mại
2005 (Phân giải thích từ ngữ, thuật ngữ déu ghi rõ Trong luật này, các thuật
ngữ sau đây được hiểu như sau ); hai la "ranh chấp khác" được Luật quy định
giải quyết theo thủ tục trong tai rất khó sác định trong pháp luật hiện hành ?2
Theo đó, một số những tranh chấp phát sinh trong qua trình hoạt đông điềnhành và quản lý công ty, hoặc các tranh chap trong linh vực kinh doanh bắt độngsản mà không phải giữa các thương nhân với nhau thì có thuộc phạm vi giải
quyết tranh chấp của hoà giải thương mại hay không? Tuy quy định có tính chất
“ma” về trao thấm quyển cho hoà giải thương mại ở trường hop thứ ba, nhưng
lại chưa thực sự rõ rang, nêu trong trường hop pháp luật chuyên ngành chỉ quy
định về - việc các bên được sử dung “hoa giải” ma không chỉ rổ “hoa giải thương mại”, như trong Luật Đâu tư 2014 hay Luét Bão vệ quyển lợi người tiêu dùng
2010 Do đó, néu theo quy đính trên, pham vi giải quyét tranh chấp của hoa giải
thương mai sé bị han chế bởi cách hiểu không rõ rang vẻ thẩm quyền.
"Trong trường hop nay, néu một số vụ tranh chp thuộc trường hợp không sắc
định rõ rang được thấm quyển theo quy định pháp luật của hoa giải thương mai,
ma hoa giải viên vẫn tiên hảnh giải quyết tranh chấp thì kết quả sẽ thé nao? Từ
đó đặt ra hai cách tiếp cận: (i) Do pháp luật có quy định về phạm vi giải quyết tranh chấp của hoa giải thương mại, nên néu hoa giải viên giải quyết tranh chá vượt ngoài thẩm quyển thì vụ tranh chấp sé không có giá ti, đi) Mặc dù phạm
vi giải quyết tranh chấp co thể vượt ngoải quy định pháp luật, nhưng bản chất
giãi quyết tranh chấp,
do đó ma việc hoa giải tranh chap van là hợp pháp Hơn nữa, quy định hiện hành
tai Điều 417 Bộ luật Tổ tung Dân sự 2015 vẻ thủ tục công nhận kết qua hoa giảthoà giải thương mại là việc cắc bên tư nguyên va tự qu
thành ngoài Toa án cũng không nhắc đến yếu tô pham vi thẩm quyền của hoa giải như một điều kiện công nhận kết quả hoa giả thành.
‘Binh bận mit số nội đăng trung Luật wang tải dương noi năm 2010, Tạp chỉ hất học, số 6/2011, Nguyễn
Thị Dụng, 1ê Hương Gang
3
Trang 39'b) Tham quyền do các bên tranh chấp trao cho hồ giải viên
"Nên tăng của hoa giải thương mai lé việc các bên thoả thuận về việc sử dụng,phương thức hồ giãi trong tranh chấp thương mai Theo quy định hiện hành,thoả thuận hoa giải là "thoả thuận giữa các bên về việc giải quyết tranh chấp cĩ
thể phát sinh hoặc đã phat sinh bằng phương thức hịa giãi"”” Thộ thuận hoa
giải cĩ một số những tính chất như sau
(@ Tính tư nguyén: Với moi giao dich trong dân sự, sự cầu thành hợp đồng,
dua trên nguyên tắc tự nguyên Các thộ thuận trong hoa giải thương mai thực
chất cũng là các hop đồng với sự thoả thuận của các bên về việc giãi quyết mâu
thuẫn, bất đồng, Hịa giải thương mai là một phương thức giai quyét tranh chấp
ngội Tịa án, do đĩ, các thưa thuân đĩ phải được thực hiện trên cơ sở tự nguyện
khơng mang tính chất ép buộc hay cưỡng chế từ bat kỳ chủ thể nào
(đi) Tỉnh lựa chọn: Thoả thuận hoa giai thương mai cĩ tính lựa chọn thể hiện.
ở chỗ, các biên hồn tồn cĩ quyền chọn tổ chức hoa giải hay người hoa giải ¥
chí của các bên trong vụ tranh chấp mang yếu tổ chỉ phối sâu sắc tới quá trìnhgiải quyết tranh chấp sau nay
(i) Tính độc lập: Thể hiện 6 hai khía cạnh, théa thuận hồ giai la độc lập so với hợp đồng (rong trường hop thoả thuận hoa giãi nằm trong hợp đẳng) và thoả
thuận hoa giải khơng lâm loại trừ các phương thức giãi quyết tranh chấp khácTuy nhiên, cũng cân phải làm rố trường hop một vụ tranh chấp đồng thời được
xử lý tại Trọng tai va hồ gid thì sẽ được giãi quyết như thé nào
‘Theo quy định hiện hành, cụ thể tại Điều 6 Nghị định 22/2017/NĐ-CP về điều.
kiện giải quyết tranh chấp bằng hoa giải thương mại “Tramh chấp được giải
quyét bằng hịa giải thương mại nễu các bền cĩ thơa thuận hịa giải Các bên cĩ thé théa thuận gidt quyết tranh chấp bằng hịa giải trước, san khử xdy ra tranh chấp hoặc tại bắt cứ thời điễm nào của quá trình giải quyết tranh chấp ” Ngiữa.
Ja, thơa thuân hịa giải khơng làm loại trừ các phương thức giải quyết tranh chấp
hon Điều 3 Ngu dah 22/2017/NĐ-CP
Trang 40khác Bai vay, các bên có thé vừa giải quyết tranh chấp bằng hoa giải, vừa có
thể kết hợp giải quyết mâu thuẫn bất đẳng bằng các phương thức như Trong tai,Tòa an Điễu này khác biết với Trong tai thương mại, theo đó thỏa thuận Trong,tải sẽ loại trừ việc giải quyết tranh chấp tai Tòa Án Đặc tính nảy của théa thuậntrong hỏa giải thương mại ngoài Tòa án dựa trên đặc trưng "hỏa giãi không làmảnh hưởng đến việc các bên sử dụng các phương thức giải quyết tranh chấpkhác ” Các bên có thể tiến hành hỏa giải song song với qua tình tổ tung Trọng,tải hay Tòa Án Ngay cả sau khí các bên đã lựa chọn hòa giải, thi vụ tranh chấp
vấn có thể được đưa ra giải quyết tại Toa Án hay Trọng tải.
‘Thda thuận hòa giải được coi là một điều kiên để giải quyết tranh chấp thương mai bằng hòa giải Thöa thuận hoa giải là sự thỏa thuận (có thé đưới dạng điều.
khoăn trong hợp đồng hoặc một théa thuân riêng) của các bên vẻ việc sử dụng
phương thức hỏa giải để giải quyết tranh chấp phat sinh trong quan hệ thương mại Tranh chấp được giải quyết bằng hòa giải thương mại néu các bên có thöa
thuận hòa giải Bam bao nguyên tắc từ nguyện va théa thuận cơ bản của nhữngphương thức giải quyết tranh chấp ngoài Téa án, các bên muốn sử dụng phương,thức hòa giải thi phải có sử théa thuận
Mặc dù pháp luật không có quy định cụ
các bên trong việc lựa chon phương thức hoà giãi chi 16 được loại hình hoà giải
é, các bên van can thé hiện rổ ý chí
sẽ được sử dụng (quy chế vụ việc), chỉ rổ số lượng hoa giải viên để đảm bao tính rõ rang, tránh những mâu thuẫn nay sinh.
Quy định hiện hảnh vẻ thoả thuận hoa giải trong Nghĩ định
thiếu vắng các quy định để sắc đính hiệu lực của thoả thuận hoa giãi Do đó,
017/NĐ-CP
thoả thuận hoa giải được áp dụng các quy định tai Điều 117 Bồ luật Dân sự vẻ
điểu kiên có hiệu lực cia giao dich dân sự, dim bảo đầy di các yêu tổ sau:
@ Các bên tranh chấp giao kết thoả thuận hoa giải phải có năng lực pháp luật
dân sự, năng lực hảnh vi phù hợp với nội dung thoả thuận vẻ hoa giải thương
mại