Nếu đơn vị, cơ sở, doanh nghiệp của bạn đang vay ngân hàng để phục vụcho mục đích kinh doanh, sản xuất, đầu tư hệ thong trang thiét bi, may moc ma taisản thé chap của doanh nghiệp là nhữ
Trang 1Ễ_ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA BẢO HIỂM
Dé tai:
TINH HINH KHAI THAC BAO HIEM CHAY NO BAT BUOC
TAI MIC THANH AN
Ho va tén sinh vién : Vũ Minh Nguyệt
Mã sinh viên : 11193927
Lớp : Bảo hiểm 61C
Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Chính
HÀ NỘI, 04/2023
Trang 2Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1S Nguyễn Thị Chính
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan chuyên đề này là sự nghiên cứu độc lập của bản thân, sốliệu và kết quả nghiên cứu trong bài viết là hoàn toàn trung thực và chưa từng được
sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác, các thông tin trích dẫntrong bài viết đều được ghi rõ nguồn góc
Đề thực hiện chuyên đề này em đã tự mình nghiên cứu, tìm hiểu các van
đề, vận dụng kiến thức đã học, trao đôi với giảng viên hướng dẫn và các bạn học,
dé hoàn thành
Em xin chân thành cảm on!
Hà Nội, ngay tháng 04 năm 2023
Sinh viên
Vũ Minh Nguyệt
SV: Vũ Minh Nguyệt Lép: Bảo hiểm 61C
Trang 3DANH MỤC CHU VIET TAT 5< << sse©ssse£ssevseEserseesserszrssre iv
DANH MỤC BANG, HÌNH .ssssssssessssssssssesssessnsconsssecssecanssssssscsanesssesssesecanesseeese V
0980006710077 1CHUONG 1: NHỮNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN CƠ BAN VE BẢO HIẾM CHÁY
NO BAT BUỘC & HOAT ĐỘNG KHAI THÁC BẢO HIÊM 3
1.1 khái quát về bảo hiểm cháy nỗ bắt buộc - ¿2 2s s+zz+szzsze: 3
1.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của nghiệp vụ Bảo hiểm
Cháy 16 bắt buộc - + + %+S£+E£+E+E£EE#EEEEEEEE2112112112171717111 1.1.1 e0 31.1.2 Vai trò của Bảo hiểm Cháy nỗ bắt buộc - 2 2 z+cz+sz+s2 5
1.1.3 Nội dung cơ bản của Bảo hiểm Cháy nỗ bắt buộc - 7
1.2 Hoạt động khai thác bảo hiỂm - (St 3 EEESEEEEESEEEEEEEEEEkrkekererkrvee 151.2.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động khai thác trong kinh doanh bảo hiểm 151.2.2 Quy trình khai thác bảo hiểm - 2-2 2 2+E£+E££Ee£EeExerxerszsee 161.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động khai thác bảo hiểm - 2 ¿csce+zszs 191.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả khai thác -2- 5¿2csz55sze: 19
1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác ¿55s sssss+sss+s+sexsss 20
CHUONG 2: THỰC TRẠNG KHAI THAC BẢO HIEM CHÁY NO BATBUỘC TẠI MIC THÀNH AN 2° 2-2 sssssseEsserssvssersserssersee 21
2.1 Khái quát về MIC Thành An ¿+52 E£2E£+E£+E££EeEEeEEeEEerxrreres 21
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triỀn - 2 ¿2 + ++cs+£s+£e+sz 21
2.1.2 Tô chức bộ máy của MIC Thành An -: -¿ ¿2x55 232.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của MIC Thanh An - 24
2.2 Thực trạng khai thác bảo hiểm cháy nồ bắt buộc tại MIC Thanh An giai đoạn
2018-20222 2- 2c 22 21222122112712112112T1 11.2111 T1 11111 1e 26
2.2.1 Khái quát về tình hình Bảo hiểm Cháy né bắt buộc tại MIC Thành An 262.2.2 Quy trình khai thác Bảo hiểm Cháy né bắt buộc tai MIC Thành An 282.2.3 Tình hình thực hiện kế hoạch khai thác Bảo hiểm Cháy né bắt buộc tai
MIC Thành An 2 52-55<SE22EE2EE2EEEEEEEEEE211711271271211211 11x 36
2.2.4 Dan gid vì an ố 41
SV: Vii Minh Nguyét Lép: Bao hiém 61C
Trang 4Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1S Nguyễn Thị ChínhCHUONG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ NHAM TANG HIEU QUÁ KHAITHAC BẢO HIẾM CHAY NO BAT BUỘC TẠI MIC THÀNH AN 46
3.1 Phương hướng phát triển trong thời gian tới của MIC Thành An 46
BLL 000i ad 46
E20 46
3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác bảo hiểm cháy nô bắt buộc tại
MIC Thành An trong thời 1a LỚI - s5 2< S211 1E ESEEsseeereerereeree 47
3.2.1 Rút ngắn thời gian hoàn thiện giấy tờ - 2-2 ©5¿+c++zs+rxcred 413.1.2 Cải thiện nguồn nhân lực ¿2-5 +2 £+E£+E££EeEEeExerxersrrezes 48
3.1.3 Tối ưu hóa kênh phân phối - 2-2 ¿22+ £+EE£E£+E++£++rxerxez 48
3.1.4 Ứng dung công nghệ thông tin -2-©2¿++22++2xz+zx++zxezrsees 49
3.1.5 Cải thiện công tác phòng chống và hạn chế rủi ro - 503.3 Một số kiến nghị ¿2-52 2E2EE9EEEE12112112717112112111111 1111 Excre 50
3.3.1 Đối với Tổng công ty Cô phan Bảo hiểm Quân đội - 50
3.3.2 Đối với Cục quản lý giám sát Bảo hiểm -2¿52- s+cxccse¿ 51
3.3.3 Đối với Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam -2 2¿©5¿©5+25s+zxccxe2 520n — ,Ô 54
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO .2- 2-52 ©s<©sscssessse 55
SV: Vũ Minh Nguyệt Lép: Bảo hiểm 61C
Trang 5KTBH KV
MG
MTN PCCC
: Giá trị bảo hiểm: Khai thác bảo hiểm
: Khu vực
: Môi giới
: Mức trách nhiệm
: Phòng Cháy chữa Cháy
: Số tiền bảo hiểm
: Tài chính — Kế toán
: Kinh doanh Chi nhánh
: Kê toán
DANH MỤC CHỮ VIET TAT
Trang 6Bảng 2.3: Tình hình thực hiện kế hoạch khai thác bảo hiểm Cháy nổ bắt buộc tai
MIC Thanh An (2018-2022) 2-22 £+2E2EEt2EEtEE2Exerrxerkesred 36
Bang 2.4: STBH bình quân một hợp đồng bảo hiểm Cháy né bắt buộc của MIC
Bookmark not defined.
Hình 2.3: Quy trình khai thác bảo hiểm Cháy nô bắt buộc trên phân cấp Error!
Bookmark not defined.
SV: Vũ Minh Nguyệt Lép: Bảo hiểm 61C
Trang 7Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1S Nguyễn Thị Chính
LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tàiTheo nghị định số 35/2003/NĐ-CP, Nghị định 130/2016/NĐ-CP, Thông tư220/2010/TT-BTC của nhà nước đã quy định rõ ràng về việc mua bảo hiểm cháy
nỗ bắt buộc dé giảm thiêu thiệt hại khi có sự cô cháy nỗ xảy ra Những đối tượng
cần phải mua bảo hiểm cháy nỗ bắt buộc cũng như thực hiện các chế độ phòngcháy chữa cháy thì cần phải tuân thủ và thực hiện theo quy định nếu không thì sẽ bị
xử phạt hành chính theo quy định Bên cạnh đó thì theo định kỳ hàng năm thì các đơn
vị, cơ sở thuộc đối tượng phải mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc sẽ được các cơ quanphòng cháy chữa cháy tiễn hành kiểm tra các công tác an toàn cũng như các điều kiện
về giao thông nội bộ phục vụ chữa cháy, điều kiện thoát nạn, hệ thống điện, kiểm tra
thực hiện các giải pháp an toàn, huấn luyện và tập huấn công tác PCCC
Mua bảo hiểm cháy nô bắt buộc chính là cách tốt nhất dé chuyền giao rủi
ro, thiệt hại và tôn thất do cháy nỗ gây ra cho công ty bảo hiểm Bởi nếu xảy racháy né thì những tổn that, thiệt hại về tài sản có thé lên tới hàng trăm hàng nghìn
tỷ đồng do đó nếu không có bảo hiểm thì bạn sẽ gặp rất nhiều van đề khó khăn tai
chính trong việc ồn định hoạt động kinh doanh, sản xuất
Nếu đơn vị, cơ sở, doanh nghiệp của bạn đang vay ngân hàng để phục vụcho mục đích kinh doanh, sản xuất, đầu tư hệ thong trang thiét bi, may moc ma taisản thé chap của doanh nghiệp là những tài sản cô định như nhà xưởng, hàng hóa,máy móc thiết bị thì khi đó các ngân hàng sẽ yêu cầu bạn mua bảo hiểm cho tàisản có định và người thụ hưởng chính là ngân hàng mà bạn đang vay
Trong thời gian thực tập tại Công ty bảo hiểm MIC Thành An em thấy rangđây là nghiệp vu còn khá nhiều tiềm năng dé công ty tiếp tục đây mạnh mở rộngkhai thác và đây cũng là một trong những chiến lược phát triển bền vững lâu daicủa MIC Thành An nên em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Tình hình khai thác bảohiểm Cháy nồ bắt buộc tại MIC Thành An” dé làm đề tài nghiên cứu cho chuyên
đề thực tập tốt nghiệp của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hướng vào 3 mục tiêu sau:
e Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về hoạt động khai thác nghiệp vụ bảohiểm cháy né bắt buộc
« Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động khai thác nghiệp vụ bao hiểmCháy né bắt buộc tai MIC Thành An giai đoạn 2018 — 2022
SV: Vũ Minh Nguyệt Lép: Bảo hiểm 61C
Trang 8Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1S Nguyễn Thị Chính
+ Dé xuất giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động khai
thác nghiệp vụ bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tại MIC Thành An
3 Phạm vỉ nghiên cứu
- Nội dung: Tình hình khai thác bảo hiểm Cháy né bắt buộc tại MIC Thành
An Tìm hiểu lý luận chung về bảo hiểm Cháy nô bắt buộc và hoạt động khai thácbảo hiểm Tiếp đến sẽ phân tích và đánh giá thực trạng khai thác bảo hiểm Cháy
no bắt buộc tai MIC Thành An Cuối cùng đưa ra giải pháp và kiến nghị nhằm tăng
hiệu quả khai thác bảo hiểm Cháy né bắt buộc tại MIC Thành An
- Không gian: Công ty Bảo hiểm MIC Thành An
- Thời gian: Giai đoạn 2018-2022
4 Phương pháp nghiên cứu
Dé thực hiện dé tài này em có áp dụng một số phương pháp sau:
- Phương pháp thu thập và phân tích số liệu: từ báo cáo tài chính các năm
của chi nhánh MIC Thành An
+ Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch khai thác+ Phân tích cơ cau khai thác
+ Phân tích tính thời vụ trong khâu khai thác
Từ đó, làm rõ tình hình khai thác bảo hiểm Cháy né bắt buộc tại MIC Thanh An
- Phương pháp nghiên cứu tổng hợp: Đề tài vận dụng các phương phápđánh giá tổng hợp kết hợp dé nhận định day đủ về tình hình triển khai và nêu cácđiểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động triển khai bảo hiểm Cháy nỗ bắt buộc tại
MIC Thành An.
- Phương pháp so sánh: Đề tài đối chiếu các quan điểm lý luận và tình hìnhthực tế nhằm tìm ra những khó khăn, thách thức trong công tác triển khai bảo hiém
Cháy né bắt buộc tại MIC Thanh An
5 Kết cấu khóa luận
Kết cấu luận văn ngoài lời mở đầu, kết luận và mục lục tài liệu tham khảo
còn được trình bày trong ba chương sau:
Chương 1: Những van đề lý luận cơ bản về bảo hiểm Cháy né bắt buộc &
hoạt động khai thác bảo hiểm
Chương 2: Thực trạng khai thác bảo hiểm cháy nô bắt buộc tại MIC Thành AnChương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm tăng hiệu quả khai thác bảo hiểmCháy nô bắt buộc tại MIC Thành An
SV: Vũ Minh Nguyệt Lép: Bảo hiểm 61C
Trang 9Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1S Nguyễn Thị Chính
CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN CƠ BẢN VE BẢO HIẾM CHAY NO BAT BUỘC & HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC BẢO HIẾM
1.1 Khái quát về bảo hiểm cháy nỗ bắt buộc
1.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển cia Bảo hiểm Cháy nỗ bắt
buộc
1.1.1.1 Trên thé giới
Tại những thành phó đông đúc của thé kỷ XVII ở châu Au, hầu hết nhà cửađều dựng bang gỗ, trong khi đó mọi người dùng lửa dé sưởi ấm, chiếu sáng và đunnau Vì vậy rủi ro nhà bị bắt lửa là rất dé xảy ra Dé đề phòng nguy cơ xảy ra rủi
ro này, vào ban đêm ở các thành phó thị tran đều có đội tuần tra dé nhắc nhở các
hộ dân cư về nguy cơ cháy, đồng thời nhà nào cũng dự trữ các xô chứa nước dé
kip thời dập những đám chảy nhỏ Còn khi có ngôi nha nào đó không may bị cháy
lớn và mất toàn bộ tài sản thì tất cả các hàng xóm sẽ hợp sức với nhau đề giúp xâydựng lại ngôi nhà Hoạt động này chỉ mang tính chất hỗ trợ, giúp đỡ nhau chứkhông mang tính chất bảo hiểm
Hiệp hội bảo hiểm cháy đầu tiên ra đời ở Đức năm 1591 mang tên FeuerCasse, sau đó một thời gian ngắn đã xuất hiện thêm một vài công ty nữa nhưngkhông dé lại dấu ấn gì lớn cho tới giữa thế kỷ XXVII Đến năm 1666, sau khi
chứng kiến Đại hỏa hoạn ở thủ đô Luân Đôn kéo dai khoảng 1 tuần lễ (bắt đầu từ
chủ nhật 2/9/1666) thiêu hủy hoàn toàn 13.200 ngôi nha, 137 văn phòng, 87 nha thờ, 6 nhà nguyện, 4 nhà tù, trong đó có cả nhà thờ Saint Paul và trụ sở của Lloyd’s
con người mới ý thức được tầm quan trọng của việc thiết lập hệ thống phòng cháy,
chữa cháy và bồi thường cho người bị thiệt hại một cách hiệu quả Như vậy, thảm
họa này chính là hạt mam cho sự ra đời của một nghiệp vụ bảo hiểm mới — Bảohiểm Cháy
Năm 1667 ở Anh, văn phòng Bảo hiểm cháy đầu tiên được thành lập lấytên gọi là “The fire office” với tiền thân là những người lính cứu hỏa Luân Đôn.Đến năm 1684, công ty bảo hiểm cháy đầu tiên (Công ty Friendly Society) thànhlập, hoạt động trên nguyên tắc tương hỗ và hệ thống chỉ phí có định, tức là ngườiđược bảo hiểm phải chịu một phan tồn thất khi rủi ro xảy ra Tiếp đó hàng loạt cáccông ty bảo hiểm cháy khác ra đời ở Anh như: Amicable (1696), Hand in hand
(1696), Sun Fire Office (1710), Union (1714); các công ty này vẫn hoạt động cho
đến ngày nay Sau nước Anh, nghiệp vụ bảo hiểm cháy đã lan tỏa dần sang các
SV: Vũ Minh Nguyệt Lép: Bảo hiểm 61C
Trang 10Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1S Nguyễn Thị Chính
nước khác trên lục địa Châu Âu: ngay từ năm 1677, tại Hambourg (Đức) đã thành
lập quỹ hỏa hoạn đầu tiên của thành phố; năm 1684, công ty bảo hiểm đầu tiên ở
Pháp chính thức thành lập và đi vào hoạt động.
Ngày nay, nghiệp vụ bảo hiểm cháy nô bắt buộc được trién khai ở hầu hếtcác nước trên thế giới: Công ty bảo hiểm đầu tiên thành công ở Mỹ là công ty bảohiểm tương hỗ do Benfamir Franklin và một số thành viên khác sáng lập năm 1752,The Philadenphia Contributionship chuyên bảo hiểm hỏa hoạn cho nhà cửa Công
ty cổ phần bảo hiểm đầu tiên ở Mỹ là The insurance company of North Americađược thành lập năm 1792 Tại Nhật, bảo hiểm cháy đã phát triển rất mạnh mẽ vàtrở thành nghiệp vụ truyền thống với doanh thu phí hàng năm rất cao, năm 1993doanh thu phí của nghiệp vụ bảo hiểm cháy đạt 1.017.008 triệu Yên chiếm 15,5%tong doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ
Hiện nay, hợp đồng bảo hiểm cháy ngoài các rủi ro chính như cháy, nổ, sétđánh còn bao gồm các rủi ro phụ hay các rủi ro đặc biệt như: động đắt, lũ lụt, cháyngầm dưới đất, hệ thống phòng cháy, chữa cháy bị rò rỉ nước, máy bay và cácphương tiện hàng không rơi vào làm tai sản bi cháy, nd hay thiét hai do bao loan,
đình công
1.1.1.2 Tại Việt Nam
Tại Việt Nam thì đây cũng là một nghiệp vụ được triển khai sớm vào cuốinhững năm 1989 sau khi có quyết định 06/TCQD ngày 17/1/1989 của Bộ trưởng
Bộ Tài Chính, Bảo Việt là doanh nghiệp đầu tiên triển khai nghiệp vụ bảo hiểmcháy Sau một thời gian thực tế thực hiện, để phù hợp hơn Bộ Tài Chính đã banhành thêm một số quyết định bổ sung: quyết định số 142/TCQD về quy tắc và biểuphi mới; quyết định số 212/TCQD ngày 12/4/1993 ban hành biéu phí bảo hiểm
cháy và các rủi ro phụ với mức phí tối đa thay cho biéu phí cũ theo quyết định số
142/TCQD và mới nhất là quyết định 28/2007/QD- BTC ngày 24/04/2007 về quy
tắc và biểu phí bảo hiểm cháy nổ bắt buộc Với việc ban hành nghị định
130/2006/ND - CP ngày 08/11/2006 của Chính phủ quy định chế độ bảo hiểm cháy
nổ bắt buộc đã làm cho thị trường bảo hiểm cháy trở thành chiếc bánh hap dẫn đối
với nhiều doanh nghiệp bảo hiểm
Tính đến năm 1990, tại Việt Nam đã có khoảng 16 doanh nghiệp triển khai
nghiệp vụ này với giá trị bảo hiểm lên tới 6200 tỷ đồng Mặc dù đối tượng bảo
hiểm chủ yếu của các doanh nghiệp là kho xăng dầu, còn phần lớn các khách sạn,chợ, nhà máy có giá trị lớn vẫn chưa được bảo hiểm Năm 1994 thì loại hìnhSV: Vũ Minh Nguyệt Lép: Bảo hiểm 61C
Trang 11Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1S Nguyễn Thị Chính
này đã được triển khai ở hầu hết 53 tỉnh thành phố với tông giá tri bảo hiểm 27.000
tỷ đồng Vào giai đoạn 1994-1995, có sự xuất hiện của một số công ty bảo hiểm
phi nhân thọ: Bảo Minh, Pjico, Bảo Long đã hâm nóng thị trường bảo hiểm
cháy Từ đó cho đến nay chúng ta đã tiếp tục được chứng kiến sự phát triển đa
dạng và sôi động của thị trường bảo hiểm cháy với sự xuất hiện của nhiều công tybảo hiểm như VASS, PTI, BIC, MIC, ABIC Và từ ngày 01/01/2008 cuộc cạnhtrạnh trong thị trường bảo hiểm cháy càng diễn ra căng thăng hơn, khi Việt Nam
sẽ thực hiện lộ trình cam kết WTO, các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn nước ngoai
sẽ được phép khai thác sản phẩm bảo hiểm trong đó có bảo hiểm cháy nỗ
1.1.2 Vai trò của Bảo hiểm Cháy nỗ bắt buộc
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về Cháy, theo luật Phòng cháy chữa cháy,Cháy được hiểu là trường hợp xảy ra cháy không kiểm soát được có thê gây thiệthại về người, tài sản và ảnh hưởng môi trường Khi Cháy xảy ra thì thường để lạinhững hậu quả rat nặng nề cho chúng ta
Trong suốt 10 năm qua, cả nước xảy ra khoảng 20.000 vụ cháy ở các nhà
máy, xí nghiệp, kho tàng, cơ quan và nhà dân (trung bình mỗi năm 2000 vụ) Trong
gần 2000 vụ cháy mỗi năm, có đến 85% số vụ cháy xảy ra tại nơi sản xuất, kinhdoanh, chợ, khu chung cư cao tầng `
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến các vụ cháy như nguyên nhân do chập
điện, nổ gas, do sét, do bat cần của con nguoi
Dé phòng ngừa cháy nỗ con người đã dùng rat nhiều các biện pháp tuyên
truyền mục đích để tăng ý thức của con người về phòng cháy và chữa cháy, xâydựng thiết kế nhà cửa, công trình bằng các vật liệu an toàn, chịu được nhiệt, chịuđược lửa Tuy nhiên, để đối phó với cháy và những hậu quả do nó gây ra thì bảo
hiểm vẫn được coi là phương pháp hữu hiệu nhất
+ Góp phan tích cực vào công tác dé phòng hạn chế ton that
Phòng cháy bao giờ cũng tốt hơn là chữa cháy Chúng ta tham gia bảo hiểm
Cháy và đồng thời thực hiện những biện pháp phòng cháy, chữa cháy hữu hiệu
nhất Cháy có thê xảy ra bat cứ lúc nào, ở bất cứ lúc đâu, rất khó kiểm soát, đặc
biệt là nguyên nhân của cháy thì rất nhiều, gây nên thiệt hại lớn, có khi còn trởthành thảm họa Trong quá trình bảo hiểm, các công ty bảo hiểm rất quan tâm đếncông tác và quy trình quản trị rủi ro Các công ty phối hợp với khách hàng thựchiện các biện pháp đề phòng hạn chế tôn thất như: Tổ chức tập huấn phòng cháychữa cháy, hỗ trợ khách hàng trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy Dé thực hiệnSV: Vũ Minh Nguyệt Lép: Bảo hiểm 61C
Trang 12Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1S Nguyễn Thị Chính
tốt công tác này, doanh nghiệp bảo hiểm có những cán bộ chuyên môn giỏi về đánhgiá và quản lí rủi ro và dành cho công tác này một khoản kinh phí đáng kê
+ Góp phan nâng cao nhận thức của cộng đồng về công tác phòng cháy,
chữa cháy và tham gia bảo hiểm:
Khi triển khai các nghiệp vụ, công tác thống kê đóng vai trò rất quan trọng
vì khi làm tốt công tác này thì việc tính toán tỷ lệ phi, ty lệ tôn that, tỷ lệ bồi thườngmới chính xác được Thông qua thống kê bảo hiểm về các vụ cháy ở quá khứ, cũngnhư xác suất xảy ra vụ cháy để xác định được thông tin đảm bảo, nâng cao nhậnthức của người dân về rủi ro này
+ Mang lại lợi ích kinh tế - xã hội cho cả doanh nghiệp bảo hiểm và nhà nước.
Khi nghiệp vụ bảo hiểm Cháy được triển khai ngày càng mở rộng,khoản phí thu được từ khách hàng hình thành nên quỹ bảo hiểm Cháy ngày
càng lớn Các công ty bảo hiểm chỉ giữ lại một khoản tiền nhất định trong
nguồn quỹ này để đảm bảo khả năng thanh toán, số còn lại sẽ được mang đi
đầu tư sinh lợi nhuận
Hậu quả của hỏa hoạn dé lại thường sẽ rất nặng nề, số tiền để có thể khắc
phục được hậu quả sẽ là rất lớn, số rất ít tổ chức hay cá nhân có khả năng gánhchịu tổn thất mà phải viện tới sự trợ giúp từ ngân sách Nhà nước Như vậy, baohiểm Cháy góp phần giảm bớt gánh nặng của ngân sách Quốc gia trong việc chỉkhắc phục hậu quả Ngoài ra Nhà nước còn thêm nguồn thu khoản thuế từ cácdoanh nghiệp dé bé sung vào Ngân sách Nhà nước
Bảo hiểm Cháy còn góp phần tăng thu ngoại tệ cho Nhà nước Nghiệp vụbảo hiểm Cháy là nghiệp vụ mà đối tượng bảo hiểm luôn có giá trị rất lớn và đểđảm bảo khả năng thanh toán bồi thường, các doanh nghiệp bảo hiểm phải tiếnhành tái bảo hiểm Như vậy, thị trường bảo hiểm hoả hoạn càng phát triển, càng
có nhiều đơn tái bảo hiểm, từ đó mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước
Ngoài ra nhu cầu của nhiều khách hàng còn muốn được bảo hiểm chống lại
các rủi ro đặc biệt, có mức độ tốn thất tương tự Cháy với giá phí thấp và thê thứcđơn giản, các công ty bảo hiểm đã thiết kế thêm các bản HĐBH phối hợp giữa rủi
ro Cháy và các rủi ro khác như: đa rủi ro nhà ở, đa rủi ro doanh nghiệp hoặc tổ
chức nghề nghiệp, Do đó bảo hiểm cháy dan dan đã được kết hợp thêm bảo hiểmcho các rủi ro về đặc biệt
Tại Việt Nam, nghiệp vụ bảo hiểm Cháy được triển khai từ cuối năm 1989.Hiện nay đã có rất nhiều doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh sản pham bảo hiểmSV: Vũ Minh Nguyệt Lép: Bảo hiểm 61C
Trang 13Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1S Nguyễn Thị Chính
cháy và còn mở rộng thêm phạm vi bảo hiểm là các rủi ro đặc biệt cho thuận tiệntrong việc tham gia bảo hiểm và bảo vệ an toàn cho mọi người
Ngày 24/04/2007 thấy rõ sự cần thiết của bảo hiểm Cháy, Bộ tài chính đãban hành quyết định 28/2007/QĐ-BTC, trong đó quy định nêu rõ biểu phí bảohiểm cháy nô bắt buộc, quyết định này có hiệu lực từ ngày 28/07/2007 Từ năm
2008, khi các đối tượng có nguy hiểm về cháy nỗ sẽ được công khai rõ ràng, minhbạch, được cấp Giấy chứng nhận an toàn về phòng cháy chữa cháy và đối tượng
sử dụng ngân sách nhà nước được cấp kinh phí dé mua bảo hiểm, doanh thu phíbảo hiểm cháy n6 bắt buộc sẽ tăng nhiều, và sẽ đóng góp đáng ké vào sự phát triểncủa ngành bảo hiểm tại Việt Nam
1.1.3 Nội dung cơ bản của Bảo hiểm Cháy nồ bắt buộc
1.1.3.1 Đối tượng bảo hiểm
Theo Nghị định 23/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định về bảo hiểm cháy,
nỗ (BHCN) chính thức có hiệu lực từ 15/4/2018, các cơ quan, tổ chức và cá nhân
có cơ sở có nguy cơ về cháy, nỗ đều phải mua BHCN bắt buộc tại các doanh nghiệp
kinh doanh nghiệp vụ BHCN.
Các cơ quan, tô chức và cá nhân có cơ sở có nguy cơ về cháy nỗ bao gồm:
- Học viện, trường đại học, trường cao đăng, trường trung cấp, trường dạy
nghề, trường phô thông và các trung tâm giáo dục có khối lớp học có khối tích từ
5.000m3 trở lên; nhà trẻ, trường mẫu giáo có từ 100 cháu trở lên.
- Bệnh viện tỉnh, Bộ, ngành; nhà điều dưỡng, các cơ sở y tế khám bệnh,
chữa bệnh khác có quy mô từ 21 giường trở lên.
- Trung tâm hội nghị, nhà hát, nhà văn hóa, rạp chiếu phim, rạp xiếc có sứcchứa 300 chỗ ngồi trở lên; nhà thi đấu thé thao trong nhà có thiết kế 200 chỗ ngồitrở lên; sân vận động có sức chứa từ 5.000 chỗ ngồi trở lên; vũ trường, cơ sở dịch
vụ vui chơi giải trí đông người có khối tích 1.500m3 trở lên; công trình công cộngkhác có khói tích từ 1.000m3 trở lên
- Bảo tàng, thư viện, triển lãm, nhà lưu trữ từ cấp huyện trở lên; di tích lịch
sử, công trình văn hóa, nhà hội chợ cấp tỉnh trở lên hoặc thuộc thẩm quyền quản
lý trực tiếp của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
- Chợ kiên cố, bán kiên có thuộc thâm quyền quản lý trực tiếp của Ủy bannhân dân cấp huyện trở lên; các chợ kiên cố, bán kiên cố khác, các trung tâm
thương mại, siêu thị, cửa hàng bách hóa có tông diện tích các gian hàng từ 300 m2
trở lên hoặc có khối tích từ 1.000 m3 trở lên
SV: Vũ Minh Nguyệt Lép: Bảo hiểm 61C
Trang 14Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1S Nguyễn Thị Chính
- Cơ sở phát thanh, truyền hình, bưu chính viễn thông cấp huyện trở lên
- Trung tâm chỉ huy, điều độ, điều hành, điều khién có quy mô từ cấp tinh
trở lên thuộc mọi lĩnh vực.
- Cảng hàng không, cảng biển, cảng thủy nội địa, bến xe cấp tỉnh trở lên; bãi
đỗ có 200 xe tô tô trở lên; các gara ô tô có sức chứa từ 05 chỗ trở lên; nhà ga hành
khách đường sắt cấp I, cấp II và cấp III; ga hàng hóa đường sắt cấp I và cấp II
- Nhà chung cu; nhà đa năng, khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ cao từ 5 tầngtrở lên hoặc có khối tích từ 5.000m3 trở lên
- Trụ sở cơ quan hành chính nha nước; viện, trung tâm nghiên cứu, trụ sở
làm việc của các cơ quan chuyên môn, doanh nghiệp, các tổ chức chính trị xã hội
và các tổ chức khác từ 5 tang trở lên hoặc có khối tích từ 5.000m3 trở lên
- Kho vũ khí, vật liệu nỗ, công cụ hỗ trợ; các kho sản phẩm dầu mỏ, khí đốt;
cảng xuất nhập vật liệu nỗ, dầu mỏ, sản phâm dầu mỏ, khí đốt Các cửa hàng kinh
doanh xăng dau có từ 1 cột bơm trở lên; các cửa hàng kinh doanh khí đốt có tổnglượng khí tồn chứa từ 70 kg trở lên
- Nhà máy điện; trạm biến áp từ 110 KV trở lên Nhà máy đóng tàu, sửa
chữa tàu; nhà máy sửa chữa, bảo dưỡng máy bay.
- Kho hàng hóa, vật tư có thé cháy được hoặc hang hóa vật tư không cháy
được đựng trong các bao bì cháy được có khối tích từ 1.000m3 trở lên; bãi hàng
hóa, vật tư cháy được có diện tích từ 500m2 trở lên.
- Công trình sản xuất công nghiệp có hạng nguy hiểm cháy nô A, B, C, D,
E và thuộc dây chuyền công nghệ sản xuất chính có khối tích từ 1.000m3 trở lên
- Các cơ sở, công trình có hạng mục hay bộ phận chính nếu xảy ra cháy nỗ
ở đó sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới toàn bộ cơ sở, công trình có tổng diện tích haykhối tích của hạng mục, bộ phận chiếm từ 25% tổng diện tích trở lên hoặc khối
tích của toan bộ cơ sở, công trình các hạng mục hay bộ phận đó trong quy trình
hoạt động thường xuyên có lượng chất nguy hiểm cháy, nổ
1.1.3.2 Phạm vi bảo hiểm
Phạm vi bảo hiểm là giới hạn những rủi ro được bảo hiểm và giới hạn trách
nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm đối với người tham gia bảo hiểm Theo quyđịnh của bảo hiểm Cháy nô bắt buộc, doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm bồi
thường cho những thiệt hại và những chi phí sau:
* Thiệt hại do những rủi ro được bảo hiểm gây ra cho tài sản được bảo hiểmghi trong Giấy chứng nhận bảo hiểm
SV: Vũ Minh Nguyệt Lép: Bảo hiểm 61C
Trang 15Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1S Nguyễn Thị Chính
* Chi phí cần thiết và hợp lý nhằm hạn chế tổn thất về tài sản được bảo hiểm
trong và sau khi cháy: Chi phí chữa cháy, chị phí chị trả cho Giám định viên
* Chi phí thu dọn hiện trường sau khi cháy.
a) Rui ro được bảo hiểm
Rủi ro cơ bản (rủi ro A, trong các đơn bảo hiểm thường ghi là hỏa hoạn)
gồm ba rủi ro: hỏa hoạn, né và sét
- Hỏa hoạn: là cháy xảy ra ngoài sự kiểm soát của con người, ngoài nguồnlửa chuyên dùng và gây thiệt hại về người và (hoặc) tài sản
Rủi ro “hỏa hoạn” sẽ được bảo hiểm nếu xảy ra bởi đủ ba yếu tố: Phải thực
sự có phát lửa, lửa đó không phải là lửa chuyên dùng, việc phát sinh nguồn lửaphải bất ngờ hay ngẫu nhiên mà không phải do cố ý, có chủ đích Tuy nhiên, nếucháy xảy ra do bất can của người được bảo hiểm thì vẫn thuộc phạm vi bao hiém
va duoc béi thuong Khi du 3 yếu tố đó và có thiệt hại về vật chất do những nguyên
nhân gây ra được cho là hợp lý, những thiệt hại đó sẽ được bồi thường cho dù đó
là do bị cháy, do nhiệt hay do khói gây nên.
- Sét: Là hiện tượng phóng điện từ các dam mây tích điện va mặt dat, tácđộng vào đối tượng bảo hiểm
Đối với rủi ro này, người được bảo hiểm sẽ được bồi thường khi tài sản bị
phá hủy trực tiếp do sét hoặc do sét đánh gây nên cháy Nếu sét đánh mà khônglàm biến dạng hoặc gây ra hỏa hoạn cho tải sản được bảo hiểm thì không thuộc phạm
vi trách nhiệm bồi thường của doanh nghiệp bảo hiểm Ví dụ: Khi sét đánh làm phá
hủy trực tiếp các thiết bị điện tử thì sé được bồi thường, còn nếu sét đánh làm thay đổi
dòng điện dẫn đến thiệt hại cho thiết bị điện tử sẽ không được bôi thường
- N6: Là hiện tượng cháy xảy ra rất nhanh tạo ra một áp lực lớn kèm theotiếng động mạnh phát sinh do sự giãn nở đột ngột của chat ran, lỏng hoặc khí
Nồ vì những nguyên nhân sau thì người được bảo hiểm sẽ được bồi thường:
+ Nồ nồi hơi phục vụ sinh hoạt như: nồi áp suất,
+ Nồ hơi đốt phục vụ sinh hoạt, thắp sáng hay sưởi 4m trong một ngôi nhà(không phải nhà xưởng) làm các công việc sử dụng hơi đốt, ví dụ như: Né khí gas
+ Bat kỳ thiệt hại nào do nổ gây ra cháy
Trường hợp ton thất hoặc thiệt hai do nỗ xuất phat từ cháy thì thiệt hại ban
đầu đo cháy được bồi thường, nếu thiệt hại do hậu quả của nô, ngoai nồi hơi hoặc hơi đốt phục vụ sinh hoạt sẽ không được bồi thường Tổn thất hoặc thiệt hai do nỗ mà
không gây cháy sẽ không được bôi thường trừ trường hợp nỗ nồi hơi, khí phục vụ
sinh hoạt, với điều kiện là sự nỗ đó không phải lý do vì các nguyên nhân bị loại trừ.SV: Vũ Minh Nguyệt Lép: Bảo hiểm 61C
Trang 16Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1S Nguyễn Thị Chính
b) Rui ro loại trừ
Đối với cơ sở có nguy cơ về cháy, nỗ (trừ cơ sở hạt nhân), doanh nghiệp
bảo hiểm sẽ không có trách nhiệm bồi thường bảo hiểm cho một trong các trường
hợp sau:
- Động đất, núi lửa phun hay những biến động khác của thiên nhiên
- Thiệt hại do những biến có về chính trị, an ninh va trật tự an toàn xã hội
- Nguyên liệu vũ khí hạt nhân gây cháy, no
- Máy móc, thiết bị điện hay các bộ phận của thiết bị điện bị thiệt hại dochịu tác động trực tiếp của việc chạy quá tải, quá áp lực, đoản mạch, tự đốt nóng,
hỗ quang điện, rò điện do bat kỳ nguyên nhân nao, kể cả do sét đánh.
- Thiệt hại từ các hành động cé ý gây cháy, nỗ của người được bảo hiểm;
do cô ý vi phạm các quy định về phòng cháy, chữa cháy và là nguyên nhân trực
tiếp gây ra cháy, nô
- Thiệt hại đối với dữ liệu, phần mềm và các chương trình máy tính
- Thiệt hại do đốt rừng, bụi cây, đồng cỏ, hoặc đốt cháy với mục đích làmsạch đồng ruộng, đất đai
Đối với các cơ sở hạt nhân: Doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểmthỏa thuận rõ ràng về các trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm trên cơ sở đượcdoanh nghiệp nhận tái bảo hiểm chấp thuận
1.1.3.3 Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm
a) Giá trị bảo hiểmGiá trị bảo hiểm (GTBH) là giá trị thực tế hoặc gia tri mua mới của tai sản
được bảo hiểm Có nghĩa là với các tài sản mới mua chưa qua sử dụng, thì GTBHcủa tải sản đó là giá trị mua mới của tải sản đó trên thị trường Đối với các tài sản
đã được sử dụng, GTBH của nó được tính bằng giá trị thực tế hay giá trị còn lạicủa tài sản đó tại thời điểm tham gia bảo hiểm
Giá trị thực tế = Giá trị mua mới (Nguyên giá) - Hao mònSV: Vũ Minh Nguyệt Lép: Bảo hiểm 61C
Trang 17Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 1S Nguyễn Thị Chính
Những tài sản tham gia loại bảo hiểm này thường có giá trị lớn, như: các công
trình lớn, nhà cửa, nhà máy, xí nghiệp, phương tiện vận tải, hàng hóa trong kho
- Đối với căn nhà, căn hộ, vật kiến trúc GTBH được xác định theo giá trị
mua mới hoặc giá tri còn lại.
+ Giá trị mới là giá trị ban đầu khi đưa những loại TS này đi vào sử dụng(giá trị mới xây của ngôi nhà) bao gồm cả chỉ phí khảo sát và thiết kế
+ Giá tri còn lại là gia tri mua mới trừ đi hao mòn vì sử dụng theo thời gian
(đối với TS đã qua sử dụng)
-Với máy móc, thiết bị và các loại TS cố định khác: GTBH được xác địnhdựa trên cơ sở giá trị mua mới cộng chi phí chuyên chở lắp đặt (nếu có) hoặc giá
b) Số tiền bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm (STBH) là giới hạn bồi thường tối đa của Nhà bảo hiểmtrong trường hợp tài sản được bảo hiểm gặp phải rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm và
bị tốn thất toàn bộ STBH là căn cứ dé xác định chính xác phí bảo hiểm Do đó,xác định chính xác STBH có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trên cơ sở kiểm tra đối
tượng bảo hiểm của Người được bảo hiểm và các giấy tờ số sách có liên quan,công ty bảo hiểm và người được bảo hiểm thỏa thuận STBH của tải sản
Đối với các tài sản cố định, việc xác định STBH căn cứ vào GTBH của tàisản Còn đối với các tài sản lưu động, giá trị thường xuyên biến động thì có thểbảo hiểm theo giá trị bình quân (trung bình) hoặc giá trị tối đa (còn gọi là giá trịđiều chỉnh)
* Bảo hiểm theo giá trị trung bình:
Người được bảo hiểm sẽ ước tính và thông báo cho công ty bảo hiểm giá trị
của số hàng hóa trung bình có trong kho, trong cửa hàng, trong thời hạn bảohiểm Giá trị trung bình này được coi là STBH Phí bảo hiểm được tính dựa trên
cơ sở giá tri trung bình khi ton thất xảy ra thuộc trách nhiệm bảo hiểm, hoặc công
ty bảo hiểm bồi thường thiệt hại thực tế nhưng không vượt quá giá trung bình đã
khai báo.
SV: Vũ Minh Nguyệt Lép: Bảo hiểm 61C
Trang 18Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1S Nguyễn Thị Chính
* Bảo hiểm theo giá trị tối đa (hay còn gọi là giá trị điều chỉnh)
Người được bảo hiểm ước tính và thông báo cho doanh nghiệp bảo hiểm
giá trị của số hàng hóa tối đa vào một thời điểm nào đó trong thời hạn bảo hiểm.Phí bảo hiểm được tính trên cơ sở giá trị tối đa này nhưng sẽ chỉ thu trước 75%.Khi tốn thất xảy ra thuộc trách nhiệm bảo hiểm, công ty bảo hiểm bồi thường thiệthại thực tế nhưng không vượt quá gia trị tối đa đã khai báo
Đầu mỗi tháng hoặc mỗi quý (tuỳ theo thỏa thuận của 2 bên), Người đượcbảo hiểm thông báo cho công ty bảo hiểm số hàng tối đa thực có trong tháng (trong
quý) trước đó.
Cuối thời hạn bảo hiểm, trên cơ sở các giá trị được thông báo công ty bảohiểm tính giá trị số hàng tối đa bình quân của cả thời hạn bảo hiểm và tính lại phí
bảo hiểm dựa trên cơ sở giá trị tối đa bình quân này
Nếu số phí bảo hiểm được tính trên cơ sở giá trị tối đa bình quân nhiều hơn
số phí bảo hiểm đã nộp thì người được bảo hiểm trả thêm cho công ty bảo hiểm số
phí còn thiếu Ngược lại, nếu số phí bảo hiểm đã nộp nhiều hơn số phí bảo hiểm
được tính trên cơ sở giá trị tối đa bình quân thì công ty bảo hiểm sẽ hoàn trả sốchênh lệch cho người được bảo hiểm Tuy nhiên, số phí bảo hiểm chính thức phảinộp không được thấp hơn 2/3 số phí bảo hiểm đã nộp đầu năm
Nếu trong thời hạn bảo hiểm đã xảy ra tén thất được công ty bảo hiểm
bồi thường và số tiền bồi thường vượt quá giá trị tối đa bình quân tính được thìphí bảo hiểm được tính trên cơ sở số tiền bồi thường đã trả (trong trường hợp
này, số tiền được bồi thường coi như STBH) Công ty bảo hiểm sẽ có quyềnyêu cầu người được bảo hiểm xuất trình số sách kế toán để kiểm tra số liệu được
thông báo.
Việc áp dụng bảo hiểm theo giá trị tối đa rất phức tạp, đòi hỏi công ty bảohiểm phải biết giá trị hàng hóa được bảo hiểm đồng thời theo dõi chặt chẽ số hànghóa đó trong suốt thời gian bảo hiểm Những tài sản lớn công ty bảo hiểm khó cóthé tái bảo hiểm được vi tinh phí phức tạp và khó khăn Ngược lại, bảo hiểm theogiá trị trung bình lại tương đối đơn giản và dễ theo dõi Đối với các loại hàng hóa
có giá trị ít biến động trên thị trường thì áp dụng phương pháp này rất thuận tiện.1.1.3.4 Phí Bảo hiểm
Phí bảo hiểm là giá cả của dịch vụ bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm tínhtoán mức giá vừa phải, phù hợp với yêu cầu của khách hàng, đảm bảo hoạt độngkinh doanh không phải là nghiệp vụ đơn giản Bảo hiểm cháy có đối tượng là tàiSV: Vũ Minh Nguyệt Lép: Bảo hiểm 61C
Trang 19Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1S Nguyễn Thị Chính
sản rất đa dạng về chủng loại, giá trị và mức độ rủi ro khác nhau do đó phí bảo
vậy tỷ lệ phí sẽ được quy định riêng cho từng loại rủi ro hay được tính theo từng
loại đối tượng và ngành nghề kinh doanh
- Số tiền bảo hiểm (Sp)
Với số tiền bảo hiểm xác định theo giá trị trung bình thì phí bảo hiểm được
tính dựa trên co sở giá tri trung bình đó.
Với số tiền bảo hiểm xác định theo giá trị tối đa thì khi thảo hiệp ký kết hợpđồng, phí bảo hiểm được tính căn cứ vào giá trị tối đa theo thông báo của bên muabảo hiểm Phí bảo hiểm được tính toán trên cơ sở gia tri tối đa và thường được thu
trước 75%.
Cuối thời hạn bảo hiểm, căn cứ vào các giá trị tối đa đã thông báo, doanhnghiệp bảo hiểm tính giá trị tài sản tối đa bình quân của cả thời gian bảo hiểm vàtính lại phí bảo hiểm dựa trên cơ sở giá trị tối đa bình quân này Nếu phí bảo hiểm
tính được trên cơ sở số giá trị tối đa bình quân mà nhiều hơn phí bảo hiểm đã nộp
thì bên mua bảo hiểm phải trả thêm cho doanh nghiệp bảo hiểm số phí bảo hiểm cònthiếu Nếu số phí bảo hiểm tính được này thấp hơn phí bảo hiểm đã nộp thì doanhnghiệp bảo hiểm phải hoàn trả số chênh lệch cho bên mua bảo hiểm Nhưng số phíbảo hiểm chính thức phải nộp sẽ không được thấp hơn 2/3 số phí bảo hiểm đã nộp
Còn nếu trong thời hạn bảo hiểm, tôn thất thuộc phạm vi bảo hiểm được nØười
bảo hiểm bồi thường và số tiền bồi thường vượt quá giá trị tối đa bình quân thì phí
bảo hiểm được tính dựa vào số tiền được bồi thường được coi là số tiền bảo hiểm
Trang 20Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1S Nguyễn Thị Chính
Trongđó: R: là ty lệ phí thuần
Rz là ty lệ phụ phí.
Tỷ lệ phụ phí (R2) được kế hoạch hóa bằng cách căn cứ vào những tài liệu
thống kê của một số năm trước đó, gồm các loại chỉ phí: phí quảng cáo, tuyên
truyền, ké cả hoa hồng bảo hiểm
Tỷ lệ phí thuần (R¡) được xác định tương đối phức tạp Về mặt lý thuyết thiphải căn cứ vào số liệu thống kê trong một số năm trước đó như: tổng số đơn vịrủi ro tham gia bảo hiểm cháy; số đơn vị rủi ro bị cháy; tổng số tiền bảo hiểm cháy;
số tiền bồi thường bảo hiểm cháy
Có 2 phương pháp dé xác định ty lệ phí thuần: xác định theo phân loại và
theo danh mục
* Xác định Tỷ lệ phí thuần theo phân loại
Theo phương pháp này, các đơn vị rủi ro có thé so sánh được sẽ được kết
hợp lại với nhau Các tiêu chí được sử dụng để so sánh mức độ rủi ro của các đơn
VỊ rủi ro này là:
- Vật liệu xây dựng băng gì?
- Khả năng phòng cháy, chữa cháy như thé nao?
- Những vật hay công trình bồ trí xung quanh, bên ngoài
- Người sử dụng, người sở hữu (chủ ở hay cho thuê).
Phương pháp này phù hợp với những tài sản tương đối đồng nhất với nhau,
như: nha ở, văn phòng,
* Xác định Tỷ lệ phí thuần theo danh mục
Phương pháp này được thực hiện theo một quy trình bao gồm 3 bước:
Bước 1: Ra soát lại danh mục tai sản tham gia bao hiểm rồi phân loại theo
tham gia bảo hiểm thuộc công trình loại nào sau đây:
- Loại D: Giảm tôi đa 10% phí bảo hiểm trong biểu phí Các công trình
thuộc loại này phải được xây dựng bằng các vật liệu chịu được lửa
-Loại N: Giữ nguyên ty lệ phí Khi công trình có kết cấu chính được xây
dựng bằng vật liệu chịu lửa
SV: Vũ Minh Nguyệt Lép: Bảo hiểm 61C
Trang 21Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1S Nguyễn Thị Chính
- Loại L: Tăng tối đa 10% phí bảo hiểm trong biểu phí Khi công trình không
đáp ứng được bat cứ tiêu chuan nào ở trên
+ Các nhân té làm tăng phí:
- Công tác phòng cháy, chữa cháy chưa được đảm bảo: thiếu thốn về kiến
thức và phương tiện trang thiết bị phòng cháy và chữa cháy
- Đối tượng tham gia bảo hiểm tổn tại các yếu tố làm tăng khả năng cháy
nô như: sản xuất sơn, sản xuất gỗ, kho lưu trữ vải vóc, xăng, dầu
+ Các nhân tô giúp giảm phí:
- Công trình có hệ thống phòng cháy chữa cháy tốt, đặc biệt có hệ thống
báo cháy và chữa cháy tự động.
-Tình hình tổn thất quá khứ: nếu trong quá khứ không có hay ít bị tổn thất
về cháy nô, đình công, bạo loạn, bão lũ
Trường hợp thời gian bảo hiểm nhỏ hơn 1 năm, phí bảo hiểm được tínhtương ứng theo ty lệ của thời hạn bảo hiểm, theo công thức sau:
P=SsxRxt/T
Trong đó: t là thời hạn bảo hiểm
T là thời gian 1 năm (12 tháng).
1.2 Hoạt động khai thác bảo hiểm
1.2.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động khai thác bảo hiểm
Hoạt động khai thác bảo hiểm được hiểu là hoạt động tuyên truyền, quảng
cáo, vận động, giới thiệu va thuyết phục khách hàng tham gia bảo hiểm, bán sảnphẩm bảo hiểm do doanh nghiệp bảo hiểm trực tiếp tiến hành thường thông quađại lý, cộng tác viên bảo hiểm, tổ chức môi giới bảo hiểm
Khai thác bảo hiểm là khâu đầu tiên của quy trình triển khai bảo hiểm Nó
có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của công ty bảo hiểm nói chung và từngnghiệp vụ bảo hiểm nói riêng, đặc biệt là những nghiệp vụ bảo hiểm mới đi vào
triển khai, những sản pham mới phát hành trên thị trường Xuất phát từ nguyên tắc
chung của hoạt động kinh doanh bảo hiểm là “lẫy số đông bù số ít”, nhằm tao lậpnguồn quỹ bảo hiểm đủ lớn dé có thé dé dàng san sẻ rủi ro, doanh nghiệp bảo hiểmphải tổ chức tốt khâu khai thác
Không chỉ vậy việc khai thác sao cho đúng đối tượng, đúng thị trường cũng
là điều quan trọng dé giúp cho các doanh nghiệp bảo hiểm có thé nhận thấy va
đánh giá được nghiệp vụ tiềm năng phát triển tại từng khu vực riêng Từ đó giúpdoanh nghiệp trong công tác xây dựng các kế hoạch kinh doanh, chiến lược pháttriển hài hòa phù hợp với mục tiêu tăng trưởng và phát triển chung
SV: Vũ Minh Nguyệt Lép: Bảo hiểm 61C
Trang 22Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1S Nguyễn Thị Chính
1.2.2 Quy trình khai thác bảo hiểm
a) Lập kế hoạch tiếp cận khách hàng
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào thì hoạt động tìm kiếm khách hàng làhoạt động tất yêu không thé thiếu được Do đó, bước đầu tiên trong quy trình khaithác bảo hiểm là cần phải lập ra một kế hoạch dé tìm kiếm khách hàng, hướng tớinhững nhóm khách hàng mục tiêu riêng đối với từng nghiệp vụ bảo hiểm Vì vậy
khi lập ra kế hoạch khai thác bắt kỳ một nghiệp vụ bảo hiểm, cần chú trọng đến
các van dé sau:
* Quan tâm đến những đối tượng có thê trở thành khách hàng của Công ty.Mỗi sản phẩm bảo hiểm có một đặc tính riêng, phù hợp với từng nhóm
khách hàng khác nhau, do đó với một nghiệp vụ bảo hiểm công ty bảo hiểm khó
có thé hướng tới toàn bộ thị trường Vì vậy cần phải nghiên cứu đặc điểm các nhóm
khách hàng và so sánh với khả năng đáp ứng của doanh nghiệp bảo hiểm và quyết
định chọn nhóm khách hàng mục tiêu để lập kế hoạch chinh phục
* Quan tâm tới nhóm khách hàng có quan hệ rộng.
Báo chí là nguồn cung cấp các thông tin quan trọng về khách hàng tiềm
năng rất hữu ích Doanh nghiệp cần chú tâm đến những người mới được thăng
chức, những người đã giành được các giải thưởng, những người đã mới mở tiệm
kinh doanh, hoặc những người có các điều kiện nhất định có thể sẽ trở thành khách
hàng tiềm năng Có thể tiếp cận đối tượng khách hàng này bằng nhiều cách Đơn
giản như gửi tới những người đó những bức thư cá nhân với nội dung về lợi íchcủa những gì mà doanh nghiệp có thé mang lại Doanh nghiệp cần cố gang có đượccuộc hẹn riêng với họ Dé cuộc họp diễn ra suôn sẻ chúng ta phải đọc, tìm hiểu kĩ
thông tin về họ dé tạo thiện ý và thí độ nghiêm túc đến từ phía doanh nghiệp bao
hiểm Nếu doanh nghiệp khiến nhóm đối tượng trên trở thành khách hàng củamình, doanh nghiệp sẽ được biết đến nhiều hơn
* Chú ý đến các sự kiện
Chủ động liên lạc với những người tổ chức va đề nghị đưa sản phẩm hay
dịch vụ của doanh nghiệp vào tham gia với vai trò một phần thưởng, một phần quà
trong sự kiện đó Tham gia các cuộc meeting hay các cuộc hội thảo mà các khách
hàng tương lai của doanh nghiệp có lẽ sẽ tham dự Khách hàng tương lai sẽ biếtđến sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp bằng nhiều cách khác nhau và từ nhiềunguồn khác nhau Doanh nghiệp bảo hiểm càng được nhiều người biết đến thì uytín của doanh nghiệp đối với khách hàng càng được nâng cao
SV: Vũ Minh Nguyệt Lép: Bảo hiểm 61C
Trang 23Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1S Nguyễn Thị Chính
* Sắp xếp kế hoạch quảng cáo
Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên lập kế hoạch quảng cáo phù hợp
dé tên tuổi của doanh nghiệp được khách hàng nghe đến nhiều lần nhất có thé Vì
theo tính toán của các chuyên gia makerting, khách hàng chỉ ghi nhớ hình ảnh,
tên của doanh nghiệp khi họ xem, nhìn, đọc ít nhất 3 lần ngoại trừ quảng cáo của
của doanh nghiệp cực kì ấn tượng Còn nếu doanh nghiệp chọn quảng cáo trên
những trang Vàng, hãy đặt quảng cáo trong nhiều loại đề mục khác nhau Điều này
sẽ lam tăng lòng tin của khách hàng vào doanh nghiệp bảo hiểm, yếu tổ cốt lõi dé
khách hàng lựa chọn nhà bảo hiểm cho mình.
b) Xác định các biện pháp khai thác
Khi đã lập ra một kế hoạch khai thác bảo hiểm hợp lý, các chuyên viên khaithác bảo hiểm thực hiện từng bước khai thác theo kế hoạch đã đc lập ra Nhiệm vụcủa khai thác viên bảo hiểm là:
- Tư vấn cho khách hàng hiểu họ đang có các nguy cơ gặp phải những rủi
ro nào, từ đó giới thiệu cho khách hang san pham bảo hiểm phù hợp mà họ cần
- Đưa ra đánh giá cho mỗi rủi ro của từng đơn vị rủi ro khác nhau.
- Quyết định chấp nhận hay không chấp nhận rủi ro và chấp nhận rủi ro đó
tới mức nảo.
- Xác định các quy định, điều khoản, điều kiện và phạm vi bảo hiểm
- Tính toán mức phí bảo hiểm thích hợp
c) Đánh giá rủi ro
Giám định viên sẽ chuẩn bị biên bản giám định cho khai thắc viên bảo hiểm
và vẽ sơ đồ trong trường hợp có nhiều rủi ro của tài sản cần bảo hiểm Biên bản sẽbao gồm các nội dung sau đây:
* Miêu tả day đủ về rủi ro: Trong phan này có thé bao gồm so đồ của các
cơ sở trong trường hợp có rủi ro tài sản, tính chất của công việc được thực hiện ởcác cơ sở nay, những chỉ tiết về van dé bảo vệ đối tượng bảo hiểm như: hệ thống
thoát nước, hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống chống trộm
* Đánh giá mức độ rủi ro: Phan này tập trung vào mọi yêu tố của nguy cơ
ảnh hưởng tới cả tỉnh thần và vật chất, cũng như cung cấp cho khai thác viên bảo
hiểm khái niệm về mức độ rủi ro mà anh ta được nhận được yêu cầu bảo hiểm.Giám định viên có thể nhận xét, đưa ra nhận định về tài sản xung quanh, như trongtrường hợp bảo hiểm hỏa hoạn Điều này có thé ảnh hưởng tới mức độ rủi ro
* Xác định mức độ ton thất lớn nhất có thể xảy ra: Tôn thất có thé xảy ra chính
là ton thất tối đa của đối tượng được bảo hiểm theo đánh giá của giám định viên
SV: Vũ Minh Nguyệt Lép: Bảo hiểm 61C
Trang 24Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1S Nguyễn Thị Chính
* Ngăn ngừa ton thất: Giám định viên sẽ thông báo mọi người được bảohiểm những bước cần thiết phải thực hiện để phòng ngừa rủi ro Trong một sốtrường hợp, những đề nghị này được trình bày dưới hình thức yêu cầu mà người
được bảo hiểm phải thực hiện nếu muốn được bảo hiểm
* Bảo hiểm đủ giá trị: Giám định viên sẽ đưa ra một con số thâm định chính
xác về GTBH Trong mọi trường hợp, người được bảo hiểm có trách nhiệm đảm
bảo rằng mình đã mua bảo hiểm đủ giá trị mong muốn, tuy nhiên STBH mongmuốn không thê vượt quá GTBH Và người được bảo hiểm có thé tham khảo ý
kiến của môi giới bảo hiểm hoặc của một chuyên gia khác về vấn đề này.
Gia sử rủi ro được chấp nhận bảo hiểm, và việc quyết định chấp nhận rủi ro
ở mức nao và STBH bao nhiêu còn phụ thuộc vào khả năng tai chính của doanh
nghiệp bảo hiểm Công ty bảo hiểm sẽ đưa ra một giới hạn nào đó cho một rủi ro
cụ thể phủ hợp với khả năng của công ty bảo hiểm cũng như khả năng tái bảo hiểm
d) Dé ra các biện pháp hỗ trợ
Nhiệm vụ cơ bản của một khai thác viên bảo hiểm là phải đánh giá nguy cơ
có liên quan tới rủi ro được yêu cầu bảo hiểm Đối với những trường hợp đơn bảohiểm có giá trị nhỏ, khai thác viên bảo hiểm có thể thực hiện nhiệm vụ trên thông quanghiên cứu đơn yêu cau bảo hiểm và trao đôi thư từ với người yêu cầu bảo hiểm Cóthé công ty bảo hiểm sẽ cử một nhân viên bán bảo hiểm tại địa phương tới địa điểmyêu cầu bảo hiểm dé đánh giá đối tượng bảo hiểm Tuy nhiên, điều này không thé áp
dụng được với các trường hợp đơn bảo hiểm có giá trị lớn và phức tạp Bởi vì, các chỉtiết về rủi ro không chỉ giới hạn trong một đơn yêu cầu bảo hiểm, cho dù công ty cầnbảo hiểm đến đâu cũng không chứa đựng day đủ thông tin
Đây là lúc cần tới sự giúp đỡ của môi giới bảo hiểm Đối với những trườnghợp đơn bảo hiểm có giá trị lớn, công ty môi giới sẽ đại diện cho người được bảohiểm đảm đương nhiệm vụ chuẩn bị hồ sơ cho khai thác viên bảo hiểm Điều này
có nghĩa là môi giới bảo hiểm sẽ thực hiện kiểm tra tại chỗ cũng như chuẩn bị các
hồ sơ và biên bản giám định về những van đề liên quan đến các khía cạnh kháccủa rủi ro Tài liệu này có thê rất đầy đủ và sẽ được chuyên cho khai thác viên bảohiểm đề tiến hành thương thuyết về các điều khoản, điều kiện, phạm vi bảo hiểm
và phí bảo hiểm
e) Đánh gia rút kinh nghiệm.
Bảo hiểm là một ngành dịch vụ, do đó quan tâm chăm sóc khách hàng làmột nhiệm vụ không thể thiếu của các doanh nghiệp bảo hiểm Biết được mức độ
SV: Vũ Minh Nguyệt Lép: Bảo hiểm 61C
Trang 25Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1S Nguyễn Thị Chính
thỏa mãn của khách hàng, nhu cầu cụ thể của họ sẽ giúp doanh nghiệp bảo hiểmxem xét xem kế hoạch khai thác bảo hiểm của mình đã hoàn thiện chưa, hay cònnhững thiếu sót gì cần sửa chữa dé dan dần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả khaithác bảo hiểm
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động khai thác bảo hiểm
1.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả khai thác
Khai thác bảo hiểm có ý nghĩa sống còn đối với mỗi doanh nghiệp bảo hiểm,nhất là trong điều kiện cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt như hiện nay
Kết quả khâu khai thác thể hiện chủ yếu ở các chỉ tiêu: Số lượng khách hàng
tham gia bảo hiểm (Số hợp đồng bảo hiểm đã được ký kết, Số giấy chứng nhậnbảo hiểm, số đơn bảo hiểm đã cấp), doanh thu phí bảo hiểm,
a) Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch khai thácHàng năm các doanh nghiệp bảo hiểm đều lập kế hoạch khai thác cho từngnghiệp vụ, từng loại sản phẩm bảo hiểm Và dé đánh giá tình hình thực hiện các
kế hoạch đó, có thé dùng các chỉ số sau:
- Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch (ink): ink = yi/Yo
- Chỉ số hoàn thành kế hoạch (ink): ink = Y1/k
- Chỉ số thực hiện kế hoạch (i): i = yi/yo
Ba loại chỉ số trên có quan hệ mật thiết với nhau:
i = ink X IHK = Y1/Yo = Yk/Yo X V1/Wk Trong đó: y¡ là Mức độ khai thác ky báo cáo,
Yo là Mức độ khai thác kỳ gốc,
yx là Mức độ khai thác kỳ kế hoạch
Mức độ khai thác có thể là số hợp đồng, doanh thu phí bảo hiểm, số đơn
bảo hiểm, số giây chứng nhận bảo hiểm
b) Phân tích cơ cau khai thácMột doanh nghiệp bảo hiểm thường triển khai nhiều nghiệp vụ hay nhiềusản phâm bảo hiểm khác nhau Đề xác định và đánh giá nghiệp vụ bảo hiểm nào
là chủ yếu, là thế mạnh của doanh nghiệp bảo hiểm đó và hướng phát triển của
chúng trong tương lai, cần phải tính toán và phân tích cơ cấu khai thác từng
Trang 26Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1S Nguyễn Thị Chính
Những nghiệp vụ bảo hiểm mới triển khai thường có tỷ trọng doanh thu
thấp Nhưng nếu tính toán theo dõi và so sánh trong nhiều năm thì có thể thấy được
xu hướng biến động và triển vọng của nghiệp vụ trong thời gian tới
c) Phân tích tính thời vụ trong khâu khai thác
Trong quá trình khai thác, có một số nghiệp vụ và một số sản phẩm baohiểm phát sinh tính thời vụ, như: Bảo hiểm du lịch, bảo hiểm cháy,
Việc xác định và vạch rõ tính thời vụ cho mỗi nghiệp vụ và mỗi loại sản
phẩm bảo hiểm là rất cần thiết Bởi ta có thể dựa vào đó đề lập ra một kế hoạch tôchức khai thác hợp lý, chuẩn bị cơ sở vật chất cần thiết dé ký kết hợp đồng bảohiểm, đáp ứng đầy đủ mọi yêu cầu của khách hàng
Chỉ số thời vụ theo tháng phản ánh mối quan hệ giữa mức độ khai thác bìnhquân một tháng trong năm Kết quả tính ra càng gan 1 thi tính thời vụ của nghiệp
vụ trong tháng đó càng ít và ngược lại Nếu tính toán và so sánh kết quả nhiều năm
liên tục thì sẽ nhìn thấy rất rõ quy luật trong khâu khai thác đối với từng nghiệp vụhay từng loại sản pham đó
1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác
Mỗi nghiệp vụ bảo hiểm khi triển khai thường phải qua một số khâu côngviệc cụ thê như: Khâu khai thác, khâu giám định và bồi thường, khâu đề phòng vàhạn chế ton thất Dé nâng cao hiệu quả của nghiệp vu, đòi hỏi phải nâng cao hiệu
quả của từng khâu công việc Điều đó có nghĩa là phải xác định hiệu quả từng khâu,
sau đó so sánh và đánh giá xem khâu nào chưa mang lại hiệu quả đề tìm ra nguyênnhân và hướng khắc phục Đối với khâu khai thác, để đánh giá hiệu quả của khâunày, phải xác định chỉ tiêu: kết quả khai thác, và chi phí khai thác trong ky
Hiệu quả khai thác = Kết quả khai thác trong kỳ : Chi phí khai thác trong kỳ
Trong đó:
- Kết quả khai thác trong kỳ có thể là doanh thu phí bảo hiểm, hoặc cũng cóthể là số lượng hợp đồng, số đơn bảo hiểm cấp trong kỳ
- Chi phí khai thác có thê là tổng chi phí trong khâu khai thác hoặc cũng có
thé là số đại lý khai thác trong kỳ
SV: Vũ Minh Nguyệt Lép: Bảo hiểm 61C
Trang 27Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 1S Nguyễn Thị Chính
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THAC BẢO HIẾM CHAY NO
BAT BUỘC TAI MIC THÀNH AN
2.1 Khai quat vé MIC Thanh An
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty MIC Thành An là một trong 66 công ty thành viên của Tổng công
ty bảo hiểm Quân đội (MIC) Là doanh nghiệp tái cấu trúc được thành lập vàotháng 03 năm 2017 nên tỉ lệ khai thác nghiệp vụ bảo hiém của MIC Thành An cònchưa chiếm tỉ trọng lớn trong thị trường bảo hiểm phi nhân thọ hiện nay Theo chủtrương của Tổng công ty, Công ty bảo hiểm MIC Thành An cũng thực hiện hoạtđộng kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, bao gồm các nhóm nghiệp vụ Bảo hiểm
Xe cơ giới, Bảo hiểm Tài sản- Kỹ thuật, Bảo hiểm Hàng hải, Bảo hiểm con người
MIC Thành An đã và đang triển khai các ứng dụng công nghệ số 4.0 vớicác đôi tác như MBBank, Linkhouse, trong việc phân phối các sản pham bán
lẻ Đồng thời ngày càng tạo dựng được tín nhiệm trên thị trường bảo hiểm phi nhân
thọ trong và ngoài nước.
Hợp tác với các Ngân hàng (Bancas): Ngoài công ty mẹ là Ngân hàng
TMCP Quân đội MBbank, MIC Thành An hiện đang là đối tác tin cậy của các ngân
hàng như ACB, TPBank, Techcombank, HD Bank, Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (Vpbank), Ngân hàng Pvcombank, Ngân hàng TMCP Phương Đông OCB, Ngân hàng
Quốc Dân (NCB) Với định hướng trở thành thương hiệu bảo hiểm bán lẻ thuận tiệnhàng dau, MIC Thành An đã và đang cố gang phủ sóng rộng nhằm mang tới cho kháchhàng các sản phẩm bảo hiểm một cách thuận tiện và nhanh chóng
Các hãng xe ô tô nỗi tiếng tại Việt Nam cũng đang là đối tác của MIC
Thành An như: Nissan, Toyota, Ford, KIA, Mazda, BMW, Hyundai, Isuzu,
Vinfast, ; công ty còn là nhà bảo hiểm tai nạn và sức khỏe cho hàng trăm nghìn
các giáo viên - học sinh tại các trường học, hàng ngàn công nhân tại các nhà máy,
các viên chức cơ quan nhà nước; Bảo hiểm tài sản nhà xưởng, máy móc thiết bị vàhàng hóa của hàng loạt các nhà máy đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại các KhuCông Nghiệp và nhiều công trình Công nghiệp, dân dụng trên phạm vi toàn quốc
Các sản phẩm của MIC Thành AnNgoài những dịch vụ bảo hiểm đặc thù phục vụ riêng cho các đơn vi trongquân đội như bảo hiểm tai nạn quân nhân, bảo hiểm học viên trong các trường quânđội và bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp y bác sỹ trong quân đội MIC Thành
An cũng phục vụ 2 loại đối tượng khách hàng là cá nhân và doanh nghiệp
SV: Vũ Minh Nguyệt Lép: Bảo hiểm 61C
Trang 28Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1S Nguyễn Thị Chính
Với các quý khách hàng mua bảo hiểm ở dạng cá nhân, MIC Thành An
cung cấp các gói bảo hiểm ô tô, bảo hiểm xe máy, bảo hiểm con người và bảo hiểm
nhà tư nhân với nhiều dịch vụ đáp ứng các nhu cầu khác nhau cua khách hàng
Với các quý doanh nghiệp, bạn hoàn toàn có thé cân nhắc sử dụng các góibảo hiểm sau:
+ Bảo hiểm tài sản
« Bao hiểm ki thuật
« Bảo hiểm tàu thuyền+ Bảo hiểm hàng hóa+ Bảo hiểm trách nhiệm
« Bảo hiểm con người
« Bảo hiểm hỗn hợp
Trong lĩnh vực bảo hiểm con người, MIC Thành An kinh doanh bảo hiểm
tai nạn con người, bảo hiểm du lịch toàn cầu và bảo hiểm toàn diện học sinh
Trong đó, gói bảo hiểm toàn diện cho học sinh cung cấp giải pháp giúpphòng ngừa rủi ro, mất mát về mặt tài chính trong tương lai, từ đó đem lại sự yêntâm cho không chỉ học sinh mà còn là các quý phụ huynh Các đối tượng học sinh,
sinh viên đang theo học từ cấp bậc mẫu giáo, trung học, cho đến cao đăng, đại học
đều có thê mua và nhận bồi thường từ gói bảo hiểm này
Bên cạnh đó trong quá trình vận hành kinh doanh và quản lí doanh nghiệp,
chắc han những rủi ro, thiệt hại gây ton thất cho công ty là khó có thể tránh khỏi.Công ty còn có những sản phẩm phù hợp dé phòng tránh những mat mát về mặttài chính một cách tối đa đến với khách hàng:
«_ Bảo hiểm cháy né bắt buộc
«_ Bảo hiểm moi rủi ro tài sản
¢ Bao hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt
¢ Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh
¢ Bảo hiểm vườn cây cao suHỏa hoạn, cháy nổ là một trong những mối đe dọa thường trực đến tài sản,
máy móc cũng như hàng hoá và các công trình xây dựng, đặc biệt là mức độ
nghiêm trọng khi rủi ro xảy ra Sản phẩm bảo hiểm cháy né bắt buộc; Bảo hiểmhỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt MIC Thành An là giải pháp hữu hiệu cho bạn để
đề phòng những thiệt hại này
SV: Vũ Minh Nguyệt Lép: Bảo hiểm 61C
Trang 29Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1S Nguyễn Thị Chính
2.1.2 Tổ chức bộ máy của MIC Thành An
Cơ cấu tô chức của công ty bảo hiém MIC Thành An:
V
Pho giám đốc Phó giám đốc
J J J J ⁄
Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng
kinh kinh kinh kinh kinh tài
doanh doanh doanh doanh doanh chính
bảo bảo bảo bảo bảo kế
hiểm 1 hiểm 2 hiểm 3 hiểm 4 hiểm 5 toán
j J L |
Dai li Dai li Dai li Dai li Dai li bao bao bao bao bao
hiém hiém hiém hiém hiém
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Bao hiểm MIC Thành An
Nguồn: Tổng hop tại mic.vn
Chức năng của các phòng ban:
* Ban giám đốc: chịu trách nhiệm lãnh đạo, quản lý và điều hành toàn bộhoạt động kinh doanh của MIC Thành An, quyết định các công việc theo chứcnăng, nhiệm vụ quyền hạn được quy định
* Phòng kinh doanh 1,2,3,4,5: là bộ phần trong cơ cấu tô chức bộ máy củaMIC Thành An Phòng này có chức năng tư van tham mưu cho lãnh đạo công ty
và tổ chức đúng quy định của nhà nước, của công ty trong các mặt như nghiên cứutrị trường và định hướng phát triển kinh doanh theo khu vực được phân công, thúcđây phát triển tuyên dụng và khai thác kinh doanh theo khu vực được phân công ,huấn luyện , giám sát hoạt động đại lí theo khu vực
* Phòng hành chính kế toán: t6 chức hạch toán kế toán kịp thời, đầy đủ và
chính xác toàn bộ hoạt động của công ty về mặt tài chính, hạch toán chính xác kết
quả kinh doanh tới từng nghiệp vụ, tình hình tài sản của công ty, giám sát hoạt
SV: Vũ Minh Nguyệt Lép: Bảo hiểm 61C
Trang 30Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1S Nguyễn Thị Chính
động tài chính của công ty theo điều lệ của Tổng công ty và chế độ hiện hành, tổ
chức ứng dụng tin học trong công tác kế toán
Hệ thống kênh phân phối:
Cũng như các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ khác, MIC Thành Ancũng có các kênh phân phối truyền thống như: đại lý, môi giới, bancassuran,
Với chiến lược đa dạng hóa các kênh phân phối, phát triển thị trường bán lẻ MIC
Thành An đã tập trung mở rộng mạng lưới bán lẻ, đồng thời mở rộng hợp tác với
các Ngân hàng lớn đề phát triển kênh bán Bảo hiểm qua ngân hàng cùng với đó là
đa dạng hóa các kênh như bán qua showroom, trạm đăng kiểm, thương mại điện
tử Việc tập trung bán lẻ qua các kênh như Ngân hàng, Showroom, trạm đăng
kiểm giúp cho MIC Thanh An dan ổn định được doanh thu, giảm tính thời vụ do
các dịch vụ lớn hợp tác với các đối tác gây nên, giúp quản lý rủi ro tốt hơn Do đó,
Ban Giám đốc MIC Thành An luôn có những Công văn phát động phong trào chạy
dua cùng Showroom, day mạnh Bancassuran tới các đơn vị công ty thành viên dé
đây mạnh công tác bán lẻ các sản phâm Bảo hiểm của MIC Thanh An Các kênh
phân phối của MIC Thành An cần được trú trọng phát triển hơn nữa, tiếp tục phát
huy mở rộng quy mô với các kênh như qua Ngân hàng, Showroom điểm bán, cải
thiện và nâng cao chất lượng các kênh truyền thống như đại lý, môi giới, MIC
Thành An có mạng lưới bán hàng phủ kín toàn quốc, cung cấp trên 160 sản phẩm
BHPNT với chất lượng dịch vụ chuẩn mực đến từng đối tượng khách hàng thông
qua 03 kênh khai thác chính: kênh trực tiếp; kênh trung gian và kênh đối tác
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của MIC Thành An
Bảng 2.1: Doanh thu bảo hiểm tại MIC Thành An giai đoạn 2018-2022
STT Nghiệp vụ bảo hiểm 2018 | 2019 | 2020 | 2021 | 2022
Nguồn: Báo cáo Tổng kết tinh hình kinh doanh Bao hiểm của MIC Thành An