Yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại Việt Nam: Khuynh hướng chỉ tiêu cận biên, biến động thu nhập và tác động của phá giá.

MỤC LỤC

Lượng hàng hóa xuất khẩu Qu: Lượng hàng hóa nhập khâu

Chính vì vậy dé có thé quyét dinh xem viéc pha gia đồng nội tệ có nên thực hiện hay không, việc phá giá đó có tác động tích cực đến cán cân thương mại hay không cần xem xét 3 yếu tố quan trọng: (1) khuynh hướng chỉ tiêu cận biên lớn hơn hay nhỏ hon 1; (2) sự thay đồi thu nhập; (3) tác động thay đổi của chi tiêu trực tiếp. 3 Trong trường hợp hệ thống ty giá thả nổi ( Floating foreign exchange. Ở đây NHTW có vao trò trong việc điều tiết ty giá sao cho sự biến động chênh lệch của tỷ giá nhỏ nhất có thể, rủi rỏ xảy xa trong nền kinh tế do biến động của tỷ giá sẽ được giảm đi đáng kế tạo 6n định đối với nền kinh tế vĩ mô. Khi E tăng lên tức hàng hóa nội địa có giá rẻ hơn so với giai đoạn trước. Điều này có lợi cho hoạt động xuất khẩu, xuất khẩu tăng. Bên cạnh đó thì hàng nước ngoài sẽ có giá đắt hơn tương đối ở giai đoạn trước nên nhập khẩu sẽ giảm đi. Và khi đó thì cán cân thương mại có dấu hiện tốt nhờ và xuất khẩu ròng tăng lên. Khi E giảm ngược lại với trường hợp trên. Ty giá giảm làm hàng hóa trong. nước có giá cao hơn, đắt hơn tương đối ảnh hướng tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu. Hàng ngoại so với trước đây lại trở nên rẻ hơn nên hoạt động nhập khâu giảm. Điều này chứng tỏ xuất khâu rong giảm tức cán cân thương mại có xu hướng xấu di. Núi túm lại thỡ dựa trờn phương phỏp này thấy rừ được rằng tỷ giỏ hối đoỏi có tác động cả tích cực lẫn tiêu cực đến cán cân thương mại. Muốn điều chỉnh cán cân thương mại thì có thê điều chỉnh trực tiếp tỷ giá để có thể kiểm soát mọi tình huống xảy ra. Cách tiếp cận số nhân. Xét trong nền kinh tế mở, cán cân thương mại được tính theo công thức sau:. Y* là thu nhập của người nước ngoài;. Y là thu nhập của nền kinh tế M là nhập khâu tự định. MPM là xu hướng nhập khẩu biên).

Hình hiệu chỉnh
Hình hiệu chỉnh

THU NHẬP: CAN

=> Từ cơ sở lý thuyêt và tông quan các nghiên cứu trước rút ra được các.

TONG SAN PHAM QUỐC NỘI CAN

THỰC TRẠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Imports (triệu USD). Nguồn: Số liệu của Tổng cục hải quan. Và sẽ có sự thay đổi khác nhau giữa các giai đoạn. Giai đoạn 1990-2000 nhập khẩu có xu hướng tốt đa phần phục vụ cho các hoạt động tiêu dùng cũng như sản xuất các mặt hàng trong nước. Kim ngạch nhập khâu hàng hóa trung bình vào khoảng 7871 triệu USD. Cơ cấu nhập khâu hàng hóa hầu như không thay đôi. Tuy nhiên nhập khẩu giảm mạnh vào năm 2009. Điều này có thé dễ hiểu được rang do cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Có thé thấy nhập khâu tăng lên qua từng năm nhưng xét về cơ cầu nhập khẩu hàng hóa thì không có nhiều sự thay đổi đáng ké. Lý do giải thích cho điều này có thé hiều răng cộng nghiệp sản xuất hàng hóa chưa thực sự phát triển mạnh đẻ giúp cải thiện được VA cho hàng hóa xuất khẩu. Đa phan Việt Nam vẫn nhập khâu nguyên nhiên vật liệu đầu vào, máy móc thiết bị kĩ thuật dé phục vụ cho hoạt động sản xuất hàng hóa. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2007 thì tỷ trọng nhập khẩu các mặt hàng nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị dụng cụ phục vụ sản xuất trong nước tăng lên, trong khi đó thì tỷ trọng nhập khâu các mặt hàng như đá quý, linh kiện phụ tùng, phương tiện đi lai như ô tô xe máy hay các hàng hóa về mỹ phẩm giảm xuống. Kim ngạch hàng nhập khẩu chiếm tỷ trong cao cụ thể là các mặt hàng nguyên liệu phục vụ cho ngành hành may mặc như bông, vải, sợi, da,.. sản phẩm hóa chat cùng với dược phâm cũng tăng lên đỏng kộ, ngoài ra cũn khỏ nhiều mặt hàng khỏc. Nhỡn vào đồ thỡ cũng thấy rừ nhập khẩu từ năm 2010 đến nay tăng khá mạnh. Chứng tỏ tổng kim ngạch nhập khâu đang đi theo chiều hướng giảm dần. Việt Nam đã chú trọng hơn đến các mặt hàng chủ lực cho xuất khẩu. Dé nhìn nhận kĩ hơn tình hình cơ cấu hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam thỡ với số liệu thống kờ 2017 sẽ thộ hiện rat rừ thực trạng cần quan tõm. May vi May Điện Vảicác Sắtthép Chất dẻo Xăng dầu Kimloại Nguyên Sản phẩm. tính SP móc,tbị, thoạicác loại cácloạ nguyên cácloại thường phụliệu từ chất điệntử dcụ phụ loaiva liệu khá đệt may, đéo. va LK tùng khác LK da, giây. Nguồn: Tổng cục hải quan. Qua đú thấy rừ nhập khõu mỏy vi tớnh, sản phẩm điện tử và linh kiện chiếm phan trăm lớn nhất trong tong kim ngạch nhập khẩu. Sau đó là nhập khẩu mặt hàng máy móc, thiết bị, dung cụ và phụ tùng khác chiêm khoảng 33.67 ty trong tổng kim ngạch nhập khẩu. Và cơ cấu nhập khâu hầu như không thay đồi, các mặt hàng kinh kiện máy móc vẫn chiếm vai trò quan trọng. Các hàng hóa này được Việt Nam nhập khẩu ở nhiều quốc gia khác nhau trong đó các thị trường nhập khẩu chủ yếu là ở các. nước như: Trung Quốc, Nhật Bản, Đức, Đài Loan, Hàn Quốc,. Nguồn: Tổng cục hải quan. Việt Nam phải nhập khâu các mặt hàng này để chủ yếu giúp nâng cao năng lực trong các ngành cơ khí, nâng cao năng suất cho các nhà máy, tạo ra các dây chuyên sản xuất hiện đại hơn, .. làm tăng giá trị gia tăng cho các sản pham hàng húa được sản xuất ra. Rừ ràng rằng năm 2017 kim ngạch nhập khẩu tăng mạnh so với không chỉ năm 2016 mà so với năm 2015 thì tong kim ngạch nhập khẩu cũng thấy cú sự thay đổi một cỏch rừ rệt. Còn đối với nhóm ngành máy móc, thiết bị, dụng. Các ngành hàng này chiếm tỷ trọng lớn cũng là do Việt Nam thực trạng ngành công nghiệp sản xuất ra các mặt hàng hỗ trợ cho sản xuất chưa đủ tiềm lực hay khả năng để cung cấp đủ mọi nguyên liệu đầu vào nên vẫn phải cần đến nguồn lực từ nước ngoài. Ngoài ra cũng có thé thay các doanh nghiệp Việt Nam van. còn sử dụng các công nghệ đã lạc hậu, quy mô doanh nghiệp chưa đủ lớn nên việc. cũng cấp đủ nhu cầu cần thiết là một điều khó khăn. Mặc dù một số lĩnh vực đã được áp dụng các công nghệ cao vào sản xuất nhưng vẫn phải phụ thuộc và sự hỗ trợ từ. nước ngoài nên vô hình chung vẫn bị phụ thuộc vào thị trường ngoài nước. Nói chung cơ cấu hàng nhập khâu ở Việt Nam trong những năm gần đây không thay đổi nhiều. Việt Nam vẫn phụ thuộc và nguyên nhiên vật liệu máy móc. thiết bị đầu vào của nước ngoài. Thực trạng các yếu tố tác động đến CCTM. Trong suốt giai đoạn phát triển kinh tế của Việt Nam, nước ta đã trải qua rất nhiều lần thay đổi trong cơ chế tỷ giá. Có thé nói rang quá trình phát triển của tỷ giá hối đoái gắn liền với quá trình phát triển của NHTW tại Việt Nam. Theo thời gian, chúng ta có thể chia thực trạng tỷ giá hối đoái của Việt Nam thành 4 giai đoạn nhỏ:. ba tỷ giá chính thức và tỷ giá ở khu vực mậu dịch tự do hoạt động dưới hình thức ngâm tôn tại đông thời cùng với tỷ giá của Nhà nước. Tại thời điểm này, tỷ giá chính thức được NHNN thống nhất và điều chỉnh dựa trên các tín hiệu lạm phát, lãi suất, cán cân thanh toán, và tỷ giá thị trường tự do. -Giai đoạn từ năm 1991 — 1993: giai đoạn này NHTW áp dụng chế độ neo tỷ giá trong biên độ băng một loạt các động thái như: kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng ngoại tệ và vận chuyên ngoại tệ ra nước ngoài; quỹ ngoại tệ dự trữ được chính thức thành lập với mục tiêu ôn định tỷ giá; tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, hai sàn giao dịch ngoại tệ được thành lập; tỷ giá chính thức được quyết định dựa trên tỷ giá đầu thầu của hai sàn Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, bên cạnh đó thì NHTW cũng. can thiệp khá mạnh mẽ vào giao dịch tại hai sàn này; còn tại các NHTM thì tỷ giá. thay đổi nhỏ hơn 0.5% so với tỷ giá chính thức được công bồ. Từ giai đoạn này trở di, sự tồn tại của hai sàn giao dịch được thay bởi thị trường ngoại hối liên ngân hàng nhưng sự can thiệp của NHTW vẫn được tiếp tục, thậm chí còn mạnh mẽ hơn. Bên cạnh đó, tỷ giá chính thức được hình thành dựa trên giao dịch tại thị trường ngoại hồi liên ngân hàng. của NHNN Việt Nam). Nhìn chung, những thay đổi trong cơ chế tỷ giá hối đoái của Việt Nam dựa trên cơ chế neo tỷ giá với USD và có sự dao động mạnh mẽ trong những thời điểm xảy ra các cú sốc kinh tế như là: 1989 — 1991, Việt Nam chuyền từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; 1997 — 1999, cuộc khủng hoảng tài chính Châu A bùng nổ kéo theo một loạt những hệ lụy suy thoái kinh tế của nhiều nước trong đó có Việt Nam; 2008 — 2009, khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn ra làm cho nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Hình 1: Xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1986 - 2017 (triệu USD)
Hình 1: Xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1986 - 2017 (triệu USD)

PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Ở Việt Nam nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng khu vực FDI có độ phát triển tốt và khá hiệu quả so với các khu vực khác trong nước như khu vực tư nhân hay khu vực nhà nước.Cụ thể hơn rằng khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có hệ thống quản lý tốt, kiêm soát được việc sử dụng nguồn vốn nên hoạt động trong khu vực này có hiệu quả cao và tốc độ tăng trưởng ôn định và có xu hướng tăng qua từng giai đoạn đóng góp một phần không hề nhỏ vào tốc độ tăng trưởng của toàn nước. Sau khi tìm hiểu và thu thập số liệu rồi xử lý số liệu, cùng với đó là sử dụng mô hình ước lượng OLS thông qua phần mềm eviews nhóm nghiên cứu rút ra được trong các yếu tố ty giá hối đoát (ER), lạm phat (INF), tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tốc độ tăng trưởng kinh tế (Growth), đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thì yêu tố có tác động thực sự tới CCTM đó là tỷ giá hối đoái, lạm phát và tốc độ tăng trưởng kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Bảng 2: Thông kê mô tả của các biên
Bảng 2: Thông kê mô tả của các biên