Việc sử dụng thuốc BVTV ngày càng tăng trong ngành nông nghiệp đã làm cho môi trường nước, không khí và đất ngày càng ô nhiễm và làm mất sự đa dạng sinh học và hệ thống sinh thái.. Sự ph
Trang 1B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO SEMINAR
Trang 2B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO SEMINAR
Trần Văn Phúc
Lê Ngọc Mai Xuân
Võ Hoàng Phong Nguyễn Huy Hoàng
Võ Hồng Phẩm Nguyễn Trọng Khôi
Trang 3L ỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được bài báo cáo thực hành này, trước tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu
sắc tới cô đã luôn tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập
Với vốn kiến thức hạn hẹp và không có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên bài báo cáo của chúng em không thể tránh khỏi những thiếu sót Chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phê bình của quý thầy cô để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn
Một lần nữa, chúng em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của cô đã giúp đỡ
em trong quá trình thực hiện bài báo cáo này …………
Xin trân trọng cảm ơn!
Thủ Đức, tháng 5 năm 2024
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii
DANH SÁCH CÁC HÌNH iv
DANH SÁCH CÁC B ẢNG v
1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
2 TÌM HIỂU VỀ THUỐC BVTV HÓA HỌC 3
2.1 Khái niệm về thuốc BVTV hóa học 3
2.2 Phân loại thuốc BVTV hóa học 3
2.3 Các dạng của thuốc BVTV hóa học 4
2.4 Công dụng chính của thuốc BVTV hóa học 5
2.5 Những loại thuốc BVTV được sử dụng phổ biến hiện nay 5
3 HÓA CHẤT THUỐC BVTV TỒN LƯU 8
3.1 Hóa chất thuốc BVTV tồn lưu là gì? 8
3.2 Đặc điểm của hóa chất thuốc BVTV tồn lưu 8
3.3 Tác hại của hóa chất thuốc BVTV tồn lưu 8
4 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC BVTV HÓA HỌC ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI 10
4.1 Đối với môi trường không khí 10
4.2 Đối với môi trường đất 10
4.3 Đối với môi trường nước 10
4.4 Đối với con người (thức ăn) 11
5 HIỆN TRẠNG Ô NHIẾM THUỐC BVTV DIỄN RA HIỆN NAY 12
5.1 Những báo cáo về tình trạng ô nhiễm thuốc BVTV được ghi nhận 12
5.2 Nông dân lạm dụng hay phụ thuộc thuốc bảo vệ thực vật? 12
5.3 Những nguyên nhân của tình trạng lạm dụng thuốc BVTV 13
6 MỘT SỐ DẪN CHỨNG VÀ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VỀ VẤN ĐỀ “Ô NHIỂM MÔI TRƯỜNG DO HÓA CHẤT TBVTV TỒN LƯU” 14
7 BIÊN PHÁP VÀ PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT TRÌNH TRẠNG Ô NHIỄM HÓA CHẤT BVTV TỒN LƯU 16
Trang 6DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1 Người nông dân đang phun thuốc bảo vệ thực vật 1 Hình 1.2 Số lượng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học năm 2021 a) Thống kê trên Thế giới;
b) Th ống kê ở Thái Lan, Campuchia và Việt Nam .2
Hình 1.3 Biểu đồ phần trăm thể hiện các loại thuốc BVTV được sử dụng trên thế giới 2
Hình 2.1 M ột số loại thuốc bảo vệ thực vật phổ biến .3
.Hình 2.2 Các dạng của thuốc BVTV hóa học a) Thuốc dạng sữa; b) Thuốc dạng nhũ dầu; c)
Thu ốc dạng dung dịch; d) Thuốc dạng bột hòa nước; e) Thuốc dạng hạt; f) Thuốc dạng bột tan trong
nước .4
Hình 2.3 Một số loại thuốc trừ sâu phổ biến a) Marshal 20EC; b) Lannate 40SP 5
Hình 2.4 Một số loại thuốc trừ cỏ phổ biến a) Glyphostate Plus; b) Glufosinate ammonium 200 6
Hình 2.5 Một số loại thuốc điều hòa sinh trưởng a) Thuốc kích thích sinh trưởng Colyna 200TB;
b) Thu ốc ức chế sinh trưởng Bidamin 12wp .7
Hình 6.1 Hiện trạng ô nhiễm ở Thị trấn Chúc Sơn .14
Hình 6.2 Hi ện trạng ô nhiễm ở các làng hoa Tây Tựu và Mê Linh (Hà Nội) 14
Trang 7DANH SÁCH CÁC B ẢNG
B ảng 3.1 Thời gian tồn lưu một số loại thuốc BVTV trong đất 8
Trang 8Hình 1.1 Người nông dân đang phun thuốc bảo vệ thực vật
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Khoảng 1% thuốc bảo vệ thực vật ảnh hưởng đến mục tiêu, còn lại phát tán vào môi trường Một vài thuốc BVTV tồn tại trong môi trường từ vài tháng đến vài năm Việc sử dụng thuốc BVTV ngày càng tăng trong ngành nông nghiệp đã làm cho môi trường nước, không khí và đất ngày càng ô nhiễm và làm mất sự đa dạng sinh học và hệ thống sinh thái
Ngoài ra, con người tiếp xúc trực tiếp với thuốc BVTV thông qua hoạt động nghề nghiệp, nông nghiệp, công việc nhà hoặc không trực tiếp thông qua thực phẩm Da, miệng, mắt, thở
là bốn con đường phổ biến mà thuốc BVTV có thể xâm nhập vào cơ thể con người Sự phơi nhiễm liên tục với thuốc BVTV dẫn đến với nhiều loại bệnh khác nhau trên con người bao
gồm khả năng gây ung thư, gây độc cho hệ thần kinh, khả năng sinh sản, trao đổi chất và phát triển của con người
Trên thế giới, thuốc BVTV ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc phòng trừ sâu
bệnh bảo vệ sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm Số lượng sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật hóa học năm 2021 trên thế giới Trong đó VN sử dụng khoảng 50.096 tấn Mức tiêu
thụ thuốc trừ sâu trên toàn thế giới ở mức 4 triệu tấn Một nửa số chất được sử dụng là thuốc
diệt cỏ, dùng để diệt cỏ dại (47,5%); khoảng 30 phần trăm là thuốc trừ sâu (29,5%), được sử
dụng để chống lại côn trùng có thể gây hại cho mùa màng Và khoảng 17 phần trăm là thuốc
diệt nấm chống lại sự xâm nhập của nấm (17,5%)
Trang 9
Hình 1.2 Số lượng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học năm 2021 a) Thống kê
trên Thế giới; b) Thống kê ở Thái Lan, Campuchia và Việt Nam
Hình 1.3 Bi ểu đồ phần trăm thể hiện các loại thuốc BVTV được sử dụng
trên thế giới
Trang 102 TÌM HI ỂU VỀ THUỐC BVTV HÓA HỌC
Thuốc BVTV hóa học là các hợp chất độc có xuất xứ tự nhiên hoặc tổng hợp hóa học được sử dụng trong nông nghiệp để phòng ngừa những tác nhân gây hại cho cây trồng và nông
sản trên ruộng đồng, vườn tược và kho tàng
Có cực kỳ nhiều loại khác nhau (khoảng trên 10000 hợp chất độc) và có rất nhiều phương pháp phân loại khác nhau
Phòng trừ dịch hại: Thuốc trừ sâu (insectiside); Thuốc trừ bệnh (antimicrobial: biocide, algicide, fungicide, bactericide, disinfectants and sanitizer ); Thuốc trừ tuyến trùng (nematocide); Thuốc trừ nhện (acricide hay miticide); Thuốc trừ ốc sên (molluscide); Thuốc
trừ chuột (rodenticide); Thuốc trừ cỏ dại (herbicide);…
Tác động quá trình sinh trưởng cây trồng: Thuốc điều hòa sinh trưởng; Chất điều hoà sinh trưởng thực vật (Plant growth regulator, PGR); Chất điều hoà sinh trưởng côn trùng (Insect growth regulator, IGR); Chất dẫn dụ côn trùng (pheromone); Chất hỗ trợ (chất trải);
Thuốc vị độc: Gây độc qua đường tiêu hóa
Hình 2.1 Một số loại thuốc bảo vệ thực vật phổ biến
Trang 11Hình 2.2 Các dạng của thuốc BVTV hóa học a) Thuốc dạng sữa;
b) Thu ốc dạng nhũ dầu; c) Thuốc dạng dung dịch; d) Thuốc dạng bột
hòa nước; e) Thuốc dạng hạt; f) Thuốc dạng bột tan trong nước
Thuốc tiếp xúc: Gây độc qua da, qua vỏ cơ thể
Thuốc xông hơi: Gây độc qua đường hô hấp…
tổng hợp hữu cơ; Thuốc thảo mộc…
Thuốc dạng sữa; Thuốc dạng bột thấm nước; Thuốc bột; Thuốc dạng hạt; Thuốc dạng dung dịch; Thuốc dạng bột tan trong nước; Thuốc dạng dung dịch huyền phù; Thuốc phun lượng cực nhỏ,
Trang 12Hình 2.3 M ột số loại thuốc trừ sâu phổ
biến a) Marshal 20EC; b) Lannate 40SP
Diệt sâu: Tiêu diệt côn trùng và sâu bệnh gây hại cho cây trồng, ngăn chặn sự phát triển
và sinh sản của chúng
Diệt cỏ dại: Kiểm soát và loại bỏ cỏ dại, giúp cây trồng có môi trường tốt hơn để phát triển
Ngăn chặn sự lây lan bệnh: Chống lại các loại vi khuẩn, nấm và virus gây bệnh cho cây
trồng, đảm bảo sự khỏe mạnh và phát triển bền vững của cây
Thuốc BVTV được sử dụng rộng rãi nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp bao gồm: Thuốc trừ sâu (Insecticide):
Nhóm carbamat: Được tổng hợp từ axit carbamic, có hiệu quả cao trong việc tiêu diệt nhiều loại sâu hại, nhưng có độc tính cao đối với con người và động vật Ví dụ: Marshal 20EC, Lannate 20SP
Nhóm Organophosphate:Có tác dụng ức chế hệ thần kinh của côn trùng, nhưng cũng có độc tính cao đối với con người và động vật Ví dụ: Bakari S12EC, Basudin 10G,
Nhóm cúc tổng hợp: Được tổng hợp từ hoa cúc, có hiệu quả cao trong việc tiêu diệt nhiều
loại sâu hại, nhưng có độc tính cao đối với cá và ong Ví dụ: Sherpa 10EC,
Nhóm clo hữu cơ: Có hiệu quả cao trong việc tiêu diệt nhiều loại sâu hại, nhưng có độc tính cao đối với môi trường và sức khỏe con người Ví dụ: DDT, BHC
Trang 13Hình 2.4 Một số loại thuốc trừ cỏ phổ biến a)
Glyphostate Plus; b) Glufosinate ammonium 200
Nhóm thuốc trừ nấm sinh học: Được sản xuất từ các vi sinh vật có lợi, có tác dụng phòng
trừ hoặc tiêu diệt các loại nấm gây bệnh cho cây trồng một cách an toàn cho môi trường Ví
Chất điều hòa sinh trưởng thực vật Được tất cả các loại thực vật tạo ra một cách tự nhiên
để điều hóa quá trình sinh trưởng của chính nó, giúp thực vật nẩy mầm, ra hoa, kết trái, tạo
hạt bình thường, tùy theo nhu cầu mà người ta có thể tăng cường thêm dưới dạng thuốc Chất
Trang 14chế sinh trưởng Hai nhóm này có tác dụng đối kháng nhau về mặt sinh lý Chất kích thích sinh trưởng gồm các nhóm chất Auxin, Gibberellin và Cytokinin Các chất ức chế sinh trưởng bao gồm axit Abscisic, Ethylen và Phenol
Hình 2.5 Một số loại thuốc điều hòa sinh trưởng a) Thuốc
kích thích sinh trưởng Colyna 200TB; b) Thuốc ức chế sinh
trưởng Bidamin 12wp
Trang 153 HÓA CH ẤT THUỐC BVTV TỒN LƯU
Hóa chất thuốc BVTV tồn lưu hay còn gọi là chất POPs (Persistent Organic Pollutants, nghĩa là chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy) là những loại hóa chất độc hại, khó phân hủy trong môi trường, có khả năng tích tụ và tồn tại sót lại trên thực phẩm, trong môi trường (đất, nước, không khí) sau khi sử dụng Ví dụ về một số loại hóa chất thuốc bảo vệ thực vật tồn lưu: DDT; Lindan; Endrin; Dieldrin,
3.2 Đặc điểm của hóa chất thuốc BVTV tồn lưu
Tích tụ sinh học: Chúng có khả năng tích tụ trong các mô sinh vật, đặc biệt là ở các loài động vật ở đầu chuỗi thức ăn Quá trình này được gọi là hiệu ứng khuếch đại sinh học Khó phân hủy: Chúng có cấu trúc hóa học phức tạp, liên kết chặt chẽ nên rất khó bị vi sinh vật phân hủy trong môi trường
Gây ô nhiễm môi trường: Khi tồn lưu trong môi trường, hóa chất thuốc bảo vệ thực vật
có thể gây ô nhiễm nguồn nước, đất đai, không khí và ảnh hưởng đến sức khỏe con người và các sinh vật khác
Thuốc diệt côn trùng Chlorinalted (Vd: DDT,
Thuốc diệt cỏ Triazin (Vd: Amiben, simazine) 1 – 2 năm
Thuốc diệt cỏ Benzoic (Vd: Amiben, dicamba) 2 – 12 tháng
Thuốc diệt cỏ Urea (Vd: Monuron, diuron) 2 – 10 tháng Thuốc diệt cỏ phenoxy (2,4-D;2,4,5-T) 1 – 5 tháng Thuốc diệt côn trùng Carbamate 1 – 8 tuần Thuốc diệt cỏ Carbamate (Vd: barban, CIPC) 2 – 8 tuần
Gây ra hiện tượng kháng thuốc: Việc sử dụng BVTV bừa bãi, lặp đi lặp lại có thể khiến sâu bệnh phát triển khả năng kháng thuốc, làm giảm hiệu quả của thuốc và buộc phải sử dụng
Trang 16các loại thuốc mạnh hơn, độc hại hơn Hiện tượng kháng thuốc có thể dẫn đến tăng chi phí
sản xuất nông nghiệp và giảm năng suất cây trồng
Gây hại cho môi trường: Hóa chất BVTV tồn lưu trong đất, nước và không khí có thể gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Hóa chất BVTV cũng có thể làm giảm chất lượng nước
và đất, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và nguồn nước sinh hoạt
Gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái: Hóa chất BVTV có thể tiêu diệt các vi sinh vật có ích trong đất, ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của cây trồng và làm giảm chất lượng đất thể gây hại cho các côn trùng thụ phấn như ong, bướm, ảnh hưởng đến quá trình thụ phấn tự nhiên
của cây trồng Việc sử dụng BVTV bừa bãi có thể dẫn đến mất cân bằng sinh thái, gây hại cho
đa dạng sinh học
Ảnh hưởng đến sức khỏe con người: Hóa chất BVTV tồn lưu trong thực phẩm, nước
uống và không khí có thể gây ngộ độc cấp tính hoặc mãn tính cho con người Các triệu chứng
ngộ độc cấp tính bao gồm buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy, co giật, hôn mê và thậm chí tử vong
Ngộ độc mãn tính có thể dẫn đến các bệnh ung thư, tim mạch, hô hấp, thần kinh và sinh sản
Trẻ em, phụ nữ mang thai và cho con bú là những đối tượng đặc biệt dễ bị ảnh hưởng bởi hóa
chất BVTV do hệ miễn dịch của họ yếu hơn Việc tiếp xúc lâu dài với hóa chất BVTV cũng
có thể gây ra các bệnh về da, mắt và hệ hô hấp
Trang 174 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC BVTV HÓA HỌC ĐỐI VỚI
MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
4.1 Đối với môi trường không khí
Thuốc bảo vệ thực vật có thể thay đổi trạng thái từ dạng lỏng sang dạng hơi thông qua quá trình gọi là bay hơi, giúp thuốc BVTV phân tán trên cánh đồng nông trại nhưng nó có thể
dẫn tới phơi nhiễm với sinh vật không phải mục tiêu
Nhiều loại thuốc BVTV dễ bay hơi phản ứng với nitơ oxit tạo ra ozone góp phần gây sương
mù quang hoá (tia UV cung cấp năng lượng cho phản ứng) Ozone tầng thấp lại là một chất gây ô nhiễm có hại cho con người và môi trường => Nó gây kích ứng đường hô hấp, ho, hen suyễn Gây hại cây trồng, làm giảm năng suất, có thể chết cây
4.2 Đối với môi trường đất
Thuốc BVTV có thể được phun trực tiếp trên bề mặt đất Đất lại hoạt động như một bể
chứa, từ đó thuốc trừ BVTV vào các động vật không sương sống, bị thực vật hấp thụ, đi vào nước hoặc bay hơi
Loại đất cũng ảnh hưởng đến khả tồn tại của thuốc BVTV, tỷ lệ sét và hữu cơ cao thì nó làm cho dư lượng thuốc tồn tại lâu hơn Vì các chất hữu cơ và sét có nhiều vị trí điện tích nên
nó liên kết với các phân tử của thuốc BVTV
Thuốc BVTV làm bất hoạt các VSV cố định đạm, làm xáo trộn sự tương tác phân tử giữa
thực vật và vi khuẩn rhizobacteria cố định N và do đó ức chế quá trình cố định đạm Thuốc
trừ sâu có thể tiêu diệt các sinh vật trong đất và gây mất cân bằng hệ sinh thái
4.3 Đối với môi trường nước
Sự ô nhiễm nước bề mặt: Dòng chảy là một nguyên nhân phổ biến gây ô nhiễm nước bề
mặt Thuốc bvtv trôi từ khu vực đồng ruộng có thể theo dòng nước di chuyển đến sông, hồ lân
cận, đặc biệt là sau khi mưa lớn hoặc tưới tiêu
Sự ô nhiễm nước ngầm: thuốc bvtv có thể thấm qua đất và đi qua các kẻ hở để vào mạch nước ngầm Sử dụng bvtv sâu gần giếng khoan, thì thông qua không khí thuốc bvtv có thể đi qua và gây ô nhiễm mạch nước ngầm
Việc sử dụng nước bị ô nhiễm thuốc bvtv có thể dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe cấp tính
và mãn tính, bao gồm ung thư, rối loạn thần kinh, và các vấn đề về sinh sản Nó có thể tiêu
Trang 18diệt các vi sinh vật có lợi trong nước, phá vỡ cân bằng hệ sinh thái và ảnh hưởng đến chuỗi
thức ăn
4.4 Đối với con người (thức ăn)
Thuốc bvtv hoạt động làm cho cây trồng kém ngon miệng hơn so với sâu bệnh, hoặc gây
hại, tiêu diệt chúng Nhưng một lượng nhỏ gọi là dư lượng có thể xâm nhập vào thực phẩm Thuốc bvtv xâm nhập vào thực phẩm trực tiếp khi phun thuốc lên cây trồng, hoặc nó xâm nhập gián tiếp thông qua nguồn nước, đất, …
Việc hấp thụ dư lượng thuốc bvtv sâu gây ảnh hưởng đến vấn đề sinh sản, ảnh hưởng thai nhi, nguy cơ mắc bệnh, gây ngộ độc
Trang 195 HI ỆN TRẠNG Ô NHIẾM THUỐC BVTV DIỄN RA HIỆN NAY
Những năm gần đây, Việt Nam liên tiếp nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật với số lượng ngày một gia tăng Nếu năm 2005, số lượng thuốc bảo vệ thực vật nhập khẩu 20.000 tấn thì năm 2014 lên đến gần 50.000 tấn Đặc biệt, những năm gần đây, lượng thuốc bảo vệ thực vật
nhập khẩu dao động từ 70.000-100.000 tấn mỗi năm, với giá trị thương mại khoảng 700-800 triệu USD/năm Trong đó, các thuốc bảo quản nông sản, khử trùng chiếm khoảng 20% (đây
là các loại thuốc không sử dụng ra đồng, ruộng); 30% là các loại thuốc trừ cỏ; 50% còn lại được hiểu là thuốc trừ bệnh, thuốc trừ sâu
Đáng chú ý, chỉ trong 8 tháng của năm nay, Việt Nam đã nhập tới 100.000 tấn thuốc bảo
vệ thực vật Nếu tất cả số thuốc này phun xuống đồng ruộng thì trung bình mỗi ha sẽ là 10kg thuốc bảo vệ thực vật Còn nếu tính bình quân theo đầu người thì trung bình mỗi người dân
Việt Nam sử dụng 1,1 kg thuốc bảo vệ thực vật mỗi năm Đáng quan ngại, số lượng thuốc bảo
vệ thực vật thực tế còn có thể cao hơn nhiều khi cả nước còn khoảng 37.000 tấn hóa chất dùng trong nông nghiệp bị tịch thu đang được lưu giữ chờ xử lý Điều này đang gióng lên hồi chuông
cảnh báo ngoài 37.000 tấn hóa chất bị tịch thu đang được lưu giữ chờ xử lý thì còn bao nhiêu
tấn thuốc bảo vệ thực vật đã và rất có thể qua mặt được cơ quan chức năng vẫn len lỏi vào trong thị trường hợp pháp và được người dân sử dụng trong tăng gia sản xuất
Đáng quan ngại, việc phun thuốc của người dân diễn ra tràn lan và không có sự kiểm soát chặt chẽ Ngân hàng Thế giới (World Bank) từng khẳng định có đến 50-60% nông dân
trồng lúa đã sử dụng thuốc trừ sâu với tỷ lệ vượt quá mức đề nghị; 38 - 70% nông dân các tỉnh phía Nam đang sử dụng thuốc trừ sâu với tỷ lệ vượt quá mức khuyến cáo Cũng theo tổ chức này, khoảng 20% nông dân đang sử dụng thuốc trừ sâu vi phạm các quy định hiện hành, sử
dụng thuốc trừ sâu bất hợp pháp nhập khẩu, cấm hoặc thậm chí giả mạo
Hiện Việt Nam có hơn 4.000 loại thuốc được phép sử dụng Trong số này chỉ có khoảng 20% là thuốc sinh học, còn lại vẫn là hóa học Thuốc sinh học có số lượng ít hơn, lại không được người dân ưa dùng, vì không có hiệu quả tức thì như thuốc hóa học