ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày 25/02/2003, Pháp lệnh Trọng tài thương mại (TTTM) ra đời, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động của các Trung tâm TTTM thay cho hoạt động của các Trọng tài kinh tế,đáp ứng nhu cầu[.]
ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày 25/02/2003, Pháp lệnh Trọng tài thương mại (TTTM) đời, tạo sở pháp lý cho hoạt động Trung tâm TTTM thay cho hoạt động Trọng tài kinh tế,đáp ứng nhu cầu hoạt động trọng tài điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Tuy nhiên, qua sáu năm thực hiện, Pháp lệnh bộc lộ khơng hạn chế như: Phạm vi thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài; chủ thể tranh chấp giải trọng tài; giá trị pháp lý thỏa thuận trọng tài mặt nội dung hình thức; việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; … Trên sở kế thừa chế định tiến bộ, phù hợp kết hợp với quy định mới, hoàn chỉnh hơn, Luật TTTM 2010 thể vượt trội mặt lập pháp so với Pháp lệnh TTTM 2003 Nhóm chúng tơi xin lựa chọn đề tài: “Phân tích điểm quy định thủ tục giải tranh chấp trọng tài thương mại theo Luật Trọng tài thương mại 2010”, qua rõ đầy đủ thuận lợi mặt pháp lý cho việc lựa chọn Trọng tài theo Luật Trọng tài thương mại 2010 để giải tranh chấp GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Khái niệm trọng tài thương mại Trên giới có nhiều khái niệm trọng tài Luật Trọng tài mẫu UNCITRAL đưa khái niệm trọng tài mở “Trọng tài nghĩa hình thức trọng tài có khơng có giám sát tổ chức trọng tài thường trực” (Điều 2.a) Pháp luật Việt Nam hành có quy định khoản Điều Luật TTTM năm 2010: “trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định luật này” Như vậy, với tư cách phương thức giải tranh chấp, TTTM hiểu cách chung phương thức mà bên tranh chấp tự nguyện thỏa thuận với để ủy thác việc giải tranh chấp phát sinh họ cho TTTM Trên sở tình tiết khách quan tranh chấp, TTTM quyền đưa định cuối để giải tranh chấp định có giá trị bắt buộc bên Bên cạnh đó, với tư cách quan giải tranh chấp, TTTM tổ chức thành quan chuyên biệt, có trụ sở làm việc, danh sách nhân sự, điều lệ quy tắc hoạt động riêng Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thương mại Theo quy định Điều Luật TTTM 2010, TTTM có thẩm quyền giải tranh chấp sau: “a Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; b Tranh chấp phát sinh bên có bên có hoạt động thương mại; c Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải trọng tài.” Điểm Luật TTTM 2010 không giới hạn vào phạm trù "hoạt động thương mại" theo Luật thương mại 2005 Điều Pháp lệnh TTTM 2003 mà mở rộng thêm trường hợp liên quan đến bên có hoạt động thương mại, trường hợp không phát sinh từ hoạt động thương mại Luật khác điều chỉnh Lý mở rộng tới trường hợp không phát sinh từ hoạt động thương mại dựa sở có nhiều tranh chấp ngồi hợp đồng, đền bù thiệt hài hợp đồng lĩnh vực xây dựng, hàng hải, vận tải … giải trọng tài theo ý chí bên liên quan, tranh chấp hồn tồn khơng xuất phát từ hành vi thương mại thương nhân theo Luật thương mại 2005 Trên thực tế có hàng loạt văn pháp luật Việt Nam xác định phạm vi thẩm quyền trọng tài tranh chấp không mang tính chất thương mại rộng thương mại Bộ luật tố tụng dân sự, Điều 342 đặt khác quan hệ pháp luật kinh doanh, thương mại, lao động; Luật doanh nghiệp năm 2005 ; Luật hàng không Dân dụng Việt Nam năm 2006 Điều 32 Điều 173 nói định Trọng tài việc hủy bỏ chấp tàu bay; Luật công cụ chuyển nhượng Điều Điều 79; có quy định trường hợp thuộc thẩm quyền giải Trọng tài mà khơng mang tính thương mại Như vậy, ngồi việc có thẩm quyền tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại, Luật để mở khả trọng tài có quyền giải tranh chấp không phát snh từ hoạt động thương mại pháp luật có liên quan quy định giải trọng tài Các nguyên tắc giải tranh chấp thương mại trọng tài Việc giải vụ việc tranh chấp thương mại quan trọng tài phải tuân thủ nguyên tắc sau: - Nguyên tắc thỏa thuận trọng tài; - Trọng tài viên độc lập, vô tư, khách quan; - Trọng tài viên phải vào pháp luật; - Trọng tài viên phải tôn trọng thỏa thuận bên; - Nguyên tắc giải lần Trình tự giải tranh chấp trọng tài thương mại Tranh chấp giải hội đồng trọng tài trugn tâm trọng tài tổ chức hội đồng trọng tài bên thành lập Lựa chọn hình thức bên thỏa thuận định Trình tự giải tranh chấp hội đồng trọng tài trung tâm trọng tài gồm bước sau: Đầu tiên, nguyên đơn phải nộp đơn kiện đến trung tâm trọng tài Trung tâm trọng tài xem xét thụ lí đơn kiện, gửi đơn kiện cho bị đơn giấy tờ khác Bị đơn gửi tự bảo vệ tới trung tâm trọng tài, có quyền kiện lại nguyên đơn yêu cầu mà nguyên đơn nêu đơn kiện Sau đó, hội đồng trọng tài thành lập trung tâm trọng tài để xử lý vụ kiện Bước hòa giải tiến hành Nếu hịa giải khơng thành, phiên họp giải tranh chấp tổ chức kết họp việc đưa định trọng tài Trình tự giải tranh chấp hội đồng trọng tài bên thành lập có phần rút gọn hơn, bao gồm bước là: nguyên đơn gửi đơn kiện, bị đơn gửi tự bảo vệ, thành lập hội đồng trọng tài, tổ chức phiên họp giải tranh chấp định trọng tài Những thay đổi trình tự, thủ tục giải tranh chấp thương mại trọng tài trình bày cụ thể phần II NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TTTM THEO LUẬT TTTM 2010 Về khởi kiện, thụ lý, tự bảo vệ quyền kiện lại bị đơn Nhìn cách sơ bộ, thấy quy định Luật TTTM năm 2010 khởi kiện, thụ lý, tự bảo vệ quyền kiện lại bị đơn kế thừa từ quy định Pháp lệnh TTTM năm 2003 tách thành chương riêng với tên gọi “Khởi kiện” Luật TTTM 2010 Trong quy định chương này, cần đặc biệt ý tới quy định thời hiệu khởi kiện: Theo quy định khoản Điều 21 Pháp lệnh TTTM 2003: “Đối với vụ tranh chấp mà pháp luật khơng quy định thời hiệu khởi kiện thời hiệu khởi kiện giải vụ tranh chấp trọng tài hai năm, kể từ ngày xảy tranh chấp, trừ trường hợp bất khả kháng Thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện tính từ ngày xảy kiện khơng cịn kiện bất khả kháng” Với quy định này, thời điểm bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện thời điểm xảy tranh chấp Tuy nhiên, thực tế, thời điểm khó xác định; có không thống với quy định thời hiệu khởi kiện Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Luật Thương mại năm 2005 Khắc phục bất cập đó, Điều 33 Luật TTTM năm 2010 quy định: “Trừ trường hợp luật chuyên ngành có quy định khác, thời hiệu khởi kiện theo thủ tục trọng tài 02 năm, kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm” Quy định loại bỏ bất cập thủ tục tố tụng trọng tài, tạo đồng thống với quy định pháp luật, tạo điều kiện cho chủ thể bị xâm phạm quyền lợi ích nộp đơn sớm để đảm bảo quyền làm nguyên đơn thực khởi kiện Trọng tài Ngoài quy định thời hiệu khởi kiện giải tranh chấp Trọng tài, đối chiếu với Pháp lệnh TTTM 2003, thấy Luật TTTM năm 2010 quy định rõ ràng, chi tiết đầy đủ phần khởi kiện, thụ lý, tự bảo vệ quyền kiện lại bị đơn, tạo điều kiện dễ dàng cho chủ thể khác trình thực áp dụng pháp luật Thành lập Hội đồng trọng tài 2.1 Tiêu chuẩn trọng tài viên Theo quy định Điều 12 Pháp lệnh TTTM 2003, tiêu chuẩn trọng tài viên gồm: Là cơng dân Việt Nam có đủ điều kiện: có lực hành vi dân đầy đủ; có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, vơ tư, khách quan; có đại học qua thực tế công tác theo ngành học từ năm năm trở lên Đồng thời, trường hợp không làm trọng tài viên gồm: “Người bị quản chế hành chính, bị truy cứu trách nhiệm hình bị kết án mà chưa xoá án tích ” “Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Chấp hành viên, công chức công tác Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan điều tra, quan thi hành án ” So với quy định Pháp lệnh TTTM năm 2003 Điều 20 Luật TTTM năm 2010 kế thừa quy định rõ tiêu chuẩn Luật TTTM bỏ quy định phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, vô tư, khách quan Điều hợp lí quy định đức tính có tính chất định tính, thực tiễn áp dụng khơng thể xác định Thay vào đó, Luật TTTM 2010 thêm số tiêu chuẩn là: Có trình độ đại học qua thực tế công tác theo ngành học từ năm trở lên (điểm b khoản Điều 20) chun gia có trình độ chun mơn cao có nhiều kinh nghiệm thực tiễn không đáp ứng yêu cầu nêu điểm b khoản (điểm c khoản Điều 20) Quy định hướng tiêu chuẩn trọng tài viên sang hướng xác định tính chun mơn, uy tín… trọng tài viên, đồng thời thể tự lựa chọn đương Hơn thế, với quy định khoản Điều 20 Luật TTTM 2010, Trung tâm trọng tài quy định thêm tiêu chuẩn cao tiêu chuẩn mà Luật TTTM quy định khoản Điều 20 Trọng tài viên tổ chức Điều luật mở rộng quyền các trung tâm trọng tài việc tuyển chọn trọng tài viên, tạo điều kiện phát triển cạnh tranh trung tâm trọng tài, nâng cao chất lượng trọng tài thương mại Việt Nam Ngoài ra, đối chiếu với Pháp lệnh TTTM 2003, ta dễ dàng nhận thấy, Luật TTTM sửa đổi vấn đề quốc tịch trọng tài viên Nếu Pháp lệnh TTTM năm 2003 yêu cầu trọng tài viên phải cơng dân Việt Nam, Luật TTTM khơng u cầu Trọng tài viên phải có quốc tịch Việt Nam. Điều có nghĩa người nước ngồi định làm trọng tài viên Việt Nam bên tranh chấp tổ chức trọng tài tín nhiệm họ Quy định đáp ứng nhu cầu thực tế giai đoạn Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Thay đổi trọng tài viên Thứ nhất, luật TTTM 2010 bổ sung trường hợp "các bên có quyền yêu cầu thay đổi trọng tài viên trọng tài viên hòa giải viên, người đại diện, luật sư bên trước đưa vụ tranh chấp giải trọng tài, trừ trường hợp bên chấp thuận văn bản" (Điểm d khoản Điều 42) Quy định nhằm nâng cao tính minh bạch, vô tư, khách quan giải tranh chấp Thứ hai, với quy định khoản Điều 42 Luật TTTM năm 2010, so với quy định khoản Điều 27 Pháp lệnh TTTM 2003, ta thấy có thay đổi quy định nêu rõ trường hợp giải thành viên cịn lại Hội đồng trọng tài khơng định Trọng tài viên hay trọng tài viên từ chối giải tranh chấp Thời hạn 15 ngày đưa kể từ Tòa án nhận đơn yêu cầu quy định rõ nhằm mục đích đẩy nhanh thủ tục Ở luật không quy định Chánh án Tòa án cấp tỉnh Pháp lệnh TTTM năm 2003 mà để mở Chánh án Tịa án có thẩm quyền Thứ ba, Luật TTTM 2010 nhấn mạnh rõ Quyết định Chủ tịch Trung tâm trọng tài Toà án trường hợp quy định khoản khoản Điều định cuối (khoản Điều 42) Quy định mang tính khẳng định hiệu lực định khoản Điều 42 Nó tạo điều kiện để Tòa án Hội đồng trọng tài bên tranh chấp tránh lúng túng trường hợp cụ thể, góp phần tạo điều kiện thuận lợi để trọng tài hoạt động có hiệu Chuẩn bị xét xử Hội đồng trọng tài Nhằm giúp cho chế tố tụng trọng tài vận hành có hiệu hơn, Luật TTTM 2010 cho phép Hội đồng Trọng tài thu thập chứng cứ, triệu tập nhân chứng, áp dụng số biện pháp khẩn cấp tạm thời (quy định Điều 47, 48, 49 50) Quy định tiếp thu quy định mẫu UNCITRAL thông qua 2006 Điều thể tiếp thu bước điều chỉnh quan lập pháp Việt Nam để quy định trọng tài thương mại Việt Nam hội nhập với thông lệ quốc tế 3.1 Về cung cấp, thu thập chứng cho vụ tranh chấp Có thể nhận thấy rõ điểm Luật TTTM 2010 so với Pháp lệnh TTTM 2003 việc cung cấp, thu thập chứng cho vụ tranh chấp Khoản điều 32 Pháp lệnh khoản Điều 46 Luật TTTM nói đến vấn đề cung cấp chứng cho Hội đồng trọng tài để chứng minh việc có liên quan đến nội dung tranh chấp Pháp lệnh "nghĩa vụ", Luật “quyền nghĩa vụ bên tranh chấp” Khi trách nhiệm thu thập chứng trở thành quyền nghĩa vụ bên bên chủ động việc tìm chứng cho vụ tranh chấp Bên cạnh đó, hạn chế quyền hạn Hội đồng trọng tài trình giải tranh chấp Pháp lệnh TTTM 2003 sửa đổi Luật TTTM 2010 quy định hỗ trợ Tòa án trọng tài việc thu thập chứng cứ, tạo điều kiện cho Hội đồng trọng tài giải tranh chấp xác nhanh chóng hơn: “Trong trường hợp áp dụng biện pháp không thu thập chứng Hội đồng trọng tài gửi văn đề nghị Tịa án nhân dân có thẩm quyền yêu cầu quan, tổ chứng, cá nhân cung cấp chứng cứ.” (Điều 46) Ngoài ra, Luật quy định cho Hội đồng trọng tài quyền khác triệu tập người làm chứng (Điều 47) Trong q trình giải tranh chấp, có trường hợp có liên quan đến người thứ ba bên thứ ba Trong Tịa án có thẩm quyền đương nhiên việc triệu tập đối tượng trọng tài Pháp lệnh TTTM 2003 lại khơng có thẩm quyền Khắc phục điều đó, Luật TTTM 2010 quy định rõ, Hội đồng trọng tài có quyền yêu cầu người làm chứng có mặt phiên họp giải tranh chấp (khoản Điều 47) đề nghị Tịa án có thẩm quyền định triệu tập người làm chứng đến phiên họp Hội đồng trọng tài (khoản Điều 47) Qua đó, ta thấy, với quy định mới, hỗ trợ Tòa án việc thu thập chứng cho thấy phù hợp pháp luật để bảo đảm cho hội đồng trọng tài giải vụ tranh chấp có hiệu quả, đồng thời phù hợp với thông lệ quốc tế luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế 3.2 Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong pháp luật Việt Nam, Bộ luật Tố tụng dân 2004 có chương riêng với 28 điều quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời (Chương VIII, Điều từ 99 đến 126) Về chất, quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật TTTM 2010 cụ thể chi tiết so với Pháp lệnh TTTM 2003, hoàn toàn phù hợp với quy định chung Bộ luật Tố tụng dân 2004 Nói cách khác, tố tụng trọng tài phải áp dụng trước tiên quy định Luật TTTM 2010, quy định thiếu, chưa rõ chưa cụ thể cần áp dụng nguyên tắc chung biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Về quy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Điều 33 Pháp lệnh TTTM 2003 quy định, yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực trình Hội đồng trọng tài giải vụ tranh chấp Tuy nhiên, với quy định này, biện pháp khẩn cấp tạm thời không phát huy vai trị khả áp dụng nhanh chóng, khẩn trương, kịp thời Các biện pháp phải áp dụng bên thấy quyền lợi hợp pháp có nguy bị xâm phạm, khơng thiết phải chờ đợi đến khởi kiện Hội đồng trọng tài thành lập.Vì vậy, Điều 48 quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật TTTM 2010 khắc phục cách không quy định thời hạn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Mặt khác, quy định có Tịa án cấp tỉnh nơi Hội đồng trọng tài thụ lý vụ tranh chấp có thẩm quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Pháp lệnh TTTM 2003 không phù hợp, nên bị bác bỏ Luật TTTM 2010 Thay vào đó, theo Luật TTTM 2010 Hội đồng trọng tài Tịa án có quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bên đương yêu cầu Tuy nhiên, cần lưu ý Hội đồng trọng tài có quyền định áp dụng số biện pháp khẩn cấp tạm thời liệt kê Điều 49 Luật TTTM Hội đồng trọng tài định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau Hội đồng trọng tài thành lập Các trường hợp khác Tịa án thực Từ đó, ta thấy, quy định Hội đồng trọng tài khơng có quyền u cầu Tịa án mà tự áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nâng cao vị pháp lý Hội đồng trọng tài Điều hoàn toàn phù hợp với điều 17 Luật mẫu Uỷ ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) trọng tài quốc tế năm 1985 văn pháp luật thương mại quốc tế nhiều nước khác giới Phiên họp giải tranh chấp Hội đồng trọng tài Khác với Pháp lệnh TTTM năm 2003, Luật TTTM năm 2010 có quy định tối đa thời gian, địa điểm mở phiên họp cho bên tranh chấp thỏa thuận Trong trường hợp bên không thỏa thuận tuân theo quy tắc tố tụng trọng tài theo định Hội đồng trọng tài sở nguyên tắc đa số Quy định bảo đảm tính làm việc tập thể nguyên tắc định tập thể Hội đồng tròng tài Về thành phần tham dự phiên họp giải tranh chấp, khoản Điều 55 Luật TTTM năm 2010 quy định: “Các bên trực tiếp ủy quyền cho người đại diện tham dự phiên họp giải tranh chấp; có quyền mời người làm chứng; người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình” Theo quy định này, bên mời mà bên tin cậy để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phiên họp không thiết phải Luật sư quy định Điều 39 Pháp lệnh TTTM 2003 Điều phù hợp với giải tranh chấp pháp luật nước trọng tài 10 Về hỗn phiên họp, nhận thấy quy định hoãn phiên họp giải tranh chấp Pháp lệnh TTTM 2003 dường vơ tình làm kéo dài thời hạn tố tụng Tại khoản Điều 41 pháp lệnh TTTM năm 2003 quy định: “Trường hợp có lý đáng bên u cầu Hội đồng trọng tài hoãn phiên họp giải tranh chấp” Pháp lệnh không quy định rõ thủ tục u cầu, thời gian hỗn, số lần hỗn Chính vậy, quy định bị lợi dụng để kéo dài tố tụng bên khơng có thiện chí Khắc phục điểm bất lợi này, điều 57 Luật TTTM năm 2010 quy định: “Khi có lý đáng, bên yêu cầu Hội đồng trọng tài hoãn phiên họp giải tranh chấp Yêu cầu hoãn phiên họp giải tranh chấp phải lập văn bản, nêu rõ lý kèm theo chứng gửi đến Hội đồng trọng tài chậm 07 ngày làm việc trước ngày mở phiên họp giải tranh chấp Nếu Hội đồng trọng tài không nhận yêu cầu theo thời hạn này, bên yêu cầu hoãn phiên họp giải tranh chấp phải chịu chi phí phát sinh, có Hội đồng trọng tài xem xét, định chấp nhận hay khơng chấp nhận u cầu hỗn phiên họp thông báo kịp thời cho bên Thời hạn hoãn phiên họp Hội đồng trọng tài định.” Như vậy, theo quy định lý hỗn phiên họp có xuất phát từ yêu cầu bên Trong trình giải tranh chấp, tranh chấp thuộc quy định theo pháp luật trọng tài phải định đình giải tranh chấp So với Pháp lệnh TTTM 2003 Luật TTTM 2010 bổ sung thêm ba trường hợp điểm a, b, đ Điều 59, là: “a) Nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ họ không thừa kế; b) Nguyên đơn bị đơn quan, tổ chức chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách chuyển đổi hình thức tổ chức mà khơng có quan, tổ chức tiếp nhận quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức đó; 11 đ) Tịa án định vụ tranh chấp khơng thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài, khơng có thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài thực theo quy định khoản Điều 44 Luật này.” Quy định đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhiều vụ tranh chấp gặp phải cố Hội đồng trọng tài vấp phải khó khăn khơng có pháp lí để định đình Mặt khác, Luật TTTM 2010 có quy định nhằm đảm bảo nguyên tắc xét xử lần tố tụng trọng tài Theo đó, có định đình giải vụ tranh chấp, bên khơng có quyền khởi kiện u cầu Trọng tài giải lại vụ tranh chấp việc khởi kiện vụ tranh chấp sau khơng có khác với vụ tranh chấp trước nguyên đơn, bị đơn quan hệ pháp luật có tranh chấp, trừ trường hợp quy định điểm c,đ khoản Điều 59 Luật TTTM 2010 Đây điểm so với Pháp lệnh TTTM 2003 Phán trọng tài Phán trọng tài định Hội đồng trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp chấm dứt tố tụng trọng tài” (Khoản 10 Điều Luật TTTM 2010) Trước hết, nguyên tắc phán quyết, Điều 42 Pháp lệnh TTTM 2003 quy định: “Quyết định Hội đồng Trọng tài lập theo nguyên tắc đa số ” Quy định dẫn đến khó khăn xảy trường hợp thành viên Hội đồng trọng tài có ý kiến khác nhau, khơng định theo đa số Chính vậy, Luật TTTM năm 2010 bổ sung quy định cịn thiếu sót pháp lệnh trọng tài Cụ thể điều 60 (Nguyên tắc phán quyết), có quy định: “1 Hội đồng trọng tài phán trọng tài cách biểu theo nguyên tắc đa số 12 Trường hợp biểu không đạt đa số phán trọng tài lập theo ý kiến Chủ tịch Hội đồng trọng tài” Qua đó, ta thấy Luật TTTM 2010 khắc phục thiếu sót Pháp lệnh TTTM 2003 cách quy định đầy đủ cụ thể, đưa ngoại lệ phán không thảo luận theo đa số theo ý kiến chủ tịch hội đồng trọng Đây điểm Luật TTTM 2010 Tiếp theo, hình thức phán quyết, Pháp lệnh trọng tài không quy định cụ thể điều luật mà suy từ Điều 44 (hình thức văn bản) Khắc phục điều đó, Luật TTTM 2010 có điều khoản quy định hình thức phán trọng tài Điều 61: “Phán trọng tài phải lập văn bản….” có nội dung theo quy định Điều tránh tình trạng tùy tiện giải thích áp dụng điều khoản thực tế Hơn thế, nội dung phán trọng tài, Luật TTTM 2010 quy định thêm nội dung cụ thể cho phán trọng tài đồng thời Luật xóa bỏ quy định cũ cho phép: “các bên có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài không đưa vấn đề tranh chấp, sở định vụ tranh chấp vào định trọng tài” (khoản Điều 44 Pháp lệnh TTTM 2003) Việc yêu cầu phán trọng tài phải rõ ràng, cụ thể vơ cần thiết phán trọng tài bị Tịa án xem xét có bên u cầu hủy phán trọng tài đăng ký phán trọng tài vụ việc Tòa án hay phải yêu cầu quan thi hành án hỗ trợ việc thi hành Ngoài ra, để hạn chế sai lầm khơng đáng có phán trọng tài trước đưa vào thi hành bảo vệ tối đa quyền lợi bên tranh chấp, nhà làm luật tăng thời hạn sửa chữa phán từ 15 ngày Pháp lệnh TTTM 2003 lên 30 ngày Luật TTTM 2010, đồng thời quy định thêm vấn đề giải thích phán phán bổ sung Đây điểm tiến Luật TTTM 2010 so với Pháp lệnh TTTM 2003 13 Thi hành hủy phán trọng tài thương mại Trong Pháp lệnh TTTM 2003 quy định Điều 54: “Tòa án định hủy định trọng tài bên yêu cầu chứng minh Hội đồng trọng tài định thuộc trường hợp …” Luật TTTM 2010 lại quy định Khoản Điều 68: “Tòa án xem xét việc hủy phán trọng tài có đơn yêu cầu bên” Sửa đổi luật hoàn toàn hợp lý theo quy định cũ, tố tụng trọng tài trở nên rủi ro dễ làm tính chung thẩm phán trọng tài Sự xem xét Tịa án có tính cơng minh xác, đảm bảo việc tự chứng minh bên có yêu cầu Luật trọng tài thương mại 2010 có thay đổi quy định hủy phán trọng tài Cụ thể, Điều 54 Pháp lệnh TTTM 2003 quy định để hủy phán trọng tài Khoản Điều 68 Luật TTTM 2010 xóa bỏ để hủy phán trọng tài là: “Bên yêu cầu chứng minh trình giải vụ tranh chấp có Trọng tài viên vi phạm nghĩa vụ Trọng tài viên quy định Khoản Điều 13 Pháp lệnh này” Trên thực tế cho thấy, tiêu chí “vơ tư”, “khách quan” không quy định cách rõ ràng để ứng chiếu, nên có xảy tượng lạm dụng để yêu cầu hủy phán trọng tài Bởi vậy, Luật TTTM xóa bỏ hồn toàn hợp lý, giảm thiểu trường hợp phán trọng tài bị hủy không thỏa đáng KẾT THÚC VẤN ĐỀ Những điểm quy định thủ tục giải tranh chấp TTTM Luật TTTM 2010 so với Pháp lệnh TTTM 2003 tạo sở pháp lý đầy đủ cho hoạt động TTTM, khuyến khích bên lựa chọn Trọng tài giải tranh chấp, góp phần giảm tải hoạt động xét xử Toà án nước ta Do phạm vi vấn đề rộng, trình độ hiểu biết lại có hạn nên làm nhóm khơng tránh khỏi hạn chế, mong thầy cô bạn góp ý bổ sung để làm chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! 14 ... Việt Nam Ngoài ra, đối chiếu với Pháp lệnh TTTM 2003, ta dễ dàng nhận thấy, Luật TTTM sửa đổi vấn đề quốc tịch trọng tài viên Nếu Pháp lệnh TTTM năm 2003 yêu cầu trọng tài viên phải công dân Việt... cấp, thu thập chứng cho vụ tranh chấp Khoản điều 32 Pháp lệnh khoản Điều 46 Luật TTTM nói đến vấn đề cung cấp chứng cho Hội đồng trọng tài để chứng minh việc có liên quan đến nội dung tranh chấp... thời Luật xóa bỏ quy định cũ cho phép: “các bên có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài không đưa vấn đề tranh chấp, sở định vụ tranh chấp vào định trọng tài” (khoản Điều 44 Pháp lệnh TTTM 2003) Việc