1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nguyễn văn toàn 21126569 thứ 4 ca 3

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC BÁO CÁO THỰC HÀNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC NẤM TRICHODERMA VÀ KIỂM TRA MẬT ĐỘ TRONG

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

BÁO CÁO THỰC HÀNH

SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC NẤM TRICHODERMA VÀ

KIỂM TRA MẬT ĐỘ TRONG SẢN PHẨM

Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN TOÀN Niên khóa : 2021 – 2025

Thủ Đức, 3/2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

BÁO CÁO THỰC HÀNH

SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC NẤM TRICHODERMA VÀ

KIỂM TRA MẬT ĐỘ TRONG SẢN PHẨM

Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực hiện NGUYỄN VĂN TOÀN

Thủ Đức, 3/2024

Trang 3

1.2 Nội dung thực hiện: 1

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2

2.1 Giới thiệu về Trichoderma 2

2.1.1 Ứng dụng của chế phẩm phẩm sinh học nấm trichoderma 2

2.2 Kiểm tra mật số bào tử 2

2.2.1 Vai trò 2

2.2.2 Phương pháp 2

CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 4

3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện 4

3.2 Vật liệu và thiết bị thực hiện 4

3.2.1 Vật liệu 4

3.2.2 Dụng cụ và thiết bị 4

3.3 Phương pháp thực hiện 4

3.3.1 Sản xuất chế phẩm sinh học nấm trichoderma 4

3.3.2 Quy trình kiểm tra mật số bào tử 8

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 10

Trang 4

5.1 Kết luận 13

5.1.1 Sản xuất chế phẩm nấm Trichoderma 13 5.1.2 Đếm mật số tế bào nấm Trichoderma 13

Trang 5

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Hình 3.1 Cám và trấu 5

Hình 3.2 Dung dịch nito 5

Hình 3.3 Môi trường cấy nấm 5

Hình 3.4 Các túi môi trường 6

Hình 3.5 Hấp khử trùng môi trường 6

Hình 3.6 Dung dịch nấm trichoderma 7

Hình 3.7 Dung dịch được cho vào túi 7

Hình 3.8 Cân mẫu cần kiểm tra 8

Hình 3.9 Dung dịch mẫu sau khi lắc 8

Hình 3.10 Cấy trang dung dịch pha loãng 9

Hình 4.1 Các túi sinh khối nấm sau lên men……… … …….10

Hình 4.2 Túi sản phẩm sau lên men 10

Hình 4.3 Hai đĩa cấy ở nồng độ pha loãng 10-4……….………11

Hình 4.4 Hai đĩa cấy ở nồng độ pha loãng 10-5……… …….…….10

Hình 4.5 Hai đĩa cấy ở nồng độ pha loãng 10-6……….… ……….12

Trang 6

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

1.1 Mục tiêu:

Sản xuất sinh khối nấm Trichoderma Khảo sát mật độ Trichoderma có trong sinh khối

1.2 Nội dung thực hiện:

Chuẩn bị môi trường lên men, tăng sinh khối nấm men trichoderma trong các túi môi trường

Pha loãng sinh khối nấm Trichoderma sau lên men, tiến hành pha loãng theo các nồng

độ, cấy trang, để số khuẩn lạc, từ đó tính toán mật độ tế bào nấm trichoderma có trong sản phẩm sau lên men

Trang 7

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Giới thiệu về Trichoderma

Trichoderma chủ yếu được sử dụng để kiểm soát các bệnh lây truyền qua đất cũng như

một số bệnh trên lá và hoa của các loại cây khác nhau Trichoderma không chỉ có tác dụng

ngăn ngừa bệnh tật mà còn thúc đẩy tăng trưởng thực vật, nâng cao hiệu quả sử dụng chất dinh dưỡng, tăng cường sức đề kháng của thực vật và cải thiện môi trường ô nhiễm hóa

chất nông nghiệp Trichoderma spp cũng hoạt động như một tác nhân kiểm soát sinh học

an toàn, chi phí thấp, hiệu quả, thân thiện với môi trường cho các loài cây trồng khác nhau

2.1.1 Ứng dụng của chế phẩm phẩm sinh học nấm trichoderma

Kiểm soát sinh học chống lại nấm gây bệnh thực vật

Tăng cường khả năng chống chịu của thực vật đối với stress phi sinh học Kiểm soát sinh học chống lại các sinh vật gây bệnh thực vật khác

Thúc đẩy tăng trưởng thực vật

2.2 Kiểm tra mật số bào tử 2.2.1 Vai trò

Kiểm tra chế phẩm sản xuất có bị nhiễm không Kiểm tra hàm lượng có đúng không

2.2.2 Phương pháp

Lấy mẫu 10 g (đối với mẫu dạng bột, 10 ml đối với mẫu dạng nước), thêm 90 ml NaCl 0,9 %, lắc trên máy lắc 15 – 20 phút (đối với mẫu cũ có thể lắc qua đêm trên máy lắc) Sau khi lắc ta được dung dịch 100 Tiến hành pha loãng 10-1 … 10-n Hút 1ml lên bề mặt thạch và cấy trang ở 3 nồng độ pha loãng, mỗi nồng độ pha loãng là 3 đĩa

Sau đó dựa vào số khuẩn lạc của 2 cặp nồng độ pha loãng liên tiếp, áp dụng công thức

sau đây, từ đó kiểm tra mật số bào tử nấm Trichoderma có trong sản phẩm

Trang 8

Mật số bào tử (CFU / g; CFU / ml )= 𝐶1+𝐶2

Trang 9

CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện

Khu thực hành sản xuất chế phẩm sinh học Ngày 23/2/2024 và ngày 01/3/2024

3.2 Vật liệu và thiết bị thực hiện 3.2.1 Vật liệu

Tấm 8 kg Trấu 0,15 kg Nước 1L Nitơ 0.1kg

3.2.2 Dụng cụ và thiết bị

Túi nilong, khay, cốc đong, micropipet, ống nghiệm, đèn cồn Cân, cân kỹ thuật

3.3 Phương pháp thực hiện

3.3.1 Sản xuất chế phẩm sinh học nấm trichoderma

3.3.1.1.Chuẩn bị môi trưwờng

Cân tấm, trấu, nitơ và đong nước Cho tấm và trấu vào khay

Trang 11

Cho tất cả môi trường đã trộn vào 20 túi nilong, mỗi túi chứa khoảng 0,4 kg môi trường Sau khi cho vào túi, ta dùng kim bấm tạo lỗ tròn đường kính khoảng 2 – 2,5 cm, và dùng bông không thấm nước nhét kín lại

Hình 3.4 Các túi môi trường

Cho các túi vào máy hấp, hấp trong 3 – 4 giờ

Hình 3.5 Hấp khử trùng môi trường

Trang 12

3.3.1.2 Lên men

Sau khi hấp xong cho vào mỗi túi dung dịch Trichoderma

Dung dịch được pha gồm 600 ml Trichoderma với 650 ml nước cất Sau đó cho vào mỗi

túi 25 ml

Hình 3.6 Dung dịch nấm trichoderma

Hình 3.7 Dung dịch được cho vào túi

Trang 13

3.3.2 Quy trình kiểm tra mật số bào tử 3.3.2.1 Pha loãng dung dịch chuẩn

Cân 10 g mẫu

Hình 3.8 Cân mẫu cần kiểm tra

Thêm 90 ml NaCl 0,9 % Lắc trên máy lắc 15 – 20 phút Ta được dung dịch gốc với nồng độ 100

Hình 3.9 Dung dịch mẫu sau khi lắc

Trang 14

Dùng micropipet hút 1ml dung dịch gốc cho vào ống nghiệm cùng với 9ml nước cất vô

nồng độ có hệ số pha loãng trước đó để pha loãng ra dung dịch có hệ số pha loãng tiếp theo Lặp lại đến dung dịch có nồng độ

3.3.2.2 Cấy lên môi trường

Hút 0,2ml cấy lên đĩa petri các nồng độ pha loãng lần lượt là 10-4, 10-5, 10-6 mỗi nồng độ 2 đĩa

Hình 3.10 Cấy trang dung dịch pha loãng

Trang 15

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Kết quả

4.1.1 Chế phẩm nấm Trichoderma

Hình 4.1 Các túi sinh khối nấm sau lên men

Hình 4.2 Túi sản phẩm sau lên men

Trang 16

4.1.2 Đếm mật số bào tử nấm Trichoderma

Hình 4.3 Hai đĩa cấy ở nồng độ pha loãng 10-4

Hình 4.4 Hai đĩa cấy ở nồng độ pha loãng 10-5

Trang 17

Hình 4.4 Hai đĩa cấy ở nồng độ pha loãng 10-6

4.2 Thảo luận

4.2.1 Sản xuất chế phẩm nấm Trichoderma

Nấm Trichoderma thành phẩm sau khi lên men trong túi nilong mọc không đều, có thể

là do môi trường đảo trộn không kỹ nên môi trường dinh dưỡng không đồng đều nhất là

nito, cấy giống gốc không đều nên dẫn tới việc nấm Trichoderma không đều

4.2.2 Đếm mật số tế bào nấm Trichoderma

Bước pha loãng đã sảy ra sai soát nên nồng độ các ống pha loãng đã sai, dẫn đến số khuẩn lạc mọc trên đĩa petri quá ít

Trang 19

Tài liệu tham khảo

1 Yao X, Guo H, Zhang K, Zhao M, Ruan J, Chen J (2023) Trichoderma and its role in biological control of plant fungal and nematode disease Front Microbiol 10189891.

2 Tyśkiewicz R, Nowak A, Ozimek E, Jaroszuk-Ściseł J (2022) Trichoderma: The Current

Status of Its Application in Agriculture for the Biocontrol of Fungal Phytopathogens and Stimulation of Plant Growth Int J Mol Sci 8875981

Ngày đăng: 14/07/2024, 16:38

w