1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật hiện hành về việc trả lãi do chậm thanh toán trong hoạt động Thương mại

67 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 2

Chuyên ngành: Pháp luật Kinh tỄ

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP.

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌCThS Nguyễn Đức Anh

Hà Nội - 2023

Trang 3

Xác nhận của

giảng viên lướng dan

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửacủa riêng tôi, các kat hiận, số liệu trong khóa

Juda tốt nghiệp làtrung thực, đảm bảo độ tin cây.

Tác giả Khóa luận.ay

it nghiệpgiủ rõ ho tên)

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

BLDS Bồ luật Dân sự

BLDS năm 2015 Bồ luật Dân sự năm 2015

HĐTM Hoat đông thương mai

LTM Luật Thương mại

LTM năm 2005 Luật Thương mại năm 2005 sta đỗnăm 2017, 2019

Trang 5

MỤC LỤC

Trang phụ bia iTôi cam đoan ii

Danh mục các chit viet tắt iit

Muc lue iv

MGDAU 1Chương 1: MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN PHÁP LUAT VE VIỆC TRALAIDO CHAM THANH TOÁN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI

1.1.1 Khải niệm hoạt động thương mại 6

1.1.2 Đặc điểm hoạt động thương mai 71.2 Khái quát pháp luật hiện hành về việc trả lãi do chậm thực hiện nghĩa

‘vu thanh toán 9

1.2.1 Quy định về thanh toán tién lãi châm tả trong Bộ luật Dân sự 9

1.3 So sánh quyền yêu cầu tiền lãi do chậm thanh toán và một số chế tài

trong thương mại đối với hành vi chậm thanh toán 1

1.3.1 So sảnh quyên yêu câu tiên lãi do chém thanh toán va chế tai phạt vi

Trang 6

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HANH VE VIỆC TRALAIDO CHAM THANH TOÁN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI

2.1 Quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về trả lãi do chậm thanh toántrong hợp đồng thương mại 18

2.1.1 Điều kiện áp dụng yên cầu trả lãi do châm thanh toán 18

2.1.3 Khoăn tiền phát sinh lãi do châm thanh toán 192.1.3 Mức lãi suất dé tinh lãi do châm thanh toán va thời gian chịu lãi chậm

thanh toan 2L

3.1.3.1 Trước ngày xét xử sơ thẩm 13.1.3.3 Kể từ ngày xét xử sơ thẩm 333.2 Một số han chế, bat cập trong quy định pháp luật 4

2.2.1 Quy định vẻ lãi suất châm thanh toàn chưa thông nhất giữa B 6 luật Dân.sur và Luật Thương mại khiến cho việc giải quyết tranh chấp còn gặp nhiềukhó khăn 42.2.2 Quy định của Luật Thương mai vẻ lãi suất do châm thanh toán kháchung chung, chưa rổ ring 29

2.2.2.1, Về việc xác định mức lãi suất châm thanh toán trong Luật

Thương mại 292.2.2.2 Về quyên định đoạt cia người bi vi pham 31

2.2.2.3, Về thời điểm bat đầu chịu lãi chậm thanh toán +

2.2.2.4, Về khoảng thời gian chịu lãi chấm thanh toán 35

2.2.3 Về van để áp dụng kết hợp biện pháp yêu cau thanh toán tiên lãi do

châm thanh toán va các ché tai khác 38

3.3.3 1 Kếết hợp biên pháp yêu cầu trả lãi do chậm thanh toán và biện

pháp phạt vi phạm 38

2.2.3.2 Kết hợp biện pháp yêu cầu trả lãi do châm thanh toán và biện

pháp béi thường thiét hại 38

2.3 Nguyên nhân của những hạn chế, bat cập trong quy định pháp luật30TIỂU KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 40

Trang 7

Chương 3: NHUNG YÊU CAU VÀ ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN.PHAP LUẬT VE VIỆC TRA LAI DO CHAM THANH TOÁN TRONG

HOAT ĐỘNG THƯƠNG MẠI al

3.1 Những yêu cầu đặt ra đối với việc hoàn thiện pháp luật về trả lãi do.

chậm thanh toán trong hoạt động thương mại al

3.1.1 Phủ hợp định hướng phát triển nên kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện.

nay al

3.1.2 Bam bao tinh đẳng bộ, thống nhất của các văn bản pháp luật 413.1.3 Đẩy mạnh công tác xây dung va ap dung án lệ ở Việt Nam “3.2 Đề xuất hoàn thiện quy định về trả lãi do chậm thanh toán trong hoạt.

động thương mại _

3.3.1 Vé việc sắc định mức lãi suất châm thanh toán 44

3.2.2 Thời điểm bất đầu chịu lãi suất chậm thanh toán 4

3.3.3 Khoảng thời gian chịu Iai chậm thanh toán 46

3.2.4 Về vấn dé ap đụng kết hợp cả biện pháp yêu cầu trả lãi đo chậm thanh.

3.3.5 Về van dé ap đụng kết hợp cả biện pháp yêu cầu trả lãi do chậm thanh:toán và biện pháp bồi thường thiệt hại 48TIỂU KET LUẬN CHƯƠNG 3 49KET LUẬN 51DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO 53

Trang 8

MG DAU1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong nên kanh tế thị trường các hoạt động kinh doanh thương mại vậnđộng và phát triển liên tục Do đó, các tranh chấp về hợp déng thương mai ngày.cảng trở nên phổ biển, da dang, đòi hỏi cơ quan có thẩm quyên phải giải qu)

é, đúng đắn, khách quan và kịp thời Một trong số các loại tranh.

chấp vé hợp đẳng thương mại phổ biển hiên nay lả vẫn để trả lãi do châm thanh

toán (thường xuất hiện trong hợp đông mua bán hang hóa, hợp đẳng dich vu )'Thực tiễn giải quyết loại tranh chấp này tai Tòa án trong thời gian qua cho thay,ở nhiễu bản án sơ thẩm, phúc thẩm còn có nhiều quan điểm khác nhau trong,

việc áp dụng pháp luậtmột cách triệt

giải quyết vụ án; các bên tranh chấp cũng như cơquan tai phan gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong việc vận dụng các quy định

‘hién hành trong quá trình giải quyết tranh chấp Nguyên nhân chủ yếu dan đền.thực trang trên là do vẫn để nay chưa được pháp luật quy đính rõ, đặc biệt là có

những khác biết giữa các quy định trong BLDS năm 2015 và LTM năm 2005.

Quy định về van dé trả lãi do chậm thanh toán trong HĐTM hiện nay còn ratnhiễu tranh cấi, doi hỏi phải có một công trình nghiên cứu pháp luật vẻ trả lãido châm thanh toán trong HĐTM một cách tổng quát trên cả phương diện lýluận cũng như thực tiễn pháp luật để bảo vệ quyển vả lợi ich hợp pháp của các

‘bén trong quan hệ thương mai cũng như duy tỉ trết tự kinh tế thi trường định

hội chủ nghĩa và thúc day tiễn bộ xã hội.

‘Voi dé tải khóa luận của minh là “Pháp iuật hién hành về việc trả lãi do

chậm thanh toán trong hoạt động thương mại, tác gia mong muôn có thé phân.tích, lâm rõ được những van dé lý luân, thực tiễn, từ đó đóng góp mốt số kiến

nghị trong việc hoàn thiện quy định pháp luật

2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài

Trong thời gian qua, chủ dé nghiên cứu vé tr lãi do chậm thanh toán đãthu hút được sự quan tâm của một số nhả nghiên cứu ở những góc đô và phạm

Trang 9

ví khác nhau Tuy nhiền, nghiền cứu chuyên sâu vẻ trả lãi do châm thanh toán.

trong HĐTM lại lả một vấn để ít được quan tâm.

Phan lớn các bài viết có liên quan đến để tài mang tính khái quát, đại

cương như “Ban vé quy định tr lãi trên số tién lãi châm trả trong Bộ luật Dânsự năm 2015” của tác giả Tưởng Duy Lượng trên Tap chi Kiểm sát số 04 tháng

02/2019, “Hướng dẫn áp dụng pháp luật vẻ lãi, lãi suất, phat vi pham” của tácgiã Nguyễn Thi Mai Hương trên Tap chi Luật sự Việt Nam sô 05 thang 05/2019,“ Lãi châm tr tiên trong An lệ năm 2016" của tác giả Đỗ Văn Đại trên Tap chi

Toà dea nhân dân sô 01 kả 01 tháng 1/2017

Các bai viết nghiên cứu trực tiếp về để tải như “Gidi quyết yêu cầu trảtiên lãi trên số tiên chậm thanh toán trong hợp đồng dân sự và thương mai ởViệt Nam” cũa tác gia Nguyễn Duy Phương và Nguyễn Thanh Ting trên Tapchi Dân chit và Pháp luật sẽ 10 năm 2013, "Vướng mắc trong việc giải quyết

yêu cầu trả tién lãi trên số tiền châm thanh toán trong hợp đồng dân sự vàthương mại ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thanh Tùng trên Tạp chi Téa dn

1 kỳ 1 thang 11/2013; “Ban vẻ trả tiền lấi do châm thanh toántrong kinh đoanh, thương mai” của tác giả Lê Thi Tuyết Hà trên Tap chí Kiếmsát số 17 tháng 9/2015

nhân dân số

Mặc đủ đã có một số công trình, bai viết liên quan đến dé tải được công,bồ nhưng đều là các bai viết nghiên cứu một cách khái quát về tr lất do chậm.thanh toán Một số bai viết nghiền cứu trực tiếp về để tai nhưng lại là nhữngbãi viết nghiên cứu pháp luật trước khi BLDS năm 2015 có hiệu lực thi hành

và trước khi LTM được sửa đổi, bé sung Cho đến thời điểm hiện nay, có rất ít

ải viết, công trình nghiền cứu khoa hoc chuyên sâu, toàn diện, hệ thông, cóchất lương và có giá tri tham khảo vé tra li do châm thanh toán trong HTMDo đó, việc nghiên cửu về trả lãi do châm thanh toán trong HTM là cần thiết.

3 Ý nghĩa khoa học va thực tỉ

hóa luận là công trình nghiên cứu có tính hề thống những van để liên

quan đến việc trả lãi do chậm thanh toán trong HĐTM với những điểm khác.

Trang 10

‘biét so với những công trình nghiền cứu khoa học trước đây Do vậy, khỏa luận

có ý nghĩa khoa học vả thực tiến nhất định sau:

~ _ Phân tích một cách hệ thông các quy định cia pháp luật hiện han về tả1i do chêm thanh toán trong HĐTM.

- _ Chỉza những hạn chế, bat cập trong các quy định của pháp luật hiện hảnh

và trong thực tiến áp dụng quy định của pháp luật về trả lãi do chémthanh toán trong HĐTM, đồng thời tìm ra nguyên dân dẫn đến những,

hạn ché, bat cập đó Từ đó đưa ra được các kiến nghị hoàn thiện quy định

của pháp luật để nâng cao hiệu quả áp dung quy đính pháp luật vẻ tra lãi

do chậm thanh toán trong HTM,4 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.4.1 Mục dich nghiên cứu

"Trên cơ sử nghiên cứu một số vẫn để lý luận về rã lãi do châm thanh toán

trong HĐTM; nội dung các quy định của pháp luật hiện hành va thực tiễn ápdung các quy đính của pháp luật Việt Nam, tác giả muôn dé xuất một số giãi

pháp hoản thiện pháp luật vẻ việc trả lãi do châm thanh toán trong HĐTM và

nâng cao hiệu quả việc áp dụng các quy định nay trong thực tiến.

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

Đổ thực hiện mục dich nêu trên, khóa luận dé ra nhiệm vụ nghiên cứugảm

~ Nghiên cứu khái quát một số vẫn dé lý luận vẻ việc tả lãi do chậm thanh

toán trong hoạt động thương mại

- Phân tích các quy định của pháp luật hiện hảnh về việc tré lãi do chậmthanh toán trong hoạt động thương mai

- Đánh giá thực tiến thí hành quy định của pháp luật về việc tả lãi do chậm.thanh toán trong hoạt động thương mại Chỉ ra những bắt cập, han chế vả

nguyên nhân của những bat cập hạn chế vẻ việc ta li do châm thanh toán.~ Trên cơ sỡ kết quả nghiên cứu, dé xuất một số yêu câu và giải pháp hoànthiện pháp luật về việc trả lãi do châm thanh toán trong hoạt động thương mai

Trang 11

§ Đối trong và phạm vi nghiên cứu

Đắt tượng nghiên cửa Nghiên cứu những vẫn dé lý luôn, các quy định

pháp luật hiện hành vé việc tả lãi do cham thanh toán trong HPTM, và thực

tiến áp đụng các quy định pháp luật Việt Nam.

“Phạm vi nghiền ca Cac quy định

trong HĐTM được quy định trong các văn bản pháp luật hiện hành như BLDSnăm 2015, LTM năm 2005, trong đó tép trung nghiên cứu các quy đính tạiLTM năm 2005 về van dé nay Khóa luân phân tích các quy định của pháp luật

-va đánh giá thực tiến áp dung pháp luật vé việc tr lãi do châm thanh toán trongHĐTM, chỉ ra những bat cập, hạn chế của pháp luật hiện han vẻ van dé này,từ đó dé xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Về thời gian, khỏa luận.

nghiên cứu các quy định của pháp luật Viết Nam hiện hành la LTM năm 2005

sửa đổi, bỏ sung năm 2017, 2019 và BLDS năm 2015.6 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, bai khỏa luận tốt nghiệp đã sử dụng cácphương pháp nghiên cứu khoa học sau đây:

c trả lãi do châm thanh toán.

Phuong pháp phân tích, phương pháp tổng hop, phương pháp so sánh được.sử dụng tại Chương 1 của khỏa luận nhằm lam rõ một số vấn để khải quát về'HĐTM (gồm khái niêm HĐTM, đặc điểm HĐTM), chỉ rõ quy định hiện hảnh.về trả lãi do châm thực hiện nghĩa vụ thanh toán trong BLDS năm 2015 vàLTM năm 2005 để thay được mỗi quan hệ giữa hai quy định; đẳng thời so sánh.lâm rồ quyển yêu cẩu tiến lãi do châm thanh toán so với một sổ chế tải trong

thương mai đối với hành vì châm thanh toán như chế tải phạt vi pham, chế tải‘di thường thiệt hại

Phuong pháp phân tích, tổng hợp tiếp tục được sử dung kết hợp với các.

phương pháp bình luận, đối chiếu, luật học so sánh tại Chương 2 và Chương 3của khóa luận khi nghiên cửu thực trang quy định pháp luật hiện hành tại Viết

‘Nam va so sánh với quy định của một số nước trên thể giới, chỉ ra thực tiễn áp

dung trả lãi do châm thanh toán trong HTM, trên cơ sé đó đưa ra một số yêu.

Trang 12

cầu và giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật nhằm nâng cao hiệu qua ápdụng các quy định này.

7 Kết cấu của khóa luận.

Ngoài phin mỡ đâu, kết luận và danh mục tả liệu tham khảo, nội dung

khóa luân được trình bay trong ba chương.

Chương 1: Một sé van để lý luận pháp luật về việc trả li do chậm thanh

toán trong hoạt động thương mại

Chương 2: Thực trang pháp luật hiện hành vẻ việc trễ lãi do chậm thanhtoán trong hoạt động thương mại

Chương 3: Những yêu câu vả để xuất giải pháp hoản thiện pháp luật vẻviệc tr lãi do châm thanh toản trong hoạt động thương mại.

Trang 13

Chương 1: MỘT SÓ VAN BE LÝ LUẬN PHAP LUẬT VE VIỆC TRALAIDO CHAM THANH TOÁN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MAI11 Khai quát về hoạt động thương mại.

1.11 Khái niệm hoạt động thương mại

‘Thuong mai là hoạt động ra đời sớm trong lich sử 2 hội loài người, trên.

co sở sự phân công lao động xã hội, no đã tổn tại vả phát triển qua nhiều hình.thái kinh tế xã hội khác nhau Sự ra đời và phát triển của thương mai gắnliên

với nên sản xuất hang hóa Khi có sự phân công lao đồng lần thứ ba trong sã

hội, thương nghiệp ra đời, xuất hiện tang lớp chuyên mua bán các sản phẩm đểkiểm lời la các thương nhân, lúc đó hành vi thương mại để được hình thành.

Thương mai theo tiếng Anh là Commerce, có nghĩa lả buôn bán Ở nướcta, theo cảch hiểu phổ thông, thương mai là hoạt đông trao đổi hay giao lưu

hàng hóa, dich vụ trên cơ sở thuận mua vite bản

'Ở nước ta, trong nên kinh tế ké hoạch hoa tập trung, thuật ngữ thương mai

với nghĩa là một hoạt động ít khi được sử dung Đến thời kỳ chuyển sang nên.kinh tế hang hỏa nhiều thành phản, thuật ngữ thương mai mới được sử dung

nhưng được hiểu với nghĩa hẹp là mua bán Khi diễn ra quá trình hội nhập khu

vực và thé giới, khải niêm thương mai dẫn được hiểu theo nghĩa réng và được.pháp luật Việt Nam ghi nhận trong Pháp lệnh Trọng tải thương mai năm 2003Theo khoản 3 Điều 2 Pháp lệnh Trọng tai thương mại năm 2003

Hoạt động thương mai là việc twee liên một hay nhiễu hành vi

thương mại của cá nhân, tổ cinức kimh doanh bao gồm mua bẩn hanghóa, cung ứng dich vu; phẩn phối; đại điện đại If thương mại; Rýgửi: th, cho thud; thud mua; xây dung: tr vẫn; if thuật; It xăng,đầu tực tài chính, ngân hàng: bảo hiểm; thăm đồ, khai thác: vânchuyễn hàng hỏa, hành khách bằng đường hàng Không đường biểnđường sắt, đường bộ và các hành vi thương mat khác theo qng' định

của pháp luật

Trang 14

'Như vậy, cũng như pháp luật quốc tế vả pháp luật của nhiều nước trên thé

giới, hiện nay pháp luật Việt Nam đã ghi nhận khải niệm thương mai (Trade

hoặc Commerce) được hiểu theo nghĩa rộng Theo đó, pháp luật Việt Nam đãghi nhận về hảnh vi thương mai bằng một khái niệm có nghĩa khái quát hon,đó là HĐTM (tổ hợp các hanh vi thương mại).

Theo quy định Khoản 1 Điều 3LTM năm 2005 “Hoat động thương mại

là hoạt động xue dich sinh lợi, bao gém mua bản hằng hóa, cng ứng

dich vu, đầu te xúc tiễn thương mại và các hoạt động nhằm mục dich sinh lợi

111.2 Đặc điểm hoạt động thương mại.0) Về chủ

HTM là quan hệ giữa các thương nhân hoặc it nhất một bên là thương

nhân, người thực hiện các hoạt động kinh doanh thương mại cỏ tính chất nghềnghiệp

"Thương nhân là khái niệm dùng để chỉ những chủ thể thực hiện HDTM,‘bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân HĐTM một cách

độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh (theo khoản 1 Điều 6 LTM.

năm 2005) Trong do, tổ chức kinh tế la tổ chức được thành lập vả hoạt đông.

theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm doanh nghiệp, hợp tác sã, liên hiệp

hop tac xã va tổ chức khác thực hiên hoạt đông đầu tư kinh doanh (theo Điều 3

Luật đầu tư 2020)

‘Theo khoản 2 Điều 6 LTM năm 2005: *77ương nhân có quyễn hoat đông

Thương mại trong các ngành nghề, tại các địa bằn, dưới các hình thức và theo

các phương thức mà pháp iuật không cẩm'(ii) Về mục đích:

‘Theo khoản 1 Điểu 3 LTM năm 2005: “Hoat động thương mại là hoạt

đông nhằm mue dich sinh lợi " Như vay, mục dich của HĐTM là mục dich

sinh lợi Cũng giống như các hoạt động kinh doanh khác, các chủ thể thực hiệnHDTM di đưới hình thức nào, là mua bán hang hóa hay cũng cấp dich vụ, thâm.

Trang 15

chí thực hiện các hoạt động súc tiền thương mai như tổ chức hoạt đồng khuyếnmại, quảng cao thì đêu nhằm mục đích tạo ra điều kiện cũng như khả năng traođổi hàng hoa, giao lưu thương mại, dim bảo việc tạo ra một nguén thu nhập,

một khoản tiên lợi nhuận từ những hoạt động này.(ii) Hình tte của hoại động thương mại.

HTM được thể hiện đưới nhiều hình thức hoạt đông khác nhau, bao gém:‘Thi nhất, mua bán hàng hóa là HĐTM, theo đó bên bán có nghĩa vu giaohàng, chuyển quyển sở hữu hàng hóa cho bén mua vả nhên thanh toán, bên mua

có ngiĩa vụ thanh toản cho bên bán, nhân hang va quyển sỡ hữu hang hỏa theo

thöa thuận (khoản 8 Điều 3 LTM năm 2005).

Thie hai, củng ứng địch vụ là HĐTM, theo đỏ một bén (bến cùng ứng dichvụ) có nghĩa vu thực hiện dich vụ cho một bên khác vả nhân thanh toán; bên sửdung dich vụ (khách hàng) có ngiấa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụvà sử dụng dich vu theo théa thuận (khoản 9 Điều 3 L.TM năm 2005),

‘Thue ba, xúc tiên thương mai là hoạt động thúc đầy, tìm kiếm cơ hội mua.

‘ban hàng hoa vả cung ting dich vụ, bao gồm hoạt đông khuyến mại, quảng cáo

thương mai, trưng bảy, giới thiệu hàng hóa, dich vụ va hội chợ, triển lầm thương

mại (khoản 10 Điều 3 LTM năm 2005)

“Thức ne, các hoạt đông nhấm mục dich sinh lời khác như Gia công hàng

hóa, Đầu gia hàng hóa, Đầu thâu hàng hóa, dich vụ, Dịch vụ Logistics, Dịch vuquá cảnh hàng hóa, Dịch vụ giám định, Cho thuê hàng hóa, Nhương quyển

thương mại,

() Pham vi thực hie

Pham wi thực hiện HĐTM không chỉ giới han trong phạm vi lãnh thé ViệtNam mà còn được thực hiện ngoài pham vi lãnh thé Việt Nam, trong pham vi

của nên kinh tế thé giới và phủ

‘hop với zu thé toàn câu hóa, mé cửa nên kinh tế.

ới, phù hop với sự phát t

Trang 16

1.2 Khái quát pháp luật hiện hành về việc trả lãi do chậm thực hiện nghĩa

‘vu thanh toán.

1.2.1 Quy định về thanh toán tiền lãi chậm trả trong Bộ luật Dân sự

năm 2015

'Ngiĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiễu chủ thể (bên có ngiĩa vu)

'phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tién hoặc giấy tờ co giá, thực hiện.

công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vi lợi ích của một

hoặc nhiều chủ thể khác (bên có quyén)! Theo đó, thời hạn thực hiện nghia vụ

1ä một trong những nội dung quan trong của thực hiện nghĩa vụ Đây là khoảng,

thời gian hoặc một mốc thời gian cụ thé do các bên théa thuận hay pháp luật

quy định Nó có ý nghĩa rất lớn bõi chỉ khi nghĩa vụ được thực hiện đúng thờihạn thì mới mang lại lợi ích đẩy đũ và tron ven nhất cho bên có quyển Khhi thời

hạn thực hiền nghĩa vụ đã hết mà nghĩa vụ vẫn chưa được thực hiện hoặc chỉ

được thực hiện một phan thi bi coi lá châm thực hiện nghĩa vụ Theo khoản 1

Điều 353 BLDS năm 2015: “Chéom thực hiện ng)ữa vu là nghĩa vụ vẫn chưa

được thực hiện hoặc chỉ được thu hiên một phần ti thời han thee hiện nghĩa.vu đã lếi

Trưởng hop bên có nghĩa vu chậm trả tiễn thì bên đó phải tra lấi đối với

số tiên chậm trả tương ứng với thời gian châm trả

Thứ nhất, vé mức lấi châm trả Lãi suất phát sinh do châm tr tién được."ác định theo thöa thuân của các bên nhưng không được vượt quả mức lãi suất

được quy định tại khoản 1 Điều 468 của BLDS năm 2015, nêu không có théa

thuận thi thực hiền theo quy định tai khoản 2 Điểu 468 của BLDS năm 2015

Theo đó, Điều 468 BLDS năm 2015 có quy đính vẻ lãi suất như sau:1 Lãi suất vay do các bên théa thud

"Theo Điều n4 BLDS năm 201

2 Thee Khoản 1 9184367 ELDS năm 2016

> Theo Khoản 2 Điệu 357 BLDS năm 201đ

Trang 17

Trường hợp các bên có thỏa thuận về lãi suất thi Iai suất theo thỏa

Thuận không được vượt quá 20%4/năm của Rhoda tiên vey, trừ trườnghop luật khác cô liên quan guy đmnh khác.

Trường hợp lấn suất theo thôa thuận vượt qué lất suất giới hạn đượcng định tại khoán này thi mute lất suất vượt quá không có hiệu lực3 Trường hợp các bên có thôa tiên về việc trả lãi, nhưng khôngxác dink rõ iãt suất và có tranh chấp về lãi suất thi lãt suất được xácđịnh bằng 50% nmức iãt suất giới han quy đình tại khoản 1 Điều nayTại thời điểm trả nơ.

"Như vậy, mức lãi suất phát sinh do chậm trả tiễn được sắc định:

(@ Néu các bên có thöa thuận vẻ lãi suất chậm trả thì áp dụng lãi suất theothöa thuận nhưng không vượt quá 20%/năm đổi với khoản tiễn châm trảTrường hop lãi suất theo thỏa thuận vượt quá 20%4/năm thi mức lãi suất vượtquá không có hiệu lực.

(ii) Nếu các bên không có thỏa thuận vẻ lãi suất chậm trả thì lãi suất được"xác định bằng 50% mức lãi suất giới han, với mức lãi suất giới han là 2096/năm."Tức là 1U%/năm của khoản tiên chậm trả.

“Thức hai, khoăn tiễn phát sinh lãi chậm trả là số tién bên có nghĩa vụ chémtrả tién, chứ không được yêu cầu trả lãi với toàn bộ số tiễn phải thực hiện

Thứ ba, khoảng thời gian bên có nghĩa vụ chịu lãi châm trả la thời gian.châm trả

Quy định về lãi suất do chém thực hiện nghĩa trả tiên của BLDS năm 2015tạo sử linh hoạt, thuận tiện và dim bảo sử tự nguyên théa thuân của các bên.

cho việc áp dung lãi suất trong các quan hệ ngiña vụ có liên quan đến lãi suất,miễn mức lãi suất không vượt quá 20%/năm hiện hành.

1.2.2 Quy định về trả lãi do chậm thanh toán trong Luật Thương mại.

năm 2005

‘Theo Điều 306 LTM năm 2005, quyển yêu cầu tiễn lãi do châm thanh toánquy định như sau

Trang 18

Trường hợp bên vi phạm hợp đồng châm thanh toán tiền hàng hay

châm thanh toán thì lao dich vụ và các chi phi hop I} khác thi bên bt

vì pham hợp đồng có quyén yêu cầu trả tiền lãi trên số tiền châm trả.6 theo lãt suÄt nợ quá hạn trung bình trên tha trường tat thời điểm

Thanh loán tương ting với thời gian châm trả, trừ thường hợp có thỏa.Thuận khác hoặc pháp luật có quy định Khác.

"Như vậy, lấi suất phát sinh do châm thanh ton được zác định theo lãi suất

nợ quá han trung bình trên thị trưởng tại thời điểm thanh toán tương ứng với.

thời gian châm trả

1.2.3 Mối quan hệ giữa quy định Bộ luật Dân sự năm 2015 và quy định.

Luật Thương mại năm 2005 về trả lãi do chậm thục hiện nghĩa vụ thanh.toán

Hai khải niệm "thanh toén” trong LTM năm 2005 và "tr tiên” trongBLDS năm 2015 có những nét tương tự nhau Tuy nhiên, hai khái niệm nay lạidấn đến cách tính Lãi suất do chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán khác nhau.Nếu như theo quy định trong BLDS năm 2015, lấi suất do các bên tư do thöathuận nhưng không vượt quá 20%«/năm thi theo quy định tại LTM năm 2005,

lãi suất châm thanh toán lai được tinh theo lấi suất nợ quá han trung bình trên

thị trường tạ thời điểm thanh toán.

Để biết được phải áp dung điều luật nào thì cẩn phải xác định xem hợpđồng giữa các bên là hợp đồng dan sự hay la hợp đồng thương mai Mặc đủ.

hoạt động kinh doanh thương mai cũng được xem lả một hình thức hoạt dingtrong lĩnh vực dân sự và được diéu chỉnh bởi BLDS năm 2015, Tuy nhiên, đổi

với hoạt động kinh doanh thương mại, nhả nước ban hành LTM năm 2005 đểđiều chỉnh riêng cho hoạt đồng nảy Do đỏ, LTM được zem là luật riếng (luậtchuyên ngành) được ban hành để diéu chỉnh các quan hệ kinh doanh thương

mại Còn BLDS là luật chung, chỉ được áp dụng khi luật chuyên ngành khôngcó quy định điều chỉnh.

1

Trang 19

Theo đó, do Điều 306 LTM năm 2005 đã quy định vẻ lãi do chậm thanh.toán nên sẽ được ưu tiên áp dụng để tinh lãi cho các quan hệ kinh doanh thương

mại Còn BLDS năm 2015 được áp dung cho các giao dich dân sự không mangtính thương mai.

1.3 So sánh quyền yêu cầu tiền lãi do chậm thanh toán và một số chế tàitrong thương mại đối với hành vi chậm thanh toán.

13.1 So sánh quyền yêu cầu tiền lãi do cphạm.

Quyển yêu cầu tiến lấi do châm thanh toán va chế tai phạt vi phạm la haichế tả thường xuyên được áp dung khi một trong các bên của quan hệ hợp đẳng

vị phạm nghĩa vụ thanh toán Về cơ bản hai hình thức nay giống mhan ở mộtsố điểm như.

Mor:trả tiễn lãi do chậm thanh toán và phat vi phạm hop đẳng déu đượcáp dụng đối với các hop đồng có hiệu lực pháp ly.

Hai là, đây đều là trách nhiệm pháp lý áp dụng với các chủ thể hợp đẳng,Ba là, đều được đất ra nhằm bão vệ quyền vả lợi ich cơ ban của các bên.

Trang 20

‘Theo quy định vẻ thỏa thuận phat vi pham tại Điều 418 BLDS 2015, “phat

vt phạm là sự théa thuận giữa các bên trong hop đằng, theo a bên vi pham

nghĩa vu phải nộp một Rhộản tiễn cho bên bị vi pham" Và Điều 300 LTM năm

2005, “Phat vi pham là việc bên bi vt pham yêu câu bên vi pham trã một khoảntiền phạt do vi phạm hợp đồng nễu trong hợp đồng cĩ thỏa thuận trừ cáctrường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này” Như vậy,

cĩ thé hiểu phat vi phạm do chêm thanh tốn la một chế tài dua theo sự thỏa

timận của các bên trong hop đơng về việc bên vi pham ngiữa vụ phải nộp mộtkhoản tiên cho bên bi vi pham do hành vi chêm trễ thực hiện nghĩa vu thanh

Quyên yêu cầu tr lãi do chậm thanh tốn phát sinh khi bên vi phạm hopđẳng châm thanh tốn tiễn hàng hay châm thanh tốn thủ lao dich vụ vả các chiphí hợp lý khác Cham thanh tốn tiễn hang, thủ lao dich vụ và các chi phí hợpý khác được hiểu là bên vi pham đã khơng thực hiện việc thanh tốn theo như.đúng thời hạn ma các bên đã théa thuận trước đĩ trong hợp ding Tiểnlã¡ cham

thanh tốn là quyên của bên bị vi phạm, nên bên vi phạm sẽ chi phái trả số tiền

1h lầu bên bị vi phaon cĩ yêu cầu, và các tên khơng phái thơa thmin trả lối dochâm thanh tốn trước trong hợp đồng

Chế tải phạt vi phạm chi cĩ thể được áp dụng nếu trong hợp đồng cĩ thỏatina, tiêu hợp đơng khơng cĩ thỏa thuận, pháp luật điều chỉnh quan hệ hợpđẳng đĩ cũng khơng quy định cụ thể về phạt vi phạm thì khơng được áp dung

1

Trang 21

chế tai nảy Do vay, căn cử để áp dung chế tai phat vi pham là có hành vi vi

pham hợp đồng va có théa thuân của các bên trong hợp đồng vé việc phat viphạm.

(iv) VỀ mức áp dung chế tài.

Lãi suất do chêm thanh toán là mức li suất tính trên số tién chêm trả theoTất suất nợ quá han trung bình trên thi trường tại thời điểm thanh toán tương.

vứng với thời gian châm tả, trừ trường hợp có thöa thuận khác hoặc pháp luậtcó quy đính khác.

Còn vé mức phạt vi pham, BLDS năm 2015 quy định do các bên thỏa

thuận, trữ trường hợp luật liên quan có quy định khác, tức là nếu luật liên quan

có quy định mức phạt tôi đa thi các bên không được théa thuận qua mức giới

hạn đó Theo đó, Điển 301 LTM năm 2005 quy định: “Mức phat đối với vi

phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi pham do các bênthéa thuận trong hop đẳng, nhung không quá 8% giá trị phẫn ngiữa vụ hopđồng bị vi phạm, trừ trường hợp phạt vi phạm trong trường hợp kết quả giảm

định sai”

13.2 So sánh quyền yêu cầu

thường thiệt hại

'Về nguyên tắc, chậm thanh toán có thể gây nên tổn thất thực tế, chẳng

hạn: do bị trả chậm nên phải vay ngôn hing trong thời gian chưa được thanhtoán Nhưng nhiễu trường hợp bén bi vi phạm không thể chứng minh tổn thất

và không đòi được bôi thường thiệt hại Để giải quyết van dé này, LTM năm.2005 có quy định về quyền yêu cầu tiên lãi do chậm thanh toán tại Điều 306.

'Về cơ bản, quyển yêu cầu tiên lãi đo châm thanh toán và chế tài bồi thường.thiệt hai giống nhan ở một sô điểm oh

M6t la, trả tiên lãi do châm thanh toán và béi thưởng thiết hai hợp đồngdéu được ap dung đổi với các hop đồng có hiệu lực pháp lý

Hai là, đây đều là trách nhiệm pháp lý áp dụng với các chủ thể hop đồng

* Theo khoăn 2 Điều 418 BLDS 2015

Trang 22

Ba là, đều được đất ra nhằm bão vệ quyền và lợi ich cơ bản của các bền.

trong quan hệ hop đồng.

Bon là, đều phat sinh khi có hành vi vi phạm của các chủ thể trong hop

đẳng, cu thể lã vi pham nghĩa vụ thanh toán.

Naim là, đều là các quy định của pháp luật nhằm tác đông vào ý thức tôn.

Theo Điều 306 LTM năm 2005, có thể hiểu trả lãi do chậm thanh toán là

một chế tải mã theo đó bên vi pham phi trả một khoản tiên lãi phát sinh trênsố tién châm tả tương ứng với thời gian châm trả cho bên bị vi pham do hànhvi châm thực hiện nghĩa vụ thanh toán của minh, trừ trường hop cỏ thỏa thuậnkhác hoặc pháp luật có quy đính khác.

Còn béi thường thiệt hai lá hình thức trách nhiệm tai sẽn, theo đó bên vi

pham hợp ding dẫn tới gây thiệt hai phải trả một khoăn tiền bồi thưởng cho

‘bén bị vi phạm nhằm khôi phục lợi ích vat chất cho bên bi vi phạm Khoản 1Điều 302 LTM năm 2005 quy đính: * Bài tung thiệt hat là việcin vi phạm

Sôi thưởng những tốn thắt do hành vi vi phon hợp đồng gậy ra cho bên bị vi

(ii) Về căn cứphát sinh:

Quyên yêu cầu tr lãi do châm thanh toán phát sinh khi bên vi phạm hopđẳng châm thanh toán tiễn hàng hay châm thanh toán thủ lao dich vụ va các chi

phi hợp lý khác Bên bị vi pham không cân chứng minh yêu tổ thiệt hai thực tế

Còn căn cứ áp dung chế tài béi thường thiệt hại theo Điều 303 LTM năm

2005, gdm 3 yếu tô: có hành vi vi phạm hop đồng, có thiệt hai thực té, hành vi

18

Trang 23

‘vi pham hợp đồng lả nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại Vấn để bồi thườngthiệt hại chỉ đặt ra khí bên bi vĩ phạm có thiết hai thực tế Do đó, bên yêu câuổi thường thiệt hai có nghia vụ chứng minh thiệt haiS, nêu không chứng mình.

được thì coi như không có thiệt hai

(iii) Về mức áp dung chế tài:

Lãi suất do chậm thanh toán là mức lai suất tính trên số tién chậm tra theotrên thi trường tại thời điểm thanh toán tương,

vứng với thời gian châm tả, trừ trường hợp có thöa thuận khác hoặc pháp luật

Tất suất nợ quá han trung bù

có quy đính khác.

‘Mite béi thường phải được tinh toàn đẩy đũ, giá trị béi thưởng thiết hại

‘bao gém giá frị tn that thực tô, trực tiếp mA bén tị vì phạm phải chịu do bên.vi phạm gây ra va Roda lợi trực tidp mà bên bi vi phạm đáng 1é được hưởngnến không cỏ hảnh vi vi pham (khoăn 2 Điều 302 LTM nim 2005)

TIỂU KET LUẬN CHƯƠNG 1

"Trong hệ thống văn bản pháp luật quốc gia, BLDS năm 2015 được coi là'bộ luật “xương sông” áp dụng cho mọi giao dich có tính chất bình đẳng, trnguyên giữa các chủ thể tham gia Theo đó, trách nhiệm trả li do châm thực

hiện nghĩa vụ trả tién được ghi nhân tại Điểu 357 và 468 BLDS năm 2015 quy

định về những van dé chung nhất như mức lất suất, khoản tién phat sinh lãi,thời gian chiu lãi Còn1TM năm 2005 với tính chất là luật chuyên ngành điềuchỉnh các hoạt động thương mai tại Điều 306 quy định cụ thể các van để như

căn cứ phát sinh trảch nhiệm trả lãi, khoân tiên phát sinh lãi chậm thanh toán,"mức lãi suất châm thanh toán vả thời gian chịu lãi chậm thanh toán Thông quanhững phân tích quy định hiến hành vé tả lãi do chậm thực hiện ngiấa vụ thanh.toán trong BLDS năm 2015 và LTM năm 2005 cùng khái quát về HĐTM bao

gồm khái niệm, đặc điểm của HĐTM, tại chương 1, tác giả đã cho thay moi

quan hệ giữa hai quy định nay Đồng thời, so sánh quy định về quyển yêu cầu

Điằu 304 LTM nấm 2005

Trang 24

tiên lãi do chậm thanh toán với một số chế tai khác trong thương mại đối vớihành vi châm thanh toán để thay được quyển yêu cầu tién lấi do chậm thanh

toán là một chế tải thương mai độc lập với các chế tai thương mai khác nhưphạt vi phạm, béi thường thiết hai Từ đó, làm rổ thêm quy định vẻ việc tra lãido châm thanh toán trong HĐTM Dựa trên kết quả đã nghiên cứu va phân tích

ở chương 1, tác giã sé di sâu phân tích và đánh giá cụ thể các quy định pháp

luật Việt Nam hiện hảnh vé trả lấi do chêm thanh toán trong hop đồng thươngmại, và so sánh với một số quy định pháp luật nước ngoài, từ đó đưa ra được

những điểm han chế trong quy định pháp luật vẻ tra lãi do chậm thanh toán ở

chương 2

17

Trang 25

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VẺ VIỆC TRẢLAIDO CHAM THANH TOÁN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MAI2.1 Quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về trả lãi đo chậm thanh toán.trong hợp dong thương mai

3.1.1 Điều kiện áp dụng yêu cầu trả lãi do chậm thanh toán.

Theo quy định tại Điều 306 LTM năm 2005, điều kiện áp dụng yêu cầutrả lãi do chậm thanh toan bao gồm:

@ Có hành vi vi pham hop đồng châm thực hiện nghĩa vụ thanh toán nine

chậm thanh toán tiên hang hay chậm thanh toán thủ lao dịch vụ.

Gi) Bên bi vi phạm có yêu câu tiên lãi do châm thanh toán Về nguyên tắc,châm thanh toán có thể gây nên những tổn thất thực tế như do bi trả chậm nên.

một bên phải vay ngôn hang trong thời gian chưa được thanh toán Nhưng nhiễu

trường hợp bên bị vi phạm không thể chứng minh tổn that và không đời đượctồi thường thiệt hại Để giải quyết van dé nay, LTM năm 2015 có quy định vềquyền yên cầu tiên lãi do châm thanh toán tại Điển 306 va chỉ có hiệu lực nếu‘bén bi vi phạm git yêu câu Điểm này tương đồng với quy định tại đoạn 3 Điều

1153 BLDS Pháp 1804 (B6 luật Napoleon): “They are only due ftom the dayof the demand except in cases wherein the law makes them run absolutely”BLDS Pháp 1804 quy định, việc phat tiễn lãi do châm thực hiện nghĩa vụ chỉ

đến han kể từ ngày có yêu cau, trử trường hợp pháp luật quy định khác Tiếpđó, quy định nay được kế thửa tại Điển 1231-6 BLDS Pháp: “Khodn hẳn bôithường do châm thuc hiện ng]ĩa vụ thanh toán một khoản tiễn sẽ bi tính lãitheo luật định id từ ngày gữi thueyéu câu thực hiện nghĩa vu

Ngoài ra, việc ap dụng biển pháp yêu cầu tra tién lấi do châm thanh toán.

không yêu cầu các bên phải có théa thuên trước trong hop đẳng và pháp luật

cũng không bắt buéc bên bị vi phạm phải chứng minh thiệt hai thực tế xảy raĐiều này có ngiãa là khi có hảnh vi vi phạm về nghĩa vụ thanh toán một khoăn

tiên xây ra, bên bị vi pham có quyển khởi kiện yêu câu cơ quan tài phản áp

© Đại sứ quản Pháp tại Việt Nam 2018), "Bản dịch Bộ lật Din sự Pháp", t 282

Trang 26

dụng biện pháp yêu câu trả tiên lãi trên số tiên chậm thanh toán ma không canquan tâm đền việc có hay không có thỏa thuận yêu cầu trả tién lãi trên số tiên.

châm thanh toán, có thiệt hai xảy ra hay không, mức thiệt hai 1a bao nhiêu”

Điểm này tương đồng với quy định tại đoạn 2 Biéu 1153 BLDS Pháp 1804 (Bô

uật Napoleon): “Such damages and interest are demandable without bindingthe creditor to prove any loss”, tức là tiên có quyền được quyển yêu cầu bên.‘kia trả tiên li ma không cần phải chứng minh bat cứ khoản lợi bi mắt nào Quy

định này đã bao dim được quyền lợi của bên có quyển khi bên có ngiĩa vụ

châm thanh toán.

2.1.2 Khoản tiền phát sinh.

Theo quy định tại Điều 306 LTM năm 2005: “Trudng hợp bên vi phạmiido chậm thanh toán.

hop đẳng châm thanh toán tiền hằng hay châm thanh toán thù lao dich vụ vàcác chủ phí hợp If khác thi bền bị vĩ phạm hop đồng có quyền yêu cầu trả tiền

lãi trên số tiền châm trả đó " Quy định này đề cập dén lãi châm thanh toán.và có phạm vi điều chỉnh là " châm thanh toán tiễn hàng hay châm thanh todhit lao dich vụ và các chat phí hop If khác” đối với những quan hệ thuộc phạm.vi điều chỉnh của LTM Chi phi hợp lý khác là các chỉ phí mà bên bị vi pham.đã bö ra dé dam bảo cho việc thực hiền hop đồng, quyền và lợi ích hợp phápcủa các bên như chi phi mua nguyên liệu, vat liêu, tiễn phụ cấp, tiến thưởng,

Quy đính này tương đồng với khoản 3 Điều 486 BLDS Liên Bang Nga (Civil

Code of the Russian Federation): “ Ifthe buyer does not pay Jor the goodstransferred to him in keeping with the contract of sale, the seller shall have theright to demand the payment for goods and interest payment it accordancewith Article 395 ofthis Code”, tức là nêu bén mua không thanh toán tiền hang‘ma bên bán đã giao theo hợp đẳng mua ban thì bên bán có quyển yêu cầu trảtiên lãi

7775, Nguyễn Duy Phương, Thể NguyỄn Thanh Tùng G014) “Giãi quyết yêu cầu rã nã tiên“Ế tn châm thanh toần trong hợp đẳng dân sự và thương mại ở Việt Nant, Dân chữ và Pháp

luật (10,45

19

Trang 27

Tuy nhiên, trên thực tế còn có trường hop bên ban nhân tiên nhưng không,

tài sin (hang hóa) đúng hop đồng, như không giao, không giao đủ hay giao

nhưng không dam bảo chất lượng thì bền ban phải hoàn trả khoản tiên đã nhậncho bên mua, Vậy khoản tiên này có làm phát sinh lãi châm thanh toán không?Nội dung Án lệ số 09/2016/AL về xac định lãi suất nợ quá hạn trung bình trên.thị trường và việc tra lãi trên số tiền phạt vi phạm, béi thường thiệt hại đã khẳng,

trên, Tòa án cấp sơ thẩm mặc dit áp dung Điều 306 Luật thương mat

năm 2005 nửnmg không lấy mức lãi suất quá hạn trang bình trời:

tht trường tại thời diém thanh toán (xét xử sơ thẩm) dé tính, mà

Áp dung mức lãi suất cơ bản do Ngân hing Nhà nước công bé tat

Thời điễm xát xử sơ thẫm theo yêu cẩu của nguyên đơn để dp chungnức lãt suất quả han (là 10, 5%6hăm) là không đứng Trong trườnghop này, Tòa én cần iẫy mức iãt suất quá han trung binh của ít nhất

ba Ngân hàng tại địa phương (Ngân hàng nông nghiệp và phát triển

nông thôn Việt Nam, Ngân hàng thương mại cỗ phân ngoại thương.

Tiệt Nam, Ngân làng thương mai cô phẫn công thương Việt Nam )

để tính iat tiền iat do chậm thanh tod cho đúng quy định của pháp.

Theo đó, lãi châm thanh toán được áp dụng cho cả việc bên bán hoàn trả

tiên hang ứng trước do bên mua không nhận được hang như hợp đồng, bên muacó quyển yêu câu trả tién lãi trên cơ sở Điều 306 LTM năm 2005.

Nine vậy, khoản tiễn phát sinh lấi do châm thanh toan bao gém: tiên hànghay thù lao dich vụ, tiến hang ứng trước nhưng không nhận được hàng theođúng théa thuận hợp đồng và các chi phi hop lý khác.

Trang 28

2.1.3 Mức lãi suất để tính lãi do chậm thanh toán và thời gian chịu lãi

chậm thanh toán

1 1 Trước ngày xét xử sơ thâm.

LTM năm 2005 có quy định vé quyền yêu cầu tiền lấi do châm thanh toán.

tại Điều 306

Trường hợp bên vi phạm hợp đồng châm thanh toán tiền hàng hay

châm thanh toán thị Ìao dich vụ và các chi phi hop If Khác thi bên bt

vì phạm hợp đông có quyên yêu cầu trả tiền lãi trên số tiền chậm trả6 theo lãi suất nợ quá han trung bình trên tht trường tại thời điểm

Thanh loán lương từng với thời gian châm trả trừ trường hop có théaTHmận khác hoặc pháp luật có quy định khác.

“heo đó, quy đính này có thể hiểu như sau:

Thứ nhất, trường hợp các bên không có thỏa thatranh chấp sé căn cứ vào

thời điểm thanh toán tương ứng với thời gian châm trả Tuy nhiên, mức lãi trênthị trường cỏ sự biến động, thay đổi theo thời gian Khi có tranh chấp xảy ra,

n, cơ quan gidi quyếtsuẫf ng quá han trưng bình trên thi trường tai

Tòa án cũng như Trọng tải khống thể biết chính xác thời điểm nao người viphạm thanh toán Trên thực tế, thời điểm thanh toán thường diễn ra sau thờiđiểm ma Téa anhay Trọng tài ra quyết định Vậy có nghĩa 1a thời điểm thanhtoán là thời điểm trong tương lai nên tại thời điểm giải quyết tranh chấp, cơquan có thẩm quyền không thể xác định được mức lãi trong tương lai.

Do đó, để xac định lãi suất nợ quá hạn trung bình trên thị trường va thờiđiểm xac định mức lãi, ngoài An lê số 09/2016/AL, Nghị quyết 01/2019/NQ-HĐTP ngày 11/01/2019 của Hội đổng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao‘tong dẫn quy định của pháp luật vẻ lãi, lãi suất, phạt vi phạm cũng quy định.

tại Điền 1

Trường hợp hợp đồng thuộc phạm vi điều chỉnh tại Điều 306 của.Luét Thương mat năm 2005 thi kit xác ain lãi suất chậm trả đối vớién chậm trả Tòa đn căn cứ vào mức lãt suất nợ quả hạn trưng

a

Trang 29

Đình trên tht trường của it nhất 03 (ba) ngân hàng thương mại (Ngânhàng thương mại cỗ phần Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàngthương mại cổ phân Công thương Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp

vàphát trién nông thôn Việt Nam ) có trụ số, chi nhánh hoặc phònggiao dich tại tinh, thành phổ trực thuộc tring ương nơi Téa án đang

giải quyết xét xử cô trụ số tại thời điễm thanh toán (thot điểm xết xiso thé) dé quyết định mức lãi suất châm trả, trừ trường hợp các

bên có théa tina khắc hoặc pháp luật có quy dinh kde.

Nine vậy, lãi suất do chậm thanh toán được tinh căn cứ vào mute lãi suấting quá han trưng bình trên thị trường của tt nhất 03 ngân hàng tlacong mại

có trụ sử, chi nhánh hoặc phòng giao dich tai tỉnh, thánh phố trực thuộc trungwong nơi Tòa án đang giải quyêt, xét xử có trụ si dại thời điễm xét xi sơ thmtương ứng với thời gian châm tra, trừ trường hợp các bén có thöa thuân kháchoặc pháp luật có quy định khác

“hức hai, các bén tư do théa luận mite lễ: suất và cơ quan giải quyết sẽ

dé xác định Đã có khá nhiều quan điểm khác nhau đôi

với cách hiểu nảy, một số quan điểm ủng hộ cách hiểu nảy cho rằng Một trong.

những nguyên tắc của HĐTM là tự do, tự nguyên théa thuânŸ, tức LTM đã trao

quyền tư do thỏa thuận mức lãi suất cho các bên tham gia giao dịch thi khi phatsinh hành vi vi phạm, théa thuân nay phai được áp dung Bởi lẽ, nếu đã chophép các bên tự do thỏa thuân nhưng khi tranh chấp xảy ra lại không xem xétcăm cứ vào théa thugs

dén thỏa thuân các bên thi ap dung mức lãi suất nơ quả han trung bình của ít

nhất ba ngân hang thì quy định “mit trường hop có théa thuận khác” không cógiá trì Tuy nhiên, nêu không giới hạn mức lãi trén thi bên vi pham hợp dingsé buộc phải chấp nhân mức lãi suất rét cao Vì vay, các bên được quyền thỏa

thuận mức lấi suất trên số tiên châm thanh toan nhưng không được vượt quá

guy dink của pháp hiật

3 Theo Điẫu 11 LTM năm 2005.

Trang 30

2 Ké tir ngày xét xử sơ thấm.

Thứ nhất, có thu thuận về việc trả lãi do chậm thanh toán Theo điểm.a khoăn 1 Diéu 13 Nghỉ quyết 01/2019/NQ-HĐTP, khi giải quyết vụ án kinh.doanh, thương mại, cùng với việc quyết định khoản tiên ma bên có nghĩa vụ về

tải sản phải thanh toán cho bên được thi hành án thì Tòa án phải quyết địnhtrong ban án hoặc quyết định Phin quyết định) như sau

Đối với trường hop châm thực hiện nghĩa vụ trong hợp đông mà cácbên có thỏa thuận về việc trả iãi thì quyết định Rỗ từ ngày tiếp theocủa ngéy xét xử sơ thẫm cho đốn kit thi hành án xong, bên phải ththành án còn phải chịu khoản tiền lãi của số tiền còn phải thi hành:

ám theo mic lãt suất các bên thỏa thuâm nhưng phải ph hop với quy

định của pháp luật; néu không có thỏa thuận về mức lãi suắt thì quyết

đinh theo mức lãi sut quy dinh tại khoản 2 Điều 468 của Bộ luậtDain sự năm 2015.

‘Theo đó, Điều 468 BLDS 2015 có quy định:1 Lãi suất vay do các bên thôa timận.

Trường hợp các bên có thỏa thuận về lãi suất thi lãi suất theo théa

thuận không ãươc vượt quả 20%/năm của kod tiền vay,

2 Trường hợp các bên có thoả thuận về việc trả lãi, nhưng không

suất thủ lãt suất được xácxác inh rỡ lất sudt và có tranh chấp ví

“đinh bằng 50% mũ lất suất giới han quy dinh tại khoản 1 Điễn này

tat thời điểm trả no.

'Như vậy, việc tính lãi được áp dung kể từ ngày tiếp theo của ngày xét xứsơ thâm cho đẫn Rhủ thi hành ám xong Mite Iai suất do các bên tự thöa tiuuận

nhưng phải phù hợp với quy đính của pháp luật Nếu chỉ thỏa thuân về việc trả

lãi mà không thôa thuận về mức iãi thi lãi suất được xác đinh bằng 10%/măm.Thit hai, không thỏa thuận về việc trả lãi do chậm thanh toán Theođiểm b khoản 1 Điều 13 Nghị quyết 01/2019/NQ-HĐTP, khí gii quyết vụ ánkinh doanh, thương mai, cùng với việc quyết dinh khoản tiên ma bên có ngiữa

23

Trang 31

‘vu về tai sản phải thanh toán cho bên được thi hành án thi Tòa án phải quyết

định trong bản án hoặc quyết định (Phân quyết định) như sau:

Đối với trường hợp châm thực hiện nghĩa vụ về tài sản trong hoặcngoài hop đẳng khác mà các bén không théa tìmân về việc trả It thiquyết dinh kỄ từ ngéy bản ám, quyết định có hiệu lực pháp luật (divới các trường hop cơ quan tht hành án có quyền chủ đồng ra quyếtđịnh thi hành dn) hoặc ké từ ngày có đơn yêu câu thi hành dn của.người được tht hành án (đối với các khoản tiền phải trả cho người.được tht hành án) cho đến kit tht hành án xong, bên phải thi hành

ám còn phew chịu khoản tiền it của sé tiễn còn phd tha hành dn theomức lãt suất guy định tar Điều 357, Điển 468 của Bộ luật Dân sựnăm 2015, trừ trường hợp pháp luật có guy ãmh khác

Nhu vay, đối với các khoản tiên phải trả cho người được thi hảnh an, việctính lai được áp dung lễ từ ngày có đơn yêu cầu the hành ám của người được

thi hành án cho đền kit thi hành án xong Mức iat suất được xác Äĩnh bằng.

1094/năm, trừ trường hop pháp luật có quy định khác

3.2 Một số hạn chế, bat cập trong quy định pháp luật

2.2.1 Quy định về lãi suất chậm thanh toán chưa thống nhất giữa Bộ luậtDân sự và Luật Thương mại khiến cho việc giải quyết tranh chấp còn ga

Chế tai về trách nhiệm chit lãi chậm thanh toán do vi pham nghĩa vụ thanhtoán lá một cơ chế tạo "động lực" để bên có nghĩa vụ thanh toán thực hiện đúnghợp đồng Theo đỏ, LTM năm 2005 va BLDS năm 2015 đều quy định về nghĩa

‘vu trả lãi đối với hành vi châm thanh toán, pháp luật cho phép có hai mức lấi

châm trả 1a mức lãi chậm trã do pháp luật quy định và mức lãi châm trả do các‘bén tự théa thuận:

(@ Theo Điều 306 LTM 2005: “Trường hợp bên vi phạm hop đồng chậm

Thanh toán tién hàng hay châm thanh toán thù lao dich vụ và các chi phí hop

an lãi trên số tiênthác thi bên bt vi phạm hợp đồng có quyên yêu câu trả

Trang 32

châm trả đó theo lãi suất nợ quá han trang bin trên thi trường tat thời điểm

thanh tod tương ứng với thời gian châm trả, trừ trường hop có théa thuậnkhác hoặc pháp luật có quy định khác”

(8) Theo khoản 2 Điều 357 BLDS năm 2015: “Lat suất phát sinh do châm

rã tién được xác định theo théa thuận cha các bên nhương không được vượt quá.

mức Iai suất được quy dinh tại khoản 1 Điêu 468 của Bộ luật này; nễu khôngcó thỏa thuận thi thee hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 468 của Bộ luậtnày ” Tức là, các tiên được tự do thöa thuận về mite lãi suất phát sinh do châm.

thanh toán nhưng không được vượt qua 20%/ năm Nêu các bên không théa

thuận rõ mức lãi suất th li suất được ác định bằng 10%/ném.

bi với mứcsuit chậm trả do pháp luật quy định, đã có sư khác nhaugiữa quy định trong BLDS năm 2015 và LTM năm 2005 Mức lãi chậm tả

trongBLDS được ác định bằng 10%4/năm? (khi không có théa thuân), con mức

lãi châm trả trong LTM sắc định theo lãi suất nợ quá han trung binh trên thi

trường tại thời điểm thanh toán tương ứng với thời gian chậm trả Vay áp dụngluật nao để tinh lãi suất cho hảnh vi chậm thực hiện nghĩa vu thanh toán trong

hợp đồng thương mai?

Hoạt động kinh doanh thương mai được coi là mét hình thức hoạt động,

trong lĩnh vực dân sự và chiu sự điều chỉnh của BLDS Tuy nhiê

động kinh đoanh thương mai, nha nước ban hành LTM dé diéu chỉnh riêng cho

hoạt đông nay Do đó, LTM được xem là luật chuyến ngành được ban hành đểđiều chỉnh các quan hệ kinh đoanh thương mại.

Trong trường hợp có nhiều văn bản pháp luật cùng điều chỉnh một hợp

đổi với hoạt

đồng, xung đốt giữa các văn bản này là điều khó tránh khỏi Hiện nay, nguyên.tắc giãi quyết xung đột chưa được quy định đây đủ, rổ rằng và thông nhất trong

'pháp luật về hợp đông Trong mồi quan hệ giữa BLDS và các luật chuyên ngành.(không bao gồm các văn bản dưới luật hướng dẫn các luật này), có hai nguyên.

tắc giải quyết zung đột pháp luật sau thường được xem xét áp dụng:

` Theo khoăn 2 Điều 257 và khoăn 2 Điều 489 BLDS 2015

25

Trang 33

@ Trong trường hợp các văn bản quy pham pháp luật do cùng một cơ

quan ban hành có quy định khác nhau vẻ cùng một van dé thi van bản được ban

"hành sau được ưu tiên áp dung so với van bản được ban hành trước” (hay còn.

gọi là nguyên tắc luật ban hành sau), và

(i) Luật chuyên ngành áp dung cho các loại hợp đẳng đặc thủ được ưutiên áp dung hơn so với BLDS nhưng không được trai với các nguyên tắc cơ

‘ban của pháp luật dân sự được quy định tại Điều 3 BLDS năm 201511, Trường

hop luật chuyên ngành khổng quy đính hoặc có quy định nhưng trai với các

nguyên tắc cơ bản của pháp uất dân sự thì quy định của BLDS được áp dung”

(hay côn gọi là nguyên tắc luật chung ~ luất riêng ).

‘Theo đó, nếu xem xét đẳng thời cả nguyên tắc luật ban hành sau và nguyên.tắc luật chung - luật riêng thì trình tự áp dung pháp luật sé được áp dung như.sau

M6t là, trong trường hợp LTM không quy đính vẻ van để pháp ly có liên.

quan hoặc có quy định khác với BLDS ma các quy định này trái với nguyên tắccơ bản của pháp luật dân sự thi BLDS được wu tiên áp dụng so với LTM Ví dunhư nguyên tắc cơ bản trong hoạt đông Khoản 2 Điều 3 BLDS năm 2015 quy.định nguyên tắc: ^ Mọi cam Rết, thỏa thuận không vi phạm điều cắm cũa ind,không trát dao đức xãcó hiệu lực thực hiên đối với các bên và phẩt đượcchủ thé Rhác tôn trong” Điều cảm cia luật ở đây được hiểu là những quy định.của luật không cho phép chủ thể thực hiện những hành vi nhất định Tuy nhiKhoản 1 Điều 11 LTM năm 2005 quy định nguyên tắc trong các quan hệ pháp

luật thuộc lĩnh vực cu thể là “Các bên có quyên tự do thôa thuận không trái vớicác guy định của pháp luật " Có thé thay, “luật” là văn băn quy phạm pháp

luật do Quốc hội ban hành, còn "pháp luật" ké toàn bộ hệ thông văn bản quypham pháp luật, bao gồm cả luật và các văn ban dưới luật như Nghị định, Thôngtư Do đó, nêu quy định nguyên tắc "không trái với các quy đính của pháp

ˆ® nodn 3 Điều 169 Luật bạn hành vẫn bin quy phạm pháp luật 2015'! thoăn 2 Điệu 4 8LDS nấm 2015

'# khoăn 3 Điều 48LDS năm 2015

Ngày đăng: 29/05/2024, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w