Nó là một phức hợp những nhân tố cấu thành của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong nông - lâm - ngư nghiệp, cùng với các ngành tiểu - thủ côngnghiệp, công nghiệp chế biến và phụ
Trang 1LOI CAM ON
Lời đầu tiên em xin cảm on Ths Võ Thi Hòa Loan đã giúp đỡ và hướng dannhiệt tình cho em trong suốt thời gian em làm báo cáo thực tập này
Tiếp theo em xin cảm ơn quý thầy cô trong trường đã giảng dạy và truyền cảm
hứng đến tất cả những sinh viên như em, đề chúng em có thêm nhiều kiến thức
Em xin được gửi lời cảm ơn đến tập thể Ủy Ban Nhân Dân thị trấn Thịnh Long,
huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định đã hỗ trợ và nhiệt tình chỉ bảo em trong quá trình thực
tập Em xin cảm ơn các lãnh đạo va cán bộ đã tao điều kiện thuận lợi cho em trongquá trình nghiên cứu thu thập số liệu và giúp em có những nhìn nhận thực tế hơn về
Trang 2LOT CẢM ƠN s5- 5< 9771434 9707431 E727441 8222441 E9241peorradstie iMUC LLỤCC o- << G9 0 Hi I0 00 iiDANH MỤC VIET TAT 5° 5£ <£ se SE s£EsESsEEEsEseEseEsersersesee ivDANH MỤC BANG, HINH ccsssssssesssesssscssecssecssnscssecssecssnecenecssecssnecasecanecssneeaseesseees vLOT MO ĐẦU 5° d©SSE.49E.44E97E2449701440 9202440972244 p9Apeorsadee 1CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHUYEN DICH CO CAU KINH TE NONG
THON TRONG XÂY DUNG NONG THON MỜI < 5 << << sesese 3
1.1 Cơ cau kinh tế nông thôn và chuyền dich cơ cấu kinh tế nông thôn 3
1.1.1 Nông thôn va phát triển kinh tế nông thôn - 2-2-2 5 ©5z+sz+£s+csee: 31.1.2 Cơ câu kinh tế nông thôn ¿- 2: 2 £2E+2E++EE+£EEE2EE+2EEtrErerxesrxerrxee 31.1.3 Tam quan trọng của phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng NTM 51.1.4 Chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông thôn 2-2-2 2 ++£E+£E£zEz£ssrseez 51.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyền dịch cơ cau kinh tế - 91.1.6 Những chỉ tiêu phản ánh sự chuyền dịch cơ cấu ngành kinh tế 13
1.2 Xây dựng NTM và yêu cầu đặt ra cho chuyền dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
trong xây dựng NTM ou cee eesceseceneeesseeeseecsseeceseceaeceseecsaeecsaeeeeecsaeessaeeeseeceeeesaes 16
1.4 Kinh nghiệm chuyền dich cơ cau kinh tế nông thôn trong xây dung nông 21
1.4.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới và chuyền dịch co cau kinh tế nông
thOn 6 Israel] 1A 24
1.4.5 Bài học rút ra cho xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam 24
il
Trang 3CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYEN DỊCH CƠ CAU KINH TE NÔNG
THON TREN ĐỊA BAN THỊ TRAN THỊNH LONG TRONG XÂY DUNG
NONG THON MOT csssssssssssssscsssseseccsssesescsnsessnssnsecsscssseesssssesencsnsesenssnsecesssnsesssssnee 27
2.1 Nông thôn Thị tran Thịnh Long và tình hình thực hiện chương trình xây dựng
nông thôn mới ở Thị tran Thịnh Long - 2 2 s2 +£+S£+E£+£E£+E£+E£+£+zrxzszez 27
2.1.1 Giới thiệu chung về nông thôn Thị tran Thịnh Long - 272.1.2 Chương trình NTM trên địa bàn tỉnh Nam Định và Thị tran Thịnh Long 282.2 Thực trạng kinh tế Thị tran Thịnh Long :-2¿ 2 5¿2++2++zx++zx+2zsees 34
2.3 Đánh giá kết quả chuyền dịch cau kinh tế nông thôn trong quá trình thực hiện
xây dựng NTM của Thị tran Thịnh Long ¿2 2 s2 2 +2 ££+E££E+zEe£xerxerszrs 372.4 Những kết quả và hạn chế trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở thị trấn Thịnh
| 0) 0 402.5 Các thách thức trong quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Thi tran
Thịnh Long trong quá trình xây dựng NÏTÌM - Á Sàn SH ngư, 40
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC DAY CHUYEN DICH CƠ CẤU KINH TE
NÔNG THÔN THỊ TRÁN THỊNH LONG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN
TM C0) (5 (<< HH HH TH HH HH 0 0000004000800 42
3.1 Bối cảnh trong nước và QUOC tẾ -¿- 2+ ©++++++x++Ex+2E+tEE+erkzrxerreerkesrxee 42
3.2 Quan điểm và định hướng về chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Thị tran
Thịnh Long trong xây dựng NTM những năm tỚI - 5 55555 *++*c+sseeeees 423.3 Các giải pháp thúc day chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn trong quá trình
thực hiện xây dựng NTM của Thị trân Thịnh Long 55 5+5 s<++ss++sss2 44
3.3.1 Ra soát quy hoạch, điều chỉnh lại cơ cấu sản xuất - 2-5: 44
3.3.2 Chú trọng nâng cao năng lực cán bộ và phát triển nguồn nhân lực nông
thôn đáp ứng nhu câu chuyên dịch cơ câu kinh tê - «+ ++<s<++sss++sss+ 45
3.3.3 Day mạnh phat triển nuôi trồng thủy hải sản 2-5-5555 s2 463.3.4 Đầu tư nghiên cứu phát triển sản phâm va phát triển thị trường 483.3.5 Tăng cường dau tư xây dựng và hoàn thiện kết cau hạ tầng nông thôn 485x00) 50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1H
Trang 4Cơ cấu kinh tếCông nghiệp — tiêu thủ công nghiệp
Công nghiệp hóa — hiện đại hóa
Nông thôn mới
Trung học phô thông — trung học cơ sở
Ủy ban nhân dân
iv
Trang 5DANH MỤC BANG, HÌNH
Bảng 2.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế của thị trân Thịnh Long 2017-2019
Bang 2.3.2 Ty lệ lao động các ngành thị tran Thịnh Long năm 2017
Bang 2.3.3 Ty lệ lao động các ngành thị tran Thịnh Long năm 2019
Hình 2.1: Bản đồ thị tran Thịnh Long — huyện Hải Hậu — tinh Nam Định
Trang 6LOI MO DAU
1.Tính cấp thiết của dé tai
Nông thôn Việt Nam là khu vực rộng lớn và đông dân nhất, đa dạng về thànhphan tộc người, về văn hóa, là nơi bảo tổn, lưu giữ các phong tục, tập quán của cộng
đồng, là nơi sản xuất quan trọng, làm ra các sản phâm cần thiết cho cuộc sống conngười Trong xu thế phát triển hiện nay, không thể có một nước công nghiệp nếunông nghiệp, nông thôn còn lạc hậu và đời sống nông dân còn thấp Vì vậy, xây
dựng NTM được Đảng và Nhà nước Việt Nam cho là một trong những nhiệm vụ
quan trọng hàng đầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Xây dựng NTM là yếu tố cơ bản đề phát triển nông nghiệp hiện đại Do đóbên cạnh việc ghi nhận những thành tựu xây dựng NTM đạt được trước mắt, chúng
ta cần phải có cái nhin xa hơn về những thành tựu đó Cần đánh giá xem những kết
quả khả quan của quá trình xây dựng NTM có đang đi đúng hướng với định hướng
phát triển của địa phương hay không Chúng ta xây dựng NTM không chỉ dé đạtđược lợi ích từ cơ sở hạ tang mà cần phải khai thác cơ sở hạ tang đó dé phục vụ cho
sự phát triển kinh tế của địa phương Cần phải có cái nhìn cụ thể về cơ cau kinh tếcủa địa phương sau xây dựng NTM, nếu xây dựng NTM mà cơ cấu kinh tế khôngthay đôi theo hướng tích cực, phù hợp với thời đại thì nên xem xét sửa đổi lại các
mục tiêu, định hướng trong xây dựng NTM.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn em lựa chọn đề tài “ Chuyên dịch cơ cấukinh tế nông thôn thị trấn Thịnh Long trong xây dựng NTM” để nghiên cứu và
mong có được những góp ý của các thầy cô cho dé bài báo cáo hoàn thiện hơn
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng xây dựng NTM tai thị tran Thịnh Long, phân tích nhữngthuận lợi khó khăn cùng những kết quả đạt được Xem xét tiềm năng, thế mạnh pháttriển của thị tran dé tìm ra hướng chuyên dịch cơ cấu kinh tế phù hợp Từ đó đề xuấtmột số giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu quả của chương trình xây dung NTM taithị tran Thịnh Long, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chuyên dịch cơ cau kinh tế nông thôn trong
xây dựng nông thôn mới.
Trang 7- Đánh giá thực trạng chuyên dịch cơ cau kinh tế nông thôn trên địa bàn thịtran Thịnh Long.
- Dé xuất một số giải pháp thúc đây chuyên dịch cơ cấu kinh tế thị tran Thịnh
Long trong quá trình xây dựng nông thôn moi.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và quá trình xây dựng nôngthôn mới ở thị trấn Thịnh Long, huyện Hải Hậu, tình Nam Định
3.2 Phạm vỉ nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: đề tài nghiên cứu được thực hiện tại thị trấn ThịnhLong, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
- Phạm vi về thời gian: số liệu được thu thập trong giai đoạn 2017-2019
4 Kết cầu của khóa luận tốt nghiệp
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, bố cục của bài báo cáogồm 3 phận:
- _ Chương 1: Cơ sở lý luận về chuyên dịch co cấu kinh tế nông thôn trong
xây dựng nông thôn mới.
- _ Chương 2: Thực trạng chuyên dich cơ cau kinh tế nông thôn trên địa bàn
thị tran Thịnh Long, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định
- Chương 3: Giải pháp thúc đây chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông thôn thị
tran Thịnh Long trong xây dựng nông thôn mới
Trang 8CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYEN DỊCH CƠ CÁU KINH TENÔNG THÔN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
1.1 Cơ cau kinh tế nông thôn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
1.1.1 Nông thôn và phát triển kinh tế nông thôn
Nông thôn là khái niệm dùng dé chỉ phần lãnh thổ của một nước hay của mộtđơn vị hành chính mà ở đó sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, dân cư chủ yếu
làm nông nghiệp.
Theo tinh than Nghị quyết 26-NQ/TW, NTM là khu vực nông thôn có kếtcau hạ tang kinh tế xã hội từng bước hiện đại; kinh tế và các hình thức tổ chức sảnxuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dich vụ; gắn pháttriển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàubản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữvững; đời sốngvật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao theo
định hướng xã hội chủ nghĩa.
Kinh tế nông thôn là một khu vực của nền kinh tế gắn liền với địa bàn nôngthôn Nó là một phức hợp những nhân tố cấu thành của lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất trong nông - lâm - ngư nghiệp, cùng với các ngành tiểu - thủ côngnghiệp, công nghiệp chế biến và phục vụ nông nghiệp, các ngành thương nghiệp vàdịch vụ tất cả có quan hệ hữu cơ với nhau trong kinh tế vùng và lãnh thổ và trongtoàn bộ nền kinh tế quốc dân
1.1.2 Cơ cấu kinh tế nông thôn
*Co cấu ngành kinh tế nông thôn gồm nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp và dich
Vụ.
Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp có vai trò đảm bảo nhu cầu về lương
thực, thực phẩm cho xã hội, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
Công nghiệp gồm có công nghiệp chế biến, công nghiệp phục vụ cho nôngnghiệp và các ngành tiêu thủ công nghiệp khác sản xuất các hàng hóa không cónguôồn nguyên liệu từ nông nghiệp
Các loại hình dịch vụ có thương nghiệp, tín dụng, khoa học và công nghệ, cùng với các cơ sở hạ tâng ở nông thôn như điện, đường, trường, trạm
Trang 9Đó là những bộ phận hợp thành của kinh tế nông thôn và sự phát triển củachúng là biểu hiện trình độ phát triển của kinh tế nông thôn.
*Co cấu thành phan kinh tế nông thôn
Kinh tế nhà nước trong lĩnh vực nông nghiệp là thành phần kinh tế đóng vaitrò chủ đạo trong kinh tế nông thôn Bộ phận tiêu biéu của thành phan kinh tế nay làcác nông - lâm trường quốc doanh, các trạm, trại kỹ thuật nông nghiệp và các cơ sở
hạ tang ở nông thôn
Trong quá trình phát triển, thành phần kinh tế này được mở rộng ra toàn bộ
các ngành nghề cơ bản: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, tín dụng, ngân
hàng, dịch vụ kinh tế và khoa học
Trong đó, nhiều cơ sở của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế nông thôn chỉ
là một bộ phận đại diện của kinh tế nhà nước như chi nhánh ngân hàng, cửa hàngthương nghiệp, trạm kỹ thuật nhưng lại gắn bó hữu cơ với kinh tế nông thôn từngvùng như là bộ phận cau thành bên trong của nó
Kinh tế tập thể sẽ trở nên đa dạng hơn, không những trong nông nghiệp mà
cả trong công nghiệp, thương nghiệp, tín dụng Các hình thức kinh tế này sẽ pháttriển từ thấp đến cao, hoàn chỉnh nhất là các hop tác xã kiêu mới, tiến lên liên hiệpcác hợp tác xã kinh doanh nhiều ngành nghề
Kinh tế tập thé là con đường tất yếu dé nông dân và cu dân nông thôn đi lênsản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, và cùng với kinh tế nhà nước trong nông thôn hợp
thành nền tảng của nền kinh tế nông thôn theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Kinh tế hộ gia đình chưa tham gia hợp tác xã thuộc thành phần kinh tế cá thêhoặc tiêu chủ: Hộ gia đình va hợp tac xã được tổ chức theo chính sách và Luật hợptác xã là đơn vị cơ bản trong kinh tế nông nghiệp Với tính chất là hộ gia đình xãviên hợp tác xã, hộ gia đình đó còn là hình thức trung gian chuyên tiếp từ thànhphần kinh tế cá thể sang kinh tế tập thể
Với kinh tế nông thôn, thành phần kinh tế cá thể hoặc tiểu chủ được mở rộng
ra các ngành kinh tế khác ngoài nông nghiệp: tiêu chủ kinh doanh công nghiệp,
thương nghiệp, dịch vụ
Kinh tế tu bản tư nhân và kinh tế tư bản nhà nước tiếp tục tồn tại và phattriển trong nhiều ngành nghề và dịch vụ ở nông thôn Tuy nhiên, sự phát triển củakinh tế nông thôn theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải tìm ra những hìnhthức kinh tế thích hợp dé từng bước đưa thành phan kinh tế tư bản tư nhân đi vàocon đường kinh tế tư bản nhà nước dé tiến lên chủ nghĩa xã hội
Trang 101.1.3 Tam quan trọng của phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng NTM
Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn gắn với xây dựng NTM làhướng đi đúng đắn, phù hợp nhằm nâng cao năng lực sản xuất cũng như đời sốngcủa người dân nông thôn Các nước có kinh tế nông nghiệp phát triển đều có địnhhướng phát triển kinh tế nông thôn kết hợp với xây dựng NTM từ sớm
Một trong những nước đi đầu trong xây dựng NTM là Nhật Bản với phongtrào “Mỗi làng một sản phẩm” Từ thập niên 70 của thé kỷ trước, phong trào nàyban đầu được triển khai ở tỉnh Oita (miền tây nam Nhật Bản) Sự thành công của
phong trào này đã thu hút sự quan tâm của rất nhiều khu vực, quốc gia khác trên thế
giới Thực tế đã có một số quốc gia, nhất là những quốc gia trong khu vực ĐôngNam Á thu được những thành quả phát triển kinh tế nông thôn nhất định nhờ ápdụng kinh nghiệm phong trào này Phong trào “mỗi làng một sản phâm” đã khuyếnkhích, tận dụng nguồn lực địa phương, phát huy sức mạnh cộng đồng, bảo tồn cáclàng nghề truyền thống và thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn Kinhnghiệm cho thấy, có 3 nguyên tắc cơ bản dé phát triển phong trào “mỗi làng một sảnpham” thành công, đó là: hành động địa phương nhưng suy nghĩ toàn cầu; tự tinsáng tạo và phát triển nguồn nhân lực.Phong trào đổi mới nông thôn Hàn Quốc (gọitat là Lang mới) du được phát động cách đây hơn 40 năm nhưng dư âm của nó vẫn
thôi thúc người dân Hàn Quốc Phong trào “Làng mới” chú trọng 10 cách thức triển
khai sau: Mở rộng, làm mới đường vào thôn xóm; Mở rộng, làm mới đường trong
thôn; Làm vệ sinh thôn xóm; Xây dựng khu giặt giũ chung; Đào giếng nước chung;
Cải tao mái nhà từ lợp ra thành mái ngói, xi măng; Cai tao hang rào quanh nhà từ
tường đất thành tường xây gạch, xi măng; Sửa cầu; Sửa hệ thống đập sông ngòi vàXây dựng điểm gom phân bắc
Có thê thấy, cốt lõi của việc phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựngNTM nam ở 2 mục tiêu: phát triển mạnh tiềm năng của địa phương và xây dựng cơ
sở vật chat phù hợp với tiềm năng đó Dé có thé phát triên mạnh tiềm năng của địaphương thì cần đánh giá cơ cấu kinh tế và lợi thế của địa phương nhằm đưa rahướng phát triển phù hợp Quá trình NTM không chi nâng cao cơ sở vật chất xanh,sạch, đẹp cho người dân mà còn phải phù hợp với sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế vàphục vụ cho việc phát triển tiềm năng của địa phương
1.1.4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
Chuyên dịch CCKT nông thôn là sự vận động va thay đổi cấu trúc của cácyếu tố cau thành trong kinh tế nông thôn theo các quy luật khách quan dưới sự tác
Trang 11động của con người vào các nhân tố ảnh hưởng đến chúng theo những mục tiêu xác
định Đó là sự chuyền dịch theo những phương hướng và mục tiêu nhất định chuyển
dịch CCKT nông thôn được xem xét trên các phương diện: chuyên dịch cơ cấungành, cơ cau vùng, và co cau thành phan kinh tế
Chuyên dịch cơ cấu ngành trong nông thôn là sự thay đổi mối quan hệ tươngquan của mỗi ngành so với tông thê các ngành trong nông thôn sự thay đổi này do
2 yêu tố là số lượng các tiểu ngành thay đổi và mối tương quan tốc độ phát triểngiữa các ngành có sự thay đổi hoặc thay đổi đồng thời cả 2 yếu tô đó
Chuyển dịch CCKT theo vùng nông thôn là sự chuyên dịch của các ngànhkinh tế xét theo từng vùng Về thực chất, cũng là sự chuyển dịch của ngành, hình
thành sản xuất chuyên môn hoá, nhưng được xét ở phạm vi hẹp hơn theo từng vùnglãnh thổ
Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế là sự thay đôi tỷ lệ về sản xuấtkinh doanh của các thành phần kinh tế trong nông thôn Cơ sở của sự chuyên dịch
cơ cau kinh tế theo thành phan là sự tồn tại khách quan, vai trò, vị trí của từng thànhphần kinh tế trong kinh tế nông thôn và sự vận động khách quan của nó trong nềnkinh tế Đối với cơ cau thành phan kinh tế, bên cạnh sự vận động khách quan thì sự
định hướng về mặt chính trị - xã hội theo các cơ sở khách quan có sự tác động rất
lớn đến sự chuyền dịch cơ cấu thành phần kinh tế trong nền kinh tế nói chung, trong
nông thôn nói riêng.
Chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là xu hướng vận động có tính kháchquan, đưới sự tác động của các nhân tố Trên thực tế, cùng với quá tình hình thành
và phát triển phong phú, da dang các ngành kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá,thì cơ cấu giữa các ngành cũng ngày càng phức tạp và luôn biến đổi theo nhu cầucủa xã hội, theo đà phát triển của thị trường và theo khả năng của sản xuất dé khaithác các nguồn lực vừa dé đáp ứng nhu cầu thị trường vừa nâng cao hiệu quả sanxuất Quá trình chuyên dịch của CCKT nông thôn bao gồm những xu hướng cơ bảnsau:
Chuyên dịch CCKT nông nhiép, nông thôn sang sản xuất hàng hoá Trongnền nông nghiệp độc canh, ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn Sự mat cân đối giữatrồng trọt và chăn nuôi bắt nguồn từ tính chất của sản xuất và khả năng giải quyếtcác nhu cầu về lương thực trong điều kiện trình độ công nghệ và năng suất lao độngthấp Từ đó mọi yếu tố về nguồn lực tự nhiên và lao động đều phải tập trung vào
sản xuât trông trọt Sự biên đôi của khoa học và công nghệ đã tạo điêu kiện nâng
Trang 12cao năng suất lao động và năng suất đất đai Do đó đã cho phép chuyên bớt các yếu
tố nguồn lực cho sự phát triển của các ngành khác, trong đó có các ngành trồng trọt,
ngành chăn nuôi, phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có nghĩa làsản xuất sản phâm dén bán chứ không phải chỉ để tiêu dùng cho bản thân và giađình họ Vì vậy, sản xuất ra loại hang hoá gì? Số lượng bao nhiêu? Cơ cau chủngloại thế nào? điều đó không phụ thuộc vào người sản xuất mà chủ yếu phụ thuộcvào mức độ và khả năng tiêu thụ của thị trường, do sự chi phối của thị trường, đó là mối quan hệ: thị trường - sản xuất hàng hoá - thị trường Như vậy, xác lập và
chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá trước hết phải
từ thị trường và vì thị trường, lay thị trường làm căn cứ và xuất phát điểm Xem đây
là giải pháp quan trọng nhất dé chuyên dịch CCKT nông nghiệp, nông thôn
Chuyên dịch CCKT nông thôn từ nông nghiệp thuần tuý sang phát triển nông
nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi là sự chuyên dịch CCKT nông thôn từ nôngnghiệp là chủ yếu sang kết hợp nông nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi chuyên chúngthành những ngành sản xuất hàng hoá ở nông thôn
Chuyên dịch CCKT nông thôn từ thuần nông sang phát triển nông thôn tổnghợp Các nhân tố tác động lớn đến chuyển dịch CCKT nông thôn từ thuần nôngsang phát triển nông thôn tổng hợp, bao gồm các ngành nông nghiệp, công nghiệp,tiêu thủ công nghiệp và dịch vụ nông thôn Sự phát triển của nông nghiệp, lâmnghiệp và chăn nuôi một mặt đã cho phép chuyên một số nguồn lực của các ngànhnày cho sự phát triển công nghiệp và dịch vụ, mặt khác tạo ra những yếu tố về thịtrường đòi hỏi phải có sự phát triển của công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch
vụ nông thôn Sự phát triển này làm cho CCKT có sự thay đổi theo hướng giảm tỷtrọng sản xuất nông nghiệp, tăng dan tỷ trọng công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp vadịch vụ nông thôn Trên cơ sở đó, lao động cũng sẽ chuyên dịch từ trồng trọt sangchăn nuôi, từ sản xuất nông nghiệp sang làm dịch vụ, sản xuất tiêu thủ công nghiệp,công nghiệp và chuyên lao động thủ công sang lao động cơ khí trên đồng ruộng,trong chuồng trại và các xí nghiệp chế biến nông sản
Sự chuyên dịch CCKT của một địa phương chính là quá trình mà bản thâncác ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và các phân ngành của tỉnh vận động,
phát triển dẫn đến sự thay đổi tương quan tỷ lệ giữa các ngành đã hình thành trước
đó, cũng như mối quan hệ vốn đã tương đối ồn định vốn có giữa các ngành đã hình
thành trước đó.
Trang 13Trước hết, đề thực hiện thành công quá trình CCKT của một địa phương, cần
phải nghiên cứu thấu đáo lý luận, quan điểm, chủ chương, phương hướng và giảipháp của quá trình chuyên dịch cơ cấu nói chung Thứ hai, phải đánh giá được các
điều kiện trong và ngoài tỉnh đang ảnh hưởng đến quá trình chuyển dich cơ caungành kinh tế của tỉnh Thứ ba, dựa trên những phân tích đánh giá đó để xây dựngmục tiêu, phương hướng và giải pháp cho quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế của tỉnh
Quá trình chuyền dịch CCKT của một địa phương chiu sự tác động của các
nhân tô chung của cả nước như: chủ trương chính sách Đảng và Nhà nước, nguồn
lực đầu tư, tiềm lực khoa học công nghệ, xu hướng toàn cầu hoá kinh tế, và cácđiều kiện riêng của từng tỉnh về các nguồn lực tự nhiên, nguồn lực con người, vốn,tiềm lực khoa học công nghệ, vai trò lãnh đạo, quản lý của chính quyền các cấp
Quá trình này được phản ánh qua các tiêu chí: cơ cầu gia tri, co cấu lao động,
cơ cấu hàng xuất - nhập khẩu và cơ cấu vốn đầu tư vào các ngành kinh tế Đối vớimột tỉnh nông nghiệp, quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế vừa mang những đặcđiểm chung của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, vừa mang những đặc điểmriêng do điều kiện là một tỉnh nông nghiệp quy định
Tỉnh nông nghiệp là tỉnh có một số đặc điểm lớn sau: Nếu xét về cơ cấu
ngành kinh tế thì tỉnh nông nghiệp là tỉnh có ngành nông nghiệp chiếm đa số trong
các ngành kinh tế của tỉnh Nếu xét về cơ cấu lao động thì đa số lao động của tỉnh
sông băng nghề nông và sông ở nông thôn Nếu xét về cơ cau kinh tế kỹ thuật, đa sốlao động trong tỉnh còn ở trình độ thủ công, thô sơ, trình độ thấp kém, kết cấu hạtầng chưa phát triển Nền kinh tế vẫn còn tồn tại một bộ phận rất lớn là sản xuất tựcung tự cấp Vậy có thé khang định, tỉnh nông nghiệp là tỉnh có cơ cấu giá trị, trong
đó giá trị của nông nghiệp chiếm trên 30%, lực lượng lao động chiếm trên 50% là
lao động nông nghiệp.
Ta có thể xác định chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế của một tỉnh nông
nghiệp có những đặc điểm sau:
Một là, cơ cấu kinh tế của tỉnh nông nghiệp phải chuyển dich theo phươnghướng chuyền dịch chung của cả nước, theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Chiu sự tác động chung của các nhân tố của cả nước
Hai là, quá trình chuyên dich cơ cấu kinh tế của một tỉnh nông nghiệp có thédựa trên lợi thé chủ yếu là nguồn lao động dồi dao giá rẻ, tài nguyên khoáng sản vanông sản Với đặc điểm như vậy, các tỉnh nông nghiệp nên chuyền dịch theo hướng
Trang 14phát triển các sản phẩm nông nghiệp, hướng về xuất khâu để vừa tận dụng đượctiềm năng nông nghiệp vừa tận dụng được tiềm năng lao động Bên cạnh đó, cáctỉnh có thể phát triển công nghiệp chế biến sử dụng nhiều lao động như dệt, may,chế biến thực pham dé vira tan dung loi thé vé lao động, khai thác được các
nguyên liệu sẵn có tại địa phương vừa nâng cao giá trị gia tăng cho hàng hoá sản
xuất trong tỉnh Ngoài ra, căn cứ vào điều kiện cu thé của tỉnh, các tỉnh có thé lựachọn dé xây dựng một số ngành công nghiệp mũi nhọn, làm đầu tau cho nền kinh tế
của tỉnh.
Ba là, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh nông nghiệp sẽ gặp khó
khăn là thiếu vốn, khoa học - công nghệ, thiếu lao động có trình độ cao nên việcphát triển các nganh này cần có sự cân nhắc theo hướng tiết kiệm, hiệu quả, hỗ trợ
đắc lực cho phát triển các ngành kinh tế khác trong tỉnh
Bồn là, hầu hết các tỉnh nông nghiệp mới ở giai đoạn đầu của sự chuyên
dịch.
Năm là, quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của một tỉnh nôngnghiệp vừa chịu ảnh hưởng của những nhân tố chung vừa chịu ảnh hưởng củanhững nhân tố riêng, đặc thù của tỉnh
1.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
1.1.5.1 Sự phát triển của khoa học-công nghệ
Sự phát triển của khoa học- công nghệ: là một trong các nhân tố chủ yếu tạonhững điều kiện tiền đề dé chuyển dich CCKT nói chung và CCKT nông thôn nói
riêng Sự phát triển của khoa học và năng suất lao động, hiệu quả sản xuất và thayđôi cả phương thức lao động, tạo khả năng đổi mới những nguyên tắc và công nghệsản xuất trong các ngành kinh tế Trong nông nghiệp, nông thôn, khoa học kỹ thuật
đã có những tác động mạnh mẽ vỀ cơ giới hoá, điện khí hoá, thuy lợi hoá, cachmạng về sinh học Từ đó hàng loạt giống cây trồng vật nuôi có năng suất cao vàhiệu quả kinh tế lớn đợc đưa vào sản xuất Nhu cầu của xã hội về nông sản, trướchết là lương thực đã đáp ứng Nhờ đó nông nghiệp có thể rút bớt chuyên sang sảnxuất các ngành trồng trọt với giá trị sử dụng và giá trị kinh tế cao như cây côngnghiệp, cây ăn quả, cây dược liệu và cây sinh vật cảnh Sự phát triển của khoa học -công nghệ đã tạo những điều kiện tiền đề cho sự chuyền dịch CCKT, trong đó có
CCKT nông thôn.
Trang 151.1.5.2 Qua trình phân công lao động
Quá trình phân công lao động theo hướng chuyên môn hoá: Đây là đòn bay
tăng năng suất lao động, thúc day phát triển khoa học - công nghệ Cơ cấu kinh tếnông thôn là hệ quả trực tiếp của sự phân công lao động xã hội trong nông thôn,nhiều ngành nghề hình thành, tính chất chuyên môn hoá càng cao, xoá dần tư tưởng
tự cấp tự túc, tiến lên sản xuất hàng hoá Từ đó, người nông dân phải suy nghĩ,nghiên cứu từng loại giống cây trồng vật nuôi, kỹ thuật canh tác, lợi dụng các điềukiện thuận lợi và nó tránh sự khắc nghiệt, bất lợi của tự nhiên
1.1.5.3 Cơ chế thị trường
Tác động của cơ chế thị trường và sự mở rộng thị trường CCKT nông thôn
hình thành và biến đổi gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế sản xuất
hàng hoá Lượng dân cư lớn ở nông thôn đã tạo ra thị trường sôi động với các hàng
hoá có giá trị kinh tế cao Thu nhập của nhân dân tăng lên tạo sức mua lớn thì thịtrường nông thôn là cơ sở dé các khu vực công nghiệp và dịch vụ tiếp tục phát triển
và hướng vào xu thế hiện đại hoá ngành nông nghiệp Sản xuất hàng hoá phát triểnkéo theo sự phát triển của co sở hạ tầng, trong đó phải ké đến là hệ thống giaothông, thông tin liên lạc và điện Sự phát triển của thị trường tạo điều kiện tiêu thụ
nông sản phẩm với tốc độ nhanh, khuyến khích phát triển các cơ sở công nghiệp chế
biến nông sản, , khuyến khích nông dân sản xuất các loại sản phẩm phù hợp
Định hướng phát triển kinh tế của nhà nước có vai trò to lớn thúc đây quátrình chuyển dịch CCKT nông thôn Nhà nước tác động vào nông thôn trước hếtthông qua hệ thống định hướng, điều tiết nền kinh tế theo mục tiêu xác định trongtừng thời kỳ Chính sách kinh tế có vai trò quan trọng tác động trực tiếp vào môitrường sản xuất kinh doanh ở nông thôn
1.1.5.4 Nguồn nhân lực
Nguồn lực con người từ lâu đã được xem là nhân tố có ý nghĩa quyết địnhđối với quá trình sản xuất Ở những thời điểm nhất định, việc phân bổ nguồn nhânlực có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc hình thành cơ cau của nền kinh tế Nguồnnhân lực được xem xét trên các khía cạnh: quy mô nguồn nhân lực, chất lượngnguồn nhân lực và xu hướng biến đổi của nguồn nhân lực Quy mô nguồn nhân lực
là số lượng lực lượng lao động của xã hội, biểu hiện ở số người trong độ tuổi, cókhả năng và sẵn sàng lao động Quy mô nguồn nhân lực là một trong những yếu tổquan trọng góp phần hình thành cơ cấu nền kinh tế Để cho các hoạt động sản xuất
kinh doanh được tiễn hành một cách có hiệu quả, trong một trình độ khoa học
-10
Trang 16công nghệ nhất định cần có một lực lượng lao động thích hợp Nếu quy mô nguồn
nhân lực quá nhỏ so yêu cầu của nền kinh tế sẽ gây trở ngại cho sự phát triển, có thể
phải nhập khâu lao động, ở các nền kinh tế như vậy sẽ có một cơ cấu kinh tế vớinhững ngành kinh tế sử dụng ít lao động Ngược lại, nếu quy mô nguồn nhân lực
quá lớn, “dư thừa lao động”, sẽ hình thành một cơ cấu kinh tế có khả năng toàn
dụng lao động, với những ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động được ưu tiên pháttriển Ngày nay, với sự phát triển của quan hệ kinh tế đối ngoại, quy mô nguồn nhânlực không chỉ phụ thuộc vao dân sé trong nước ma nó con phụ thuộc vào sự di dân
và di chuyên lao động quốc tế
Chất lượng nguồn nhân lực phản ánh ở các tố chất về sức khoẻ, phẩm chất
đạo đức (tính cần củ, siêng năng, yêu lao động, có trách nhiệm với công việc, có tự
trọng, có kỷ luật lao động ), trình độ tay nghé, kỹ năng lao động va kiến thức (baogồm cả kiến thức chuyên môn và các kiến thức xã hội khác) Chất lượng nguồnnhân lực có ảnh hưởng lớn tới sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Chất lượngnguồn nhân lực mà càng cao thì những ngành, những lĩnh vực đòi hỏi lao động đãqua dao tạo, có tay nghề cao càng có điều kiện phát triển Trong các nhân tố cấuthành chất lượng nguồn nhân lực thì trình độ tay nghề, kỹ năng lao động và kiếnthức có vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Mà thành tố này của chất lượng nguồn nhânlực là sản phẩm của quá trình giáo dục đào tạo Đây cũng là lý do để nhiều nhà kinh
tế cho rằng đầu tư cho giáo dục đảo tạo là đầu tư không chỉ cho sự phát triển xã hội
mà là đầu tư cho sự phát triển sản xuất kinh doanh
Xu hướng thay đổi của nhân lực là sự biến đổi về số lượng và chất lượng củanguồn nhân lực, sự biến động này không phải lúc nào cũng phù hợp với yêu cầu củanền kinh tế Ở các nước phát triển, xu hướng lão hoá dân số đang diễn ra mạnh mẽ,còn ở các nước đang phát triển đang ở vào thời kỳ có mức tăng trưởng dân số cao,nhưng trình độ của nguồn nhân lực lại chưa cao Ở mỗi nước cần có những biệnpháp nhằm điều chỉnh xu hướng thay đổi nhân khẩu sao cho phù hợp với sự pháttriển
1.1.5.5 Von đầu tư
Quy mô nguồn vốn đầu tư luôn là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến quátrình chuyền dich cơ cau ngành kinh tế Vốn dé xây dựng kết cau hạ tang, phát triểnkhoa học công nghệ, phát triển giáo dục, đầu tư cho sản xuất trong các ngành kinhtế giúp cơ cau nganh kinh tế chuyên dich theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại
11
Trang 17hóa Tuy nhiên, đối với các nước đang và kém phát triển, tích luỹ từ nội bộ nền kinh
tế rất thấp, lượng vốn đầu tư nhỏ là rào cản ngăn trở quá trình chuyên dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng hiện đại
Nguồn vốn phục vụ cho quá trình chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế khôngchỉ được huy động từ trong nước mà còn được huy động từ nước ngoài Trong điều
kiện tích luỹ từ nội bộ nên kinh tế còn thấp thì các dòng vốn dau tư từ nước ngoài làđộng lực mạnh mẽ, tạo ra cú “huých” lớn, thúc đây nhanh quá trình chuyên dịch cơcau ngành kinh tế
Vậy dé đây nhanh quá trình chuyên dịch cơ câu ngành kinh tế cần phải huyđộng tối đa các nguồn vốn trong nước bên cạnh đó cần thực hiện các biện pháp déthu hút vốn đầu tư từ bên ngoài
1.1.5.6 Hội nhập khu vực và quốc tế
Toàn cầu hoá đang là xu hướng phát triển chủ yêu của nền kinh tế thế giớihiện nay Toàn cầu hoá kinh tế tác động và ảnh hưởng cả tích cực và tiêu cực tớiphát triển trên tất cả các cấp độ: quốc gia, dân tộc, khu vực và quốc tế; trên tất cảcác lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội Toàn cầu hoá kinh tế đòi hỏi mọiquốc gia phải mở cửa nền kinh tế, hội nhập khu vực và quốc tế Trong Văn kiện Dai
hội X, Đảng ta đã khăng định: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự
chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa,
đa dạng hoá các các quan hệ quốc tế Chủ động và tích cực hội nhập nền kinh tếquốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên một số lĩnh vực khác”
Hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới mang lại ý nghĩa to lớn nhằm thúcđây quá trình chuyển dich cơ cau ngành kinh tế của cả nước cũng như của các tinh.Hội nhập kinh tế quốc tế có các nội dung chủ yếu như: tự do hoá thương mại, đầu
tư, dịch vu; tự do di chuyên của các luồng hàng hoá, vốn, công nghệ, lao động Với những nội dung trên mỗi quốc gia, mỗi địa phương thực hiện tốt quá trình hộinhập giúp mở rộng thị trường, phát huy những lợi thế so sánh đưa nền kinh tếhướng mạnh về xuất khẩu Bên cạnh đó hội nhập kinh tế còn giúp huy động cácnguồn lực như: vốn, khoa học - công nghệ, lao động chuyên gia có trình độcao tạo điều kiện cho phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, hiện đại hoá cơ cấungành kinh tế Những tác động này làm cho cơ cau GDP, cơ cấu lao động, cơ cấuhàng xuất khâu và cơ cấu đầu tư theo ngành kinh tế đều chuyên dịch tích cực
12
Trang 181.1.6 Những chỉ tiêu phản ánh sự chuyển dịch cơ cầu ngành kinh tế
1.1.6.1 Cơ cấu giá trị
Trong đánh giá quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu giá trị giữa cácngành kinh tế là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh xu hướng
chuyên dịch và mức độ thành công của công nghiệp hoá Tỷ lệ phần trăm của các
ngành cấp I (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) trong GDP là một trong những tiêuchi đầu tiên thường được dùng để đánh giá quá trình chuyển dịch co cấu ngành kinh
tế Trong quá trình công nghiệp hoá, mối tương quan giữa các ngành này có xu
hướng chung là khu vực nông nghiệp có tỷ lệ ngày càng giảm, còn khu vực công
nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng Trong điều kiện của khoa học công nghệ hiệnđại, khu vực dịch vụ đang trở thành khu vực chiếm tỷ trọng cao nhất, sau đó là côngnghiệp và cuối cùng là nông nghiệp
Đề đánh giá sát thực hơn sự chuyền dịch cơ cấu ngành của nên kinh tế, việcphân tích cơ cau các phân ngành (cấp II, cấp III) có một ý nghĩa quan trọng Thôngthường, cơ cầu phân ngành phản ánh sát hơn khía cạnh, chất lượng và mức độ hiệnđại hoá của nền kinh tế Sự chuyền dịch trong nội bộ mỗi ngành kinh tế cũng là mộttiêu chí quan trọng đề đánh giá sự chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế
Đối với ngành nông nghiệp, chuyên dịch theo hướng công nghiệp hoá hiện
đại hoá là: chuyền từ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tự cung tự cấp, thủ công lạc hậu,
độc canh cây lúa sang một nền sản xuất hàng hoá lớn, hiện đại Quy mô sản xuấtđược mở rộng, cây trồng vật nuôi được đa dạng hoá, khoa học - công nghệ ngày
càng được ứng dụng nhiều vào sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp phải gan bó chặtchẽ với các ngành kinh tế khác, tạo cơ sở nền tảng và thị trường cho sự phát triểncác ngành công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp va dich vụ
Đối với công nghiệp, những ngành công nghiệp chế biến đòi hỏi tay nghề kỹthuật cao, vốn lớn hay công nghệ hiện đại như cơ khí chế tạo, điện tử, công nghiệpdược phẩm, hoá mỹ pham chiếm ty trọng cao sẽ chứng tỏ nền kinh tế đạt mức độ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá cao hơn so với những lĩnh vực công nghiệp khaikhoáng, sơ chế nông sản, công nghiệp lắp ráp
Trong khu vực dịch vụ, những dịch vụ chất lượng cao, gan với công nghệhiện đại như bảo hiểm, ngân hang, tư van, viễn thông, hàng không ngày càng tăng
và chiếm tỷ lệ cao so với những lĩnh vực dịch vụ phục vụ sinh hoạt dân sự với côngnghệ thủ công, trình độ thấp, quy mô nhỏ lẻ
13
Trang 191.1.6.2 Cơ cấu lao động việc làm
Quá trình chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế còn được phản ánh thông qua
một chỉ tiêu quan trọng đó là cơ cấu lao động việc làm trong nền kinh tế Lao độngviệc làm được phân bồ như thé nào vào các lĩnh vực, các ngành trong nên kinh tế,một nền kinh tế chuyền dịch thành công không chi phản ánh ở tỷ trọng giá trị trongcác ngành sản xuất công nghiệp và dịch vụ tăng lên, mà cùng với sự tăng giá trịđóng góp của các ngành này trong GDP phải là số lượng lao động đang làm việctrong lĩnh vực phi nông nghiệp chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng lực lượng
lao động đang làm việc trong nền kinh tế
Cơ cấu lao động phân theo ngành được các nhà kinh tế rất xem trọng và đánh
giá cao vì chỉ tiêu này không chỉ phản ánh sát thực hơn mức độ chuyên biến sangmột xã hội công nghiệp của một đất nước, mả còn ít bị ảnh hưởng bởi nhân tố ngoạilai hơn Ở một số nền kinh té, tỷ trọng lao động trong lĩnh vực phi nông nghiệp cònchiếm tỷ trọng rất nhỏ, nhưng trong cơ cấu GDP thì lĩnh vực phi nông nghiệp lạichiếm tỷ trọng lớn hon rất nhiều Nguyên nhân của hiện tượng này có thé là do sựméo mo về giá cả hoặc do trong GDP có quá nhiều giá trị của nước ngoài, họ sẽmang về nước họ Vậy ở khía cạnh đó GDP không phản ánh đúng thực trạngchuyển dịch cơ cau của nền kinh tế
1.1.6.3 Cơ cấu hàng xuất — nhập khẩu
Cơ cau hàng xuất khẩu là tỷ trọng, mối quan hệ giữa các loại hàng hoá xuất
khẩu trong nền kinh tế Trong các loại hàng hoá xuất khẩu của một đất nước có tỷ lệ
về chủng loại và giá trị giữa các mặt hàng thô, chưa qua chế biến, giá trị gia tăngthấp, các mặt hàng nông nghiệp với những mặt hàng đã qua chế biến, có hàm lượng
công nghệ và gia tri gia tăng cao.
Cơ cấu các mặt hàng xuất khâu cũng được xem như một tiêu chí quan trọngđánh giá sự chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế Xu hướng chuyên dich cơ câu ngànhkinh tế phản ánh trong cơ cấu xuất khâu là tỷ trọng các mặt hàng công nghiệp, đãqua chế biến, giá trị gia tăng cao, có hàm lượng công nghệ cao ngày càng tăng vàchiếm tỷ trọng cao so với các mặt hàng nông nghiệp, chưa qua chế biến, giá trị giatăng thấp, có hàm lượng khoa học - công nghệ thấp Quy luật phố biến của quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá ở các nước đang phát triển là xuất phát từ một nềnkinh tế nông nghiệp, ở đó sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấuGDP va số lượng lao động làm nông nghiệp chiếm phan lớn nhất trong tổng lựclượng lao động của xã hội Do đó, trong tổng gia tri xuất khẩu ít 6i mà ho có được,
14
Trang 20một phan rat lớn là sản phẩm nông nghiệp hoặc sản phẩm công nghiệp khai thác ởdạng nguyên liệu thô, chưa qua chế biến hoặc chỉ ở dạng sơ chế Hầu hết các nước
đã trải qua mô hình công nghiệp hoá dé trở thành một nước công nghiệp phát triểnđều cơ bản trải qua mô hình chung trong cơ cau sản xuất và xuất khẩu hang hoá: từ
chỗ chủ yếu sản xuất, xuất khâu các mặt hàng sơ chế sang các mặt hàng công
nghiệp chế biến, lúc đầu là các loại sản phẩm của công nghiệp chế biến sử dụngnhiều lao động kỹ thuật thấp như lắp ráp, sản phẩm dét may, chế biến nông lâmthuỷ hải sản chuyển dần sang các loại sản phẩm sử dụng nhiều công nghệ caonhư sản phẩm cơ khí chế tạo, hoá chất, điện tử Chính vì vậy chuyển dịch cơ cấuhàng xuất khẩu từ xuất khâu các mặt hang sơ chế sang những loại sản phâm chếbiến dựa trên công nghệ kỹ thuật cao luôn được xem như một trong những thước đorất quan trọng đánh giá mức độ thành công của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế Hơn nữa, những nước đang và kém phát triển thường có những tiêu chuẩn hànghoá thấp hơn so với tiêu chuẩn chung của quốc tế, nên cơ cấu hàng xuất khẩu(những sản phẩm được thị trường quốc tế chấp nhận) sẽ là một tiêu chí tốt để bổsung đánh giá kết qua của quá trình chuyên dich cơ cấu ngành theo hướng hiện đại
ở quốc gia đó
Cùng với cơ cấu hàng xuất khẩu thì co cấu hàng nhập khẩu cũng có ý nghĩatrong phân tích đánh giá quá trình chuyên dịch cơ cau nguồn lao động xã hội và cơ
cấu ngành kinh tế Cùng với xu thế chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế ở một nước
nông nghiệp, cơ cau hàng nhập khâu có xu hướng giảm, xóa bỏ nhập khẩu lươngthực Chuyển sang nhập khẩu công nghệ, máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệuphục vụ sản xuất Rồi tiến tới phát triển công nghiệp phụ trợ dần giảm tiếp tỷ trọngnhập khẩu nguyên, nhiên vật liệu.
1.1.6.4 Cơ cấu vốn dau tư vào các ngành kinh tế
Với tư cách là cơ cấu phân bồ nguồn lực xã hội vào các ngành kinh tế, cơ cầuvốn đầu tư cũng là một tiêu chí quan trọng phản ánh sự chuyển dich cơ cau ngànhkinh tế Ở từng giai đoạn phát triển khác nhau và ở các quốc gia khác nhau thì cơcau đầu tư vào các ngành kinh tế khác nhau Quá trình công nghiệp hoá là quá trình
mà vốn đầu tư có sự biến đôi về cơ cấu, chuyền từ tập trung chủ yếu vào sản xuấtnông nghiệp sang đầu tư vào phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ; chuyên
từ đầu tư vào sản xuất các loại sản phẩm phục vụ tiêu dùng trong nước là chủ yếusang đầu tư vào sản xuất các sản phẩm phục vụ xuất khẩu Vậy sự chuyên dich cơ
câu vôn đâu tư vừa phản ánh sự chuyên dịch của cơ câu ngành kinh tê, đông thời nó
15
Trang 21cũng thúc day cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiệnđại hoá và hội nhập nền kinh tế thế giới Đây là lý do mà cơ cấu vốn đầu tư vào cácngành kinh tế được nhiều tác giả sử dụng như một tiêu chi quan trọng dé xem xét
quá trình chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế
Ngoài ra cơ cấu vốn đầu tư còn có khả năng thúc đây chuyên dịch cơ cấungành kinh tế, nên đây cũng có thé sử dụng như một công cụ dé đánh giá xu hướng,tốc độ chuyên dich cơ cấu kinh tế của một quốc gia trong tương lai Tóm lai, déphân tích và đánh giá quá trình chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế, các nhà kinh tế
học thường sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu trên dé xem xét Ngoài ra, có thé tập hợp
nhiều tiêu chí bổ trợ quan trọng khác như quan hệ giữa khu vực sản xuất vật chất vàphi vật chất, những chỉ tiêu phản ánh quá trình chuyền giao công nghệ, sự cải thiện
của cấu tạo hữu cơ, cơ cau hàng nhập khẩu, cơ cấu trình độ lao động Mỗi tiêu chí
đều có những ý nghĩa trong quá trình phân tích sự phát triển nói chung của nền kinh
tế và chuyên dich cơ cau ngành kinh tế Tuy theo từng mục đích nghiên cứu mà lựachọn và đề cập đến những chỉ tiêu nào cho phù hợp
1.2 Xây dựng NTM và yêu cầu đặt ra cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
thôn trong xây dựng NTM
1.2.1 Xây dựng NTM
Xây dựng NTM là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn dé cộng đồng dân
cư ở nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đình của mình khang trang, sạch
đẹp; phát triển sản xuất toàn điện (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ); có nếp sốngvăn hóa, môi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo, thu nhập đời song vatchat, tinh thần của người dân được nâng cao Xây dựng NTM không chi là van đềkinh tế - xã hội ma là van đề kinh tế - chính trị tông hợp
NTM bao gồm nông dân mới và nền nông nghiệp mới Từ đó ta thấy rằng,nếu chỉ xây dựng người nông dân mới hoặc nền nông nghiệp mới là cần nhưng chưa
đủ, vì nó chỉ là một phần của việc đi xây dựng NTM Do đó, chúng ta xây dựngNTM sẽ rộng và bao quát đầy đủ cả người nông dân mới và nền nông nghiệp mới
Do kết cấu hạ tầng nội thôn (điện, đường, trường, trạm, chợ, thủy lợi, ), còn nhiềuyếu kém, vừa thiếu vừa không đồng bộ; nhiều hạng mục công trình đã xuống cấp, tỉ
lệ giao thông được cứng hóa thấp; giao thông nội đồng ít được quan tâm đầu tư; hệthống thủy lợi cần được đầu tư nâng cấp; chất lượng lưới điện nông thôn chưa thực
sự an toàn; cơ sở vật chất về giáo dục và y tế, văn hóa còn hạn chế, mạng lưới chợnông thôn chưa được đầu tư đồng bộ Mặt bằng xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn
16
Trang 22đạt chuẩn quốc gia còn khó khăn.Do sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, bảo
quản, chế biến còn hạn chế, chưa gắn chế biến với thị trường tiêu thụ sản phẩm;
chất lượng nông thôn chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường Chuyên dich cơ caukinh tế, ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp còn chậm, tỉ trọng chănnuôi trong nông nghiệp còn thấp; cơ giới hóa chưa đồng bộ
Do thu nhập của nông dân còn thấp, số lượng doanh nghiệp đầu tư vào nôngnghiệp, nông thôn còn ít; sự liên kết giữa người sản xuất và các thành phần kinh tếkhác ở khu vực nông thôn chưa chặt chẽ Kinh tế hộ, kinh tế trang trại còn nhiềuyếu kém Tỉ lệ lao động nông nghiệp còn cao, cơ hội có việc làm mới tại địa phươngkhông nhiều, tỉ lệ lao động nông lâm nghiệp qua đào tạo thấp Nhiều nét văn hóatruyền thống đang có nguy cơ mai một, kinh tế, xã hội khu vực nông thôn chủ yếu
là tự phát, chưa theo quy hoạch Do yêu cầu của CNH-HĐH đất nước, cần có 3 yếu
tố chính: đất đai, vốn, lao động kỹ thuật Qua việc xây dựng NTM sẽ triển khai quyhoạch tong thé, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH
1.2.2 Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn với xây dựng nông
thôn mới
Xây dựng NTM theo phương châm phát huy vai trò chủ thé của cộng đồng
dân cư địa phương là chính, Nhà nước đóng vai trò định hướng, ban hành các tiêu
chí, quy chu n và đặt ra các chính sách, cơ chế hỗ trợ và hướng dẫn các hoạt động
cụ thé do chính cộng đồng người dân ở thôn, xã bàn bạc dân chủ dé quyết định và tô
chức thực hiện.
Mục tiêu xây dựng NTM gồm:
- Xay dựng cộng đồng xã hội văn minh, có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội
ngaycang hoàn thiện; cơ câu kinh tế hợp lý, các hình thức tổ chức sảnxuất tiên tiến
- Gan nông nghiệp với phát triển nhành công nghiệp, dịch vụ và du lịch;
Gắn phát triển nông nghiệp với đô thị theo quy hoạch; từng bước thực
hiện CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn.
- _ xây dựng xã hội nông thôn dân chủ, ồn định, giau ban sắc văn hóa dan
tộc; trình độ dân trí được nâng cao; môi trường sinh thái được bảo vệ.
- Hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh, đời sống vật chất và tinh thần của
người dân không ngừng được cải thiện va nâng cao.
Ngày nay, chuyên dịch cơ cấu kinh tế được coi là một trong những cơ sở trụ
cột đê phản ánh mức độ phát triên của một nên kinh tê Bởi vì, có những quôc gia
17
Trang 23đạt được mức tăng trưởng nông nghiệp cao nhưng vẫn còn bộ phận lớn người dân
sống ở nông thôn có thu nhập thấp Day là hệ qua của sự chuyền dịch thiếu cân đối
giữa các ngành kinh tế, giữa các thành phần kinh tế và giữa các vùng lãnh thô củanên kinh tế đó
Đề kinh tế của một địa phương phát triển thì các ngành kinh tế tiềm năng của
địa phương đó phải được phát triển, từ đó địa phương sẽ có điều kiện dé tiếp tục xây
dựng NTM Tuy nhiên, xây dựng NTM phải hỗ trợ và đem lại điều kiện cho nhữngngành kinh tế mũi nhọn phát triển thì địa phương mới có tiềm lực mạnh mẽ dé xâydựng tiếp nông thôn mới
Có thé thấy, chuyền dịch cơ cau và xây dựng NTM có mối quan hệ tác động
lẫn nhau Nếu chi phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn nhưng không chú trọng xâydựng nông thôn mới thì sẽ dẫn đến tinh trạng kinh tế phát triển không đồng đều, lợiích kinh tế sẽ thuộc về các cá nhân, doanh nghiệp chứ không đem lại lợi ích cho cảđịa phương Trình độ người dân trong vùng không được nâng cao về lâu dài sẽ dẫnđến đến thiếu hụt nhân lực cho các ngành kinh tế mũi nhọn Hệ thống đường xákhông được nâng cấp sẽ gây khó khăn cho quá trình phát triển kinh tế về lâu dài
Ngược lại, nếu chỉ xây dựng nông thôn mới nhưng không có sự chuyên dich
cơ cấu hợp lý, không phát huy thế mạnh của địa phương thì sẽ thiếu hụt nguồn lực
dé phát triển về lâu dài Người dân được nâng cao trình độ nhưng không thé phát
triển ở quê hương mà phải tìm cơ hội ở địa phương khác Đường xá được xây dựngnhưng không được tận dụng triệt dé Như vậy thì thành quả xây dựng NTM khôngđược tận dụng triệt dé và không đem lại lợi thế phát triển lâu dài cho địa phương
1.2.3 Yêu cầu đặt ra cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn trong xây dựng
NTM ở nông thôn
Hiện nay, cơ cấu sản xuất của ngành Nông nghiệp tiếp tục được điều chỉnh,chuyên từ mục tiêu số lượng sang chất lượng và giá trị gia tăng Cơ cấu ngành hàng,sản pham có sự thay đổi, tăng tỷ trọng các sản phâm có lợi thé và thị trường như:Thủy sản, rau, hoa, quả nhiệt đới Bên cạnh đó, giảm các sản phâm có xu hướngtăng cung, tăng tỷ trọng hàng chất lượng cao trong tổng sản lượng
Bên cạnh đó, chuyền dịch cơ cấu nông nghiệp còn những mặt hạn chế, khókhăn: Cơ cấu kinh tế nội ngành chuyền dịch chậm, tỷ trọng chăn nuôi còn thấp;năng lực sản xuất mạnh về sản lượng nhưng yếu t6 chất lượng còn bat cập; chuyênđổi cơ cấu cây trồng tự phát ngoài vùng quy hoạch, tiềm ân nguy cơ rủi ro rất cao;kết cấu hạ tầng khu vực nông nghiệp nông thôn dù đã tập trung đầu tư nhưng so với
18
Trang 24thực tế vẫn còn yếu; kết cầu hạ tầng phục vụ bảo quản, chế biến, kho, bến bãi kém
phát triển; hệ thống tổ chức sản xuất nông nghiệp các hợp tác xã chậm đổi mới,năng lực còn thiếu và yêu, chưa chủ động trong việc đổi mới phương thức sản xuất
cũng như định hướng sản xuất lâu dài; liên kết phát triển sản xuất - tiêu thụ chưa
bền vững
Su phát triển của nông nghiệp thời gian qua chưa tương xứng với tiềm năng,chưa được định hướng theo nhu cầu của thị trường nên làm phát sinh sản phẩm dưthừa; việc liên kết tiêu thụ nông sản chưa ồn định; gây không ít khó khăn cho sựphát triển của ngành
Việc xây dựng các công trình phụ trợ phục vụ sản xuất nông nghiệp côngnghệ cao trên đất nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, không thê thực hiện được.Quy định về xây dựng các công trình phục vụ sản xuất nông nghiệp chưa theo kịp
xu hướng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học
Đầu tư cho sản xuất nông nghiệp công nghệ cao đòi hỏi vốn lớn Việc tiếpcận vốn vay từ các tổ chức tin dụng dé phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệcao còn hạn chế, do thiếu tài sản thế chấp; việc định giá đất tại khu vực nông thôncòn thấp dẫn đến người nông dân, hợp tác xã và các doanh nghiệp gặp khó khăntrong việc đầu tư mở rộng sản xuất
Tập quán canh tác, sản xuất nông nghiệp vẫn theo phương thức truyền thống,
quy mô sản xuất nông nghiệp còn nhỏ lẻ, làm hạn chế việc xây dựng vùng sản xuấttập trung, có sản lượng lớn Lao động trong nông nghiệp ngày càng thiếu hụt do sựchuyên dich sang các lĩnh vực khác, già hóa đã làm anh hưởng nhiều trong quá trìnhchuyền giao tiễn bộ khoa học công nghệ
Việc triển khai thực hiện các mô hình chuỗi liên kết, chuỗi cung ứng, vốngóp băng đất đai khi tham gia vào hợp tác xã, mô hình các hợp tác xã, tổ hợp táckiểu mới, mặc dù được đánh giá là nhân tố mới, tuy nhiên mối liên kết giữa doanhnghiệp và người dân cần tiếp tục hoàn thiện dé ngày càng chặt chẽ hơn
Chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp chưa tương xứng với tiềm năng và
lợi thế sẵn có, tăng trưởng có xu hướng giảm Trong cơ cấu kinh tế toàn ngành, tỷtrọng giá trị nông nghiệp còn lớn chăn nuôi chưa trở thành nên kinh tế mũi nhọn;
thủy sản sau thời gian tăng trưởng nhanh đang có xu hướng chững lại; lâm nghiệp
gần đây tăng trưởng nhanh hơn, nhưng tỷ trọng giá trị trong toàn ngành thấp Sảnxuất nông nghiệp vẫn mang tính nhỏ, lẻ và trình độ thấp, khả năng cạnh tranh chưa
cao; chậm chuyên biên theo hướng hiện đại, quy mô sản xuât còn nhỏ, năng suât
19
Trang 25chất lượng, giá trị thương mại, khả năng cạnh tranh và hiệu quả sản xuất nhiều loại
nông sản còn thấp, an toàn vệ sinh thực phâm van là van đề bức xúc trong xã hội
Khu vực công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn chưa đáp ứng nhu cầu phục vụsản xuất và đời sống; chưa thành nguồn thu nhập quan trọng của cư dân nông thôn,
chưa góp phần chuyên dich cơ cấu lao động nông nghiệp theo phương châm “'ly
nông bat ly hương”; cơ cấu lao động chuyên dich chậm, tỷ lệ lao động nông nghiệpcòn cao; phần lớn người rời bỏ nông nghiệp, nông thôn là lao động trẻ làm cho tuổibình quân của lao động nông nghiệp tăng lên, chất lượng đào tạo nghề cho lao độngnông nghiệp nhiều nơi chưa cao Mặt khác sự gắn kết giữa công nghiệp và dịch vụvới sản xuất nông nghiệp thiếu chặt chẽ; công nghiệp chế biến nông sản có quy mônhỏ, công nghệ thiết bị lạc hậu nên chất lượng nhiều loại nông sản thấp, chưa khắc phục được tình trạng xuất khẩu san phẩm thô, sơ chế, giá tri gia tăng thấp, chưa cóthương hiệu mạnh Công nghiệp phụ trợ nông nghiệp kém phát triển nên phần lớnmáy móc nông nghiệp phải nhập khâu Các ngành công nghiệp hỗ trợ sản xuất nôngnghiệp còn rất yếu kém Ngoài phân đạm, đa số thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y,máy móc cơ giới nông nghiệp van chủ yếu dựa vào nhập khẩu từ nước ngoài.Công nghiệp chế biến chưa phát triển đồng bộ, hình thành các cụm công nghiệp gắnvới vùng nguyên liệu Đi kèm với đó, là những yếu kém của hệ thống kho tàng, vận
chuyền, thanh toán làm cho giá thành của sản xuất cao, hao hụt nhiều, làm giảmkhả năng cạnh tranh của nông sản - Kết cau hạ tang nông nghiệp, nông thôn mặc dù
đã được dau tư nâng cấp nhưng chưa đáp ứng nhu cau phát triển
1.3 Xu hướng dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông thôn trong xây dựng nông thônmới hiện nay
Việc chuyên đôi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn thể hiện ở việc đadạng hoá sản xuất, phát triển nông nghiệp toàn diện dé đáp ứng nhu cầu tiêu dùngtăng lên của xã hội và phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nhăm rút bớt lao động
ra khỏi nông nghiệp và nông thôn, tăng năng suất lao động nông nghiệp và tăng thunhập của hộ nông dân Trên cơ sở đó, các nội dung chính của quá trình chuyên đôi
cơ cấu kinh tế nông thôn trong thời gian tới được xác định là :
- Thúc đây phát triển nuôi trồng thủy hải sản
- Tăng cường áp dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất
- Phát triển công nghiệp chế biến nông sản nham thúc day quá trình đa dạng
hoá nội ngành.
20
Trang 26- Phát triển công nghiệp nông thôn, cụm làng nghé và dịch vụ nông thôn
nhằm da dạng nguồn thu nhập của nông dân và đây nhanh công nghiệp hoá
- Đầu tư vào vốn con người thông qua giáo dục, sức khoẻ, dạy nghề nhămnâng cao trình độ chuyên nghiệp hoá của nông dân
1.4 Kinh nghiệm chuyền dịch cơ cấu kinh tế nông thôn trong xây dựng nông
thôn mới ở một số quốc gia trên thế giới và bài học
1.4.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới và chuyén dịch cơ cấu kinh té nông
thôn ở Thái Lan
Thái Lan vốn là một nước nông nghiệp truyền thống với dân số nông thôn
chiếm khoảng 80 dân số cả nước Dé thúc day sự phát triển bền vững nền nông
nghiệp, Thái Lan đã áp dụng một số chiến lược như: tăng cường vai trò của cá nhân
và các tô chức hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp; day mạnh phong trào học tập,nâng cao trình độ của từng cá nhân và tập thể bằng cách mở các lớp học và các hoạt
động chuyên môn trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn; tăng cường công tác
bảo hiểm xã hội cho nông dân, giải quyết tốt vấn đề nợ trong nông nghiệp; giảmnguy cơ rủi ro và thiết lập hệ thống bảo hiểm rủi ro cho nông dân
Đối với các sản phẩm nông nghiệp, Nhà nước đã hỗ trợ dé tăng sức cạnhtranh với các hình thức, như tổ chức hội chợ triển lãm hàng nông nghiệp, day mạnh
công tác tiếp thị; phân bổ khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách khoa học và
hợp lý, từ đó góp phần ngăn chặn tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi và kịp thờiphục hồi những khu vực mà tài nguyên đã bị suy thoái; giải quyết những mâu thuẫn
có liên quan đến việc sử dụng tài nguyên lâm, thủy hải sản, đất đai, đa dạng sinh
học, phân bé đất canh tác
Trong xây dựng kết cấu hạ tầng, Nhà nước có chiến lược xây dựng và phân
bố hợp lý các công trình thủy lợi lớn phục vụ nông nghiệp Hệ thống thủy lợi bảođảm tưới tiêu cho hầu hết đất canh tác trên toàn quốc, góp phần nâng cao năng suấtlúa và các loại cây trồng khác trong sản xuất nông nghiệp Chương trình điện khíhóa nông thôn với việc xây dựng các trạm thủy điện vừa và nhỏ được triển khairộng khắp cả nước
Về lĩnh vực công nghiệp phục vụ nông nghiệp, chính phủ Thái Lan đã tậptrung vào các nội dung sau: cơ cấu lại ngành nghề phục vụ phát triển công nghiệpnông thôn, đồng thời cũng xem xét đến các nguồn tài nguyên, những kỹ năng truyềnthống, nội lực, tiềm năng trong lĩnh vực sản xuất và tiếp thị song song với việc cânđôi nhu câu tiêu dùng trong nước và nhập khâu.
21
Trang 27Thái Lan đã tập trung phát triển các ngành mũi nhọn như sản xuất hàng nôngnghiệp,thủy, hải sản phục vụ xuất khẩu, thúc đây mạnh mẽ công nghiệp chế biến
nông sản cho tiêu dùng trong nước và xuất khâu, nhất là các nước công nghiệp phát
triển
Một số kinh nghiệm trong phát triển nông nghiệp, nông thôn nêu trên chothấy, những ý tưởng sáng tạo, khâu đột phá và sự trợ giúp hiệu quả của nhà nướctrên cơ sở phát huy tính tự chủ, năng động, trách nhiệm của người dân dé phat triénkhu vực này, có ý nghĩa và vai trò hết sức quan trọng đối với việc CNH - HDHthành công nông nghiệp - tạo nền tảng thúc đây quá trình CNH - HĐH đất nước
1.4.2 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nông nghiệp, từ nông thôn sang thành thị, đó cũng chính là quá trình phi nông hóa
người nông dân Trong quá trình phát triển nông nghiệp, Nhật Bản đã rút ra kinh
nghiệm, phải xuất phát từ tình hình thực tế của đất nước, tập trung sức mạnh, thúc đây công nghiệp hóa (CNH) nông nghiệp, CNH nông thôn, đô thị hóa nông thôn.
Trong thời kỳthúc đây CNH nông nghiệp, Nhật Bản rất coi trọng phát triển
nông nghiệp, thúc daymanh mẽ các “chính sách khuyến nông”, đổi mới kỹ thuậtnông nghiệp và phát triểnsản xuất nông nghiệp Thập kỷ 80, Nhật Bản bat đầu tìmtòi con đường phát triển nôngnghiệp thích hợp với mình, đây mạnh tiến trình CNHnông nghiệp, đặc biệt coi trọng phương thức kinh doanh và kinh nghiệm của nềnnông nghiệp truyền thống của Nhật Bản, đồng thời áp dụng các biện pháp dé thúcđây các hoạt động trao đôi, phổ biến kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp
Thông qua những biện pháp này, hoạt động sản xuất nông nghiệp của NhậtBản phát triển rất mạnh trong quá trình CNH Trình độ kinh tế hóa các mặt hàngnông nghiệp được nâng cao, nông nghiệp cung cấp cho các ngành sản xuất côngnghiệp nguồn lao động dôi dào, đồng thời thúc day tiến trình CNH nông nghiệp va
đô thị hóa nông thôn Tiến trình CNH nông nghiệp, CNH nông thôn, đô thị hóanông thôn đãphát huy vai trò quan trọng trong việc điều hòa sự phát triển của thành
thị và nông thôn Nhật Bản.
22
Trang 281.4.3 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới và chuyển dịch cơ cau kinh tẾ nông
thôn ở Hàn Quốc
Cuối thập niên 60 của thế kỷ XX, GDP bình quân đầu người của Hàn Quốc
chỉ có 85 USD; phần lớn người dân không đủ ăn; 80% dân nông thôn không có điện
thắp sáng và phải d ng đèn dau, sống trong những căn nhà lợp bằng lá Là nướcnông nghiệp, lũ lụt và hạn hán lại xảy ra thường xuyên, mối lo lớn nhất của Chínhphủ khi đó là làm sao đưa đất nước thoát khỏi đói, nghèo Phong trào Làng mới rađời với 3 tiêu chí: Cần cù chăm chỉ, tự lực vượt khó và hợp tác
Năm 1970, sau những dự án thí điểm đầu tư cho nông thôn có hiệu quả,
Chính phủ Hàn Quốc đã chính thức phát động phong trào Làng mới và được nôngdân hưởng ứng mạnh mẽ Họ thi đua cải tạo nhà mái lá bằng mái ngói, đường giaothông trong làng, xã được mở rộng, nâng cấp; các công trình phúc lợi công cộngđược đầu tư xây dựng Phương thức canh tác được đôi mới, chăng hạn, áp dụngcanh tác tong hợp với nhiều mặt hang mũi nhọn như nam và cây thuốc lá dé tănggiá trị xuất khâu Chính phủ khuyến khích và hỗ trợ xây dựng nhiều nhà máy ở
nông thôn, tạo việc làm và cải thiện thu nhập cho nông dân.
Bộ mặt nông thôn Hàn Quốc đã có những thay đồi hết sức kỳ diệu Theo báocáo của một chuyên gia kinh tế Hàn Quốc, trong vòng 10 năm triển khai phong tràoLàng mới từ 1971 - 1980, tổng kinh phí đầu tư cho các dự án là 3.425 tỷ won
(tương đương khoảng 3 tỷ USD) Trong số đó đóng góp của người dân chiếm phần
lớn 49,4% ; hỗ trợ của Chính phủ chỉ 27,8% ; phần còn lại là các khoản nông dânvay của các tổ chức tín dụng Nếu tính cả phần vốn vay, sự đóng góp của người dân
là 72,2% Thực tế cho thấy sự hỗ trợ của Chính phủ trong giai đoạn đầu là rất quantrọng, nhưng rõ ràng sự đóng góp của người dân mới quyết định thành công của các
dự án Trong 10 năm, các dự án đã làm được 61.797km đường vào thôn (đạt 126 kếhoạch); 43.558km đường trong thôn (166% ); 79.516 cầu cống nhỏ (104% ); 37.012nhà văn hóa (104% ); 15.559km đường cống nước thải (179% ); 2.777.500 hộ nông
thôn được cấp điện (98% ); 717 xí nghiệp nông nghiệp (75% ); 22.143 nhà kho(64% ); 225.000 ngôi nhà được cải tạo (42% ) và quy hoạch mới cho 2.747 ngôi
làng Thành tích này đã làm thay đổi hoàn toàn diện mạo nông thôn Hàn Quốc
Kết quả là có hơn 16.000 làng đã thay đổi được phan nào bộ mặt nông thôn.Sang năm 1972, ở những làng có kết quả tốt hơn, mức đầu tư của Chính phủ tănglên 500 bao xi măng và | tan sắt, thép Những làng làm tốt cảm thấy họ được Chínhphủ đền ơn Nhờ đó mà nông thôn nước Han đã thay đổi mạnh mẽ 33.267 lang bắt
23