1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn luật hiến pháp đề tài mô hình tổ chức hệ thống tòa án của việt nam hiện nay theo pháp luật hiện hành, những giải pháp để hoàn thiện

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT Tiểu luận mơn : Luật Hiến Pháp Đề tài: Mơ hình tổ chức hệ thống Tòa án Việt Nam theo pháp luật hành, giải pháp để hoàn thiện Họ tên : Vũ Viết Thành Ngày sinh : 23/02/2002 Lớp : 3470 Mã sinh viên : 20A51010148 Hà Nội , ngày 07 tháng 07 năm 2023 MỞ ĐẦU Hiếp pháp sửa đổi năm 2013 trọng đến việc tạo sở, bước tiến tư lập hiến Việt Nam Đặc biệt, chế định Tòa án nhân dân, quan quyền lực nhà nước có vai trị tư pháp đặc biệt Sự hình thành phát triển qua năm tháng Tòa án nhân dân ln gắn liền với q trình thay đổi máy nhà nước Cùng với quan nhà nước khác, Tòa án nhân dân ngày khẳng định tầm quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hiểu tầm ảnh hưởng to lớn chế định Tòa án nhân dân, em xin phép chọn đề tài “Mơ hình tổ chức hệ thống Tịa án Việt Nam theo pháp luật hành, giải pháp để hồn thiện.” để trình bày tiểu luận Phần I: Sơ lược hệ thống Tịa àn nhân dân I Chức năng, nhiệm vụ TAND Chức TAND - Căn điều 102 Hiến Pháp 2013 điều luật tổ chức TAND ghi nhận Tòa án nhân dân (TAND) quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tịa án xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh tế, hành giải việc khác theo quy định pháp luật Hoạt động xét xử thực nhân danh nhà nước CHXHCN Việt Nam Hoạt động xét xử thực thei trình tự thủ tục nghiêm ngặt chặt chẽ theo quy định luật tố tụng Việc xét xử Tòa án nhân dân có tính định cuối giải vụ việc pháp lý Hoạt động xét xử thực thẩm phán hội thẩm có chun mơn nghiệp vụ xét xử bầu, bổ nhiệm theo trình tự pháp luật quy định Nhiệm vụ TAND - Tại khoản Điều Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 quy định sau: Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Bằng hoạt động mình, Tịa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác Vị trí xã hội tịa án Là quan hệ thống tư pháp, Tịa án có đặc thù so với quan khác hệ thống này, là: Tịa án, người đại điện quyền lực tư pháp khác với quan lập pháp hành pháp chỗ không giải vấn đề tầm vĩ mơ, khơng hoạch định sách kinh tế – xã hội mà có chức giải vấn đề cụ thể, tình huống, kiện cụ thể đời sống xã hội Tòa án chủ yếu đóng vai trị má “quyền lực” khơng sản sinh “cơng lực” mới, thực việc áp dụng pháp luật, đưa việc thực quyền lực tư pháp vào sống Bởi thông qua quyền lực tư pháp mà pháp luật tác động đến quan hệ xã hội Đây phương tiện chủ yếu việc giải trường hợp xung đột quan hệ pháp luật Tòa án quan độc lập Khi xét xử tòa án có trách nhiệm áp dụng đắn pháp luật nhà nước, không bị ràng buộc tác động nào, quan nhà nước khác khơng có quyền can thiệp Ngun tắc khơng có nghĩa tòa án biệt lập với quan khác nhà nước, tịa án phải phối hợp chặt chẽ với quan khác để quan phục vụ tốt quyền lợi hợp pháp nhân dân Những người làm công tác xét xử phải có trình độ chun mơn, nghiệp vụ pháp lý cao, đủ khả để giải vấn đề phức tạp xác định tội phạm người phạm tội áp dụng hình phạt, phán tranh chấp, kiện liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức Lao động xét xử lao động sáng tạo áp dụng pháp luật, địi hỏi tư trình độ cao người Thẩm phán Họ phải tiếp cận với hệ thống đồ sộ văn quy phạm pháp luật hành, kể pháp luật quốc gia khác có liên quan pháp luật quốc tế Lao động xét xử luôn bị giới hạn quy định khắt khe pháp luật tố tụng chứng cứ, thời hạn, độ xác án Trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vị trí, vai trị tịa án lại khẳng định Vì tịa án quan thực thi quyền tư pháp máy nhà nước việc thực thi quyền lại ảnh hưởng trực tiếp tới mục tiêu giá trị công xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, tòa án nơi thể sâu sắc chất Nhà nước công lý chế độ, đồng thời thể chất lượng hoạt động uy tín hệ thống tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Phần II: Mơ hình tổ chức hệ thống Tòa án Việt Nam theo pháp luật hành, giải pháp để hồn thiện I Mơ hình tổ chức hệ thống Tịa án Việt Nam theo pháp luật hành Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) quan xét xử cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lãnh đạo cao gọi Chánh án Theo điều 21 Luật tổ chức TAND năm 2014 cấu tổ chức TANDTC gồm: Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Bộ máy giúp việc Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng Tòa án nhân dân tối cao có Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao, Thẩm tra viên, Thư ký Tịa án, cơng chức khác, viên chức người lao động  Chánh án tòa án nhân dân tối cao: Quốc hội bầu, Chủ tịch nước giới thiệu khơng thiết Đại biểu Quốc hội  Phó chánh án TAND tối cao: Quốc hội phê chuẩn, chánh án TAND tối cao giới thiệu, Chủ tịch nước định bổ nhiệm  Thẩm phán TAND tối cao: Quốc hội phê chuẩn, chánh án TAND tối cao giới thiệu, Chủ tịch nước định bổ nhiệm I.1 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Số lượng thành viên Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao khơng mười ba người không mười bảy người; gồm Chánh án, Phó Chánh án Tịa nhân dân tối cao Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định luật tố tụng; Ban hành nghị hướng dẫn Toà án áp dụng thống pháp luật; Lựa chọn định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, án, định có hiệu lực pháp luật, có tính chuẩn mực Tòa án, tổng kết phát triển thành án lệ cơng bố án lệ để Tịa án nghiên cứu, áp dụng xét xử; Thảo luận, góp ý kiến báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cơng tác Tịa án nhân dân để trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước; Tham gia ý kiến dự án luật, dự thảo nghị để trình Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị để trình Ủy ban thường vụ Quốc hội; Thảo luận, cho ý kiến dự thảo văn pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành Chánh án Tòa án nhân dân tối cao dự thảo văn pháp luật Tòa án nhân dân tối cao với quan có liên quan theo quy định Luật ban hành văn pháp luật Phiên họp Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phải có hai phần ba tổng số thành viên tham gia; định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phải nửa tổng số thành viên biểu tán thành Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng Bộ Tư pháp có trách nhiệm tham dự phiên họp Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thảo luận, thông qua nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao định cao nhất, khơng bị kháng nghị I.2 Tịa hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành Tịa hình sự, Tòa dân sự, Tòa kinh tế, Tòa lao động Tịa hành Tịa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng I.3 Các Tịa phúc thẩm Các Tồn phúc thẩm Tịa án nhân dân tối cao có Chánh tịa, Phó Chánh tòa, Thẩm phán, Thư ký Tòa án Các Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao phúc thẩm vụ án mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp trực tiếp bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng; giải khiếu nại định Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương I.4 Nhiệm vụ, quyền hạn Theo điều 20 Luật tổ chức TAND năm 2014, TANDTC có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định luật tố tụng Giám đốc việc xét xử Toà án khác, trừ trường hợp luật định Tổng kết thực tiễn xét xử Tòa án, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử Đào tạo; bồi dưỡng Thẩm phán, Hội thẩm, chức danh khác Tòa án nhân dân Quản lý Toà án nhân dân Tòa án quân tổ chức theo quy định Luật luật có liên quan, bảo đảm độc lập Tịa án Trình Quốc hội dự án luật, dự thảo nghị quyết; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội dự án pháp lệnh, dự thảo nghị theo quy định luật Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân cấp cao có Chánh án, Phó Chánh án, Chánh tịa, Phó Chánh tịa, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tịa án, cơng chức khác người lao động 3.1 Uỷ ban thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao: gồm Chánh án, Phó Chánh án Thẩm phán cao cấp số Thẩm phán cao cấp Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao Số lượng thành viên Ủy ban Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp cao khơng mười người không mười ba người Phiên họp Ủy ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp cao phải có hai phần ba tổng số thành viên tham gia; định Ủy ban Thẩm phán phải nửa tổng số thành viên biểu tán thành 3.2 Nhiệm vụ quyền hạn Tòa án nhân dân tối cao Phúc thẩm vụ việc mà án, định sơ thẩm Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định luật tố tụng Giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị theo quy định luật tố tụng 3.3 Các tòa án chuyên trách Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa hành chính, Tịa kinh tế, Tịa lao động, Tịa gia đình người chưa thành niên Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Chánh án, Phó Chánh án, Chánh tịa, Phó Chánh tịa, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tịa án, cơng chức khác người lao động 4.1 Ủy ban Thẩm phán Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm Chánh án, Phó Chánh án số Thẩm phán Số lượng thành viên Ủy ban Thẩm phán Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Phiên họp Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chánh án chủ trì Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhiệm vụ, quyền hạn: Thảo luận việc thực chương trình, kế hoạch cơng tác Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Thảo luận báo cáo cơng tác Chánh án Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với Tòa án nhân dân tối cao Hội đồng nhân dân cấp; Tổng kết kinh nghiệm xét xử; Thảo luận kiến nghị Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét lại án, định có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo yêu cầu Chánh án 4.2 Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa hành chính, Tịa kinh tế, Tịa lao động, Tịa gia đình người chưa thành niên Trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập Tòa chuyên trách khác theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao 4.3 Nhiệm vụ quyền hạn - Sơ thẩm vụ án theo quy định pháp luật tố tụng; - Phúc thẩm vụ án mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng; - Giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp bị kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng; - Giải việc khác theo quy định pháp luật Tòa án nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương 5.1 Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương có Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa gia đình người chưa thành niên, Tịa xử lý hành Trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập Tòa chuyên trách khác theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Căn quy định khoản yêu cầu, thực tế xét xử Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh tương đương, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định việc tổ chức Tòa chuyên trách Bộ máy giúp việc: Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định thành lập quy định nhiệm vụ, quyền hạn máy giúp việc Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương có Chánh án, Phó Chánh án, Chánh tịa, Phó Chánh tịa, Thẩm phán, Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên thi hành án, công chức khác người lao động 5.2 Nhiệm vụ quyền hạn Sơ thẩm vụ việc theo quy định pháp luật Giải việc khác theo quy định pháp luật Tòa án quân Tòa án quân trung ương Tòa án quân quân khu tương đương Tòa án quân khu vực II Những giải pháp để hoàn thiện hệ thống Tòa án Việt Nam - Căn pân tích em xin đưa giải pháp hồn thiện sau: Đề cao vai trị tòa án, bảo đảm tòa án trung tâm hệ thống tư pháp xét xử hoạt động trọng tâm hoạt động tố tụng quan điểm chủ trương mang tính đột phá Đảng q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Tuy nhiên, thực tiễn triển khai cải cách tư pháp thời gian qua cho thấy mặt nhận thức thực tiễn xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật - sở lý luận pháp lý quan trọng bảo đảm tòa án trung tâm, xét xử trọng tâm chưa có chuyển biến đáng kể Tổ chức hoạt động tòa án nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao thực tiễn Thứ nhất, xây dựng hoàn thiện hệ thống máy TAND Mỗi nhánh quyền lực có đặc trưng riêng, thể chất nhánh quyền lực định đến cách thức tổ chức hoạt động nhánh quyền lực tương ứng Độc lập đặc trưng quan trọng tất yếu quyền tư pháp Nếu quyền tư pháp bị tác động, can thiệp trái pháp luật từ quan, tổ chức, cá nhân khơng thể vận hành cách khách quan, mà tính khách quan lại yêu cầu tất yếu thể công lý Nếu tư pháp không bảo đảm tính khách quan chắn cơng lý không thực thi, lẽ phải, công khơng đặt nơi cần đặt đó, thực sứ mệnh quyền tư pháp nhà nước pháp quyền Chính vậy, độc lập đặc trưng tất yếu quyền tư pháp Để bảo đảm tòa án thực độc lập, phải thực đồng giải pháp, trước tiên phải tổ chức hệ thống tòa án cho độc lập với quan hệ thống trị độc lập cấp tịa án với Đối với hệ thống tổ chức tòa án, khơng có tịa án cấp tịa án cấp dưới, tòa án phải độc lập với Đây quan điểm xuyên suốt Đảng tiến trình cải cách tư pháp nói chung cải cách tịa án nói riêng Thứ hai, bảo đảm cơng khai, minh bạch tăng cường khả tiếp cận công lý cho công dân Quyền tư pháp phận hợp thành quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước cơng khai, hợp pháp, đó, quyền tư pháp đương nhiên phải công khai, hợp pháp Nhà nước phải có chế pháp lý bảo đảm tính công khai quyền tư pháp để hạn chế tha hóa từ nhánh quyền lực thứ ba Minh bạch tư pháp thể tính rõ ràng, rành mạch dễ hiểu quy định pháp luật tư pháp; việc thực chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền trách nhiệm cấp tòa án; phán tòa án; quy trình bổ nhiệm thẩm phán Tư pháp Nhà nước pháp quyền phải bảo đảm công khai, minh bạch định Các định phải giới luật sư, truyền thông, công chúng biết giám sát - yếu tố quan trọng để kiểm soát nhánh quyền lực thứ ba (quyền tư pháp) KẾT LUẬN Những chế định Tòa án nhân dân Hiến pháp năm 2013 vấn đề cần nghiên cứu sâu rộng đánh giá cách khách quan, nhiều chiều Hiến pháp năm 2013 có điểm kế thừa, tiếp thu quan điểm tiên tiến Hiến pháp trước đây, đồng thời tiến hành mở rộng thêm quy định quyền hạn Tòa án nhân dân hệ thống pháp luật Việt Nam Tìm hiểu tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đặc biệt tầng lớp sinh viên, góp phần giúp công tác tư pháp đạt nhiều kết quả, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh trị, trận tự an tồn xã hội, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, phục vụ tích cực cho công đổi xây dựng đất nước

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w