1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Pháp luật hiện hành về thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại của trọng tài thương mại

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật hiện hành về thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại của trọng tài thương mại
Tác giả Bùi Thị Yến Nhi
Người hướng dẫn ThS. Vũ Thị Hòa Như
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 6,22 MB

Nội dung

Một số hạn chế, khó khăn trong thực tiễn thi hành các quy định phápuất về thẩm quyền giãi quyết tranh chấp thương mại của trọng tải thương mai ở Việt Nam 4 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

Trang 1

BÔ TƯ PHÁP BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BUI THỊYÉN NHI

450426

PHÁP LUẬT HIỆN HANH VE THAM QUYÈN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THƯƠNG MAI CUA.

Chuyên ngành: Luật Kinh tế

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC.

Th§ Vũ Thị Hòa Như

Hà Nội - 2023

Trang 2

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đập là công trình nghiên cửa cũa riêng tôi

các kết luân, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,

alien bảo độ tin cập /

“Xúc nhận của _ Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn

Trang 3

LỜI CẢM ON

Để hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp này, tac giả xin trên trong bay tổ lòng

biết on sự giúp đỡ quý báu của ThS Vũ Thị Hòa Như, người đã tân tỉnh hướng

Gn tôi thực hiện để tai nghiên cửu, đã chia sẽ những kinh nghiệm hữu ích từ thực

tế dé tôi hoàn thảnh tắt Khóa luân nay.Ngoài ra, tac gid xin cảm ơn các thay, cô

đã tao diéu kiện thuận lợi để tac giã co thé học tập vả nghiên cửu tại trường Đại

học Luật Hà Nội.

Tôi sin chân thánh cảm on!

Tác gid khóa luận tốt nghiệp

Trang 4

DANH MỤC TU VIET TAT

NDA ‘Théa thuân bảo mật thông tin va không cạnh tranh TTTM "Trọng tài thương mại

TTV "Trọng tai viên

TANDTC Toa an nhân dân tối cao

UNCITRAL ‘Uy ban Liên Hợp Quốc về Luật Thương mại Quốc tế

WTO ‘Td chức Thương mại Thể giới

VIAC ‘Trung tâm Trọng tai Quốc tế Việt Nam

Trang 5

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 2.1: Tỷ lệ số lượng vụ tranh chấp thương mai Tòa án va trong tai thụ lý, giải

2 57quyết tử năm 2018 — 21

Trang 6

MỤC LỤC

Trang Trang ph bia i Tài cam đoan ñ Tôi cảm ơn iii

Danh mục từ vid ivDanh muc bang biểu v

MODAU 1 Chương I: KHÁI QUAT CHUNG VE TRANH CHAP THUONG MẠI

VA THAM QUYEN CUA TRONG TAI THUONG MAI TRONG VIEC GIAI QUYET TRANH CHAPTHUONG MAI

1.1 Khai niêm vẻ tranh chấp thương mai va giải quyết tranh chấp thương mai 71.1.1 Khái niệm, đặc điểm của tranh chấp thương mai if1.1.2 Khai niệm, đặc điểm và các phương thức giải quyết tranh chấp thương

mại "

1.2 Khai quát về thẩm quyền giải quyết của trong tai thương mai trong giải quyết

tranh chấp thương mại 16

1.2.1 Khái niệm về thẩm quyền của trọng tải trong giải quyết tranh chấp

thương mai 16

1.2.2 Căn cứ xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài 17

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỀN THI HANH 'PHÁP LUẬT VE THAM QUYEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THUONG MẠI CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM.

Trang 7

2.1 Thực trạng pháp luật về thẩm quyên giải quyết tranh chấp thương mại của

trọng tải thương mại 19

2.1.1, Các tranh chấp thuộc phạm wi giải quyết của trong tải thương mai 193.1.2 Phạm wi chủ thể giải quyết tranh chấp bang trọng tải 32.1.3, Théa thuận trong tai — Căn cứ zác định thẩm quyền của trong tai 332.2 Thực tiễn thi hành pháp luật về thẩm quyển giải quyết tranh chấp thương mai

của trong tai thương mại tại Việt Nam hiện nay 3p

3.3.1 Một số kết quả đạt được qua thực tiễn thi hành pháp luật về thẩm quyền

giải quyết tranh chấp thương mại của trong tai thương mai 6 Việt Nam 39

3.2.2 Một số hạn chế, khó khăn trong thực tiễn thi hành các quy định phápuất về thẩm quyền giãi quyết tranh chấp thương mại của trọng tải thương mai ở

Việt Nam 4

Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIEU QUA THỰC THI PHÁP LUẬT VE THAM QUYỂN GIẢI QUYẾT TRANH CHẮP THƯƠNG MẠI CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MAI

3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật vé thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương

mại của trong tải thương mai eT

3.2 Giải pháp giúp nông cao hiệu qua thực thi pháp luật về thẩm quyên giãi quyết

tranh chấp thương mại của trọng tải thương mại “

KÉT LUẬN

DANH MỤCTÀI LIỆU THAM KHẢO

59 60

Trang 8

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Trong thời ky mỡ cửa và hội nhập kinh tế quốc té, các doanh nghiệp, thương

nhân khi tham gia vào hoạt động thương mại luôn phải có sự liên kết với nhau đểcủng mang lại lợi nhuận Cùng với sự phát triển của nén kinh tế thi trường, tính đa

dang trong quan hệ thương mại lâm cho tranh chấp thương mại cũng tri nên phức tap về nôi dung, gay git về mức độ tranh chấp vả phong phú vé chủng loại

Vide giải quyết tranh chấp thương mai là cén thiết bai đây là đồng lực thúc

đẩy sự phát triển kinh tế, tạo mối trường kinh doanh hiệu quả, tạo niém tin cho các

doanh nghiệp trong vả ngoài nước Pháp luật nước ta sớm đã quan tâm đến hoạt

đông tranh chấp này, điều đó được thể hiện qua việc các cách thức giải quyét tranh

chấp được quy định trong nhiễu văn bản pháp luật, bao gém: thương lượng, hỏa giải, trong tai và Tòa án Theo đỏ, khi xây ra tranh chấp thương mại, các bên có

thể giải quyết thông qua việc trực tiệp thương lượng, Trưởng hợp không thươnglượng thành, việc giải quyết tranh chấp có thé được thực hiện với sự trợ giúp của

"bên thứ ba, đó là các phương thức hòa giãi, trong tải hoặc Téa án Phương thức giải quyết tranh chấp bằng trong tai ngày cảng được các bên tranh chấp tin tưỡng

‘va sử đụng bởi những ưu điểm của nó

Để có cơ sử pháp lý cho TTTM thực hiên nhiém vu, quyển han của minh

trong viếc giải quyết tranh chap thương mai, pháp luật TTTM hiên hành quy định.

khá rõ về thẩm quyền giải quyết tranh chap thương mại của TTTM Việc xác định.thấm quyên của TTTM một cách hợp lý, khoa học sẽ tránh được sự chồng chéotrong việc thực hiện nhiệm vụ giữa TTTM với các cơ quan có thẩm quyền khác,

giúp các vu việc được giải quyết một cảch nhanh chóng va đúng đắn Ngoài ra, điều nay còn tao điều kiện thuận lợi cho các bên tranh chấp trong việc tham gia

1

Trang 9

thương mại qua trong tai

tiễn thi hành pháp luật Trước tinh hình đỏ đã đặt ra nhiém vu can điều chỉnh,

sung hoản thiện pháp luật về TTTM.

“Xuất phát từ những điểm nêu trên, tác giả lựa chọn van dé “Pháp luật hiệnhành về thâm quyên giải quyét tranh chấp tÌưrơng mai của trọng tài thương

mại” làm để tài khóa luân tốt nghiệp cia mình.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Sau quá trình nghiên cứu và tìm tòi cá nhân, tác giã nhân thấy các vẫn đểliên quan đến giải quyết tranh chấp thương mại, trong đó có nội dung về thẩm.quyền giải quyết tranh chấp thương mại của TTTM được để cập kha nhiều trong

các luận văn, luận án, bài bao, tap chi Luật học

Thứn các luận văn, luận én, khỏa luận tốt nghiệp bao gồm: Saisavad

‘Sayasombath (2015), Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mat bằng Tòa ám theopháp luật Việt Nam và kinh nghiêm đối với xây đựng pháp luật Lào, Luân văn thạc

si luật hoc, Trường Đại hoc Luật Hà Nội, Mai Thị Trang (2020), Thâm quyễn củatrong tài thương mại trong việc gidt quyết các tranh chấp kinh doanh thương mat

theo pháp luật hiện hành, Luận văn thạc & Luật hoc, Trường Đại học Luật Ha Nội,

Pham Thi Thu Ha (2019), Thắm quyển của trong tài thương mat trong việc giảiquyét các tranh chấp thương mại 6 Viet Nam - thực tiễn áp dung tat Hà Nội, Luận

văn thạc sĩ Luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội, Lê Thị Nhân (2011), Niiong

vấn đề Ij luân và thực tiễn về thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trong tài

thương mat, Luận văn thạc s luật hoc, Trường Đại hoc Luật Ha Nội, Pham Dinh Tho (2007), Hod thiện pháp luật về trong tài thương mat của Mệt Nam trong

“điều kiện hội nhập quốc tế, Luân án tiên si luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội;

3

Trang 10

Đăng Minh Phương (2014), Thẩm quyén của Hội đồng trong tài thương mat theo

ny dinh của pháp luật Viet Nara, Luận văn thạc ä luật học, Bai học Luật ~ Đại

hoc Quốc gia Hà Nội, Lê Hà Xuyên (2017), Thẩm quyên của trọng tài trong giảiquyết tranh chấp kinh doanh thương mại ở Viet Nam hién nay, Khóa luận tốt

nghiệp, Trường Đại học Luật ~ Đại học Quốc gia Ha Nội,

Thứ hai, các bài báo, tap chí bao gồm: Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn ThiHuyền Trang (2019), “Tham quyển cia trong tai thương mại quy đính tại Điều 2

Luật trong tải thương mai năm 2010", Tap chỉ Luật học, (số 1/2019), Trung tâm Trọng tai Quốc tế Việt Nam (2018), " Trọng tai va các phương thức giãi quyết tranh chấp lựa chon”, NXB Tai chính, Hà Nội,

Nhiéu bai viết đã để cập dén vẫn dé thẩm quyền của TTTM trong giải quyếttranh chấp thương mại một cách kha đây dit và chỉ tiết, góp phân hoãn thiện hệthống pháp luật Việt Nam về TTTM Tuy nhiên, các công trình trên hau hết lạichưa chỉ ra việc thi hành các quy định về thẩm quyển giải quyết tranh chấp thương,

mai cia TTTM trong thực tiễn những năm gén đây như thé nào Bên canh đó, vẫn.

con nhiễu vẫn dé lý luận vả thực tiễn đang tiếp tục được đặt ra va có nhu cầu giải

quyết hoặc chưa được cập nhật trong pháp luật hiện han

Vi vậy, tác giả lựa chon tập trung nghiên cứu một cách toàn diện nhất các quy định vé thẩm quyển giải quyết tranh chấp thương mại của TTTM Tir đó, kiến

"nghị các giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật trong

Tĩnh vực này Khỏa luôn góp phan lâm phong phú hơn hệ thống lý luận vé vấn đểtranh chap thương mại, giải quyết tranh chap thương mại, thẩm quyền giải quyết

tranh chấp thương mại Ngoài ra khóa luận cũng hệ thống hóa một cảch khoa học

vả logic các quy định của pháp luật co liên quan đến thẩm quyên của TTTM trong

việc giải quyết tranh chép thương mai

Trang 11

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu đề tài

3.1 Đỗi tượng nghiên cứn:

Khóa luận hướng dén hai đổi tương nghiên cứu chính:

- Đối tương thử nhất bao gém các quy định pháp luật hiện hành về thẩm

quyền giải quyết tranh chấp thương mai của TTTM

- Đôi tượng thứ hai lả thực tiễn thi hanh pháp luật về thẩm quyền giải quyết

tranh chấp thương mai của TTTM tại Việt Nam.

Trong khóa luận có tham khảo quy định vẻ thẩm quyển giai quyết tranh

chấp thương mai của TTTM từ pháp luật một số nước trên thể giới và Luật mẫu của UNCITRAL về TTTM quốc tế cũng như pháp luật về TTTM của Việt Nam trước đây về van để nay Tuy nhiên, khóa luân chỉ tập trung nghiên cửu các quy

định của pháp luật Việt Nam hiện hành về thẩm quyền giải quyết tranh chấp

thương mai bằng TTTM, chủ yêu là các quy định của Luật TTTM năm 2010.

4 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Trong qua trình nghiền cứu khóa luân sử dung phương pháp luận nghiên cứu khoa học duy vật biện chứng và duy vật lich sử của chủ nghĩa Mac — Lênin,

quan điểm, đường lồi, chính sách của Nhà nước Việt Nam Ngoài ra, các phương

pháp nghiên cứu khác cũng được sử dụng kết hợp bao gồm: phương pháp phân

tích va tổng hợp, phương pháp so sánh — đổi chiều, phương pháp dién giải — quy

nap, phương pháp binh luận và phương pháp thống kê.

Trang 12

Phương pháp phân tích và tổng hợp, so sánh - đối chiều được sử dụng nhiều.trong Chương 1 dé làm rõ những khái niệm ma khóa luân sử dụng Từ đó rút ra

những kết luận khoa học, lam cơ sé cho việc đánh giá thực trang pháp luật va zac

định phương hướng, giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật vẻ thẩm quyền giải

quyết tranh chấp thương mai bằng TTTM # Việt Nam.

Phương pháp so sánh - đổi chiều, diễn giải ~ quy nap va phương pháp thing

kê được sử dụng trong Chương 2 để đánh giá cụ thé thực trạng pháp luật, thực tiễnthi hành pháp luật về thẩm quyên giải quyét tranh chấp thương mai bằng TTTM ở

Việt Nam hiện nay

Phương pháp tổng hợp được sử dụng ở Chương 3 để rút ra những kết luận,

từ đó kiến nghỉ các giải pháp hoán thiện pháp luật, nâng cao hiệu qua thực thi pháp

luật về thẩm quyển giải quyết tranh chấp thương mại của TTTM

5 Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu để tài

3.1 Mục đích nghiên cứu dé tài

'Mục đích nghiên cứu của dé tai la tiếp tục lam sang tô một số van để lý luận

cơ bản về thâm quyền giải quyết tranh chap thương mai của TTTM, đánh giá thựctrang pháp luật hiện hành vả thực tiễn thi hành pháp luật về thẩm quyền giải quyết

tranh chấp thương mại của TTTM Tir đó, đưa ra kiển nghị một số giải pháp hoàn thiện pháp luật vả nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật vé các biên pháp nảy trong

thực tiến

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu dé tai

Để đạt được mục dich của việc nghiên cứu để tai, các nhiệm vu được đặt

a bao gồm:

- Hé thống hóa, lam rõ về khái niệm, đặc điểm của tranh châp thương mai

và gidi quyết tranh chấp thương mai

Trang 13

- Lâm rổ khái niệm, căn cứ xác định thẩm quyền giải quyết tranh chap

thương mại của TTTM.

- Phân tích, chi ra được những thành tựu, bắt cập, hạn chế cia quy định pháp

luật và thực tiễn thí hành pháp luật về thẩm quyên giải quyết tranh chấp thương

mại của TTTM 6 Việt Nam

- Để ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu qua thực thi

pháp luật về thẩm quyền giải quyết tranh chap thương mại của TTTM ở Việt Nam

6 Bố cục khóa luận.

Ngoài phân mở dau, phân kết luận, Khóa luận tốt nghiệp được chia bồ cục

thánh ba phần:

Chương 1: Khải quát chung vé tranh chấp thương mại và thẩm quyển của

trọng tải thương mại trong việc giải quyết tranh chấp thương mại

Chương 2: Thực trạng pháp luật vả thực tiễn thi hanh pháp luật vẻ thẩm

quyền giải quyết tranh chấp thương mai của trong tai thương mại tại Việt Nam.

Chương 3: Giãi pháp hoán thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả thực thi

pháp luật về thẩm quyên giải quyết tranh chấp thương mại của trọng tải thương

mại

Trang 14

KHÁI QUÁT CHUNG VE TRANH CHAP THƯƠNG MẠI VÀ

THAM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TRONG VIỆC

GIẢI QUYẾT TRANH CHÁP THƯƠNG MAI

111 Khái niệm về tranh chấp thương mại và giải quyết tranh chấp throng

111 Khái lệm, đặc diém của tranh chấp thương mai

1.L1.1 Khái niệm của tranh chấp thương mại

"Mối quan hệ trong hoạt động thương mai vừa mang tinh xung đột vừa mang tính hợp tắc Do đó, tranh chấp thương mai xảy ra lả mét hiện tương, hệ qua tắt

yêu vả thường xuyên diễn ra trong quá trình vận hảnh của nên kinh tế thi trường,Quan điểm vẻ tranh chap thương mại có thể được xem xét dưới ba góc đô: góc độ

ngôn ngữ, góc độ kinh té và góc độ pháp lý.

Dưới góc độ ngôn ngữ, “tranh chap” là "sự giảnh nhau mét cách giẳng co không rõ thuộc về bên nào, đầu tranh giảng co khi co ý kiến bắt đồng, thưởng là

trong vẫn dé quyền lợi của các bên” “Thương mai” chỉ việc "toàn bộ hoạt động

trao đổi hàng hóa thông qua mua và bán các hảng hóa, dịch vụ, các chứng từ có

giá trong xã hội"2 Trong đỏ, "thương" có nghĩa là giao thương, có sự vận động,

nhắm đến mục tiêu lợi nhuận Như vậy, tranh chấp thương mại được hiểu dướigóc đô ngôn ngữ là việc bat đồng ý kiền giữa các bên nhằm phân xử quyển Loi,

ghia vụ của minh trong khi thực hiện hoạt động mua bán Khải niêm trên có ưu

điểm dễ hiểu song khiến người đọc khó có cái nhìn bao quát bởi chưa nêu đượcđặc điểm vẻ chủ thé của tranh chấp thương mại

Dưới góc a6 kinh tế, thương mại là việc trao đổi hang hóa giữa các tổ chức

TY

bên gạt Reber Vệ ơn GI09) Td Ben Bon nộ, YB Trln ta Xô Bì Neue 352

i

Trang 15

sản xuất ~ kinh doanh đưới hình thức trực tiếp thông qua hàng đổi hing hoặc gián

tiếp qua một phương tiện thanh toán nhất định như tiên, trái phiến, Cát lợi của

thương mại là việc mỡ rồng các loại hang hóa sẵn có cho tiêu dùng va việc chuyên

môn hóa hoạt động sẵn xuất Thương mai tự nguyện cho phép phân công lao động

để tat ca các bên tham gia déu có lợi 3 Hiểu một cách bao quát, thương mai la toàn

bộ các hoạt đông kinh doanh trên thi trường, Từ đó giúp ta phân biết hoạt động thương mai với hành vi dân sự, chỉ thuần tủy mua hoặc bán, nhằm mục đích tiêu

dùng hoặc tha mãn các nhu cầu cá nhân Do đó, dưới góc độ kinh tế, tranh chấpthương mai là sư mâu thuẫn, xung đốt về quyển vả nghĩa vụ của các nha đầu tư,sản xuất dén tiêu thụ sin phẩm hoặc thực hiên dịch vụ trên thi trường nhằm muc

oat động thương mai"5 Khai niệm này tương đồng với khái niệm nêu tại Điều

238 Luật Thương mại năm 1907 Hoạt đông thương mại ở đây được liệt kê bao gồm: hoạt động mua bán hang hóa, cùng ứng dich vụ thương mại và các hoạt động

onic tiến thương meiŠ Song, việc liết kế này đã không bao quát hết các tranh chấp

phat sinh tir hoạt động thương mại theo cách hiểu phổ biển trên thé giới, xây ratình trạng xung đột pháp luật giữa luật Quốc gia và Điều ước quốc tế

Nhận thấy được sự bat cập trên, những quy định pháp luật hiện nay tuykhông trực tiếp để cập đến tranh chap thương mai nhưng đã mỡ rông pham vi hoạt

` Đạh Vin Ti 001 ean te ngữ Khi, NXB Tờ SN Bich Moe Hi Nội 446.

+ Sisead Sayasambeta 2015) Co chế giã pdt enh chp Đương mat bằng Teac theo áp ade Hột Em: alovinghtén đế với x dong pháp hue Zao, Luin va tac srậthọc, Trưởng Đại học Lait HANG 6

“ad Deplip rên ho học vìhép ý 2008), Tờ Hân Luợ học,NOB Te dn bachihos NOB Tepl, 807.

+ hon 3 Balu 5 Lait Trương mạ nấm 1997

Ũ

Trang 16

đông thương mại Theo Luật Thương mai năm 2005,

oạt động nhằm mic dich sinh lợi, bao gém mua bản hằng hoa cing ứng dich viđầu tie xúc tiễn thương mat và các hoạt động nhằm mục dich sinh lợi khác”

"Việc mỡ rộng này không chỉ tương đồng với khải niêm kinh doanh trong Luật Doanh nghiệp năm 1999, 2005, 2014 ma còn phủ hop với khải niệm trong Luật

miu của UNCITRAL, Hiệp định thương mại Việt Nam ~ Hoa Ky và WTO

Trên cơ sỡ pháp lý này, giáo trình của trường Đại học Luật Hà Nội đã định

ngiữa rằng: tranh chấp thương mai lả những mâu thuẫn (bất

về quyển va nghĩa vụ giữa các bên trong qua trình thực hiện các hoạt đông thương

mại" Khai niêm trên đã nêu đẩy đủ các đặc điểm của tranh chấp thương mai, baogồm đặc điểm về nội dung, chủ thé va căn cứ phát sinh tranh chấp

Từ những quy định giãi thích nội ham khát niệm ở trên thi có thể kết luân:

vat động thương mại là

g hay xung đốt)

Tranh chấp thương mại ia những mâu thuẫn bắt đồng xung đột về quyền vànghĩa vụ giữa các cini thé trong quá trình thực hiện hoạt động thương mai theoguy định của pháp luật nhằm mục dich sinh lợi

1.1.1.2 Đặc điểm của tranh chấp tương mai

Dưới tác đồng của quy luất cạnh tranh va su tự do hóa thương mại, tranh chấp thương mai có xu hưởng ngày càng phong phú, da dạng về ching loại, phức tap về nội dung Tranh chấp thương mại thực chất là tranh chấp dân sự nên mang

những đặc điểm như sau:

Tint ntiất, nội dung của tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn về.4ryễu và nghia vụ giữa các bên trong hoat động thương mui Khi tham gia quan

‘hé thương mại, các chủ thể đều hướng tới mục đích cao nhất là lợi ích kinh tế, thé

hiện ở sự mong muốn ma không phân biệt kết quả có thu được lợi nhuận hay

hoàn 1 Điều 3 Luật Tương mai ấm 2005

* tường Đạihọc Luật Ha Nội, Giáo rin Tuất Thương mat Mgt Em (Tập 21 Nguyễn Viết Tý, Nguyễn Thị Dung (aiban), NB Trphip, Bà Nội, 2019, 316

°

Trang 17

không, Do vậy, tranh chấp thương mại phát sinh trên cỡ sở sư sâm phạm đến quyển lợi kinh tế Ngoài ra, tranh chấp thương mại còn chịu ảnh hưỡng bởi các yên t khác như yêu câu vẻ thời cơ linh doanh, yêu câu giữ bí mật liên quan đến hoạt động kinh doanh.

Tint hai, căn cứ phát sinh tranh chấp xuất phát từ hoạt động tương mai.Những méu thuẫn vé quyên và ngiĩa vụ của các bên phải phát sinh từ hoạt độngthương mại Hanh vi vi pham hợp đồng hoặc vì phạm pháp luật có thé do một

trong các bên tham gia quan hệ thương mai hoặc cả hai bên thực hiện Song, không

phải moi hành vi vi pham hợp đông hay vi pham pháp luật vẻ thương mai đều dẫn.đến tranh chấp thương mại Trường hợp bên bi xâm pham đến quyén va lợi ich vi

xung đột vé quyển, lợi ích hợp pháp giữa các chủ

coi là tranh chấp thương mai.

Các tranh chấp này thường có ảnh hưởng đến không những quyển lợi của các bên tranh chấp mã còn ảnh hưởng đến sẵn xuất, kinh doanh của cả công ding kinh doanh Nêu nó không được giễi quyết một cách khoa học, bao dim quyền lợi

của các bên trong quan hệ tranh chấp thi có thể hiệu ứng day chuyển sé anh hưởngtiêu cực đến sự phat triển của nên kinh tế đất nước

Tint ba, cluủ thé giữa các mâu thuẫn đó chủ yễu là các throng nhân Chủthể của thương mại dau tiên phải la chủ thể hành vi dan su, can có day đủ năng lực.pháp luật và năng lực hành vi dân sự nhưng không phải tắt cả chủ thể dân sự đền

là chủ thể của thương mại Quan hệ thương mại có thể được thiết lập giữa những.người là thương nhân với nhau hoặc giữa thương nhân vả các chủ thể khác không

phải thương nhân Khi nói tới hoạt động thương mại la muỗn để cập đến hành vi của thương nhân Vi vậy, trong khoa hoc pháp lý thương nhân vả hoạt đông thương

10

Trang 18

mại là hai khái niêm có mối quan hệ hữu cơ với nhau Các chủ thé không phải là

thương nhân như các cá nhân, d chức khác trong một số trường hợp nhất định vẫn.được coi là chủ thé của tranh chap thương mại” Trong giao dich hỗn hợp, hành vitrong nội dung của quan hệ đó la hành vi thương mại đối với chủ thể này nhưnglại là hành vi dan sự của chủ thể kia Song, chủ thé ma trong mối quan hệ không

nhằm mục dich sinh lợi Iva chon luật thương mai là luật áp dung thi tranh chấp nay mc nhiên trỡ thành tranh chap thương mai.

1.12 Khái niệm, đặc điểm và các phương thức giải quyét tranh chấp thương

mại

1.12 1 Khái niệm của gidt quyết tranh chấp thương mat

‘Tam ly của các bên khi xy ra tranh chấp lá luôn muồn giải quyết một cáchnhanh chóng dé có thé sớm đưa hoạt đông kinh doanh, sản xuất trở lại bình thường

Gn định Do đó, việc giải quyết tranh chấp thương mai doi hi các bên tranh chấpcũng như cơ quan giải quyết tranh chấp phải tiền hanh nhanh gon, kín đáo songvấn bao vệ quyền va lợi ich hợp pháp một cách triệt dé

Theo từ điễn tiéng Việt, “giải quyết” được hiểu là làm cho đạt được kết qua,

không còn là khó khăn, trở ngại nite! Giải quyết tranh chấp la việc áp dụng các

"biên pháp cần thiết, thích hop để không còn những khó khăn, trở ngại nữa

Theo giáo trình Luật Kinh tế Việt Neon, giải quyết tranh chấp thương mại là

việc các bên tranh chấp thông qua hình thức, thủ tục thích hợp tiến hành các giải

pháp nhằm loại bé những mâu thuẫn, xung đột, bat đồng vẻ lợi ich kinh tế nhằm

‘hin chung, hai khái niệm trên đều nêu được cách thức vả mục đích của việc

giải quyết tranh châp thương mại: sử dụng biện pháp thích hop dé giải téa mâu

‘Win ngltnoc 2010), Tự đến nồng Hộp N3 Tà n Bich Khoa tr 331

ˆ Nguyễn Near Phát, ido tế Ho Hất Net, OB, Chê ae øa,2011

"

Trang 19

thuấn, bat đồng, sang đột lợi ích giữa các bên Các hình thức, biện pháp thích hợpđược sử dụng có thể đo các bên tự thực hiện hoặc thông qua chủ thể có thẩm quyềngiải quyết để khôi phục tinh trang ban đầu của quan hệ thương mai như trước khi

có tranh chap Pháp luật tôn trong sư tự định đoạt, thé hiện ý chỉ của các bên: (i)

tu do lựa chọn phương thức, cơ quan có thẩm quyền giải quyết phù hop; (ii) tư dolựa chon trong việc thực hiện hay không các hành vi ma pháp luật không cảm để

giải quyết tranh chấp thương mai Ngày nay, dưới sự tác đông của nên kinh tế thi trường, của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia trên thể giới cũng như VietNam thừa nhân va áp dung các phương thức giai quyết như thương lượng, hòa giải, trong tai va Tòa án.

1.12.2, Đặc điểm của giải quyết tranh chấp thương mat

am bão việc giải quyết tranh chấp thương mai nhanh chóng, nghiêm minh,

đúng pháp luật chính là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Việc giải

lạ pháp luật,

vita bão về được loi ích giữa các chủ thể kinh doanh, giữa các công dân trước pháp

quyết kịp thời còn có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý xế hồi

luật, vừa góp phân giữ gin trật tự kĩ cương tạo nên một môi trường kinh doanh lành mạnh,

'Việc giải quyết tranh chấp thương mại bao gồm các đặc điểm sau:

Tint nhất mục đích của giải quyết tranh chấp là giải toa các mâu thuẫn,bit đồng, xưng đột lợi ich giữa các bên Việc giải quyết tranh chấp không chỉ

giúp ich cho các bên trong méi quan hệ thương mai đó mà còn khối phục, duy trì sựrtín nhiệm của họ trong hoạt động thương mại Đồi với các thương nhân thi “ chit

tín quý hơn vàng” Việc xây ra tranh chấp thương mai là điều không ai muốn, do

đó các bên sẽ lựa chọn phương thức giải quyết tôi ưu để tránh ảnh hưởng nhất đến

hoạt động kinh doanh của mình.

‘Tint hat, thời gian giải quyết tranh chấp thương mại cần nhanh chóng Sở

n

Trang 20

i như vây là tao điều kiên cho các bên có thé sớm dua hoạt đông thương mại của

có thể bé lỡ những cơ hội lâm ăn, những khoản lợi nhuận Việc kéo dai thời gian

giải quyết không chỉ khiển uy tín, năng lực cạnh tranh của các bên bị giảm trên thị

trường ma còn có thể làm ngưng trệ quá trình hoạt động kinh doanh

Tint ba, giải quyét tranh chấp cần giữ bí mật lảnh doanh, thông tin của các

bên Chủ thể của các tranh chấp thương mại thường la thương nhân nên song song với yêu cầu giải quyết tranh chấp là bao mất thông tin, nội dung vu tranh chấp vì chúng có thé ảnh hưởng lớn đến uy tin, hoạt động kinh doanh của các bên liên

quan Bí mật kinh doanh có thé 1a những thông tin liên quan đến cơ cầu, yếu tố cốt16i dẫn đến thành công của thương nhân nên cần phải giữ bi mật, tránh để các đổi

thủ cạnh tranh tiếp cân được

1.12 3 Các phương thức gidt quyết tranh chấp thương mat

Thực tiễn hiện nay hình thánh nhiều phương thức giải quyết tranh chấp

thương mại khác nhau, bao gém: phương thức mang tinh tai phán và không mang

tính tải phán Theo nghĩa thông thường, quyền tai phán là quyền xử lý, xét xử đồivới các hành vi vi phạm Trong giải quyết tranh chấp thương mai, phương thức

nay bao gồm TTTM và Tòa án Ngước lại, phương thức không mang tính tai phan

‘bao gồm hỏa giải và thương lượng để cao sư tự nguyên, việc áp dung dua trên tinh thiện chi của các bên.

Thứ nhất, phương thức hòa giải Hòa giải là phương thức giải quyết tranhchap với sự tham gia của bên thứ ba lâm trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phụccác bên tranh chấp tim kiểm các giải pháp để loại trử tranh chấp đã phat sinh”

hoy Php bật Kan C02), Giã quất mạnh chấp Row đan Đương mat ing dương lượng loà giã

B

Trang 21

Đây là thũ tục tai phán tư, bai vì bén thứ ba trung gian chỉ đưa ra các khuyến nghị

cho các bên, không phải phản quyết nhân danh quyền lực Nha nước Trong quátrình hoa giải, các bên tranh chấp không chiu sự chỉ phối bởi các quy định có tính.khuôn mẫu, bắt bude của pháp luật về thi tục hòa giải Ho có quyển chon hòa giảiviên, luật áp dụng, quy trình, địa điểm, ngôn ngữ của việc giải quyết tranh chấp

‘Nhu vậy, hòa giải thé hiện được tính linh hoạt cũng như giảm thiểu được thời giangiải quyết tranh chấp so với phương thức giải quyết theo thủ tục mang tính bat

buộc như Téa an Song, suy cho cing, đây cũng chỉ lả sự thỏa thuận của các bền vva việc thực hiện hay không théa thuận này phu thuộc hoản toàn vào ÿ chí của họ Tht hai, phương thức thương lượng Thương lượng là phương thức giải

quyết tranh chấp thông qua việc các bén tranh củng nhau bản bạc, tự dan xitháo gỡ những bất đồng đã phát sinh để loại bé tranh chap ma không cẩn có sự trogiúp hay phán quyết của bền thứ ba® Vi thương lượng là quá tình giải quyếttranh chấp bắt nguồn từ sự tự nguyên của các bên ma kết quả phụ thuộc chủ yếu.vào thiện chi và kỹ năng đảm phán của các bên Để đạt được mục đích cuối cing,các bên không thể chỉ lây nhu cầu lợi ích mả minh theo đuổi làm xuất phát điểm,

‘ma nên thông qua trao đổi củng tìm ra phương án cả hai bên đều có thé chấp nhận

được Tương tự như hòa giải, quá trình thương lượng giữa các bến cũng không chịu sự rang buộc của quy đính pháp luật vé tình tự, thủ tục giải quyết Với phương thức này, việc thực thi kết qua thương lượng hoàn toan phụ thuộc vào sự

‘tu nguyện của mỗi bên ma không có bat kỷ cơ chế pháp lý nao bảo đâm việc thực

thi đối với thöa thuận.

Thu ba, phương thức Tòa âm Việc giãi quyét tranh chấp tại Téa án sẽ do coquan tai phan Nha nước thực hiện nhân danh quyển lực Nha nước theo trình tự,thủ tục nghiêm ngặt được pháp luật quy định Điều kiện để các bên có thể sử dụng

° hot Phip bật ened, 13, 2

Trang 22

phương thức giãi quyết nay bao gồm: () Téa án chỉ giãi quyết tranh chấp thương

áp, (ii) Tranh chấp được yêu câu thuộc.thấm quyền giải quyết của Toa án Phan quyết của Tòa án được thể hiện bằng bản

án, quyết định va néu các bên không tư nguyên tuân thi sẽ được được đăm bảo thi

hành bằng sức mạnh quyển lưc Nha nước Nhờ đỏ, việc giãi quyết tranh chấp

mại khi có yêu câu của các bên tranh cÍ

thông qua Tòa án mang bản chất giáo dục, giúp cho những người tham gia tổ tụng

cũng như những người tham dự phiên tòa nâng cao hiểu biếtL, cũng cổ lòng tin vào pháp luật Trinh tự, thủ tục giải quyết tranh chấp thương mai tai Tòa án tuân theo các quy định của Bộ luật Tổ tụng dan sự năm 2015 va các văn bảnhướng din thi

‘hanh, bao gồm các thủ tục tại nhiều cấp xét xử (sơ thẩm, phúc thẩm), va thủ tục.xem xét lại ban án, quyết định (giám đốc thẩm, tái thẩm)

Tht te phương thức trọng tai TTTM là phương thức giãi quyết thông qua hoạt đông của TTV với tư cách là bên thứ ba độc lập với mục đích giải quyết mâu

th , xung đột thông qua viée đưa ra phản quyết có giá trĩ bất buộc các bên tôn trong và thi hành Đây là hình thức tải phán mà quyển lực của nó là do các bền tranh chấp giao pho, ủy nhiêm Tôn trong quyển tu đính đoat của các đương sự,

pháp luật quy định nguyên tắc loại trừ thẩm quyền của Tòa án khi các bên đã lựa

chọn trong tài Trọng tải chính là bén thứ ba trùng gian được các bên tranh chấp

chọn ra để giúp các bên giải quyết những xung đột, bat đồng giữa ho trên cơ sở

đâm bảo quyển tự định đoạt của các bên Thủ tục tổ tung của phương thức này chat chế hon so với phương thức thương lương va hoa gidi Khi giải quyết tranh

chap bằng trong tai, TTV va các bên đương sự phải tuân thủ đúng trinh tự tổ tung

ma pháp luật trong tai, điều lệ va Quy tắc tổ tung mã tổ chức trọng tai do quy định

‘Du la phương thức giải quyết do các bên lựa chọn nhưng trọng tải vẫn có quyền.phan xét vả ra quyết định có hiệu lực bat buộc thi hành Phản quyết ma trong tai

đưa ra vừa có yếu tô théa thuận (các bên thỏa thuận vẻ nội dung, cách thức giải

Trang 23

cơ quan, phương thức giãi quyết tranh chấp thương mai déu có những

wu điểm, đặc điểm riêng Trong đó, phương thức trọng tai ngày cảng được biết đến.nhiều hơn với những ưu thé lớn như thời gian giải quyết nhanh, hạn chế được tối

đa sư gián đoạn cia quả trình sin xuất, thi tục linh hoạt, mém dễo,

1.2 Khái quát về thâm quyền giải quyết của trọng tài thương mại trong giải quyết tranh chấp thương mại

'qryên của trong tai trong giải quyễt tranh chấp thương

Để làm rõ van dé về thẩm quyền của trong tai trong giải quyết tranh chấpthương mại, ta cân làm rõ được khái niêm của thuật ngữ "thẩm quyển” Khái niệm

được xem xét dưới hai goc độ góc độ ngôn ngữ và góc đô pháp lý.

Dưới góc độ ngôn ngĩt, “thấm quyên" là “quyên được xem xét và quyểnđược quyết định”?

Dưới góc độ pháp jj, theo từ điển Luật học thì “thẩm quyén là tong hop cáccnyén và nghĩa vụ hành động, quyết dinh cũa các cơ quan, tổ chức thuộc lệ thống

Theo giáo trình Luật Tổ tung hành chính của trường Đại học Tuất Hà Nồi,thấm quyền la khả năng của chủ thé trong việc xem xét va giải quyết hay định đoạtcông việc nao đó trên cơ sở các chuẩn mực pháp luật đã định trước Người có thẩm.quyền là người co quyển uy, co khả năng áp đất ý chi để thực thi quyền han theoquy đính pháp luật Thẩm quyền luôn luôn lá phương tiện đảm bão thực thi nhiệm

+ Ehoib S Đền 61 Lait họng tài hương mainõm 2010,

'Ngyyễn Như Y 2005), Ba din nồng Ji, 1 ĐH Quốc ga, Ty H Chỉ Mint 992,

«Bp Depp - Viện hoa học phép ý, ta 5,459.

Trang 24

‘vu và công vụ Nha nudge.”

Nhu vay, thẩm quyển của TTTM la pham vi quyển hạn của TTTM được

‘Nha nước trao cho, bao gồm quyên được xem xét, giải quyết, định đoạt trong việc.thực hiện pháp luật Đặt khái niệm thấm quyển của TTTM trong mỗi liên hệ với

khái niệm "tranh chấp thương mai” và “giai quyết tranh chấp thương mai” nêu

trên, suy ra được: Thâm quyén giải quyết tranh ci Hương mại của trong tài

thương mại là quyền xem xét giải quyết những tramh chấp được pháp iuật quy

inh và được các bên tranh chấp trao cho.

‘Tw khái niệm trên, ta rút ra được: thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương,mai của TTTM bao gồm thẩm quyền về hình thức và thẩm quyển về nội dung

Thẩm quyền về hình thức 1a quyển xem xét phạm vi các loại việc mà TTTM được

quyển giải quyết, thẩm quyển về nội dung la quyền giải quyết, quyết định giải

quyết tranh chấp thương mại.

để xác định tl

quyển về hình thức được coi 1a cơ sở tiên đểquyền nội dung như quyên xác minh vụ việc, thu thập chứng cứ,triệu tập người lam chứng, quyển ban hành phán quyết, quyền áp dung các biênpháp bảo vệ quyên lợi của các bên tranh chấp Thẩm quyển giải quyết hay phạm

vĩ quyền hạn được giao của trong tải trong việc giễi quyết tranh chấp được quy

định cụ thé tại Điều 2 Luật TTTM năm 2010

1.2.3 Căn cứ xác định thâm quyên giải quyét tranh chấp của trọng tài

hi xảy ra tranh chấp, không phải lúc no trong tai cũng có thẩm quyển giải quyết Trọng tai chỉ giải quyết dựa trên hai căn cứ.) tha thuận trọng tai của các

‘bén (nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt) và (ii) tranh chấp đó thuộc thẩm

quyển giải quyết cia trong tải

, thâm quyên của trọng tài thương mại được xác định bởi thỏa

“Trường Đẹihọc Trật Hi Nội C014), in minh ade tổng had chinh Hột Nơn, NB Công tanbn dân, Hà

Nôụm 56,87

Trang 25

Thuận giữa các bên, hay còn gọi la théa thuận trọng tải Theo Khoản 1 Điều 5

Luật TTTM năm 2010 thì “?ani chấp được giải quyét yang trong tài nễu các bên

cô thoả tiniận trong tài Thôa thuận trong tài có thé được lập trước hoặc sau RiiXÃ) ra tranh chấp”

Pháp luật trong tải đặt sự thöa thuận của các bén lê điều kiên tiên quyết, thtiện qua thẩm quyền TTTM chỉ được giải quyết néu như được các bên tranh chấp

lựa chọn tư nguyện, không ép buộc Sự tư nguyện, yêu cầu trong tai giải quyết của

các bên cần lập thành một thỏa thuận trong tai, trong đó đáp ứng các điều kiện vềtình thức, nội dung, chủ thể xac lập, Ngoài ra, việc quy định về thời điểm xác.lập thöa thuân trong tai rét linh hoạt, có thể lập trước hoặc sau khi có tranh chấp,

từ đó tao điêu kiện tối đa cho các bên lựa chọn.

‘Tint hai, tranh chấp thuộc thâm quyền giải quyết của trọng tài Điều 2Luật TTTM năm 2010 quy định vé các tranh chấp thuộc phạm vi giai quyết củaTTTM, bao gồm: () Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt đông thương mai,

(đi) Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đỏ ít nhất một bên có hoạt động thương mại, (iii) Tranh chấp khác giữa các bên ma pháp luật quy định được giải quyết

bằng trong tải Khi các bên đã thỏa thuận đưa vụ tranh chấp ra giãi quyết bằngtrọng tai đồng nghĩa phủ nhân thẩm quyền của Toa an Với việc mở rộng thẩm.quyển giải quyết tranh chấp, pháp luật đã mỡ rộng kha năng được yêu cầu trongtải của nhiêu chủ thể, do đó thúc day sự phát triển của hệ thong trong tai, đội ngũ

TI.

Trang 26

CHƯƠNG 2

THUC TRANG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN THI HANH PHÁP LUẬT

VE THẲM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHÁP THƯƠNG MẠI CUA

TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM

2.1 Thực trạng pháp luật về thâm quyền giải quyết tranh chấp thương mai

của trọng tài thương mại

3.1.1 Các tranh chấp thuộc phạm vi giải quyết của trọng tài thieong mai

Theo Khoản 1 Điều 2 Nghỉ quyết số 01/2014/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm.phan TANDTC Hướng dẫn thi hanh một số quy định về Luật TTTM (Nghị quyết

số 01/2014/NQ-HĐTP) thi “ Trọng tài có thâm quyên giải quyết các tranh chấp4e định tại Điều 2 Luật TTTM nến các bền có thod thudn trong tài quy đình tat

D S và Điều 16 Luật TTTM trừ trường hợp hướng dẫn tat khoản 3 Điều này

Pham vi giải quyết tranh chấp thương mai của trong tải được quy định tại

Điều 2 Luật TTTM năm 2010, cụ thể

“Điều 2 Tham quyền giải quyết các tranh chấp của trong tài

1 Tranh chắp giữa các bên phát sinh từ hoat động thương mai

2 Tranh chấp phát sinh giữữa các bên trong đó ít nhất mét bên có hoạt động

Tint nhất, tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mai

‘Day là loại tranh chấp phé biển nhất thuộc thẩm quyền của trong tải, xây rakhi các bên tham gia ký kết hợp déng để phục vu hoạt động sản xuất, kinh doanh,cung img có thé đã vi pham quyên, nghĩa vụ va phát sinh tranh chap Trong đó,

Fe

Trang 27

nổi dung giao kết, thực hiện hop đồng phải là hoạt đông thương mai, dang tranh.

chấp nay được hiễu là giữa thương nhân với thương nhân Nêu hoạt động thươngmại xuất phát tử một bên ma phát sinh tranh thì cũng không thuộc pham vi quy định này.

Pháp lênh TTTM năm 2003 từng quy định các loại hoạt động thương mai theo

"hình thức liệt kê, song đến Luât TTTM năm 2010 đã bãi bd điều luật này Tại Pháp

lệnh TTTM năm 2003, trong tai chỉ có thẩm quyên giải quyt các tranh chấp giữa

“tổ chức kinh doanh” và "cá nhân kinh doanh" (Khoan 1, Khoản 3 Điều 2), Thực

tế áp dung cho thấy, có nhiều tổ chức không phải tổ chức kinh doanh sử dungtrong tài theo khuyến nghỉ của các nha tải trợ, định ché tài chính quốc tế như Ngân

hàng thể giới và trên thé giới các chit ‘nay hoàn toàn có quyền lựa chọn trọng

tai để giải quyết tranh chip!” Tuy nhiên, tại Việt Nam, vi không phải là tổ chức,

cá nhân kinh doanh nên họ không được phép lựa chon phương thức trong tải đ

không thống nhất vé "cá nhân kinh.

doanh” va “tổ chức kinh doanh” đã gây ra nhiều hạn chế trong thực tiễn lựa chon

TTTM

‘Theo Khoăn 1 Điển 3 Luật Thương mại năm 2005 thì “hoat động thương mai giải quyết tranh chấp Chính các quan.

là hoạt đông nhằm muc dich sinh lợi, bao gỗm mma bản hằng hoá, cung ứng dich

vu đầu tự xúc tiễn thương mat và các hoat động nhằm mmc đích sinh lợi khác".Nhu vậy, hoạt đồng thương mai được dé cập ở trên được hiểu theo nghĩa rat

rng, bao gồm tắt cả các lĩnh vực hoạt đông của thương nhân với “mục dich sinh lợi" Các hoạt động từ sẵn xuất đến lưu thông, phân phối, từ sản xuất hang hóa đến cng cấp dich vụ, tử hoạt động kinh doanh thông thưởng đến hoạt đông kinh doanh

có tinh chất đặc thù déu được coi là hoạt động thương mai Bên canh đó, các quan

* Cao Anh Nein (2017), Tb quần giã ude meni chấp ca monet mong đực nbn un ny, Neh cs

Trang 28

‘hé không nhằm mục đích sinh lợi như giao dich tặng cho, hôn nhân gia đính,khi xây ra tranh chấp sẽ thuộc thẩm quyển của Toa án, các bên không có quyền.

yên cầu trong tai giải quyết

Chủ thể tiền hành hoạt đông thương mai chủ yéu là thương nhân, bao gồm

thương nhân Việt Nam vả thương nhân nước ngoài Thương nhân Việt Nam bao

gầm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mai một

ngoài là thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định cia pháp

Tuật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận"? Ngoài ra, các cá

nhân, tổ chức khác có hoạt đông liên quan đến thương mại cũng là chủ th

hoạt động thương mai.

Co thể thay, tổ tung trọng tải không bi rang buộc về mặt lãnh thổ, tức các bên

tư do lựa chon trung tâm trọng tải dua trên khả năng, mục đích của mình B én canh.

đó, thẩm quyên giải quyết tranh chap của trong tai cũng không phụ thuộc vào cấp

xét xử và sự lựa chọn của một bên.

Tint hai, tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó it nhật một bên có hoat

động thương mại

Đây là một điểm mới của luật TTTM năm 2010 so với Pháp lệnh TTTM năm

2003 Thực tế trước đây, các tranh chấp giữa một bên là thương nhân va bên kaa

không phải là thương nhân đã không được trọng tài giãi quyết theo quy định của

Pháp lệnh TTTM năm 2003 Việc mở réng thẩm quyên giãi quyết tranh chấp củatrọng tải giúp các bên có thêm lựa chọn để giải quyết tranh chấp phát sinh khi chỉ

một bên có hoạt động thương mại, đồng thời thu hút được nhiễu khách hang hơn.

Hiện nay, trọng tải có thẩm quyền giải quyết ngay cả khi tranh chấp không phát

"Ehois 1 Đền 6 Lait Thương mạn năm 2005

° non 1 Bi l6 Lait Trương ain 2005

a

Trang 29

sinh từ hoạt đông thương mại Nêu quan hệ tranh chấp không phát sinh tir hoat

đông thương mai của cả hai bên, nhưng trong dé có một bến hoat đồng thương

‘mai và hành vi trong giao địch của chủ thé này là hành vi thương mại hoặc tranh chấp đó có liên quan đền hoạt động thương mại cia họ thi sé thuộc

của trong tai”? Tức lả chi cn một bên trong tranh chấp có hoạt động thương mai,

thường xuyên hoặc chi thực hiên trong giao dich xây ra tranh chấp, Các đổi tương,

@ Thương nhân và đi) Cá thương mai Các đối tượng này tuy

lược coi là có hoạt đông thương mai bao

nhân, tổ chức khác có hoạt động liên quan

không phải là thương nhân nhưng vẫn tham gia hoạt động thương mại thi cũng.được coi là "bên có hoạt động thương mại” Đó có thé la những cá nhân hoạt động

thương mai độc lép không phải đăng leý kinh doanh như buôn ban rong, buôn bán.

vat những tổ chức đặc biệt được lập ra để quản ly hoạt động đầu tư cho doanh

nghiệp như các Ban quản lý dự án hoặc ngay cả các cơ quan Nha nước va các đơn

vĩ sử nghiệp của Nhà nước

Đồi với trường hop tranh chấp xây ra giữa một bên có thé lực, nhiễu ảnh hưởng

‘voi một bên yếu thé như tranh chấp giữa cá nhân, tổ chức lanh doanh với ngườitiêu dùng, nha làm luật cũng ý thức được rằng quy đính nay có thé bị lạm dụng,Loại tranh chấp nảy tuy không thuần túy là tranh chấp kinh doanh thương mạisong nó van thuộc thấm quyển của TTTM nếu các bên có théa thuận trọng tai.Hình thức hop đồng mẫu được sit dung khá thường xuyên trong quan hệ nảy bởi

ˆ Đố Vin Bei Trần Hoing Hii 2011), Pip hột Vệt Nam về rạng àithuơng nại NA, Chih ốc git,

ANGLE 3

n

Trang 30

tính tiện lợi, tiết kiệm chi phí cũng như thời gian soạn thao cia nó, Song, đôi khi

loại hop đồng này lai lam ảnh hưởng đến quyên lợi của một bên hơn do họ khôngđược trực tiếp soạn thảo, thöa thuận các điều khoản trong hợp dong, Họ không cócách nao khác ngoài việc từ chéi giao kết nêu không đồng ý với bat kỹ điều khoản

nao, hoặc đồng ý giao kết sé phải chấp thuân theo phương thức giải quyết tranh

chap do thương nhân để xuất

ễ giãi quyết vẫn để này, quy định pháp luật hiện hành đã để cập nội dung vềviệc xác định cơ quan tai phán có quyển giải quyết tranh chấp theo hướng

bảo vệ quyền lợi của người tiêu ding, cụ

- Điểu 17 Luật TTTM năm 2010 quy định vé quy

quyết tranh chấp của người tiêu ding

Tựa chon phương thức giải

“Đối với các tranh chấp giữa nhà cưng cắp hàng hóa, dich vụ và người tiêu.ding, mặc dit điền khoán trong tài đã được ghi nhận trong các điều kiện chang vềcumg cắp hàng hoá dich vụ do nhà cung cấp soạn sẵn théa tÌuận trọng tài thingười tiêu dùng vẫn được quyên lựa chon trong tài hoặc Tòa án để giải quyếttranh chấp Nhà cung cấp hàng hóa, dich vụ chỉ được quyén Rhỏi kiện tại trongtài nếu được người tiêu dùng chấp thuận”

- Khoản 5 Điển 4 của Nghỉ quyết số 01/2014/NQ-HĐTP gi thích về théathuận trọng tải không thể thực hiện được:

“5 Nhà cung cấp hàng hóa, dich vụ và người tiêu dùng có điều khoản về thoaThuận trong tài được gìủ nhân trong các điều Kiệu clung do nhà cưng cấpsoạn sin ning kht phát sinh tranh chấp người tiêu dừng không đồng ý iichon trọng tat giải quyết tranh chấp"

‘Theo đó, phương thức trọng ti sé được str dụng khi điền khoản trong tải được

tỗ chức, cá nhân thông báo trước khi ký kết hợp đồng và được chap thuận Trong.trường hợp điểu khoản trọng tai do thương nhân đưa vao hợp đồng mẫu thi khi

2

Trang 31

xây ra tranh chấp, người tiêu đùng có quyền lựa chon phương thức khác néu khôngnhất trí phương thức trọng tai Với những quy định néu trên, có thể thấy rằng mặc

da điều Khoản trong tai đã được ghi nhận trong hợp đông theo mẫu nhưng ngườitiêu dùng vẫn sẽ có quyền lựa chọn Tòa án hoặc phương thức khác để giải quyếttranh chấp Thương nhân chỉ được quyền khỏi kiện tai trong tài khi có su đẳng ý

của người tiêu dùng

Thutba, tranh chấp khác giữa các bén mà pháp luật quy định đượt giải quyét

pháp luật chuyên ngành có quy định tranh chấp có thể giải quyết bằng TTTM thi

sẽ được giải quyết bằng trong tải Theo đó, ghi nhận trọng tai có thẩm quyền giảiquyết các tranh chấp liên quan đến các mỗi quan hệ có bản chất thương mai, dù làquan hệ hợp đồng hay không phải quan hệ hợp đỏng, từ đó giúp h thống phápluật trở nên đẳng bộ, day đủ và thông nhất hơn

Đối với Khoản 1 và Khoản 2 Điều 2 Luật TTTM năm 2010, thẩm quyền của

é được sác định khá rổ thi đôi với "tranh chấp khác giữa các bên ma

pháp luật quy định được giãi quyết bằng trọng tai” tại Khoản 3 khi xác định cần trọng tài có

căn cứ vào các văn ban pháp luật có liên quan Các lĩnh vực pháp luật quy định

‘bao gồm:

~ Pháp luật về Đầu tư:

Tranh chap trong hoạt động dau tư được hiểu la những zung đột, bat dong, mâu.thuẫn giữa các bên trong quan hệ đâu tư May ra tranh chap la ngoài sự mong muốn.của các bên, tuy nhiên đây 1a ván dé thường xuyên diễn ra Pháp luật hiện hành

Ba

Trang 32

không chi cho phép TTTM trong nước mà cả các trung tâm trọng tải nước ngodi

cũng có thẩm quyên giải quyết các tranh chap trong hoạt động dau tư

‘Tham quyền giải quyết tranh chấp của TTTM được quy định tại định tại Điều

14 Luật Đầu tư năm 2020:

“1 Tranh chấp liền quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh tại Viet Nam được

giải quyé

ida giải được thi tranh chấp được giải quyết tại trọng tài

Theo đó, phương thức dau tiên để giả: quyết tranh chấp hoạt động dau tư kinhdoanh tại Việt Nam là thương lương, hòa giải Được lựa chọn để giải quyết tranh

thông qua thương lương, lòa giải Trường hop không thương lương

chấp đầu tiên bởi kết quả cuối cùng của phương thức hòa giải và thương lượng, không có "bên thắng — bên thua” nên sẽ không làm trém trong thêm tình trang đối đầu giữa các bên do tranh tung

Trường hợp không thực hiên được hoặc kết quả không thánh thi tranh chấp sẽ

được giải quyết tại trọng tai hoặc Tòa án Cụ thé: () Tranh chấp giữa các nha dau

‘tu trong nước, tổ chức kinh tế có von dau tư nước ngoài hoặc giữa nha đâu tư trongnước, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoải với cơ quan Nha nước có thẩm.quyển liên quan đến hoạt động đâu tư kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam đượcgiải quyết thông qua trong tài Việt Nam hoặc Tòa án, (i) Tranh châp giữa các nhàđầu tư trong đỏ có ít nhất một bên là nha dau tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế

có thể được giải quyết thông qua: trong tài Mệt Nam trong tài nước ngoài, trongtài quốc tế hoặc trong tài do các bôn tranh chấp théa thuận thành lập; (it) Tranhchấp giữa nha đầu tư nước ngoai với cơ quan Nha nước có thẩm quyền liên quanđến hoạt động đầu tư kinh doanh trên lãnh thé Việt Nam được giải quyết thông

qua trong tài Việt Neo

~ Phap luật về Doanh nghiệp:

‘Hhoin 3,3,4 Điều l4 Luật Beatin 2010

as

Trang 33

Luật Doanh nghiệp năm 2020 kê thừa những nội dung tiên bô của Luật doanh.

nghiệp năm 2014, đông thời bd sung rất nhiều điểm mới tích cực, tạo lập môi

trường đầu từ kinh doanh thuận lợi, phủ hợp hơn với thông lệ quốc tế

Điều 151 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định: "T7ong thời han 90 ngày, kể tenga nhận được én bản hp Đại lội đồng cổ đông hoặc iên bi lỗ quá hm 2

clin trong tài xem xét, lưiy bỏ nghị quyết hoặc một phần nội dung nghị quyécủa Đại hội đồng

Điều 62 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: "7ường hợp thành viên, nhóm

trong tài Iuiy bỏ nghị quyét, quyét định đã được thông qua

đi đô

én Đại hội đồng cỗ đông cỗ đồng nhóm cỗ đông có quyên yêm

thành viên yêu ci

thi nghị quyết quyi cô hiệu lực thi Hàmh cho đến hi có quyết đình

hy bô của trong tài có liệu lực pháp luật,

Nour vay, Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã trao cho các cổ đông, thành viêngop vốn không chỉ quyển yêu cầu hủy bé Nghị quyết của dai hồi ding lông,Nghĩ quyết của Hội đồng thành viên ma còn là sự tự do lựa chọn phương thức tổtung TTTM hoặc Tòa an để thực hiện quyển này,

~ Phap luật về Sở hữu trí tuệ:

Theo Điều 198 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bd sung năm 2020 quy

định về quyển tự bảo về như sau:

“L Chủ thé quyền sở hữu trí tuệ có quyền áp dung các biện pháp san đây để:bdo vệ quyền số hữu trí tué của minh:

4) Eh6i kiệu ra trong tài di bảo về quyền lợi ich hợp pháp cia minh.Phap luật về bảo vệ quyền sở hữu tri tuệ trao cho các chủ thể quyền sở hữu trítuệ (chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ hoặc tổ chức, cá nhân được chủ sở hữu quyền

sỡ hữu trí tuệ chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ) được quyền tự bảo vệ trước cácbánh vi xâm phạm quyển sở hữu tr tuệ của mình Theo đó, chủ sỡ hữu quyền sỡ

*

Trang 34

hữu trí tuệ có thể lựa chọn nhiều biên pháp khác nhau để bảo vệ quyền sở hữu trí

tuê, trong đó có khỏi kiện ra trong tai.

~ Pháp luật về Xây dựng:

é dam bao cho việc thi công các công trình xây dựng, các bên thường ký kế

với nhau một hợp đồng xây dựng, Tuy vay, việc các tranh chấp hợp đồng xây dựng

é phát sinh bắt cứ lúc nao lại gây ra rắc rồi cho các bên giao kết hợp đẳng

ất ding ý kiến của một hoặc cả

hai bên chi thể của hop đồng vẻ việc thực hiện quyển và nghĩa vu của mình theo

thöa thuận trong hợp đẳng sây dựng” Các hop đồng trong tranh chấp phan lớn là

đằng mẫu hoặc các điều khoản cia hop đồng được quy định khá rổ tại Nghỉ định

31/2015/NĐ-CP và Nghỉ định 50/2021/NĐ-CP quy đính vé hợp đồng xây dựng

Khoản 8 Điều 146 Luật Xay dựng năm 2014 quy định về nguyên tắc va tình.

"Tranh chấp hop ding xây dựng là sư mâu th

‘hr giải quyết tranh chấp hợp đồng xây dựng như sau: “Các bên hợp đẳng có trách:

nhiệm tự thương lương giải quyết tranh chấp Trường hợp các bên hợp đông không

tự thương lương được thi tranh chấp được gidt quyết thông qua hòa giải, trong

Tài thương mai hoặc Téa ám

Tương tw như quy định liên quan đắn tranh chấp Âu tư, kinh doanh, phương.thức đầu tiên giải quyết tranh chấp xây dung la thương lượng tự giải quyết Các

‘bén có quyển théa thuận điều khoản trong tai trong qua trình dam phán, ký kết hop

đồng xây dựng hoặc khi phat sinh tranh chấp các bên co thé lựa chọn TTTM để

giải quyết sau khi thương lượng không thành,

~ Phap luật về Chứng khoán:

Các hoạt đông trên thị trường chứng khoán tạo ra tinh thanh khoăn cho các.

Iudng vốn được giao dich trén thị trường, tao cơ hồi cho các nha đâu tư tìm kiểm

° Cao Thị Hi G039), Ming men chấp pid trấn tong it xây cng và cức pương thúc gi ga trai hấp my cp ngiy 18/11/2023, ep esther vet ddan re up ghe bừ gơng ak

mm

Trang 35

lợi nhuận Để đạt được mục đích của minh, các chủ thể khi tham gia thị trường.chứng khoán có thể không tuân thủ các nguyên tắc thị trường, quy định của pháp

én các vi pham, tranh chấp liên quan đến chứng khoán

Kế thừa quy định về giải quyết tranh chấp va bồi thường thiệt hại của Luật

Chứng khoán năm 2006, Khoản 1 Điều 133 Luật chứng khoán năm 2019 quy định

vé van dé nay như sau:

“1 Trường hop quyên, lơi ich hop pháp cũa tổ chức, cá nhân trong loạt đồng

phát sinh trong hoại động chứng khoán và tht trường chung khoán tat Việt Nam ti việc

được thực hiện thông

qua yêu cầu trọng tài giải quyết theo quy định của pháp luật

Nhu vậy, trong lĩnh vực chứng khoán va thi trường chứng khoán, trong tai là

về ching khoán và thi trường ciuững Rhoán bị xâm phạm hoặc có tranh c¡

bão vẽ quyễn, lợi ich hop pháp hoặc giãi quy

một trong các phương thức giải quyết tranh chấp được pháp luật chuyên ngành

quy định Đây không phải là cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc trong lĩnh vựcchứng khoán va thi trường chứng khoán, nhưng là cơ chế để các bên tranh chấp

có thể lựa chọn nhằm giải quyết khi có tranh chấp phát sinh

~ Pháp luật về Hàng không dân dung:

Ngành hàng không dân dụng không phải là ngành kinh doanh thu hút được

nhiều sự quan tâm của các nhà đâu tư bởi những điều kiện khất khe vé sự tham gia

thị trường và van dé bao đêm an ninh, an toàn Song, cũng như các lĩnh vực kinh doanh khác trên thị trường, cạnh tranh trong lĩnh vực hàng không dân dụng luôn.

tôn tại và ngày cảng trở nên khốc liết do có sự tham gia nhiễu hơn của các thảnhphân kinh tế Chính vi vay, Nha nước đã đưa ra những quy định pháp luật cụ thểnhằm giải quyết các tranh chấp một cách thống nhất va đông bô

Luật Hang không dân dụng 2006, sửa đổi, bd sung năm 2014 dành hẳn 1 điềuluật để quy định về giải quyết tranh chấp bang trong tai như sau:

ES

Trang 36

“1 Các bên của hop đồng vận cimyn hàng hóa có thé thod thuận giải qnạtranh chấp phát sinh bằng trong tài Thod thuận trong tài phat được lập thémh

văn bẩn

3 Đối với tranh cị Ấp phát sinh từ hợp đồng vận cimyễn hàng hóa quốc

quan đến trách nhiệm bi thường tiệt hat cũa người vân chuyễn, việc giải ngbằng trong tài tại Việt Nam chi được thực liệu trong các trường hop quy đinh

tai khoản 1 và khodin 2 Điều 172 của Luật này

Các bên trong Hop đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế liên quan đến trách nhiệm béi thường quy định tại Điểu luật này cân đáp ứng một trong các điều kiện

sau: (i) Người vận chuyển có tru sở chính hoặc địa điểm kinh doanh chính tại ViệtNam, (ii) Người vận chuyển có địa điểm kinh doanh và giao kết hợp đồng vận

tại Việt Nam; (iii) Việt Nam là địa điểm đến của hanh trình vận chuyển

~ _ Pháp luật về Bảo vệ quyền lợi người tiêu ding:

Điều 54 Luật bảo về quyên lợi người tiêu ding năm 2010 và sắp tới đây là Luật năm 2023 đều quy định:

*1 Tranhci phát sinh giữa người tiêu ding và tổ chức, cá nhân kinh doanh

hang héa dich vụ được giải quyết thông qua: Thương lương, Hòa giải, trọng tài

Pháp luật quy định người tiêu dùng hoàn toàn chủ động trong việc lựa chọn các

Trang 37

từ chối nhân đơn khởi kiên và hướng dẫn người khởi kiên nộp đơn kiện tại trung, tâm trong tai ma các bên đã chon.

- _ Pháp luật Hang hãi:

"Tranh chấp hàng hai quốc tế là van để thường xuyên xây ra trong bồi cảnh hoạt

đông thương mại quốc tế phát triển, đặc biệt la với một quốc gia đang phát triển

*1 Cúc bên liên quan có tỉ

m quyển va tổ tung trong Bộ luật Hàng hãi năm 2015.

giải quyết tranh chấp hàng hãi bằng thương

lương thôa thiên hoặc Khối kiện tại trọng tài.

2 Tranh chấp hàng hãi được trong tai giải quyết theo thẩm quyền, thi tục

do pháp luật cuy aah.”

Điều 339 quy định vẻ giải quyết tranh chấp hang hãi có ít nhất một bên làchức, cá nhân nước ngoai, cu thể

'*1 Trường hợp hợp đồng có ít nhất một bên ià tỗ chưức, cá nhân nước ngoài thicác bên tham gia hợp đồng có thé théa thuận dua tranh chấp ra giải quyết tại

trong thi nước ngoài.

3 Trường hop các bên liên quan dén tranh chấp hàng hãi đều là tổ chức, cả.nhiên nước ngoài và cô théa thuận bằng văn bản giải quyết tranh chap bằng Trongtài Vist Nam thi trọng tài Việt Nam có quyên giải quyết đổi với tranh chấp hàng

"ải đồ, ngay cả khi nơi xáy ra tranh chấp ngoài lãnh thổ Viet Nam.”

Trang 38

Bộ Luật Hang hai năm 2015 đã cho phép các trung tâm trong tải nước ngoài được giải quyết các tranh chấp có liên quan khí có ít nhất một bên la nước ngoài Điều nảy không chỉ mỡ rông thêm phạm wi lựa chọn trong tải của các bên tranh

chấp mả các quy định cũng phù hợp hơn với thông lệ quốc tế

~ Pháp luật về Môi trường:

Điều 133 Luật Bão vệ môi trường năm 2020 quy định về giải quyết bồi thường

thiệt hai về môi trường như sau

“1 Bồi thường thiệt hại vê môi trường được giải quyét thông qua thương

lượng giữa các bên Trong trường hop Không thương lương được, các bên có thé

ưa chon giải quyết thông qua các hinh thức sau đập

b) Giải quyết tranh chấp bằng trong tài

Thẩm quyển của trong tai được giải quyết tranh chấp vé môi trường không,được quy định tại Luật Bảo về môi trường năm 2014 ma chỉ được để cập trong

Nghị định 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 hướng dẫn Luật bao vệ mỗi trường, năm 2015 (đã hết hiệu lực) Vie sung quy định về thấm quyền giải quyết củatrọng tải trong Ludt năm 2020 được coi là sự đổi mới quan trọng, phát huy vả nâng

cao được vai trò cia trọng tai trong hoạt đông giải quyết tranh chấp.

Co thể thay, khi xét về phạm vi giải quyết tranh chap thương mai của trọng tàithì Luật TTTM năm 2010 đã được mỡ rộng hơn rất nhiễu, từ đó khắc phục những

bất cập của Pháp lênh TTTM năm 2003 Chính điểu nay đã tạo điều kiện cho các

trung tâm trọng tải trong qua trình xác định thẩm quyên, thụ lý va giải quyết cáctranh chấp Phạm vi thẩm quyên giải quyết tranh chấp không bị giới hạn trong các

tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mai nữa ma đã mỡ rông ra cả đối với các tranh chấp có liên quan đến một bên có hoạt động thương mai và các tranh chấp

khác thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài

Tuy nhiên, các bên có thõa thuên trọng tai nhumg thuộc một trong các trường

ma

Trang 39

hợp sau thì vụ tranh chấp thuộc thẩm quyền của Toa án, trừ trường hợp các bên cóthöa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác như Có quyết định của toà án

‘hay phán quyết trọng tải, hủy quyết định của Hội đồng trọng tài về việc công nhận

sự thõa thuận của các bên, Có quyết định đình chỉ giải quyét tranh chấp cũa Hội

đồng trọng tải, trung tâm trọng tai được quy định tại khoản 1 Điều 43, các điểm a,

tb, d và đ khoăn 1 Điều 59 Luật TTTM năm 2010, Tranh chấp thuốc trường hợp

quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 5 Điều 4 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP.3.12 Phạm vì chui thé giải quyết tranh chấp bằng trong tài

Chủ thể giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là các TTV thực hiện thông qua

Hội đồng trọng tai, gồm một TTV độc lập hoặc nhiễu TTV (theo Điều 39 Luật TTTM năm 2010) Trong đó, TTV là người được các bên lựa chon huặc do trung

tâm trọng tải hoặc Tòa án chỉ định để giải quyết tranh chấp (theo Khoản 5 Điều 3

Luật TTTM năm 2010)

Tiêu chuẩn TTV được quy định tại Khoản 1 Điều 20 Luật TTTM năm 2010bao gồm Có năng lực hành vi dân sư day đủ, đạt trình 46 đại học và có kinh.nghiêm thực tế công tác theo ngành đã hoc từ 5 năm trở lên; trong một số trường,

hop đặc biệt chuyên gia có tình độ chuyên môn cao và có nhiều kinh nghiệm thực

tiến mã chưa đáp ứng đủ điều kiện về trình độ học vẫn vả thực tế công tác theongành thì vẫn có thé được lựa chọn lam TTV Quy định tại điểm c Khoản 1 Điều

20 đã mỡ rộng pham vi TTV, tạo điều kiện hơn nữa cho các bên tranh chấp có thélựa chon TTV phù hợp nhất đổi với các tranh chấp của mình B én canh đó, nhữngngười là “ Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, ” không được lam TTV theo

quy định tai khoản 2 điều 20 Luật TTTM năm 2010 Ngoai ra, các trùng tâm trong

tải có toản quyển đưa ra các tiêu chuẩn cao hơn đổi với các TTV trong danh sách.của minh nếu ho cho rằng diéu do là cẩn thiết Trọng tai von là một tổ chức phichính phủ, không nằm trong hệ thống tổ chức bộ may Nha nước nên bản thân các

2

Trang 40

TTV dũng không phải là can bd, công chức, viên chức Nha nước Việc luật TTTM không yêu cầu TTV phải có quốc tịch Việt Nam đã đáp ứng nhu cầu giai đoạn Việt

am đang tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay Như vay, người nước

ngoài nêu được các bên tranh chấp hoặc td chức trọng tải tín nhiệm cũng có thể

được chỉ định làm TTV ở Việt Nam.

Các bên trong tranh chấp được tự do thỏa thuên, quyết định nên đưa vụ

tranh chấp của minh ra giãi quyết tại trung tâm trong tai nao Do đó, van dé về uy

tín, trinh đô, năng lực của các TTV cũng như trung tâm trọng tai luôn được các

"bên cân nhắc, xem xét để lựa chọn Trong hoạt động trong tải, kiến thức pháp lý1à quan trọng nhưng chỉ là điều kiện cân mà không phải là điều kiên đũ Pháp luậtTTTM của nhiễu quốc gia quy đính tiêu chuẩn TTV theo hướng mỡ nhằm tạo ramột đội ngũ TTƯ đông vẻ sé lương, da ngành nghề chuyên môn và giỏi vẻ năng

lực xét xử Trước đây, các quy định về TTV của Pháp lệnh TTTM năm 2003 cũng

có những tương đồng nhất định với các pháp lệnh quốc tế vẻ trong tai.Do đó, tạiLuật TTTM năm 2010 vẫn tiép tục kế thừa héu hết các quy đính này

2.1.3 Thỏa thuận trong tài — Căn cứ xác định thẫm quyên của trong tài

“Xét về căn cứ phát sinh thấm quyên giải quyết tranh chấp của TTTM, phạm

‘vi tranh chấp thuộc thẩm quyển của trong tai va phạm vi về chủ thể được coi lâ

các điều kiện cin, còn việc có một thöa thuận trọng tai sẽ là điều kiện bắt buộc

lâm căn cứ phát sinh thẩm quyển giải quyết tranh chấp của TTTM

2.13.1, Điều hiện có hiệu lực của théa thud trong tài

‘Thoa thuận trong tài là thoả thuận giữa các bên vé việc gidi quyết bằngTrọng tai tranh chấp có thé phát sinh hoặc đã phát sinhTM Thỏa thuận được hìnhthánh dựa trên sự thống nhất vẻ ý chí của các bên khi cùng đưa ra quyết định lựachon phương thức trong tai để giải quyết tranh chấp Day cũng la cơ sở để tranh

"Fanon 3 Đền 3 Lait TM 2010,

3

Ngày đăng: 11/07/2024, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w