1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tình hình khai thác Bảo hiểm thân tàu biển và trách nhiệm dân sự chủ tàu P&I tại Tổng công ty bảo hiểm PVI

65 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNKHOA BẢO HIẾM

DE TAI:

TINH HÌNH KHAI THAC BAO HIEM THAN TAU BIENVA TRÁCH NHIỆM DAN SỰ CHU TAU P&I

TAI TONG CONG TY BAO HIEM PVI

Ho va tén : Lưu Phương LinhMã sinh viên : 11192860

Lớp : Bảo hiểm 61AKhoa : Bảo hiểm

Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Hải Đường

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian thực tập và viết Chuyên đề thực tập tốt nghiệp củamình, em xin cảm ơn đến sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình từ giảng viênhướng dẫn là TS Nguyễn Thị Hải Đường, giảng viên khoa Bảo hiểm, trường Đạihọc Kinh tế Quốc dân đã giúp em hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp của mình từkhâu chọn đề tài, viết đề cương sơ bộ, đến đề cương chi tiết và hoàn thành hoàn

chỉnh Chuyên đề một cách trọn vẹn.

Em cũng xin cảm ơn các anh chị, cô chú đang công tác tại Tổng công tybảo hiểm PVI đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập, cũngnhư cung cấp những dữ liệu quan trọng, giúp em hoàn thành tốt Chuyên đề thực

tập tốt nghiệp của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

CHƯƠNG 1: CƠ SO KHOA HOC VE NGHIỆP VỤ BẢO HIEM THAN

TAU BIEN VÀ TRÁCH NHIEM DAN SỰ CHU TAU P&I 31.1 Khái quát về Bảo hiểm thân tàu bién va trách nhiệm dân sự chủ tàu

1.1.2 Lịch sử hình thành của Bảo hiểm thân tàu biên và trách nhiệm dân sự

CHU 1820 51.1.2.1 Lịch sử hình thành của Bảo hiểm thân tàu biển - 51.1.2.2 Lịch sử hình thành của Bao hiểm trách nhiệm dân sự chủ tau20110.710.710 8u.20 nh ẽ.rga 61.2 Nội dung của Bảo hiểm thân tàu biển và trách nhiệm dân sự chủ tàu

05 8

1.2.1 Bảo hiểm thân tau biỂn - 2-52-5221 2222121 EEEEerrrrei 81.2.1.1 Đối tượng bảo NIM ceeceeccecceccessessesssesseeseesessessessesssessessesssssesseess 81.2.1.2 Phạm vi bảo Wi€M ccccsccsesscsssessessessssssessessessssssessessssssssessessesssssseess 91.2.1.3 Điều kiện bảo hiỂm - s55: ©5c+cSEeEeEkcEEEEerkerkrrrrrrrrree 9ID 5 nang 111.2.1.5 Hợp đông bảo hiểm voceccecccccecsessesscessessesseessessessesssessessessessesseeses 111.2.2 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu P&l - 5s x+cezxes+ 12

1.2.2.1 Đối tượng bảo hiỂHm -©5+52 5£ St‡EE‡EE2EEEEEeEEerErrkrrkerkee 121.2.2.2 Phạm vi bảo Ni€M cecsessesssssessessesssessessesssessessessessssssessessesssessesses 131.2.2.3 Điều kiện bảo WiCMccecccescecsessessesssessessesssessessessessusssessessessseeseeses 141.2.2.4 Số tiền bảo NEM ceececcecsessssssessessesssessessessessessecsessuessessessesssesseeses 151.2.2.5 Phí bảo NiENceccccccsccscscscscscsvsvsvevssssesssssvsvsvsvevesssesesessavavavsvavesenens 15

Trang 4

1.2.2.6 Hợp đông bảo hiểm -©2+©52©52+St‡EEeEE+EEEEeEEeEErrerkerkee 171.3 Hoạt động khai thác Bảo hiểm thân tàu bién và trách nhiệm dân sự

Chủ tau PALI <5 5 5 cọ T000 1000100960096 8896 18

1.3.1 Kênh phân phối - 2 2 2 SE£EE#EE+EE+EE2EEEEEEEEEEEEerkrrrrrrrei 181.3.2 Quy trình triển khai ¿- 2-5 ©ESE‡EE+EE+EEEEEEEEEEEEEEEkerkerkrrkrei 19

1.3.3 Quản lý nghiệp vụ sau khai thác - +«ccsc+scssrsesserske 20

1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động khai thác Bảo hiểm thân tàu biến va

trách nhiệm dân sự chủ tau ÏP.kÌ o5 55 55s 955955599 5896 8% 21

1.4.1 Chỉ tiêu kết quả -¿- ¿52 2 £+EE+E£EEEEEEEEEEEEEEEEE2EEEE1E1 2E cErrei 21

1.4.2 Chi ùn ni 22CHUONG 2: TINH HÌNH KHAI THÁC BẢO HIEM THAN TAU BIENVA TRACH NHIEM DAN SU CHU TAU P&I TAI TONG CONG TY BAOHIẾM PVI ssssssssssssssssssesssssssssesssssssssssssssssssssssssssssssssessssssssssssessessssssssssssssssssssseees 242.1 Giới thiệu về Tổng công ty Bao hiểm PVI -.s s-csccsscss 242.1.1 Lịch sử hình thành và phát triỂn - 2-2 2 £+s£x+£x+£x+zszzszez 242.1.2 Cơ cấu t6 Chức :+c+222ktEHnHHHH 252.1.3 Tình hình kinh doanh của Tổng công ty Bảo hiểm PVI

g0 U20 26

2.1.3.1 Ngành nghề kinh donb ecsesccessvessssssesssesssessessesssesssessesssessvessves 262.1.3.2 Đối tác kinh doanhh cccccccccitttEkktirrrrtrrtiirrrrrriio 262.1.3.3 Khách hàng kinh đOqIh c- c Sck+vEEeseseeerseeeeeere 272.1.3.4 Tình hình hoạt động và kinh doqnh -.«cc+< << << s+ 27

2.2 Thực trạng công tác khai thác Bảo hiểm thân tau bién và trách nhiệmdân sự chủ tau P&I tại Tổng công ty Bảo hiểm PYVI «- 29

2.2.1 Khái quát chung về thị trường bảo hiểm thân tàu biển và trách nhiệm

dân sự chủ tau P&I tại Việt Nam hiện nay - 5+ sseexseereerees 29

2.2.1.1 Tổng quan thị tFWỜNgg - + +5 StSt‡E‡E‡EEEEEeEEEEEerkerkrrsree 29

2.2.1.2 Những thuận lợi và khó khăn cơ ĐẲn « «<< s+<ss+ 3]

2.2.2 San phẩm va kênh phân phối Bảo hiểm thân tàu biển và trách nhiệmdân sự chủ tàu P&I của Tổng công ty bảo hiểm PVI -5¿-5¿ 32

Trang 5

2.2.2.1 Sản phẩm Bảo hiểm thân tàu biển và trách nhiệm dân sự chủ

2.2.2.2 Kênh phân phối Bảo hiểm thân tàu biển và trách nhiệm dân sự

CAU AU POL 0Ẻ0ẺẺ8h Ầ 34

2.2.3 Hoạt động khai thác Bảo hiểm thân tàu biển và trách nhiệm dân sựchủ tàu P&I tại Tổng công ty Bảo hiểm PVI ¿©2+c5+2cxc+cse2 362.2.3.1 Quy trình khai thác Bảo hiểm thân tàu biển và trách nhiệm dân

Š/37,;/8/.80.6.2077ẼẼ8 = 36

2.2.3.2 Hoạt động khai thác Bao hiểm thân tàu biển và trách nhiệm

dân sự chủ tàu PAL - G c1 3v 31v 11kg kg ren 40

2.3 Đánh giá công tác khai thác Bảo hiểm thân tàu biển và trách nhiệmdân sự chủ tau P&I tại Tổng công ty Bảo hiểm PYVI «- 42

2.3.1 Kết quả và hiệu quả 22- 52222 22xEEEvEESEEEEEEerkrerkrrrrerrree 422.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân -2- 2 2 +£E£+£+2+£x+rxersez 47CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUÁ CÔNG TÁC KHAITHAC BẢO HIẾM THÂN TAU BIEN VÀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦTAU P&I TAI TONG CÔNG TY BẢO HIẾM PVI GIAI DOAN TỚI 493.1 Định hướng phat triển công tác khai thác Bảo hiểm thân tàu bién và

trách nhiệm dân sự chủ tàu P&I của PVI trong giai đoạn tới 493.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả công tác khaithác Bảo hiểm thân tàu bién và trách nhiệm dân sự chủ tàu P&I 503.2.1 Đối với Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam - 2 ¿5c 5 s+c+£zez 503.2.2 Đối với các cơ quan quản lý -. ¿s¿++2+++:x++zx+zx+erxezrxsrxee 50000900077 52TÀI LIEU THAM KHẢO 2- 5 << 5£ 5£ se s£Es£Ss£SsEssEseEseEsessessesse 53PHU LUC: ĐÁNH GIÁ RỦI RO BẢO HIEM THAN TAU BIÊN 54

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIET TAT

STT| Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ1 TNDS Trach nhiém dan sw

2 STBH Số tiên bảo hiểm

3 NDBH Người được bảo hiểm4 TBH Tái bảo hiểm

5 DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm

6 GCNBH Giấy chứng nhận bảo hiểm7 CBKD Cán bộ kinh doanh

8 QLBH Quan ly bao hiém9 KSTT Kiểm soát tuân thủ

10 QLNV Quản lý nghiệp vụ

11 TCKT Tai chinh ké toan12 SDBS Sửa đôi b6 sung

13 GTGT Gia tri gia tang

14 PVI Téng Céng ty Bao hiém PVI

15 TLO Điều kiện bảo hiém tốn thất toàn bộ thân tàu

l6 FOD Điều kiện bảo hiểm miễn tôn that bộ phận thân tàu17 FPA Điều kiện bảo hiém miễn tổn thất riêng về thân tàu

18 ITC Diéu kién bao hiém moi rui ro

Trang 7

DANH MỤC BANG

Bang 2.1: Tình hình khai thác bảo hiểm thân tàu biển và TNDS chủ tau P&l tại

M8 h.8020E.202007 29

Bang 2.2: Ti lệ doanh thu phí của nghiệp vu so với tổng doanh thu phí toàn Tổng

công ty Bảo hiểm PVI (2018 — 2021) w.cccecccssesssesssesssecssessusssesssecsuessecssecssessessseceses 43

Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm thân tàu và TNDS chủ tàuP&I tại Tổng công ty Bảo hiểm PVI (2018 — 2021) -¿- ¿©2555 43Bảng 2.4: Thị phần của PVI đối với nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biên và TNDS

chủ tàu P&I tại Việt Nam (2018 — 2021) ¿+ ©2z+2x++Ex2Excrxeerxeerkerrxee 44

Bang 2.5: Hiệu quả kinh doanh bảo hiểm thân tàu và TNDS chủ tàu P&I tại Tổngcông ty Bảo hiểm PVI (2018 — 2021) ocecceccsssessessesssessessesssessessessessssesessessessseeseeses 45Bảng 2.6: Tỷ trọng doanh thu theo kênh phân phối bảo hiểm thân tàu và TNDSchủ tàu P&I tại Tổng công ty Bảo hiểm PVI (2018 — 2021) - - 46

Trang 8

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BIEU ĐỎ

Sơ đồ 2.1: Cơ cau tô chức Tổng Công ty Bảo hiểm PVI -2- 555552 25

Biểu đồ 2.1: Thị phan thị trường phi nhân thọ tại Việt Nam (2018-2021): 28

Trang 9

Trong quá trình thực tập tại Tổng công ty bảo hiểm PVI, nhận thức đượcvai trò quan trọng của hoạt động khai thác Bảo hiểm thân tàu biên và trách nhiệmdân sự chủ tàu P&I, em quyết định chọn đề tài “Tình hình khai thác Bảo hiểmthân tàu biển và trách nhiệm dân sự chủ tàu P&I tại Tổng công ty bảo hiểm PVI”

làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

II Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu tình hình khai thác Bảo hiểm thân tàu biển và tráchnhiệm dân sự chủ tàu P&I tại Tổng công ty bảo hiểm PVI nhằm dat được nhữngmục tiêu nghiên cứu sau:

- Tìm hiểu những cơ sở khoa học chung về nghiệp vụ bảo hiểm thân tàubiển và TNDS chủ tàu P&I

- Làm rõ và đánh giá tình hình khai thác bảo hiểm thân tàu biển và TNDSchủ tàu P&I tại Tổng công ty Bảo hiểm PVI

- Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình khai thácbao hiểm thân tàu biển va TNDS chủ tàu P&I tại Tổng công ty Bảo hiểm PVI

II Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Tình hình khai thác bảo hiểm thân tàubiển và TNDS chủ tàu P&I

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được định hướng nghiên cứu tại Tổng công tyBảo hiểm PVI trong giai đoạn từ 2018 — 2021

IV Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình hoàn thiện đề tài, em đã sử dụng những phương pháp

nghiên cứu bao gôm:

Trang 10

a Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu được sử dụng trong chuyên đề được thu thập từ số liệu thực tế từHiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, Tổng công ty Bảo hiểm PVI và các nghiên cứukhoa học có liên quan.

b Phương pháp so sánh

So sánh số liệu của một chỉ tiêu trong phạm vi nghiên cứu từ những nămkhác nhau, từ đó đưa ra đánh giá về sự biến động tăng/giảm của kết quả đượcphản ánh.

c Phuong pháp mô hình hóa

Sử dụng các mô hình toán học hoặc biểu đồ dé phân tích số liệu, từ đó đưara cái nhìn thực tế và khách quan cho chủ thê được phân tích

V Kết cau của chuyên đề

Với phạm vi của đề tài, trên cơ sở nghiên cứu và phân tích, ngoài phần mởđầu, kết luận và các phụ lục thì chuyên đề được chia thành 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung về nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển và trách

nhiệm dân sự chủ tau P&I

Chương 2: Tình hình khai thác bảo hiểm thân tàu biển và trách nhiệm dânsự chủ tàu P&I tại Tổng công ty bảo hiểm PVI

Chương 3: Định hướng nâng cao hiệu quả công tác khai thác bảo hiểmthân tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu P&I tại Tổng công ty bảo hiểm PVI giai

đoạn tới

Trang 11

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VE NGHIỆP VỤ BẢOHIEM THAN TAU BIEN VÀ TRÁCH NHIỆM DAN SỰ

CHU TAU P&I

1.1 Khái quát về Bảo hiểm thân tàu bién và trách nhiệm dân sự chủ

gia Theo báo cáo, có hơn 80% sản lượng hàng hóa thương mại được vận tải

bang đường biên Đặc biệt, với Việt Nam - một quốc gia có đường bờ biên daihơn 3.200km, việc sử dụng vận tải đường biển là rất cần thiết vì những ưuđiểm dưới đây:

Thứ nhất, vận tải đường biên cho phép vận chuyền hàng hóa với số lượnglớn và tiết kiệm chỉ phí hơn so với các phương tiện vận chuyền khác như đườngbộ hay đường hàng không Điều này giúp cho các doanh nghiệp có thê tối ưu hóa

chi phí và gia tang lợi nhuận.

Thứ hai, vận tải đường biển còn là giải pháp hiệu quả dé giải quyết tắc

nghẽn giao thông đường bộ và đường hàng không Khi lượng hàng hóa được

chuyền bằng đường bién tăng lên, lượng xe cộ và máy bay phải vận chuyên hanghóa trên đường bộ và hàng không sẽ giảm đi, giúp giảm tắc nghẽn và tai nạn giao

Thứ ba, vận tải đường biển còn đóng vai trò quan trọng trong việc pháttriển thương mại và quan hệ đối tác giữa các quốc gia Vận tải đường biển giúpcho các sản phâm của một quốc gia có thể được xuất khẩu sang các quốc gia

khác một cách dễ dàng và nhanh chóng.

Tóm lại, vận tải đường biển là một phương tiện vận chuyên hàng hóakhông thể thiếu trong nên kinh tế của một quốc gia, đặc biệt là với Việt Nam vớiđường bờ biển dai và nhiều cảng biển Tuy nhiên, song song với vô vàn ưu điểm,vận tải đường biển vẫn tôn tại một số nhược điểm nhất định như thời gian vậnchuyển dài do phụ thuộc vào thời tiết và điều kiện địa hình, độ rủi ro cao do nguy

Trang 12

cơ mat mát hàng hóa và tai nan đâm va khiến cho độ an toàn về con người của nókhông đảm bảo như những phương tiện khác Tại Việt Nam, rất nhiều những vụtai nạn đường biển đã gây ra không ít khó khăn cho các chủ tau, làm ảnh hưởnglớn đến kinh tế và hoạt động sản xuất kinh doanh của họ Một số vụ tai nạnđường biển điền hình:

- Tai nạn đâm tàu của tàu chở dầu Aulac Fortune (2018): Vào tháng 3 năm2018, tàu chở dầu Aulac Fortune của Việt Nam đã đâm vào một tàu khác gần đảoLamma, Hong Kong Tai nạn đã gây ra 5 người chết và gây thiệt hại khoảng 30

- Tai nạn đâm tàu của tàu chở hàng Phuong Nam 66 (2021): Vào thang 1

năm 2021, tàu chở hàng Phương Nam 66 của Việt Nam đã đâm vào một tàu khác

gần đảo Hòn Dấu, Quảng Bình Tai nạn đã gây ra 12 người chết và mất mát tàisản khoảng 50 tỷ đồng.

Từ những vấn đề trên, để bảo vệ chủ tàu khỏi rủi ro và thiệt hại khôngmong muốn trong trường hợp tàu bị hư hỏng hoặc mat mát do các yêu tố nhưđâm va, cháy nô, va chạm, đâm vao ran san hô, sông sụp, chia sẻ gánh nặng với

chủ tàu trong trường hợp gây ra thiệt hại cho bên thứ ba như ô nhiễm môi trường,

tai nạn đâm va giao thông với tàu khác, hoặc thương tích, tử vong của hành

khách trên tàu, giúp chủ tàu có thé phục hồi tài sản và tiếp tục kinh doanh, gópphần thúc đây nền kinh tế phát triển và mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước,việc tham gia bảo hiểm thân tàu bién và trách nhiệm dân sự chủ tàu P&I là rấtcần thiết để giúp bảo vệ tài sản của chủ tàu và đảm bảo trách nhiệm pháp lý của

họ trong trường hợp xảy ra rủi ro và thiệt hại.

Trang 13

1.L2 Lịch sử hình thành của Bảo hiểm thân tàu biển và trách nhiệm

dân sự chủ tàu P&I

1.1.2.1 Lịch sử hình thành của Bảo hiểm thân tàu biển

Bảo hiểm hàng hải được coi là có lịch sử phát triển sớm nhất trong cácngành bảo hiểm còn tồn tại đến ngày nay, và nó đã đặt nền móng cho sự pháttriển của bảo hiểm sau này Người ta cho rằng bảo hiểm hàng hải ra đời từ nhữngngười cho vay nặng lãi sống ở miền Bắc Italia, với hình thức cho vay kiêm bảohiểm Một trong những đơn bảo hiểm đầu tiên được tìm thấy là đơn bảo hiểm cấpvào năm 1347 tại Genoa, Italia Tuy nhiên, đến khoảng cuối thế kỷ XV, bảo hiểmhàng hải mới thực sự phát triển Vào thời gian này, nhu cầu giao thương giữaChâu Âu và các lục địa tăng mạnh và hầu hết việc đi lại được thực hiện bằngđường biển Những thỏa thuận bảo hiểm hàng hải xuất hiện đảm bảo bồi thườngcho các khách hàng nếu tàu của họ gặp rủi ro Từ Italia, bảo hiểm phát triển sangAnh một cách nhanh chóng và đầy đủ hơn Ngay từ thế kỷ XVII, Anh đã có mẫuđơn bảo hiểm tàu và hàng (Lloyds SG form) vẫn áp dụng cho đến ngày nay.Trong thời kì này, nước Anh đã chiếm vị trí hàng đầu trong buôn bán và hàng hảiquốc tế với Luân Đôn là trung tâm phôn thịnh nhất Tàu của các nước đi từ ChâuÁ, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi đều về cập bến hai bờ sông Thame của thànhphố Luân Đôn Các tiệm cà phê là nơi gặp gỡ của các nhà buôn, chủ ngân hàng,người chuyên chở, người bảo hiém, dé giao dich, trao đôi tin tức, bàn luận trực

tiếp với nhau

Edward Lloyds là một thuyền trưởng về hưu bắt đầu mở quán cà phê ởphố Great Tower ở Luân Đôn vào khoảng năm 1692 Các các nhà buôn, chủngân hàng, người chuyên chở, người bảo hiểm thường đến đó dé trao đôi cácthông tin về các con tàu viễn dương, về hàng hóa chuyên chở trên tàu, về sự antoàn và tình hình tai nan của các chuyến tàu Ngoài việc quan lý quán cà phê,năm 1696, Edward Lloyd's còn cho ra một tờ báo tổng hợp các tình hình tàu bèvà các van đề khác nhằm cung cấp thông tin cho các khách hàng của ông Tuynhiên việc làm chính của ông là cung cấp địa điểm để khách hàng đến giao dịchbảo hiểm, hội họp Lloyds ra đời năm 1720, và dần phát triển thành hãng bảohiểm có uy tín bậc nhất Sau khi Edward Lloyd's qua đời, người ta thầy rằng cầnphải có một nơi tương tự như vậy để các nhà khai thác bảo hiểm hàng hải tậptrung đến giao dịch bảo hiểm và năm 1770, “Society of Lloyds” với tư cách làmột tổ chức tự nguyện đã thành lập và thu xếp một địa điểm ở Pope's Head Alley

cho các thành viên của họ Sau đó tô chức này rời địa điêm đên trung tâm hôi

Trang 14

ở Luân Đôn (ITC).

1.1.2.2 Lịch sử hình thành của Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu P&I —

Sơ lược về hội P&I

1.1.2.2.1 Lich sử hình thành của Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tau

Trong thời ki đầu của bao hiểm hang hải, bao hiểm chi giới han bồithường đến giá trị của tàu được bảo hiểm Do đó, chủ tàu phải chịu quy địnhkhắc nghiệt của luật pháp và phải đảm bảo khả năng tài chính để chịu tráchnhiệm bồi thường cho bên thứ ba trong trường hợp ốm đau, thương tật, chếtchoc của thuyén viên và tính mang của hành khách Ví dụ, trong một tai nạnđâm va, công ty bảo hiểm sẽ chỉ bồi thường chi phi dé thay thé tàu bị hư hỏng vàkhông chi trả cho các tổn thất khác hoặc thiệt hại đối với cá nhân khác Dé giảiquyết vấn đề này, Điều khoản bồi thường đâm va (Running Down Clause) đãđược phát triển và trở thành một phan tiêu chuẩn trong hợp đồng bảo hiểm từgiữa thé ky 19 Điều khoản này đã giúp chủ tàu giảm trách nhiệm bồi thường lêntới 75% trong các tai nạn đâm va tàu biển Tuy nhiên, các chủ tàu vẫn cảm thấyrủi ro còn nhiều hơn khi phải chịu trách nhiệm bôi thường cho tử vong haythương tật của bên thứ ba so với việc tự bảo hiểm.

Song song với đó, năm 1720 xảy ra sự sụt giá đột ngột của thị trường

chứng khoán, khiến các công ty bảo hiểm nhỏ và vừa bị phá sản, Anh quốc đãthông qua đạo luật Bubble Act dẫn đến việc chỉ có hãng bảo hiểm Lloyd’s vàmột số công ty bảo hiểm lớn được độc quyền hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểmtàu biển Điều này day phí bảo hiểm lên rất cao và gây khó khăn cho các chủ tàu.

Vì những lí do đó, các chủ tàu đã tập hợp lại để tự bảo hiểm và chia sẻ cácton thất mà họ phải gánh chịu trong quá trình quản lý và kinh doanh tàu, thành

lập nên “Hội tương hỗ tự bảo hiểm” (Protection Clubs) Đến năm 1810, đã có

hơn 20 hội bảo hiểm tương hỗ được thành lập, chủ yếu tập trung ở Luân Đôn, vớihai hội ở Đông Bắc và một hội ở miền Tây nước Anh Hội được lập ra khôngnhằm mục đích kiếm lời nên phí bảo hiểm phải đóng góp thấp hon rất nhiều Tuy

nhiên, vẫn còn nhiều trường hợp các loại hình bảo hiểm không bao quát hết được

Trang 15

(như tốn that hàng hóa chuyên chở trên tàu do tàu đi chéch hướng), khiến cho cácchủ tàu phải đối mặt với nguy cơ không đủ khả năng tài chính dé bù đắp lại Vithế, hội nhận thêm các loại bảo hiểm rủi ro này và trở thành “Hội bảo trợ và bồithường” (Protection and Indemnity Clubs), viết tắt là P&I Clubs.

Sau đó, dao luật Bubble Act đã bi bãi bỏ, tuy nhiên lại phát sinh nhiều rủiro không thuộc hoặc chỉ thuộc một phần trách nhiệm của bảo hiểm thân tàu,khiến các chủ tàu phải tự bảo hiểm và do đó, vai trò của các hội bảo hiểm tươnghỗ trở nên cần thiết hơn.

1.1.2.2.2 Sơ lược về hội P&I

P&I Club là các tổ chức chuyên nghiệp được sở hữu bởi các chủ tàu, côngty vận tải biển và các tổ chức liên quan Các P&I Club thường cung cấp bảo hiểmchịu trách nhiệm dân sự, bảo vệ các chủ tàu khỏi các rủi ro liên quan đến hoạtđộng tàu biển như tai nạn, ô nhiễm môi trường, hoạt động pháp lý và các khoảnchi phí phát sinh trong quá trình khắc phục sự cố Ngoài ra, P&I Club cũng cungcấp các dịch vụ hỗ trợ tư vấn pháp lý, giải quyết tranh chấp và đào tạo nhân viênvận hành tàu biển.

Hiện nay, có hơn 13 P&I Club quốc tế được thành lập và hoạt động trên

toàn thế giới Day là các P&I Club mà thành viên của chúng đến từ nhiều quốcgia khác nhau trên thế giới Các P&I Club quốc tế này thường cung cấp các dịchvụ bảo hiểm và hỗ trợ cho các chủ tàu và công ty vận tải biển có hoạt động quốctế và hoạt động trên các tuyến đường biên quốc tế Một số P&I Club quốc tế lớn

là American Club, UK P&I Club, North P&I Club, va Gard P&I Club Theo

thong ké cua International Group of P&I Clubs (tô chức dai diện cho tất cả cácP&I Club trên thé giới), tính đến tháng 2 năm 2021, tổng số thành viên của tat cảcác P&I Club trên thế giới là hơn 592.000 chủ tàu và nhà khai thác tàu biên, vớihơn 5.000 tàu được bảo hiểm.

Về nguyên tắc hoạt động, P&I Club hoạt động theo nguyên tắc tương hỗ,có nghĩa là hội hoạt động không nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời từ cácthành viên mà chỉ chia sẻ rủi rõ và hỗ trợ lẫn nhau Đây là tôn chỉ xuyên suốt mọihoạt động của hội Tính tương hỗ này được thể hiện ở các khía cạnh:

- Khi một hội viên bị tôn thất thì hội đứng ra bồi thường, sau đó phân bổcho các hội viên trên cơ sở dung tích đăng ký toàn phần tham gia của từng hội

viên, loại tàu, khu vực hoạt động của tàu hội viên và loại rủi ro mà chủ tàu đăng

ký tham gia

- Số tiền mà hội viên đóng góp chính là chi phí của hội không bao gồm lãi

Trang 16

- Các hội viên sẽ không phải nộp bat cứ khoản nào cho đến khi có tôn thấtxảy ra với một thành viên trong hội, trừ một số khoản dé duy trì hoạt động hành

- Viết đơn xin gia nhập hội.

- Tàu tham gia phải được bảo hiểm thân tàu và có Giấy chứng nhận bảohiểm thân tàu.

- Sau khi trở thành hội viên, hãng tàu coi như đã ký một hợp đồng bảohiểm với hội có hiệu lực theo năm tài chính của hội (từ 12 giờ ngày 20/2 nămtrước đến 12 giờ ngày 20/2 năm sau) Trong trường hợp chủ tàu mới tham giabảo hiểm, hợp đồng có hiệu lực bắt đầu từ 12 giờ ngày tham gia đến 12 giờ trưa

ngày 20/02 của năm kế tiếp.

- Hội viên có thé tuân thủ quy tắc của hội hoặc thêm bớt dé phù hợp vớitừng hội viên.

Về nguyên tắc hết hạn hiệu lực, hiệu lực bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủtàu sẽ chấm dứt khi:

Trang 17

đăng kiểm tàu Ví dụ, dầu trên tàu được coi là đối tượng bảo hiểm thân tàu nếuchúng được dùng để vận hành tàu, nhưng trong trường hợp tàu vận chuyên dầunhằm mục đích buôn bán thì nó không được xem là đối tượng bảo hiểm và ngườiđược bảo hiểm phải mua bảo hiểm đặc biệt nêu muốn.

không phải người được bảo hiểm),

Những trường hợp không nằm trong phạm vi bảo hiểm thân tàu thường lànhững rủi ro do chiến tranh, vũ khí hạt nhân, tàu không đủ điều kiện đi bién, tau

chạy ngoài phạm vi kinh doanh quy định, tàu đi chệch hướng không chính đáng,

tàu chạy vào vùng có chiến sự hoặc được thuê vì mục đích chính tri, Tuynhiên, người tham gia bảo hiểm có thể yêu cầu và nộp thêm phí cho một sốtrường hợp này nếu hai bên đạt được thỏa thuận Ví dụ, chủ tàu muốn mua thêmbảo hiểm cho trường hợp tàu đi chệch hướng, người bảo hiểm có thể xem xét và

cân nhắc có đồng ý bảo hiểm thêm hay không.

1.2.1.3 Điều kiện bảo hiểm

Theo kinh nghiệm của các nước, 4 điều kiện bảo hiểm thân tàu là (ITC,FPA, FOD, TLO) thường được các công ty bảo hiểm áp dụng để giới hạn trách

nhiệm trong việc bồi thường Các chủ tàu có thé lựa chọn 1 trong 4 điều kiện này

để bảo hiểm cho tàu của mình, miễn là phù hợp với khả năng tài chính và nhucầu của mình:

* Điều kiện bảo hiểm ton thất toàn bộ thân tàu TLO (Total Loss Only)Những tổn thất được bồi thường theo điều kiện nay:

a Tổn thất toàn bộ thực tế: Là tốn thất khiến con tàu không còn nguyênvẹn (bị nỗ tung, bi phá hủy, ) hoặc bi tước quyền sở hữu (do bị cướp, bị bắt vìphạm phap, )

b Tén thất toàn bộ ước tính: Là tồn thất toàn bộ thực tế không thể tránhkhỏi, hoặc muốn tránh phải chịu chi phi lớn hon giá trị thực tế cứu van được Ténthất này bao gồm tàu hư hỏng nghiêm trọng nhưng chỉ phí sửa chữa lớn hơn sốtiền bảo hiểm, tàu bị cướp hoặc mat tích không xác định được giá trị thực té,

Trang 18

c Chi phí cứu nạn: Là những chỉ phí phát sinh để cứu tàu khi gặp tai nạntrong trường hợp khan cấp như kéo tàu ra khỏi cạn Chi phi này được phân bố

cho giá trị tàu được cứu kể cả hàng hóa được cứu thoát khỏi rủi ro

* Điêu kiện bảo hiểm miễn tổn thất bộ phận thân tàu FOD (Free OfDamage)

Ngoài các ton that và chi phí ma TLO bảo hiểm, FOD còn bảo hiểm thêmcác tôn thất và chỉ phí sau:

d Chi phí tổ tụng kiện cáo, đề phòng và hạn chế tốn thất với điều kiện chiphí phát sinh do những rủi ro được bảo hiểm.

e Chi phí trách nhiệm va quệt do chủ tau được bao hiểm có lỗi.f Chi phí đóng góp cho tôn thất chung

* Điêu kiện bảo hiểm miễn tốn thất riêng về thân tau FPA (Free from

* Điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro ITC (Institute Time Clauses)

Ngoài các ton thất va chi phi ma FPA bảo hiểm, ITC còn bảo hiểm thêmcác tôn thất và chỉ phí sau:

i Tén thất bộ phận của tàu do hành động tôn thất chung gây ra, ngoàinhững bộ phận đã quy định ở điểm (g)

k Tổn thất riêng, ton thất bộ phận của tàu và máy móc và trang thiết bị dotai nan bat ngờ gây ra ngoài điểm (h)

1.2.1.4 Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm

Theo quy định tại Điều 311 của Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015: “Giá trịbảo hiểm của tàu biển là tổng giá trị của tàu biển vào thời điểm bat đầu bảo hiểm.

Giá trị này còn bao gồm giá trị của máy móc, trang thiết bị, phụ tùng dự trữ củatàu cộng với toàn bộ phí bảo hiểm Giá trị của tàu biển còn có thể bao gồm cảtiền lương ứng trước cho thuyền bộ và chi phí chuẩn bị chuyến đi được thỏathuận trong hợp đồng”

Điều 312 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 cũng quy định: “Số tiền bảohiểm là số tiền mà người bảo hiểm phải trả cho người được bảo hiểm khi xảy rasự kiện bảo hiểm” Như vậy, số tiền bảo hiểm (STBH) thân tau là số tiền mà một

Trang 19

tàu được bảo hiểm trong trường hợp tau bi hu hỏng hoặc mat mát do các nguyênnhân như tai nạn đâm va, chìm, đắm, hỏa hoạn, cướp bién hoặc những tình huốngbất ngờ khác.

STBH thân tàu được tính toán dựa trên giá trị thị trường hiện hành của

tàu, bao gồm giá trị của vỏ tàu, trang thiết bị và máy móc trên tàu Số tiền bảohiểm không được phép cao hơn giá trị bảo hiểm của tàu Đây là cơ sở để ngườiđược bảo hiểm nhận quyền lợi bảo hiểm của mình Khi có tồn thất phát sinh, nếucác tôn thất nhỏ hơn hoặc bang STBH, bao hiểm sẽ bồi thường theo thiệt hại thựctế; nếu tôn thất lớn hơn STBH, bảo hiểm sẽ bồi thường bằng STBH.

1.2.1.4 Phí bảo hiểm

Phí bảo hiểm thân tàu biển là số tiền mà người tham gia bảo hiểm (chủtàu) phải nộp cho công ty bảo hiểm khi kí kết hợp đồng bảo hiểm.

Công thức xác định phí bảo hiểm thân tàu:

Phí bảo hiểm thân tàu = Số tiền bảo hiểm x Tỉ lệ phí bảo hiểm (%)

riêng của họ.

Chiếu theo quy định tại Điều 319 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015:“Người được bảo hiểm có nghĩa vụ nộp phí bảo hiểm cho người bảo hiểm ngaysau khi ký kết hợp đồng hoặc ngay sau khi được cấp đơn bảo hiểm, giấy chứngnhận bảo hiểm, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác” Trường hợp hợpđồng bảo hiểm đang có hiệu lực và phí bảo hiểm chưa đến kỳ nộp mà tàu, thuyềnbị tốn thất toàn bộ thì người tham gia bảo hiểm có trách nhiệm nộp toàn bộ số phíbảo hiểm còn lại cho doanh nghiệp bảo hiểm trong vòng 15 (mười lim) ngày kểtừ ngày người tham gia bảo hiểm gửi thông báo tàu, thuyền bị tôn thất toàn bộ

cho doanh nghiệp bảo hiểm.

1.2.1.5 Hợp đồng bảo hiểm

Hợp đồng bảo hiểm thân tàu biển là một loại văn bản pháp lý mà qua đó,người sở hữu tàu biển (người được bảo hiểm) cam kết trả một khoản phí bảo

Trang 20

hiểm cho công ty bảo hiểm đề được bảo vệ khỏi các rủi ro và thiệt hại đối với tàubiển của họ Ngược lại, công ty bảo hiểm cũng cam kết chỉ trả đầy đủ quyền lợicho người được bảo hiểm theo giao kết trong hợp đồng Hợp đồng này bao gồmmột số điều khoản và điều kiện nhất định theo quy định pháp luật hiện hành để

đảm bảo việc bảo hiểm được thực hiện đầy đủ và chính xác.

Chiếu theo Điều 307 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015, nội dung hợp đồngcần ghi rõ:

- Tên, địa chỉ Người được bảo hiểm; Người thụ hưởng; Người quản lý/vậnhành tàu và Người bảo hiểm

- Đối tượng bảo hiểm:+ Tên tàu

+ Năm đóng và nơi đóng/năm hoán cải

+ Loại tàu/cấp tàu

+ Tổng dung tích/Trọng tải+ Quốc tich/cang đăng ký.+ Pham vi hoạt động.

+ Số tiền bảo hiểm- Thời hạn bảo hiểm

- Phạm vi bảo hiểm, điều kiện, điều khoản bảo hiểm, mức khẩu trừ- Mức phí bảo hiểm và phương thức thanh toán phí bảo hiểm.

- Trách nhiệm và quyền hạn các bên có liên quan trong hợp đồng.- Điều khoản khoản giải quyết tranh chấp

- Ngày, tháng, năm giao kết hợp đồng.

Ngoài những nội dung trên, hợp đồng bảo hiểm có thể có các nội dung,sửa đổi bố sung khác như hạn chế trách nhiệm, chứng nhận kiểm định định ky,

duoc quy dinh tai Phu luc cua Hop đồng.

1.2.2 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu P&I1.2.2.1 Đối tượng bảo hiểm

Đối với bảo hiểm TNDS P&I, đây là khái niệm mang tính trừu tượng.

Điều 57 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2022 có quy định: “Đối tượng bảo hiểm củahợp đồng bảo hiểm trách nhiệm là trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểmđối với người thứ ba theo quy định của pháp luật” Nói cách khác, đối tượng củabảo hiểm TNDS chủ tau P&I là phần trách nhiệm của chủ tàu đối với bên thứ ba,phát sinh do tàu biển gây ra thiệt hại cho bên thứ ba như va chạm với tàu khác,

gây tai nan cho người va tài sản của bên thứ ba trong quá trình vận hanh tau

Trang 21

- Trách nhiệm với hàng hóa chuyên chở: phát sinh khi sản phẩm vậnchuyên bằng tàu bién gây ra thiệt hại cho khách hang của chủ tàu.

- Trách nhiệm về thương tật thân thé: phat sinh do tai nan, ốm dau va

thương tật của thủy thủ đoàn, hành khách và nhân viên trên tàu

- Trách nhiệm với môi trường: phát sinh khi tàu biển gây ra thiệt hại chomôi trường trong quá trình vận chuyền hàng hóa bằng đường biển

- Trách nhiệm pháp lý và tranh chấp: phát sinh trong trường hợp phải đốimặt với các vấn đề pháp lý hoặc tranh chấp.

- Các trách nhiệm khác

1.2.2.2 Phạm vi bảo hiểm

Thông thường, phạm vi bảo hiểm bao gồm những rủi ro được bảo hiểmcủa các hội P&I trên thế giới đều thực hiện trên quy tắc và nội dung tương tựnhau, song có thể khác nhau ở cách phân chia Nhìn chung, bảo hiểm P&I bảo vệchủ tàu, người quản lý, người điều hành, và người thuê tàu khỏi trách nhiệm vàchỉ phí pháp lý theo quy định phải chịu đối với các thiệt hại gây ra cho bên thứ bado hoạt động của tàu, bao gồm cả thiệt hại về người và tài sản Cụ thể:

- Chi phí chủ tàu phải chịu trách nhiệm bồi thường theo luật pháp đối với:+ Thiệt hại về thân thể hoặc các tôn thất vật chất đối với thuyền viên trên

tàu được bảo hiêm.

+ Lương và các khoản phụ cấp lương hoặc trợ cấp của thuỷ thủ đoàn theoluật lao động trong trường hợp tau được bảo hiểm bi ton thất toàn bộ.

- Chi phí thực tế phat sinh:

+ Chi phí tay rửa ô nhiễm dau, tiền phạt của chính quyền địa phương vàcác khiếu nại về hậu quả do ô nhiễm dầu gây ra.

+ Chi phí thắp sáng, đánh dấu, phá huỷ, trục vớt, di chuyển xác tàu đượcbảo hiểm bị đắm (nếu có).

+ Chi phí cần thiết và hợp ly trong việc ngăn ngừa và hạn chế tồn that, trợ

giup cứu nạn.

+ Chi phí liên quan tới việc tố tụng, tranh chấp, khiếu nại về trách nhiệm

dân sự.

Trang 22

- Bồi thường trách nhiệm đâm va: Bao gồm những chi phí phat sinh do tainạn đâm va giữa tàu được bảo hiểm và tàu khác cho:

+ Thiệt hại hư hỏng tàu hay tài sản trên tàu ay

+ Cham trễ hay mat thời gian sử dung tau hay tài sản trên tàu ấy+ Trục vớt, di chuyền hoặc phá hủy xác tau ấy

+ Thuyền viên trên tàu ấy bị chết hoặc bị thương+ Tây rửa ô nhiễm do tàu ấy gây ra

- Phần trách nhiệm do tàu được bảo hiểm gây ra làm:

+ Thiệt hại cầu, cảng, đê, đập, kè, công, bẻ mảng, giảng đáy, công trình

trên bờ hoặc dưới nước, cô định hoặc di động.

+ BỊ thương hoặc thiệt hại tính mạng tài sản của người thứ ba khác (không

phải là thuyền viên trên tàu, thuyền được bảo hiểm

+ Mắt mát, hư hỏng hàng hoá, tài sản chuyên chở trên tàu được bảo hiểm,loại trừ hư hỏng, mat mát do những hành vi ăn cắp hoặc thiết hụt tự nhiên.

Ngoài những phạm vi được bảo hiểm trên, tồn tại một vài trường hợpkhông nằm trong phạm vi được bảo hiểm như:

- Tàu không đủ khả năng hoạt động hoặc hoạt động ngoài phạm vi quyđịnh

- Hành động có ý hoặc quá cau thả của Người được bảo hiểm

- Vi phạm lệnh cắm do các cơ quan chức năng có thâm quyền ban hành

hoặc hoạt động kinh doanh trái phép.

- Thuyền trưởng, máy trưởng hoặc thuyền viên không có bằng hoặc chứng

chỉ theo quy định hoặc tai nạn xảy ra do những người này say rượu, bia, ma tủy

hoặc các chất kích thích tương tự khác.

- Tau neo đậu tại cảng hoặc các vùng nước được phép neo đậu ma không

được neo, cột đúng quy định hoặc thuyền viên trực không có mặt tai vi tri trực taithời điểm xảy ra sự cố.

- Loại trừ khác theo quy tắc bảo hiểm.

1.2.2.3 Điều kiện bảo hiểm

Điều kiện bảo hiểm P&I phụ thuộc vào Quy tắc bảo hiểm (Rules) của từngHội P&I cho từng năm bảo hiểm tương ứng Hiện nay tại Việt Nam, các chủ tàukhông trực tiếp tham gia bảo hiểm P&I mà các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ là đầumối liên kết giữa các chủ tàu với hội P&I quốc tế Do đó, điều kiện bảo hiểmP&I tại Việt Nam sẽ được áp dụng theo Quy tắc bảo hiểm của các Hội quốc tế

mà tàu chọn tham gia.

Trang 23

1.2.2.4 Số tiền bảo hiểm

Số tiền bảo hiểm TNDS P&I là số tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm thaymặt người được bảo hiểm chi trả cho bên thứ ba khi xay ra tôn that từ một sukiện bảo hiểm do các nguyên nhân như tai nạn đâm va, hỏa hoạn, , bao gồm

thiệt hại về con người, tài sản và môi trường.

Do tính trừu tượng của loại hình bảo hiểm này, nhà bảo hiểm không thểlường trước được mức độ tôn thất tối đa dựa trên đặc điểm và gia tri cua tàu Do

đó, STBH được xác định trên 2 phương thức:

- Đối với bảo hiểm P&I có giới hạn: Nha bảo hiểm sẽ quy định một mứcbồi thường tối đa gọi là hạn mức bảo hiểm cho những thiệt hại gây ra cho bên thứba trong hợp đồng TNDS Đây chính là STBH tối đa mà nhà bảo hiểm có trách

nhiệm chi trả cho người được bảo hiểm Cách xác định STBH này có lợi cho

doanh nghiệp bảo hiểm bởi nó làm giảm rủi ro và giúp nhà bảo hiểm đưa ra nhiềugói bảo hiểm phù hợp hơn cho người tham gia bảo hiểm Tuy nhiên phương thứcbảo hiểm có giới hạn này lại gây hạn chế cho người tham gia bảo hiểm khi họkhông được bảo hiểm hoàn toàn cho những thiệt hại xảy ra Thông thường, họ sẽđược áp dụng hạn mức trách nhiệm là 3⁄4 số tiền bảo hiểm thân tàu.

- Đối với bảo hiểm P&I không giới hạn: Vì đặc tính trừu tượng của loạihình bảo hiểm TNDS này mà giới hạn rủi ro là không thê xác định được Do đó,nhà bảo hiểm có thể áp dụng phương thức bảo hiểm không giới hạn trách nhiệmvới số tiền bảo hiểm không xác định khi có rủi ro xảy ra Phương thức này có lợi

cho người được bảo hiểm khi họ được bảo vệ gần như hoàn toàn phần tráchnhiệm đối với bên thứ ba của mình Trong khi đó, doanh nghiệp bảo hiểm cầncân nhắc kĩ và có những hình thức phân tán rủi ro phù hợp khi áp dụng phươngthức bảo hiểm này Tuy nhiên, van tồn tại một trường hợp đặc biệt có mức giới

hạn trách nhiệm Đó chính là trách nhiệm về ô nhiễm dầu

1.2.2.5 Phí bảo hiểm

Phi bảo hiểm TNDS P&I là do chính các thành viên trong hội đóng góp

hàng năm trên nguyên tắc tương hỗ Khác với các loại hình bảo hiểm khác khiphí bảo hiểm là khoản có định theo hợp đồng, phí bảo hiểm của bảo hiểm TNDSP&I là loại phí không cô định trước vì nó phụ thuộc vào tình hình phát sinh cáckhoản chỉ bồi thường và các khoản chi phí khác của hội Hội sẽ hạch toán trên cơSở cân bang thu chi, sau đó phan bồ theo tỷ lệ và thu trên mỗi hội viên dựa vàoton thất xảy ra thực tế Vì không thé xác định được những khoản phải chi bồithường cho tốn thất sẽ xảy ra trong tương lai đối với trách nhiệm dân sự của các

Trang 24

Việc tính phí đóng trước được dựa vào các căn cứ:

- Đội tàu được tính theo tổng số tan dung tích đăng ký toàn phan

- Loại tàu, tuôi tàu, phạm vi hoạt động, mức khấu trừ, trình độ nghề

nghiệp của thủy thủ đoàn

- Kết quả thống kê về tình hình tôn that của chủ tàu trong nhiều năm trước- Quyết định của ban giám đốc về tỉ lệ phí bảo hiểm đóng trước

Do đặc thù tham gia bảo hiểm P&I tại Việt Nam (Tham gia bảo hiểm vớiHội thông qua Tái bảo hiểm), DNBH vẫn áp dụng mức phí có định cho các chủtàu tại Việt Nam Ty lệ phí hàng năm được tính dựa trên cơ sở phí và điều kiệnbảo hiểm của Hội bảo hiểm P&I cho từng loại tàu, nhóm tàu, trọng tải, vùng hoạtđộng Sau khi cân đối với các nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu trong cùng một độitàu, phí bảo hiểm P&I có thé được điều chỉnh tăng hoặc giảm phụ thuộc vảo tỉ lệtốn thất so với phí bảo hiểm trong 05 năm liên tiếp Phí bảo hiểm thanh toán bằngUSD và được chuyền đổi ra tiền Việt Nam theo tỷ giá liên ngân hàng thương mại

tại thời điểm thanh toán.

DNBH chỉ hoàn phí với điều kiện chủ tàu đã đóng toản bộ phí bảo hiểmcho nguyên thời gian bảo hiểm ghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm và thông báothu phí kèm theo, và:

a) _ Trường hợp tàu nằm đậu tại nơi an toàn trong thời gian liên tục 30ngày trở lên với điều kiện không có thuyền viên trên tàu (ngoại trừ thuyền viêntrên tàu để bảo quản hay bảo vệ tàu) và tàu không chở hàng hóa, đồng thời chủ

tàu gửi thông báo bằng văn bản cho DNBH 01 tuần trước khi tàu nằm đậu vàđược DNBH đồng ý: DNBH sẽ hoàn lại 90% phí bảo hiểm cho thời gian tàu năm

hiểm cho thời gian tàu nằm đậu này.

c) _ Trường hợp chủ tàu gửi thông báo bằng văn ban cho DNBH trước 01tuần yêu cầu chấm dứt bảo hiểm với lí do chính đáng: DNBH sẽ hoàn lại 80%phí bảo hiểm cho khoảng thời gian còn lại không bảo hiểm.

Trang 25

bảo hiểm trách nhiệm dân sự tại Việt Nam thực chất là hai hợp đồng Hợp đồng

thứ nhất là hợp đồng bảo hiểm gốc giữa chủ tàu và công ty bảo hiểm, và hợpđồng thứ hai là hợp đồng tái bảo hiểm giữa công ty bảo hiểm và Hội P&I Hai

hợp đồng này giống nhau về phạm vi bảo hiểm và các quy định cụ thể, trừ một số

điểm về hình thức và quy định về phí bảo hiểm Cụ thé:

- Đối với hợp đồng gốc giữa chủ tàu và công ty bảo hiểm: Theo quy địnhtại Điều 307 Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2015, đơn bảo hiểm là bằng chứngvề việc giao kết hợp đồng bảo hiểm hàng hải và phải bao gồm những nội dung

e) Nơi, ngày, tháng và giờ cấp đơn;

ø) Chữ ký xác nhận của người bảo hiểm.

Trong đó, phí bảo hiểm được quy định có định trong năm theo quy địnhcủa pháp luật và quy tắc của công ty bảo hiểm Ngoài ra, những giấy tờ như:Giấy yêu cầu bảo hiểm, Giấy chứng nhận bảo hiểm (Đơn bảo hiểm), Chứng từthanh toán phí bảo hiểm là các văn bản bộ phận của một Hợp đồng bảo hiểm

trách nhiệm dân sự P&I

- Đối với hợp đồng tái bảo hiểm giữa công ty bảo hiểm và Hội P&I: Saukhi cân nhắc khả năng tài chính để quyết định phần trách nhiệm giữ lại, doanhnghiệp bảo hiểm sẽ nhượng tái phần trách nhiệm còn lại cho Hội P&I phù hợpbằng một hợp đồng tái bảo hiểm Tuy nhiên, phí bảo hiểm của hợp đồng này

được áp dụng theo hình thức phí không có định, bao gồm hai phan là phí đóng

trước và phí đóng thêm như đã trình bày ở trên.

Trang 26

1.3 Hoạt động khai thác Bảo hiểm thân tàu biến va trách nhiệm dân

sự chủ tàu P&I

1.3.1 Kênh phân phối

Trong cuộc đua với bảo hiểm nhân thọ, khối bảo hiểm phi nhân thọ cũngđang tập trung hết sức cho chiến lược phân phối đa kênh của mình Trong đó, vớiBảo hiểm thân tàu biển và trách nhiệm dân sự chủ tau P&I, tại Việt Nam tôn tại 4kênh phân phối chính:

- Kênh đại lý: Là tổ chức hoặc cá nhân được doanh nghiệp bảo hiểm ủyquyền dé tìm kiếm, giới thiệu, tư vấn sản phẩm bảo hiểm, đồng thời giúp kháchhàng hoàn thành thủ tục tham gia bảo hiểm một cách thuận lợi và uy tín Hiện tại,đây vẫn là kênh được khách hàng ưa chuộng nhất khi lựa chọn bảo hiểm thân tàubiển và trách nhiệm dân sự chủ tau P&I bởi đây là sản phẩm bảo hiểm có giá tri

lớn, cần phải cân nhắc và tìm hiểu kĩ trước khi ra quyết định kí hợp đồng Ưuđiểm của hệ thống đại lý là rộng khắp cả nước; chuyên viên tư vấn nhiệt tình, cótrình độ chuyên môn cao, từ đó có thể giải đáp chỉ tiết và hỗ trợ hoàn thiện hồ sơbảo hiểm một cách nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu cho khách hang

- Kênh bancassurance: Là kênh phân phối bảo hiểm tới khách hàng củangân hàng thông qua thỏa thuận hợp tác giữa doanh nghiệp bảo hiểm và ngân

hàng Song song vơi kênh đại lý, bancassurance vẫn đang là một mô hình bán

bảo hiểm thân tàu biển và trách nhiệm dân sự chủ tàu P&I đầy tiềm năng bởi nómang lại lợi ích nhóm cho cả công ty bảo hiểm, ngân hàng và khách hàng Thôngqua sự hợp tác này, ngân hang sẽ có thêm hoa hồng từ việc bán các sản phẩm bảohiểm, còn doanh nghiệp bảo hiểm thì tăng khả năng tiếp cận với một tệp kháchhàng không 16 tới từ ngân hàng Khách hàng có cơ hội nhận nhiều ưu đãi hơn khitham gia bảo hiểm thông qua bancassurance như giảm phi bảo hiểm, tặng quà, Đồng thời, việc thanh toán phí bảo hiểm qua bancassurance cũng trở nên nhanh

chóng và thuận tiện hơn kênh đại lý truyền thống vì có thể sử dụng luôn tiền từ

tài khoản ngân hàng của doanh nghiệp.

- Kênh môi giới bảo hiểm: Là trung gian bảo hiểm tư van cho khách hàngvà thu xếp bảo hiểm cho khách hàng đó Đây là hình thức phân phối chủ yếu chonhững sản pham bảo hiểm mang giá trị lớn Những nhà môi giới bảo hiểmthường năm rất vững về kỹ thuật nghiệp vụ, thông tin thị trường, và cũng làngười làm cho cung và cầu về bảo hiểm được kết nối với nhau Có hai loại môi

giới bảo hiểm là môi giới bảo hiểm gốc và môi giới tái bảo hiểm Môi giới bảo

hiêm gôc sẽ giúp kêt nôi từ các chủ tau tới các công ty bảo hiém Trong khi đó,

Trang 27

vẫn còn đang khá mới tại Việt Nam, các doanh nghiệp vẫn đang trong quá trình

thử nghiệm thị trường và hoàn thiện sản phẩm công nghệ dé phục vụ xu hướng

mới của tương lai.

Với đa dạng các kênh phân phối bảo hiểm thân tàu biển và trách nhiệmchủ tàu hiện này, khách hàng có nhiều lựa chọn cho quyết định mua bảo hiểmcủa mình sao cho phù hợp với nhu cầu, khả năng và thói quen của bản thân Dùchọn bat kì hình thức nào thì khách hàng cũng sẽ luôn được bảo đảm quyền lợi

của mình.

1.3.2 Quy trình triển khai

Khai thác là khâu đầu tiên trong nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển và trách

nhiệm dân sự chủ tàu P&I Chính vì thế, đây là bước rat quan trọng với quy trìnhnghiệp vụ nghiêm ngặt dé đảm bảo một chuỗi những nghiệp vụ phía sau được

thực hiện một cách có hiệu quả và tối ưu.

Quy trình triển khai nghiệp vụ khai thác thường gồm những bước sau:

Bước 1: Thu thập thông tin khách hang

Đề bắt đầu quá trình khai thác thông tin khách hàng, cán bộ phải tiếp xúcthường xuyên với khách hàng để thu thập thông tin cơ bản về khách hàng và nắmbắt được nhu cầu của họ Sau đó, cán bộ có trách nhiệm giới thiệu và trao đôithông tin về sản phẩm của công ty để tư vấn các dịch vụ bảo hiểm phù hợp chokhách hàng Cán bộ cũng cần cập nhật thông tin về thay đổi và biến động tronghoạt động kinh doanh của khách hàng dé tư van và đề xuất các điều khoản, điềukiện và phí bảo hiểm phù hợp.

Bước 2: Phân tích thông tin và đánh giá rủi ro

Sau khi thu thập thông tin từ khách hàng, cán bộ tiến hành phân tích, tìmhiểu và đánh giá rủi ro bằng các số liệu thống kê và thực tiễn hoạt động củakhách hàng Các thông tin thu được sẽ được sử dụng dé tham mưu cho lãnh đạocông ty về khả năng triển khai dịch vụ, chính sách khách hàng và công tác quản

lý rủi ro.

Bước 3: Đàm phán và chào phí

Trang 28

Sau khi đánh giá rủi ro và xác định tỷ lệ phí bảo hiểm phù hợp với đốitượng được bảo hiểm, phòng Kinh doanh/Chăm sóc khách hàng sẽ tiến hành đàmphán và chao phí bảo hiểm với khách hàng dựa trên các thông tin khách hangcung cấp, báo cáo đánh giá rủi ro, số liệu thống kê và chính sách khách hàng của

công ty.

Bước 4: Ký hợp đồng bảo hiểm

Nếu khách hàng chấp nhận bản chào phí bảo hiểm, cán bộ khai thác sẽ yêucầu khách hàng gửi giấy yêu cầu bảo hiểm chính thức bằng văn bản cho Banhành chính/Chăm sóc khách hàng, có ký tên và đóng dấu cơ quan được gửi đếntrực tiếp hoặc bang đường bưu điện hoặc Fax Giấy yêu cầu bảo hiểm là mộtbăng chứng và là cơ sở pháp lý thể hiện ý chí của khách hàng về việc đồng ýtham gia bảo hiểm và là một bộ phận cầu thành của hợp đồng bảo hiểm.

Sau khi nhận được giấy yêu cầu bảo hiểm của khách hàng, cán bộ khaithác sẽ chuẩn bị hợp đồng và giấy chứng nhận bảo hiểm dé khách hàng kí kết

Bước 5: Đóng dấu, chuyển hợp đồng bảo hiểm, lưu hồ sơ

Sau khi khách hàng ký kết hợp đồng hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm,công ty sẽ đóng dau và chuyên hợp đồng, giấy chứng nhận bảo hiểm và lưu hồ sơ

của khách hàng.

1.3.3 Quản lý nghiệp vụ sau khai thác

- Quản lý khách hàng: Bao gồm những hoạt động:

+ Thường xuyên đôn đốc khách hàng nộp phi bảo hiém day đủ, đúng kỳ

- Quản lý hợp đồng: Bao gồm những hoạt động:

+ Lưu trữ hợp đồng bảo hiểm, các hóa đơn chứng từ

+ Sửa đổi, bổ sung, cham dứt hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu của ngườitham gia bảo hiểm và theo quy định của doanh nghiệp bảo hiểm

+ Duy trì hợp đồng bảo hiểm, đảm bảo hợp đồng vẫn luôn có hiệu lực

theo quy định của pháp luật

Trang 29

+ Đối với các dich vụ có thu xếp tái bảo hiểm tạm thời, trong trường hợpphát sinh tốn thất, Don vị phải thông báo và cập nhật về Tống công ty tình hìnhxử lý ton thất dé Tổng công ty kịp thời thông báo tới các nhà nhận tái bảo hiểm.

1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động khai thác Bảo hiểm thân tàu biến

và trách nhiệm dân sự chủ tàu P&I

1.4.1 Chỉ tiêu kết quả

Chỉ tiêu kết quả là một thước đo toàn điện và quan trọng dé đánh giá hiệuquả của hoạt động khai thác Trong hoạt động khai thác bảo hiểm thân tàu biểnvà TNDS chủ tau P&I, chỉ tiêu kết quả chủ yếu được đo bằng doanh thu, chi phívà việc phân phối Có thể lưu ý thêm chỉ tiêu về số đơn bảo hiểm khai thác thành

công đề đánh giá thêm về hiệu quả khai thác nghiệp vụ này

Về doanh thu, đây là tông số tiền thu được từ việc khai thác nghiệp vụ bảohiểm trong một khoảng thời gian nhất định (Thường là một năm) Phí bảo hiểmthường chiếm tỷ lệ lớn nhất trong doanh thu của một nghiệp vụ Ngoài ra, việcxác định tốc độ tăng trưởng doanh thu cũng giúp xác định tốc độ phát triểnnhanh/chậm của doanh nghiệp đối với nghiệp vụ nay, từ đó có thể dự đoán tươnglai và đưa ra kế hoạch phát triển kinh doanh phù hợp Dựa vào doanh thu quatừng năm, có thể tính được tốc độ phát triển doanh thu đối với nghiệp vụ bảohiểm thân tau và TNDS chủ tàu P&I, cụ thé:

Tốc độ tăng trưởng doanh thu (%) = [(Doanh thu hiện tại - Doanh thu năm

trước) / Doanh thu năm trước] x 100

Trong đó:

- Doanh thu hiện tại là doanh thu của doanh nghiệp trong năm hiện tại.

- Doanh thu năm trước là doanh thu của doanh nghiệp trong năm liền

trước đó.

Về chi phí, đây là chỉ số thé hiện cho số tiền mà doanh nghiệp bảo hiểmchi trả, bao gồm chi phí chi ra cho hoạt động kinh doanh và phí nhượng tái chonghiệp vụ đó trong một năm Khoản chi bồi thường là khoản chiếm ty trọng lớnnhất trong tong chi phí của công ty bảo hiểm và khó dự đoán được khả năng phátsinh của nó Ngoài ra, một số khoản chi khác như chi quản lý; chi hoa hồng(khoản tiền trả cho môi giới, cộng tác viên, ); chỉ đề phòng hạn chế tồn thất: cũng là một phần trong chỉ phí, tuy nhiên cần tính toán những khoản chỉ này theotỉ lệ doanh thu của riêng nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển và TNDS chủ tàu so

với tông chi phí của công ty nói chung Ngoài ra, việc xác định toc độ tăng

Trang 30

trưởng chi phi cũng góp phần cho biết doanh nghiệp đang tiêu tốn tài nguyên nhưthé nào dé vận hành hoạt động kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm qua công thức:

Tốc độ tăng trưởng chi phí (%) = [(Chi phí hiện tại - Chi phí năm trước) /

Chi phi năm trước] x 100Trong do:

- Chi phí hiện tại là tổng chi phi của doanh nghiệp trong năm hiện tai.

- Chi phí năm trước là tổng chi phí của doanh nghiệp trong năm trước đó.Vé phân phối, ty trọng doanh thu theo kênh phân phối của doanh nghiệp làmột chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ hoạt động hiệu quả của từng kênhphân phối, từ có được đánh giá tổng quan và đưa ra chiến lược hoạt động phùhop với kết quả khai thác của từng kênh, nhằm tăng doanh thu chung cho toànnghiệp vụ Tỷ trọng doanh thu theo kênh phân phối được tính theo công thức:

Tỷ trọng doanh thu kênh phân phối (%) = (Doanh thu kênh phân phối /Tổng doanh thu của nghiệp vụ) x 100

1.4.2 Chỉ tiêu hiệu quả

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả là chỉ số được sử dụng để đo lường và đánh giá

chính xác sự thanh công của hoạt động khai thác bao hiểm thân tàu biển và

TNDS chủ tau P&I Chỉ tiêu nay phản ánh trình độ sử dung tai sản trong việc tao

ra những kết quả kinh doanh nhất định, nhằm đạt được các mục tiêu đề ra Cụthể, trong chuyên đề này, chỉ tiêu hiệu quả được đánh giá theo hai chỉ tiêu:

Về thị phân, đây là chỉ tiêu thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp so với toàn thị trường đối với một nghiệp vụ Thị phần đối với hoạtđộng khai thác bảo hiểm thân tàu biển và TNDS chủ tàu P&I được tính toán theosố lượng hợp đồng bảo hiểm thân tàu biển và TNDS chủ tàu P&I được khai thácthành công và doanh thu phí bảo hiểm Cụ thể:

HH = Ha/Hb ; HD = Hx/Hy

Trang 31

Trong đó:

- HH là chỉ tiêu thị phần theo số lượng hợp đồng bảo hiểm, với Ha là sốlượng hợp đồng bảo hiểm của nghiệp vụ của doanh nghiệp và Hb là số lượng hợpđồng bảo hiểm của nghiệp vụ trên toàn thị trường

- HD là chỉ tiêu thị phần theo doanh thu phí bảo hiểm, với Hx là doanh thuphí bảo hiểm của nghiệp vụ tại doanh nghiệp và Hy là doanh thu phí bảo hiểm

của nghiệp vụ trên toàn thị trường

Về tỷ lệ giữa doanh thu và chỉ phí của nghiệp vụ, chỉ tiêu này cho biếthiệu quả sử dụng chi phí để tạo ra doanh thu như thế nào Cụ thể:

HC = Hx/Hc

Trong đó, HC là tỷ lệ giữa doanh thu và chi phí của nghiệp vu bảo hiểmthân tàu và TNDS chủ tàu P&I, với Hx là doanh thu phí bảo hiểm của nghiệp vụtại doanh nghiệp va He là tông chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để kinh doanh

nghiệp vụ này

Nói tóm lại, chỉ tiêu hiệu quả phản ánh trình độ sử dung chi phi cho sự

phát triển của doanh nghiệp bảo hiểm và cho giá trị phục vụ cho xã hội củadoanh nghiệp bảo hiểm

Trang 32

CHƯƠNG 2: TINH HÌNH KHAI THAC BẢO HIEM THAN

TAU BIEN VÀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHU TAU P&I

TAI TONG CÔNG TY BẢO HIẾM PVI

2.1 Giới thiệu về Tổng công ty Bảo hiểm PVI

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Tổng Công ty Bảo hiểm PVI (hay còn gọi là Bảo hiểm PVI) được thànhlập ngày 01/08/2011 bởi Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam(nay là Công ty cổ phần PVI) với tư cách là công ty trách nhiệm hữu hạn mộtthành viên do Công ty cô phần PVI sở hữu 100% vốn điều lệ Theo Điều 4 Giấyphép thành lập và hoạt động số 63 GP/KDBH ngày 28/06/2011 của Bộ tài chính,

Bao hiểm PVI được kế thừa toàn bộ quyên, nghĩa vụ và trách nhiệm đối với hoạtđộng kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ của Công ty Cổ phần PVI ké từ khi

là chia khóa thành công của một tô chức, thì Tổng Công ty Bảo hiểm PVI đãđược kế thừa toàn bộ yêu tố con người (bao gồm năng lực và kinh nghiệm tronghoạt động kinh doanh bảo hiểm) để mang lại thành công đó.

- Toàn bộ hệ thống khách hàng và đối tác trong và ngoài nước mà Công tyCổ phần PVI đã xây dựng, duy trì và phát triển.

- Toàn bộ hệ thống kinh doanh và cơ cấu tổ chức hiện tại với 40 Công tythành viên và 100 Phòng kinh doanh khu vực trên phạm vi toàn quốc.

- Sự ủng hộ của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam với chủ trương ưu tiên sửdụng dịch vụ trong ngành và trong nước theo tinh thần tại Chỉ thị số 5610/CT-

DKVN ngày 25/06/2011.

Như vậy, với tiền dé là sự kế thừa toàn diện năng lực và kinh nghiệm từCông ty Cổ phần PVI trước đây, Tổng Công ty Bảo hiểm PVI vẫn và sẽ luôn làsự lựa chọn tin cậy đối với tất cả các khách hàng và các đối tác trong nước và

quôc tê.

Ngày đăng: 30/05/2024, 14:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w