1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Các yếu tố tác động đến cán cân thương mại của Việt Nam

65 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Tác Động Đến Cán Cân Thương Mại Của Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Minh Anh, Nguyễn Thu Hiền, Phan Bỡnh Minh
Người hướng dẫn PGS.TS. Tụ Trung Thanh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Học
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 15,44 MB

Nội dung

Chính vì vậy, việc cấp thiết hiện giờ là cần xác định tác động của các yếu tố kinh tế đến cán cân thương mại của nước ta để đưa ra những chính sách phù hợp giải quyết các van đề còn ton

Trang 1

TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA KINH TE HOC

Dé tai:

CAC YEU TO TAC DONG DEN CAN CAN THUONG MAI

CUA VIET NAM

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Tô Trung Thanh

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Minh Anh — 11150252

Nguyễn Thu Hiền — 11151514

Phan Bình Minh — 11152953

Lớp chuyên ngành : Kinh tế học 57

Hà Nội, năm 2019

Trang 2

1.1.1 Lý thuyết, cách tiếp cận - ¿+ s+E++EE+E2E£EEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrkrrrrei 4

1.1.2 Cán cân thương Tmạii - - 5 + + k9 ng HH ng ni, 10

1.2 Nghiên cứu thực nghiÏỆIm d << 52 %9 99 999 9896 9899658569858 958 11

1.2.1 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm -2- 2:22 ©5z2c+++z+2s+zex 11

1.2.2 Các nghiên cứu trong va ngoài NƯỚC . 5 +5 + + *+++sexeeexeereee 12 1.3 Đóng góp của bài nghiên CỨU - œ5 5s S9 9 9 554965899 55849584 20

Chương 2: THUC TRANG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 21

2.1 Can cần thương mại của Việt Nam 0< 5s S9 8960996 21

2.2 Cơ cấu hàng hóa xuất — nhập khẩu Việt Nam .s s-sss«¿ 23

2.2.1 Cơ cau hàng hóa xuất khầu - 2 2++s+EE+£E+E+EEeEErEezrerrxerxee 23

2.2.2 Cơ câu hàng hóa nhập khầu 2-2 2 2+E2+E££Ee£EerEeExrrsrrerree 272.3 Thực trạng các yếu tố tác động đến CC TM . -s-secsscs«e 30

2.3.1 TỶ giá 5c St t2 TT 122121 121 11 eeerere 30

"2000 0 ae 32 2.3.3 Thu mhap .c.ccccccscsesssesssesssesssssecssessssssecssecsuessusssesssessuessusssesssecssessessseceses 33

2.3.4 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FD]) ++-ss+++s+sseseserseeeeees 36

2.3.5 Nợ chính phủ - ¿2s <+2x+EEt2EEEEEEEEE2E1211711271211211 11 1c xe 38

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 39

3.1 Phương pháp nghiên cứu và phân tích dữ liệu thực tế 39

3.1.1 Phương pháp nghiÊn CỨU G225 32213233 ESEESrEErerxrerrserrsrrrerree 39

3.1.2 Phân tích dit liệu 2-22 +£++E+EEE+EEtEEEtEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE.Erkrrrree 41

3.2 Mô hình nghiÊn CỨU - 2 << 2S 999.9969.903 010 1 010056 44

Trang 3

3.3 Kết quả nghiên Cứu . 5° 5£ s©ss©se se se EseEseEsEssEseseesersersersessee 44

3.3.1 Mô hình kết quả và kiểm định bệnh mô hình - 2-2 5z 5¿ 44

3.3.2 Phân tích Kết quả -:- 2 £+Sk+EE++E£2EEEEEEEEEEEEEEE2EEEEEEEEEE.EEEkerkee 46Chương 4: KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHỊ CHÍNH SÁCH 5

4.1 K@t 0 1n 514.2 Khuyến nghị chính sách -2-ssssssssssssessessessrsserssesee 52

4.3 Hann CHE 0n 56

TÀI LIEU THAM KHAO 2< 2 s£sssssse©2sseEssevsssezseerssee 57

5800917 59

Trang 4

DANH MỤC TỪ NGỮ VIET TAT

APEC Diễn dan Hop tác kinh tế Châu A — Thái Bình DươngASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

CCTM Can cân thương mai

CEIC Dữ liệu kinh tế toàn cầu, chỉ số, biểu đồ và dự báo.CPI Chỉ số giá tiêu dùng

ER Tỷ giá hối đoái

IFS Số liệu thống kê tài chính quốc tế

IMF Quỹ tiền tệ quốc tế

INF Lam phat.

MPI Bộ kế hoạch và đầu tu.

NHNN Ngân hàng Nhà nước

NHTW Ngân hàng Trung Ương

NSLĐ Năng suất lao động

NX Xuất khẩu ròng

ODA Hỗ trợ phát triển chính thức

TB Thặng dư thương mại

TTP Hiệp định Đối tác kinh tế Thái Bình Dương

VA Giá trị gia tăng

WB Ngan hang Thế Giới (World Bank)

WTO Tổ chức Thương mai Thế giới

Trang 5

MAM 2016 0 Ô.ÔẦố 26

Kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiện -:-+- 27

Kim ngạch nhập khâu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1990 - 2017 27

10 nhóm hàng nhập khẩu lớn nhất năm 2017 so với 2016 29Nhập khẩu máy móc, linh kiện, thiết bị năm 2017 - 29

Lam phát Việt Nam từ năm 1996 - 2017 tại Việt Nam 32

Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1990 - 2017 ¿-2csz-: 33

Tốc độ tăng trưởng thu nhập quốc gia bình quân đầu người giai đoạn

501 35

Hình 11: Dau tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam ¿- se z+cz+eccees 36

Trang 6

DANH MỤC BANG

Bang 1: Các biến số và nguồn số liệu sử dụng trong mô hình định lượng 42Bang 2: Thống kê mô tả của các biến - +: 2 2 2 +E£EE£EESEEEEEEEESErrerkervee 43Bang 3: Két qua m6 HIM An 44Bang 4: Kết quả kiểm định Ramsey Reset của mô hình 2- 2 s2 5+¿ 45Bảng 5: Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi của mô hình 45Bang 6: Kết quả kiểm định tự tương quan của mô hình - 2-5 s2 45

Trang 7

GIỚI THIỆU

1 Lý do chọn đề tài

Từ sau những năm 90, kinh tế Việt Nam đã có những bước chuyền minh đáng

kể khi thực hiện chính sách mở cửa thương mại với nên kinh tế thế giới Việc này đã

mang lại cho nước ta rất nhiều cơ hội phát triển kinh tế và đạt được nhiều thành tựu cho

đến nay Tuy nhiên, một vấn đề luôn luôn có hai mặt, việc mở cửa thương mại cùngđồng nghĩa với việc nền kinh tế của nước ta sẽ chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi các thayđổi của nền kinh tế thé giới Có thể nói, thương mại quốc tế là một phan rất quan trọngtrong việc 6n định kinh tế vi mô của mỗi quốc gia Chính vì vậy, việc cấp thiết hiện giờ

là cần xác định tác động của các yếu tố kinh tế đến cán cân thương mại của nước ta để

đưa ra những chính sách phù hợp giải quyết các van đề còn ton tại trong kinh tế Việt

Nam, góp phan 6n định va phát triển kinh tế trong dài hạn Ở Việt Nam, đã có rất nhiềungười nghiên cứu về cán cân thương mại, tuy nhiên các nghiên cứu vẫn chưa cập nhật

số liệu mới nhất đến năm 2017 và bên cạnh đó thì vẫn chưa nêu rõ yêu tố nào tác độngmạnh nhất đến cán cân thương mai Vì vậy, bài nghiên cứu này được đưa ra để bốsung các hạn chế của các bài nghiên cứu trước đấy

2 Mục tiêu nghiên cứu

Bài nghiên cứu có mục tiêu là xác định mức độ tác động của các yêu tô đên

cán cân thương mại của Việt Nam trong giai đoạn từ 1990 — 2017.

3 Câu hỏi nghiên cứu

Đề làm rõ và phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu đã được đề cập ở trên thì bài

nghiên cứu sẽ trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:

- Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1990-2017 như thế nào.

- Các yêu tô nào có tác động đên cán cân thương mại và tác động như thê nào

đối với cán cân thương mại của Việt Nam trong giai đoạn 1990-2017

- Tầm quan trong của các yếu tô có tác động tới cán cân thương mai

- Kết quả nghiên cứu đưa ra kết luận như thé nào dé gợi ý chính sách kinh tếphù hợp về cán cân cân thương mại nhắm mục tiêu phát triển kinh tế ôn định, lâu dài

Trang 8

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đôi tượng: Bài nghiên cứu xem xét và nghiên cứu các yêu tô tác động đên cán cân thương mại của Việt Nam trong giai đoạn từ 1990 -2017.

Phạm vi nghiên cứu:

- Về mặt thời gian: Bài nghiên cứu xem xét trong giai đoạn từ năm

1990-2017, các chuỗi số liệu được lấy theo năm và chủ yếu được thu thập từ Ngân hàngthé giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Việt Nam thực hiện công cuộc đôi mới

toàn điện đất nước vào năm 1986, được coi như một bước ngoặt lịch sử của đất nước

Từ sau khi mở cửa kinh tế, hoạt động ngoại thương ngày càng phát triển đặc biệttrong năm 1990 kim ngach xuất nhập khẩu có sự gia tăng đáng kể so với năm 1986.Hơn nữa, năm 1995 Việt Nam gia nhập ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông NamA); Năm 1996 là thành viên của APEC (Diễn dan Hợp tác kinh tế Châu A - TháiBình Dương) và từ năm 2000 hoạt động ngoại thương phát triển mạnh mẽ hơn có

tác động tích cực đến nền kinh tế Vì vậy bài nghiên cứu thực hiện nghiên cứu từ

năm 1990 đến 2017 đây là khoảng thời gian mà đất nước ta từ bước đầu hội nhậpđến hội nhập sâu rộng với quốc tế

- Về mặt không gian: Bài nghiên cứu thực hiện trên bộ số liệu của Việt Nam

5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu: Ứng dụng phần mềm phân tích số liệu chuyên dụngStata và eviews, đồng thời thực hiện mô hình ước lượng OLS gộp cùng các kiểmđịnh bệnh nhằm lựa chọn được mô hình phản ánh chính xác nhất kết quả thu được.Nhóm áp dụng sự kết hợp giữa hai phương pháp định tính và định lượng để đưa rađược những nhận định mang tính xác thực nhất Với đề tài này nhóm nghiên cứu

thông qua cở sở lý luận từ đó rút ra được các yếu tố tác động đến cán cân thương

mại của Việt Nam trong một giai đoạn nhất định Dựa trên các bài nghiên cứu trước

và mối quan hệ giữa các thành phan kinh tế dé tiếp cận, giải thích và đưa ra chính

sách cho tương lai một cách phù hợp Qua đó phân tích, làm rõ được mục tiêu nghiên

cứu như ở phần (1.2)

Trang 9

Số liệu:

+ Thu thập số liệu: Thu thấp số liệu trên tổng cục thông kê, Quỹ tiền tệ quốc

tế IMF, Worldbank, Các biến số kinh tế sẽ được lay trong khoảng thời gian đủ dai

để kết quả nghiên cứu được chính xác, thiết thực, biểu hiện rõ các mối quan hệ tácđộng qua lại lẫn nhau trong nền kinh tế có nhiều biến động

+ Xử lý số liệu: Định tính và định lượng Phương pháp định tính sẽ dựa trên

lý luận thực tiễn và các tài liệu trong và ngoài nước dé đưa ra đánh giá Còn phươngpháp định lượng là sử dụng các công cụ phân tích định lượng kèm với việc xử lý sốliệu thứ cấp ước lượng mô hình tác động và kiểm định chuẩn bệnh đề khắc phục cácthiếu sót

6 Y nghĩa của bài nghiên cứu

Kết quả thu được gợi ý ra các chính sách nhằm ồn định nền kinh tế thông quakhía cạnh cán cân thương mại Đặc biệt thay được thực trang can cân thương maicủa Việt Nam đang như thế nào, yếu tố kinh tế nào có tác động mạnh đến cán cân

thương mại cũng như yếu tố nào trong nền kinh tế Việt Nam hầu như không ảnh

hưởng Tắt cả sẽ được thể hiện thông qua phần kết quả nghiên cứu thực nghiệm Từ sựđánh giá có dẫn chứng cụ thê giúp chúng ta nhìn được khái quát tình hình cán cân thươngmại nói riêng và toàn cảnh nên kinh tế nói chung Các nhà hoạch định chính sách sẽ dễdang hơn trong việc tham mưu các chính sách quốc gia cho chính phủ điều tiết ôn địnhnền kinh tế quốc dân Quan trọng hơn là sẽ có định hướng cụ thê rõ ràng cho cán cânthương mại hay chính là hoạt động xuất nhập khâu trong thời gian tới

7 Kết cấu bài nghiên cứu

Bài nghiên cứu gồm có 4 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu thực nghiệm

Chương 2: Thực trạng cán cân thương mại và các biến số liên quan

Chương 3: Mô hình và kết quả nghiên cứu

Chương 4: Kết luận và khuyến nghị chính sách

Trang 10

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VA TONG QUAN NGHIÊN CỨU

THỰC NGHIỆM

1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Lý thuyết, cách tiếp cận

a Cách tiếp cận theo hệ số co giãn

Cách tiếp cận theo hệ số co dãn lần đầu tiên được đưa ra bởi hai nhà kinh tế

là Alfred Marshall (1923) và Abba Lerner (1944), và sau đó được phát triển bởi JoanRobinson (1937) và Fritz Machlup Ở đây, Alfred Marshall chỉ là người khởi xuống

cho lý thuyết này, còn hoàn thiện và phát triển là do Abba Lerner và Robinson

Theo điều kiện của Marshall — Lerner, “phá giá nội tệ chỉ có tác dụng cảithiện cán cân vãng lai khi tổng hệ số co giãn của cầu xuất khâu và cầu nhập khẩulớn hơn 1” Vậy phá giá nội tệ là gi? Theo từ diễn kinh tế hoc Routledge, phá giá là

việc làm giảm giá tri của đồng nội tệ nhằm cải thiện cán cân vãng lai Còn theo định

nghĩa của ngân hàng dự trữ liên bang New York, phá giá là sự điều chỉnh có chủđịnh bằng cách giảm giá chính thức đồng nội tệ (dưới ty giá hối đoái cố định) Trongngắn hạn, giá cả của hàng hóa là không co dãn, cho nên việc phá giá đồng nội tệ làm

ty giá thực tăng lên , kích thích tăng khối lượng của các mặt hàng xuất khẩu và làmhạn chế khối lượng nhập khâu Tuy nhiên, trong thực nghiệm điều này chưa chắc đã

đúng Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, khi các ngành xuất khẩu của

nước ta còn phải phụ thuộc rất nhiều vào việc nhập khẩu nguyên liệu đầu vào, thì

việc tăng ty giá làm cho chi phí của doanh nghiệp tăng lên và làm cho tinh trạng cán

cân thương mại thậm chí là xấu đi Vì vậy, chỉ khi nào hệ số co giãn của xuất khẩu

và nhập khâu có tác dụng, tức là khi người tiêu dùng điều chỉnh thói quen tiêu dùng

theo giá mới cũng như người sản xuất có thé khắc phục độ trễ thi cán cân thương

mại mới hiệu quả được (đây còn được gọi là hiệu ứng chữ J).

Dưới đây là điều kiện Marshall — Lerner cụ thể

Cán cân thương mại tính băng nội tỆ:

TB = P.Qx - E.P”.Q

Trang 11

Trong đó:

P: giá hàng hóa xuất khâu tính bằng nội tệ

Q.: Lượng hàng hóa xuất khẩu Qu: Lượng hàng hóa nhập khâu

E: Ty giá danh nghĩa

P*: giá hàng hóa nhập khẩu tính bằng ngoại tệ

Điều kiện Marshall-Lerner phát biểu rang, nếu trang thái xuất phát của cáncân vãng lai là cân bằng, thì khi phá giá nội tệ dẫn đến:

- Cải thiện cán cân thương mại, tức là dTB/dE > 0, chi khi tổng số của "hệ số

co dan xuất khẩu" và "hệ số co dan nhập khâu" lớn hơn 1; nghĩa là chỉ khi:

(nx + Nm)>1

- Thâm hut cán cân thương mai, nếu tổng của hai độ co dan này nhỏ hơn 1:

Trong thực tế khi phá giá nội tệ người ta thường mong đợi cán cân thương

mại sẻ được cải thiện Do đó, khi nói đến điều kiện Marshall-Lerner người ta thường

nghĩ đó là điều kiện:

(nx + nm)>Ï

Có hai hiệu ứng của phá giá tiền tệ, hiệu ứng khối lượng và hiệu ứng giá cả.Hiệu ứng khối lượng: đồng nội tệ phá giá làm cho tỷ giá danh nghĩa E tăng,

hàng nội địa trở nên rẻ hơn tương đối, tăng xuất khâu và giảm nhập khâu, cán cân

thương mại tốt hơn Hiệu ứng giá: hàng nhập khẩu trở nên đắt hơn tính theo nội tệ,khiến cán cân thương mại xấu đi Nhìn chung, hiệu ứng của cán cân thương mại trở

nên tốt hay xấu hơn phụ thuộc nhiều vảo tính trội của hiệu ứng khối lượng.

Bây giờ chúng ta giả định rằng điều kiện Marshall — Lerner được thỏa mãn,phá giá tiền tệ giúp cải thiện cán cân thương mại Khi đó, tồn tại hiệu ứng đường

cong J:

Trang 12

Trong ngăn hạn, phá giá làm thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai do hiệu ứng

giá có tính trội hơn hiệu ứng lượng Trong trung và dài hạn, khi hiệu ứng lượng dầndan thay đổi dé bù đắp những thâm hụt thương mại do hiệu ứng giá cả gây ra, tàikhoản vãng lai được cải thiện dần và chuyên sang thặng dư

b Cách tiếp cận theo phương pháp chỉ tiêu

So với phương pháp tiếp cận theo hệ số co giãn ở trên thì phương pháp này

đã khắc phục được nhược điểm là đánh giá cả ảnh hưởng thu nhập của sự phá giáđồng nội tệ chứ không chỉ của mỗi ảnh hưởng giá như đã nêu trên

Ta có các công thức sau:

GDP=C+l+G+NX=C+lI+G+X-M

A=C+l+G

Trong đó:

A: tổng chỉ tiêu trong nước

C: chi tiêu dùng của hộ gia đình hay cá nhân

I: đầu tư

G: chi tiêu chính phủ

X: xuất khâuM: nhập khâu

NX: xuất khẩu ròng

Trang 13

Từ đó, ta có: GDP-A=X-M=NX

Như đã đề cập ở trên vì GDP có 3 cách tính (thu nhập, chỉ tiêu, sản xuất) nên

có thé gọi GDP là thu nhập trong nước Thu nhập trong nước (GDP) trừ đi chỉ tiêutrong nước (A) chính bằng xuất khẩu ròng (NX) hay cán cân thương mại Như vậy,khi thu nhập nhỏ hơn (băng, lớn hơn) chỉ tiêu thì cán cân thương mại sẽ có giá trị

âm (bằng 0, dương), ta nói cán cân thương mại thâm hụt (cân bằng, thặng dư)

Chính vì vậy dé có thé quyét dinh xem viéc pha gia đồng nội tệ có nên thực

hiện hay không, việc phá giá đó có tác động tích cực đến cán cân thương mại haykhông cần xem xét 3 yếu tố quan trọng: (1) khuynh hướng chỉ tiêu cận biên lớn hơnhay nhỏ hon 1; (2) sự thay đồi thu nhập; (3) tác động thay đổi của chi tiêu trực tiếp

trong nước.

c Cách tiếp cận theo phương pháp tiền tệ

Đây là một phương pháp dé phân tích sự thay đổi trong cung cầu tiền tệ Khicung — cầu tiền tệ thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi trực tiếp trong lãi suất, và lãi suất

sẽ có tác động trực tiếp đến đầu tư, từ đó gây ra sự thay đổi trong tong cầu và cuối

cùng gây ra sự biến động trong giá cả ảnh hưởng tới tỷ giá

Cân bằng trong cung — cầu tiền tệ: MS = M3 = P.ƒ(Œ,¡)

Sự thay đổi trong cung cầu tiền tệ hay chính là sự dịch chuyển của các đườngcung và đường cầu kéo theo trên thị trường ngoại hối sự thay đôi của tỷ giá (E) Tỷgiá hồi đoái mà thay đổi đương nhiên hoạt động xuất nhập khâu cũng thay đôi theo

và điều đó làm cán cân thương mại biến động

3 Trong trường hợp hệ thống tỷ giá cố định (Fixed foreign exchange

system):

NHTW điều chính dé E (VND/USD) giảm di thì biện pháp cần thực hiện

chính là mua nội tệ bán ngoại tệ ra ngoài thị trường tức giảm MS.

Ngược lại khi NHTW muốn điều chỉnh để E (VND/USD) tăng lên sẽ thựchiện chính sách bán nội tệ thu ngoại tệ về tức tăng MS

Trang 14

Và có thé thay được rang trong trường hợp này cũng sẽ gặp những van dé bat

cập ảnh hưởng xấu đến cán cân thương mại Khi tỷ lệ lạm phát quốc nội trong tìnhtrạng cao mà lại sử dụng các biện pháp dé giữ cho tỷ giá có định thì vô hình chunghàng hóa trong nước có mức giá cao hơn trên thế giới, khả năng cạnh tranh giảm đi

khiên cho xuât khâu giảm ảnh hưởng tiêu cực đên cán cân thương mại.

3 Trong trường hợp hệ thống ty giá thả nổi ( Floating foreign exchange

System):

Ở đây NHTW có vao trò trong việc điều tiết ty giá sao cho sự biến động chênhlệch của tỷ giá nhỏ nhất có thể, rủi rỏ xảy xa trong nền kinh tế do biến động của tỷgiá sẽ được giảm đi đáng kế tạo 6n định đối với nền kinh tế vĩ mô

Khi E tăng lên tức hàng hóa nội địa có giá rẻ hơn so với giai đoạn trước Điềunày có lợi cho hoạt động xuất khẩu, xuất khẩu tăng Bên cạnh đó thì hàng nước ngoài

sẽ có giá đắt hơn tương đối ở giai đoạn trước nên nhập khẩu sẽ giảm đi Và khi đóthì cán cân thương mại có dấu hiện tốt nhờ và xuất khẩu ròng tăng lên

Khi E giảm ngược lại với trường hợp trên Ty giá giảm làm hàng hóa trong

nước có giá cao hơn, đắt hơn tương đối ảnh hướng tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu

Hàng ngoại so với trước đây lại trở nên rẻ hơn nên hoạt động nhập khâu giảm Điều

này chứng tỏ xuất khâu rong giảm tức cán cân thương mại có xu hướng xấu di

Nói tóm lại thì dựa trên phương pháp này thấy rõ được rằng tỷ giá hối đoái

có tác động cả tích cực lẫn tiêu cực đến cán cân thương mại Muốn điều chỉnh cáncân thương mại thì có thê điều chỉnh trực tiếp tỷ giá để có thể kiểm soát mọi tìnhhuống xảy ra

d Cách tiếp cận số nhân

Xét trong nền kinh tế mở, cán cân thương mại được tính theo công thức sau:

TB=NX=X-M

Với: X=X (e,Y”)=X là hàm xuất khẩu

M=M (e,Y)=M + MPM.Y là hàm nhập khẩu

Trang 15

(e: tỷ giá hối đoái USD/VNĐ;

Y* là thu nhập của người nước ngoài;

Y là thu nhập của nền kinh tế

M là nhập khâu tự định

MPM là xu hướng nhập khẩu biên)

> TB =X - (M + MPM.Y)

Khi cán cân thương mại (TB) thặng dư sẽ làm cho cán cân thương mại bị

chệch khỏi trạng thái cân bằng do sự tăng lên của xuất khâu Muốn đưa cán cânthương mại trở về trạng thái cân bằng thì số nhân đóng vai trò đặc biệt quan trọng.Khi xuất khâu tăng lên kéo theo thu nhập tăng làm nhập khẩu tăng lên theo xu hướng

nhập khẩu cận biên (khi thu nhập tăng thêm một đơn vị thì lượng nhập khẩu tăng

lên là bao nhiêu) Do đó dé cán cân thương mại trở về trạng thái can bang phụ thuộcvào mỗi tương quan giữa sự tăng lên trong nhập khẩu và xuất khẩu

e Cách tiếp cận liên thời kì

Phương pháp tiếp cận liên kỳ có thể hiểu là sự mở rộng của phương pháp chỉ

tiêu, với việc bố sung thêm quyết định vào tiết kiệm và đầu tư có xem xét trong

tương lai Phương pháp này được đề xuất đầu tiên bởi Sachs (1981), Buiter (1981)

và được phát triển thêm bởi Obstfeld va Rogoff (1994) Trong phương pháp tiếp cậnnày, yếu tố được cho là có tác động đến quyết định tiết kiệm và đầu tư chính là mứcgiá tương đối Tổng quát có thé hiểu răng theo cách tiếp cận liên kỳ, sự thay đổi của

cán cân thương mại là hệ quả của việc quyết định tiêu dùng và đầu tư được xét trong

dải hạn và có kỳ vọng trong tương lai Bởi những ưu điểm của phương pháp tiếp cậnnày, cách tiếp cận theo phương pháp liên kỳ được áp dụng trong phân tích khá phốbiến hiện nay Việc áp dụng phương pháp này trong nghiên cứu giúp làm rõ hơn tác

động của nhiều biến số kinh tế và tác dụng của chính sách của chính quốc gia đó

Cách tiếp cận liên kỳ xem xét các biến số kinh tế vĩ mô tác động như thé nào đến

mức giá tương đối trong tương lai và mức giá tương đối này lại có tác động như thế

nào đến quyết định tiết kiệm và đầu tư

Trang 16

Mô hình tối ưu hóa liên kỳ là phần cơ bản của phương pháp tiếp cận liên kì

bao gồm ba bộ phận: hộ gia đình được thể hiện bằng hàm lợi ích, công nghệ và vốn

trong hàm sản xuất và đường giới hạn ngân sách liên kỳ

Giả định trong mô hình:

- Nền kinh tế nhỏ và mở (quốc gia chấp nhận giá)

- Chỉ sản xuất và tiêu dùng một loại sản phẩm

- Có thương mại tự do (bao ham cả tự do chuyển đổi tài sản — vốn đã đầu

- Tài sản (vôn dau tư) chỉ có một mệnh giá va có thị giá băng nhau

- Lao động không di chuyền được giữa các quốc gia

Qua đó thấy được mọi biến động của CCTM thể hiện yếu tố tác động đến tiết

kiệm, tiêu dùng và đầu tư quốc gia theo thời kì

1.1.2 Can cân thương mai

a Khái niệm cán cân thương mại.

Trong kinh tế học vĩ mô, cán cân thương mại được hiểu là danh mục trongcán cân thanh toán quốc tế Cán cân thương mại ghi chép toàn bộ sự thay đổi trong

hai lĩnh vực xuất và nhập khâu của một nước trong khoảng thời gian nhất định

(thường là theo quý hoặc năm) Ngoài ra, cán cân thương mại còn được gọi là xuất

khẩu ròng (NX) hay thặng dư thương mại (TB) Các nhà kinh té sử dụng cán cân

thương mại đề đo lường sức mạnh tương đối của nền kinh tế một quốc gia

b Đo lường cán cân thương mại.

Cán cân thương mại phản ánh chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhậpkhẩu Vì vậy, công thức tính cán cân thương mại có thể đơn giản hóa như sau:

NX = Xuất khâu — Nhập khẩu

Khi NX >0, một quốc gia xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ nhiều hơn nhập

khẩu có thặng dư thương mại Ngược lại, một quốc gia nhập khẩu hàng hóa và dịch

vụ nhiều hơn xuất khâu có thâm hụt thương mại (NX < 0) Và trong trường hợp NX

= 0, cán cân thương mại đạt trạng thái cân bằng.

10

Trang 17

1.2 Nghiên cứu thực nghiệm

1.2.1 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm

- Tỷ giá hối đoái: Theo Phan Thanh Hoàn và Nguyễn Đăng Hào (2005) chothấy tác động trễ trong ngắn han của tỷ giá hối đoái đối với CCTM và mối quan hệcân bằng trong dài hạn Nguyễn Hữu Tuấn và cộng sự (2013) cho thấy tỷ giá hối

đoái thực song phương có mối quan hệ đồng biến với CCTM Falk, Martin (2008)

nhận thấy mối quan hệ thuận chiều giữa tỷ giá hối đoái thực và CCTM OlugbengaOnafowora (2003) cho thấy mối quan hệ 6n định lâu dài giữa CCTM va tỷ giá hốiđoái thực Sulaiman D Mohammad (2010) đưa ra đánh giá tỷ giá hối đoái thực cũng

là một trong số những nhân tố chính tác động đến CCTM Bên cạnh đó, trong bàinghiên cứu của Mbayani Saruni (2006) lại kết luận rằng tỷ giá thực không ảnh hưởng

nhiều đến CCTM Ty giá hối đoái tiêu cực trong ngắn hạn và tích cực trong dài hạn

được nêu ra trong bài nghiên cứu của Osoro Kennedy (2013).

- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): Lê Hoàng Phong và Đặng Thị Bạch Vân(2015) có kết quả cuối cùng là GDP và CCTM có tỷ lệ thuận với nhau Falk, Martin(2008) cho rang GDP có tác động tích cực đến CCTM Cũng như trong các bainghiên cứu, Jarita Duasa (2007) cũng đưa ra kết luận là GDP có mối quan hệ cùngchiều đến CCTM

- Thu nhập: PGS.TS Tô Trung Thành (2017) nhận thấy mối quan hệ nghịch

chiều giữa thu nhập bình quân đầu người và CCTM Thu nhập trong bài của Falk,

Martin (2008) lại cho thay tác động tích cực đối với CCTM Olugbenga Onafowora

(2003) thông qua mô hình VECM cho thấy thu nhập thực sự trong và ngoài nước có

mối quan hệ ôn định với CCTM Sulaiman D Mohammad (2010) từ kết quả nghiên

cứu kết luận được thu nhập nước ngoài cũng là nhân tố chính tác động đến CCTM.Thu nhập cá nhân có tác động tiêu cực đến CCTM trong bài nghiên cứu của Mbayani

Saruni (2006)

- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Falk, Martin (2008) cho thay rang FDI

ít nhạy cam với CCTM Bài nghiên cứu của Sulaiman D Mohammad (2010) cho

11

Trang 18

rằng FDI là nhân tố chính tác động đến CCTM Mbayani Saruni (2006) nhận thấy

FDI có quan hệ đến thặng dư của CCTM Noureddine Echcharfi - HamidFayou(2016) cũng có kết luận giống của Falk, Martin (2008) là tác động của FDIđến CCTM là không đáng kể

1.2.2 Các nghiên cứu trong và ngoài nước.

STT Tá sia - Mục tiêu ae a - | Kết quả _— cứu

Trong nước

PGS.TS.Tô | Đánh giá rõ | Bài nghiên cứu | Kết quả thu được nhậnTrung ràng các nhân | sử dụng mô hình | thấy rằng độ mở thươngThành tố tác động |VECM có ràng | mại và thu nhập bình

(2017) đến sự thay | buộc dé đưa ra] quân đầu người với

đổi của | kết luận chính |CCTM có mối quan hệ

CCTM Qua | xác nhất nghịch chiều, còn hệ

đó đưa ra các | chuãi só liệu thống tài chính phát triển

' giải phap | cụa Việt Nam lại có tác động tích cực

thiệt thực được lấy trong tới CCTM Ngoài ra thì

nhât đê giúp giai đoạn 1997- trong dài hạn tự do hóa

CCTM của 2015 tài chính sẽ là yêu tô

Việt Nam bên giúp CCTM được cải

vững và 6n thiện

định nền kinh

tế vĩ mô trong

dài hạn.

Lê Hoàng | Xem xét và |+ Phương pháp | Kết quả cuối cùng cho

Phong, Đặng | phân tích | ap dung: | thay tong san phan quéc

: Thị Bạch | được mối Autoregressive | nội (GDP) có tác động

Vân (2015) | quan hệ sự tác | Distributed Lag | thuận chiều đến cán cân

12

Trang 19

STT Tae sia - Mục tiêu + - | Kết quả _— cứu

động của các | (ARDL) hay còn | thương mại trong cả dài

yếu tố kinh tế | gọi là “mô hình | và ngắn hạn Nhung sự

vĩ mô với cán | phân phối độ tré | tác động đến CCTM củacân thương |/ hồi quy” đề | Việt nam của cung tiềnmại của Việt | xem xét trong | lại có kết quả ngượcNam dài hạn Còn | chiều đó là có mối quan

trong đó sử dụng |hệ thuận chiều trong

phương pháp | ngắn hạn và mối quan hệ

ECM — ARDL | ty lệ nghịch trong dai

quốc dân ảnh Nghiên cứu phương (VECM)

3 hưởng — đến | lân tích theo lý

cán cân

thương mại (CCTM )

Trang 20

cong chữ J

của VN.

Phan Thanh Hoàn,

Nguyễn

Đăng Hào (2005)

Xem xét mối

quan hệ giữa

tỷ giá hối đoái

VỚI ngoại thương là như

trưởng kinh

z A

hạn và dài hạn

của tỷ giá đến

cán cân thương

mại nhằm xácđịnh mối quan

hệ giữa hai nhân

tô này.

-Trong thời kì

1995-2004, tỷ giá hối đoáidanh nghĩa giữa đồngViệt Nam so với đồngtiền của các bạn hàng

chủ yếu thể hiện xuhướng tăng dần, đồng

nghĩa với việc đồng ViệtNam mat giá

-Kết quả nghiên cứukhẳng định sự tồn tạimỗi quan hệ giữa tỷ giáhối đoái và cán cân

thương mại Trong ngăn

hạn sự tác động của tỷ

giá có tính chất trễ vàtrong dài hạn hai biến sốnày tiến tới một quan hệcân bằng (đồng liên kết)

Ngoài nước

14

Trang 21

STT mc phá - Mục tiêu + - | Kết quả _— cứu

Noureddine | Ước lượng | Sử dụng mô hình | Kết quả ước lượng choEchcharfi - | tác động tổng |hồi quy OLS | thấy tác động của FDI

Hamid hợp của FDI | tiêu chuẩn với số | đến cán cân thương mại

Fayou(2016) | đến tăng | liệu theo năm từ | là không đáng kể Vì tác

trưởng kinh tế | 1990 — 2014 của | động tích cực của FDI

5 và cán cân | Morocco trong một số lĩnh vực sẽ

thương mai bị hủy bỏ bởi tác động của Morocco tiêu cực của FDI trong

các lĩnh vực khác.

Osoro Xem xét các | + Nghiên cứu sử | Từ mô hình phù hợp

Kennedy yếu tố tác | dụng mô hình | nhất kết quả cho thấy

(2013) động đến | ECM và sử dụng mối quan hệ trong đài

CCTM trong |cách tiếp cận | hạn của ty giá hối đoái

cả dài hạn lẫn | tích hợp | thực và CCTM đồng

ngắn hạn Johansen Ngoài | nhất với kì vọng Tỷ giá

ra bài nghiên |hối đoái gây tác độngcứu cũng sử |tiêu cực đến CCTM

dụng mô hình | nhưng bên cạnh đó thì tỷ

° VAR cùng kiểm | giá cũng có giúp CCTM

định Augmented Dickey-Fuller

Trang 22

STT Tae sia - Mục tiêu + - | Kết quả _— cứu

+ Sử dụng chuỗi

số liệu cho giai

đoạn 1963 —

2012.

Sulaiman D | Xem xét đâu |- Chuỗi số liệu | Kết quả nghiên cứu kết

Mohammad | là các yếu tố | cán cân thương | luận tỷ giá hối đoái thực,

(2010) chính tác | mại tại Pakistan | chi tiêu nội địa, đầu tư

động đến | giai đoạn 2003- | trực tiếp và thu nhập

thâm hụt cán | 2008 nước ngoài là các nhân

cân thương |_ Phương pháp tố chính tác động đến

: mại của áp dụng sử dụng thâm hụt cán cân thương

Pakistan giai mô hình phân mại của Pakistan trong

đoạn 2003- phối trễ tự hồi giai đoạn nghiên cứu.

2006 quy ARDL để

xem xét mối

quan hệ trong dai hạn giữa các

biến

Falk, Martin | Đánh giá | + Phương pháp | Các yếu tố có tác động

(2008) nghiên cứu |áp dụng: Mô | tích cực đến CCTM đó

các mối quan | hình tác động cố | là tỷ giá thực, tong sản

g hệ các yếu tố | định (fixed pham quéc nội, thu nhập

đến CCTMcho 32 nềnkinh tế công

Trang 23

+Xác định

liệu có bằngchứng về mối

liệu của

Malaysia.

+ Kiém tra su

liên quan thực nghiệm của

phương pháp

hấp thụ vàtiền tệ cho đữliệu — bằng

phân phối độ trễ

tự hồi

ARDL hình hiệu chỉnh

+Cung tiền (M3) không

đóng vai trò trong việc

cân băng cán cân thương

mại lâu dài tại Malaysia

vì Malaysia luôn luôn

thiết lập tỷ giá hối đoái

(ER) với mục tiêu là

điều hành tỷ giá hối đoái

theo can thiệp của Chính

phủ.

+Giữa GDP và cán cân thương mại có môi quan

hệ cùng chiêu trong dài hạn.

17

Trang 24

STT Muc tiéu Phuong phap

Kết quả nghiên cứu chorằng thu nhập cá nhân và

chi tiêu chính phủ có tác

động tiêu cực đến cáncân thương mai, cụ thé là

làm thâm hụt cán cân thương mại Tỷ giá thực không làm ảnh hưởng

nhiều đến cán cân

thương mại, có nghĩa là

mat giá tiền tệ không

phải là giải pháp thúc

đây xuất khâu Đầu tư

trực tiếp có quan hệ đến

thặng dư của cán cân

thương mại, tuy nhiên

trường hợp này là nói

đến vấn đề xuất khâuthiết bị của Tanzania

Trang 25

động trong đài hạn và dài

hạn của sự

thay đôi tỷ giáhối đoái lên

cán cân thương mại hàng hóa.

Nghiên cứu này tìm thấybằng chứng của Hiệu

ứng đường cong J ở

Croatia Sự gia tăng thâm hụt trong cán cân

thương mại là kết quả

của hiệu ứng đường

cong J được ước tính là

từ 2% và 3.3%.

12

Olugbenga Onafowora

(2003)

Xem xét các

tác động ngắn

hạn và dài hạn của các

thay đi ty giáhối đoái thực

Các ước tính của VECM

cho thấy một mối quan

hệ hòa nhập ôn định lâu

dài giữa các cán cân

thương mại thực, tỷ giá

hối đoái thực, thu nhập

thực sự trong nước và

nước ngoài ở mỗi quốc

gia.

19

Trang 26

=> Từ cơ sở lý thuyêt và tông quan các nghiên cứu trước rút ra được các

nhân tố tác động đến CCTM như sau:

TY GIÁ HÔI ĐOÁI

LẠM PHÁT

THU NHẬP: CAN

TONG SAN PHAM QUỐC NỘI CAN

THU NHAP BINH QUANDAU

MAI

1.3 Dong góp của bài nghiên cứu

Các bài nghiên cứu ở giai đoạn trước cho thấy rằng muốn ôn định kinh tế vĩ

mô thì cán cân thương mại là một thành tố vô cùng quan trọng Dé liên tục cập nhật

tình hình và đưa ra các giải pháp kịp thời nhằm 6n định nền kinh tế, bài nghiên cứu

có những đóng góp mới như sau:

- Mở rộng bộ số liệu nghiên cứu đến năm 2017 Qua đó, có thê thấy rõ tình

trạng CCTM diễn ra trong giai đoạn gần đây như thế nào, xu hướng hiện tại và tương

lai ra sao?

- Các bài nghiên cứu trước hầu hết sử dụng phương pháp hiệu chỉnh sai số

(VECM) cho thấy CCTM, các yếu tố tác động đến CCTM phản ứng như thế nào

trước các cú sốc Tuy nhiên trong bài nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sử dụng phươngpháp bình phương nhỏ nhất (OLS) dé đánh giá xem mức độ tác động của các yếu tô

đến CCTM Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu

20

Trang 27

Chương 2: THỰC TRẠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

2.1 Cán cân thương mại của Việt Nam.

Có thê thấy răng, nền kinh tế Việt Nam đã chuyên mình rõ rệt từ sau năm

1986 khi nước ta thay đổi cơ cấu phát triển nền kinh tế: từ nền kinh tế quan liêu baocấp chuyền hướng sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Day là bước ngoặt

lớn lao trong sự nghiệp xây dựng và phát triển nền kinh tế nước nhà của Dang và

Chính phủ, giúp kinh tế Việt Nam từng bước thay đôi và hội nhập sâu hơn vào nềnkinh tế thế giới Nhìn lại những năm trước năm 1986, đặc biệt là trong giai đoạn từ năm

1976 — 1985, kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng bất 6n nghiêm trọng khi tốc độ tăng

của lạm phát luôn ở hai con số, lạm phát phi mã kéo dài, và đỉnh điểm là vào năm 1986,

lạm phát lên đến 774.7% Việc thay đổi trong chính sách kinh tế, đặc biệt là việc mở

cửa thương mai đã giúp nước ta đạt được những thành tựu đáng kể

Từ năm 1990 đến nay Việt Nam có những mốc đánh dấu quan trọng trongtiễn trình xây dựng và hội nhập kinh tế quốc tế:

- Năm 1991, Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc

- Năm 1995, Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Mỹ; đánh dấu băng việc

kí kết Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam — Hoa Kì năm năm sau đó

việc tham gia sâu rộng hơn vào nên kinh tê toàn câu.

- Đến năm 2015, cụ thé là vào ngày 31/12/2015, Việt Nam gia nhập vào Cộng

đồng kinh tế ASEAN

21

Trang 28

- Và ngay sau đấy, vào tháng 2/2016, Hiệp định Đối tác kinh tế Thái Bình

Duong (TTP) đã được kí kết giữa Việt Nam và 11 đối tác khác

Với việc tham gia vào các tổ chức kinh tế khu vực và thé giới, kí kết các Hiệp

định song phương và đa phương, cúng như việc hội nhập g1úp nước ta ngày một phát

triển đi lên

Hình 1: Xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1986 - 2017 (triệu USD)

Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam

Từ giai đoạn năm 1986 — 2014, cán cân thương mại của Việt Nam có xu

hướng thâm hụt cao Và đặc biệt ngay sau khoảng thời gian Việt Nam gia nhập vào

WTO cùng với đó là sự bùng nỗ khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, khiến chonhập siêu ở Việt Nam càng trở nên tram trong hơn Thâm hut dat 14.1 tỷ USD vàonăm 2007 và xu hướng này tiếp tục được duy trì trong năm tới Tuy vậy, ngay sauday nền kinh tế Việt Nam cũng dần phục hồi sau khủng hoảng, xu hướng thâm hutthương mại có xu hướng giảm xuống và đến năm 2012, nước ta đã có thặng dưthương mại đạt 0.749 tỷ USD Có thể nói, giai đoạn từ năm 2012 — 2014 là giai đoạnnên kinh tế Việt Nam thoát khỏi tình trạng thâm hut và dat thang dư ở mức thấp.Nhưng đến năm 2015, xu hướng thâm hụt lại bắt đầu quay trở lại khi thâm hụt đạtmức 3.55 tỷ USD Lý do chủ yếu là do sự mat giá của một số mặt hàng xuất khâu

chủ lực như dâu thô, xăng dâu, than đá, sắt thép, cao su, nông sản,

22

Trang 29

2.2 Cơ cầu hàng hóa xuất — nhập khẩu Việt Nam2.2.1 Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu

Đến thời điểm hiện tại thì Việt Nam đã có quan hệ buôn bán, giao thương vớitrên 200 quốc gia trên khắp thé giới và vùng lãnh thé trong khi con số này chỉ ở mứcdưới 50 quốc gia tại thời điểm năm 1990 Trong những năm đầu hội nhập (1990)chúng ta chỉ xuất khẩu một vài nguyên liệu thô thì đến nay những mặt hàng xuất

khẩu đa dạng và phong phú hơn rất nhiều, thúc day phát triển kinh tế

Hình 2: Giá trị xuất khẩu giai đoạn 1990 - 2017

Exports (triệu USD)

250000

200000

150000

100000 ——Exports(triéu USD) 50000

0

9 + ok c6 @ Oa © & @ Wy am Ao

S cố PP cốt về Gh GM SS ^® MH MO

ww as AVY VP PLL LV AV AVY

Nguôn: Số liệu được thống kê trên Tổng cục hải quan

Trong giai đoạn 1990-1995, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam có tốc tăng

tương đối cao, trung bình 20%/năm Trong giai đoạn này giá trị kim ngạch xuất khâu

đạt 19.56 tỷ USD một con số đây ấn tượng bởi đây là giai đoạn khó khăn trong bướcđầu chuyền đổi do xuất khâu bị mat thị trường xưa cũ là Liên Xô và và các nướcXHCN Đông Âu Trong năm 1994, 1995 thì giá trị xuất khẩu của Việt Nam tăng lên

đáng kê do Mỹ xóa bỏ lệnh cam vận đối với Việt Nam Dé nói đến những mặt hàng

xuất khâu quan trọng và chủ lực trong giai đoạn này chính là các mặt hàng dầu thô,

nông sản, giày dép, dệt may.

23

Trang 30

Trong giai đoạn 1996-2000, ngay năm dau của giai đoạn này mức xuất khâu

đã vượt chỉ tiêu đề ra năm 1996 xuất khẩu đạt 7256 triệu USD tăng 33% so với năm

1995 Ngoài thuận lợi do Mỹ phá bỏ lệnh cắm vận như ở trên thì việc kí tắt được

hiệp định về sửa đổi về buôn bán hàng dệt may với EU năm 1998-2000 đã giúp hoạt

động xuất khâu giai đoạn này phát triển hơn Nhưng đối với năm 1997 cũng gặpnhững khó khăn nhất định, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nổ ra ở các nước châuÁ.Kim ngạch xuất khâu năm 1998 đạt 9324 triệu USD và chỉ tăng ở mức 6.5% so

với năm 1997 Đến năm 2000 nhờ những chính sách khuyến khích của Chính phủ

đã giúp nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu tăng lên so với sự giảm sút của những năm

trước đó.

Giai đoạn 2001-2010, trong 5 năm đầu 2001-2005 tông kim ngạch xuất khẩu

đạt 110.85 tỷ USD với tốc độ tăng bình quân ở mức 17.9%/năm và bước sang giaiđoạn 2006-2010 với quyết tâm hội nhập sâu rộng đã giúp xuất khẩu tăng trưởngmạnh mẽ hơn Đặc biệt trong giai đoạn này việc Việt Nam gia nhập tổ chức WTO

(2007) đem đến nhiều cơ hội cho kinh tế Việt Nam trên nhiều lĩnh vực Năm 2007

giá trị xuất khâu đạt 48561 triệu USD tăng 21.9% so với năm 2006 Nhưng ngay sau

đó năm 2009 cùng chung vòng xoáy của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã ảnh

hưởng lớn đến tình hình kinh tế Năm 2009 kim ngạch xuất khẩu chỉ ở 57096 triệu

USD giảm 8.9% so với năm 2008.

Giai đoạn 2010 đến nay, có thé nhìn trên đồ thị cho ta thay sự phát triển vôcùng mạnh mẽ của hoạt động xuất khẩu Trong giai đoạn này độ mở thương mại

ngày càng lớn và do đó nhập khâu cũng tăng lên mạnh mẽ Xuất khâu của Việt Nam

tăng cả về quy mô lẫn tốc độ tăng trưởng (duy trì ổn đinh ở trên mức 10%) Năm

2017, kim ngạch xuất khẩu đạt 214019 triệu USD tăng gấp gần 3 lần so với năm

2010.

Cơ cấu hàng xuất khâu của Việt Nam, những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của

nền kinh tế thay đổi theo thời gian trong suốt giai đoạn từ 1990 đến nay Đầu tiêntrong giai đoạn 1990-1995 thì Việt Nam vẫn là một nước thuần nông nên mặt hàng

xuât khâu chủ yêu vân là lúa gạo, các hàng nông sản khác như: chè, cả phê, hạt

24

Trang 31

diéu, hàng nông sản luôn chiếm một tỷ lệ cao (trên 30%) Xuất khâu hàng khoáng

sản cũng tăng dan do năm 1989 Việt Nam đã khai thác được dau thô và xuất khẩu.Năm 1994 là sự lên ngôi của các mặt hàng dệt may, chế biến hải sản và giày đépxuất khâu Giai đoạn 1990-1995: giai đoạn mở đầu cho sự dịch chuyển từ nền kinh

tế nông nghiệp sang nên kinh tế công nghiệp Trong giai đoạn tiếp theo từ

1996-2000, cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam có những chuyên dịch tích cực nhưng sựchuyên dịch này vẫn còn chậm Một số mặt hàng xuất khâu chủ lực dần có vị thế

trên trường quốc tế bên cạnh đó sự xuất hiện của những mặt hàng mới như nông sản

chế biến, rau quả, hàng thủ công mỹ nghệ hứa hẹn sẽ đem lại sự mới mẻ hơn trong

hoạt động xuất khâu Sự chuyên dịch cơ cấu hàng xuất khẩu tiếp tục thay đổi theo

hướng đa dạng hơn, giảm tỷ trọng hàng nông, lâm, thủy sản, hàng chưa qua chế biếntrong những năm tiếp theo 2001-2005 Nếu so sánh với năm 1990 kim ngạch xuấtkhẩu hàng nông, lâm, thủy sản lần lượt là 32.6%, 5.3%, 9.9% thì đến năm 2000 cáccon số tương ứng đã giảm ở mức lần lượt là 17.7%, 1.1%, 10.1% Nhóm hàng chếbiến chủ lực: dệt may, giày dép, hàng điện tử và linh kiện máy tính, hàng thủ công

mỹ nghệ, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa, thực phẩm chế biến, chiếm tỷ trọng lớnđạt 40.6% trong năm 2002 khi so với năm 2001 là 35.7% Mặc dù sự chuyền biếntheo chiều hướng tiến bộ hơn nhưng các mặt hàng xuất khẩu thô vẫn còn chiếm tỷ

trọng lớn đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực hơn nữa Giai đoạn 2006-2010 mặc dù chịu

ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng thế giới nhưng sự tăng lên của tỷ trọng các mặt

hàng công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, tiêu thủ công nghiệp vẫn được duy trì kìvọng sẽ có những thay đổi mạnh mẽ trong giai đoạn tiếp theo Với mục tiêu trở thànhnước công nghiệp theo hướng hiện đại thì trong giai đoạn 2010 đến nay thì cơ caudịch chuyển vẫn theo chiều hướng tích cực giảm tỷ trọng nhóm hàng khai tháckhoáng sản, nhiên liệu tăng tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo

Đề có thé thay rõ về cơ câu hàng xuất khẩu của Việt Nam trong những nămgần đây thì năm 2017 như một ví dụ cụ thé cho vấn đề này Năm 2017, kim ngạch

xuất khẩu đạt 214019 triệu USD tăng 21% (tương ứng 176581 triệu USD) so vớinăm 2016 Theo báo cáo xuất nhập khâu của bộ công thương, trong cơ cau hàng hóa

xuất khẩu năm 2017 thì chiếm tỷ trọng cao nhất vẫn là nhóm hàng công nghiệp

25

Trang 32

81.3% ty trọng xuất khâu cả nước tăng thêm 1.1% về tỷ trọng so với cùng kỳ năm

2016 Với kết quả đó cho ta thấy xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp tiếp tục giữ một

vị trí không thể thiếu trong xuất khâu hàng hóa của Việt Nam Cụ thể kim ngạchxuất khẩu của nhóm hàng công nghiệp dat 174 tỷ USD, tăng 22.7% so với năm 2016

Hình 3: Kim ngạch xuất khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất năm 2017 so với

cùng kỳ năm 2016

Tỷ USD

so

45,27 45

2o = Năm 2016 #Năm 2017

34,32 35

Nguồn: Tổng cục hải quan

Như hình trên đã biểu thị cùng số liệu của tổng cục hải quan cho ta thấy điệnthoại các loại và linh kiện đứng đầu với giá trị 45.27 tỷ USD tăng 31.9% so với cùng

kỳ năm 2016, chiếm ty trọng 21.15% tông kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2017;tiếp theo là hàng dét may 26.04 tỷ USD; thứ 3 là máy vi tính, sản phẩm điện tử và

linh kiện 25.94 tỷ USD, tăng 36.8% so với năm 2016; giày dép các loại là 14.65 tỷ

USD Một điều đáng chú ý ở đây nữa là mặt hàng dầu thô không còn là một trong

những mặt hàng xuất khâu chủ yếu nữa thay vào đó là những mặt hàng về điện tử,

linh kiện, xơ sợi dét,

26

Ngày đăng: 11/07/2024, 10:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình hiệu chỉnh - Chuyên đề thực tập: Các yếu tố tác động đến cán cân thương mại của Việt Nam
Hình hi ệu chỉnh (Trang 23)
Hình 1: Xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1986 - 2017 (triệu USD) - Chuyên đề thực tập: Các yếu tố tác động đến cán cân thương mại của Việt Nam
Hình 1 Xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1986 - 2017 (triệu USD) (Trang 28)
Hình 2: Giá trị xuất khẩu giai đoạn 1990 - 2017 - Chuyên đề thực tập: Các yếu tố tác động đến cán cân thương mại của Việt Nam
Hình 2 Giá trị xuất khẩu giai đoạn 1990 - 2017 (Trang 29)
Hình 3: Kim ngạch xuất khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất năm 2017 so với - Chuyên đề thực tập: Các yếu tố tác động đến cán cân thương mại của Việt Nam
Hình 3 Kim ngạch xuất khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất năm 2017 so với (Trang 32)
Hình 4: Kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiện - Chuyên đề thực tập: Các yếu tố tác động đến cán cân thương mại của Việt Nam
Hình 4 Kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiện (Trang 33)
Hình 5: Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1990 - 2017 - Chuyên đề thực tập: Các yếu tố tác động đến cán cân thương mại của Việt Nam
Hình 5 Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1990 - 2017 (Trang 33)
Hình 6: 10 nhóm hàng nhập khẩu lớn nhất năm 2017 so với 2016 - Chuyên đề thực tập: Các yếu tố tác động đến cán cân thương mại của Việt Nam
Hình 6 10 nhóm hàng nhập khẩu lớn nhất năm 2017 so với 2016 (Trang 35)
Hình 7: Nhập khẩu máy móc, linh kiện, thiết bị năm 2017 - Chuyên đề thực tập: Các yếu tố tác động đến cán cân thương mại của Việt Nam
Hình 7 Nhập khẩu máy móc, linh kiện, thiết bị năm 2017 (Trang 35)
Hình 8: Lam phát Việt Nam từ năm 1996 - 2017 tại Việt Nam - Chuyên đề thực tập: Các yếu tố tác động đến cán cân thương mại của Việt Nam
Hình 8 Lam phát Việt Nam từ năm 1996 - 2017 tại Việt Nam (Trang 38)
Hình 9: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1990 - 2017 - Chuyên đề thực tập: Các yếu tố tác động đến cán cân thương mại của Việt Nam
Hình 9 Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1990 - 2017 (Trang 39)
Hình 11: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam - Chuyên đề thực tập: Các yếu tố tác động đến cán cân thương mại của Việt Nam
Hình 11 Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (Trang 42)
Bảng 2: Thông kê mô tả của các biên - Chuyên đề thực tập: Các yếu tố tác động đến cán cân thương mại của Việt Nam
Bảng 2 Thông kê mô tả của các biên (Trang 49)
Bảng 4: Kết quả kiểm định Ramsey Reset của mô hình - Chuyên đề thực tập: Các yếu tố tác động đến cán cân thương mại của Việt Nam
Bảng 4 Kết quả kiểm định Ramsey Reset của mô hình (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN