1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhóm 6 thứ 4 ca 3 chủ đề 4

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Cể Nguồn Gốc Từ Vi Khuẩn
Tác giả Nguyễn Thị Thu Ngõn, Vừ Hoàng Minh, Nguyễn Hoài An, Trần Khụi Nguyờn, Phan Thanh Bạch, Bàng Đức Quõn, Lý Gia Hõn, Trần Văn Quốc, Trần Lờ Hựng, Nguyễn Thị Thuỳ, Trần chõu Anh
Người hướng dẫn Vừ Thị Thỳy Huệ
Trường học Trường Đại Học Nễng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Khoa Học Sinh Học
Thể loại Bài giảng
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

● Tinh thể protein được tạo thành trong giai đoạn tạo bào tử, kích thước 0,6 - 2µm● Hình dạng rất đa dạng: hình tháp, hình ovan, hình lập phương, hình thoi, hình tròn hoặc có hình dạng k

Trang 1

THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CÓ NGUỒN GỐC TỪ VI KHUẨN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC SINH HỌC

GV: Võ Thị Thúy Huệ Nhóm 6

21126113 Nguyễn Thị Thu Ngân

Trang 2

● Nguồn gốc từ vật liệu tự nhiên như động vật, thực vật, vi khuẩn và một số khoáng chất

● 3 loại chính dựa vào thành phần hoạt chất:

○ Thuốc bảo vệ thực vật vi sinh

○ Thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc thực vật

○ Thuốc bảo vệ thực vật sinh hoá

○ Thuốc BVTV có nguồn gốc từ vi khuẩn

Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sinh học

Trang 3

● Có thể kiểm soát sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh thực vật và nấm, nên có sử dụng làm thuốc trừ sâu

● Ưu điểm

○ Ít độc hơn thuốc trừ sâu hóa học

○ Chỉ ảnh hưởng đến dịch hại mục tiêu và các sinh vật có quan hệ gần gũi

○ Có hiệu quả với số lượng rất nhỏ và thường phân hủy nhanh chóng

Thuốc BVTV từ vi khuẩn

Trang 4

Quy trình sản xuất 9 bước

Thuốc trừ sâu

từ Bt

Bt Quy trình sản xuất dụng Ứng

Trang 5

Bt Đặc điểm hình thái

● Bacillus thuringiensis (Bt) là vi khuẩn

sinh bào tử hiếu khí không bắt buộc

● Gram dương

● Dạng que, hai đầu tù,

● Kích thước 3 – 6 µm x 1,2 – 1,8µm

● Có tiêm mao mọc quanh tế bào

Hình thái tế bào vi khuẩn Bt ở độ

Tinh thể độc tố của vi khuẩn Bt

Trang 6

Đặc điểm hình thái

● Bt có khả năng tổng hợp protein gây tê liệt ấu trùng của một số loài côn trùng gây hại, trong đó có sâu đục quả bông, các loài sâu đục thân ngô châu Á và Châu Âu

● Bacillus thuringiensis có độc tính thuộc nhóm III, LD50 đường uống là >8.000 mg/kg

● Thuốc rất ít độc đối với môi trường và ký sinh có ích, không độc đối với cá và ong mật

Bt

Trang 7

Giới thiệu

Thuốc

trừ sâu

từ Bt

● Chế phẩm Bt thực chất có nguồn gốc từ vi khuẩn, được sản xuất bằng phương pháp lên men

vi khuẩn Bacillus thuringiensis Sản phẩm lên men là độc tố ở dạng đạm tinh thể và bào tử

● Độc tố không bền vững trong môi trường kiềm, môi trường acid mạnh và dưới tác động của một số loại men

● Không tan trong nước và trong nhiều dung môi hữu cơ,

● Nhưng tan trong dung dịch kiềm có độ pH từ 10 trở lên, tan trong dịch ruột của ấu trùng sâu

bộ Lepidoptera

Trang 8

Cơ chế gây độc của Bt

Thuốc trừ

sâu từ Bt

● Bacillus thuringiensis cũng sản sinh ra các phân tử protein đặc hiệu, gây ngộ độc

cho đường tiêu hoá của ấu trùng, sâu hại

● Các protein này sẽ gây độc và làm thủng đường ruột hoặc làm bào mòn mỏng đường ruột của các ấu trùng, sâu non

● Chính vì vậy sau một thời gian khoảng từ 2-5 ngày sâu ngừng ăn và chết

Thuốc

trừ sâu

từ Bt

Trang 9

Cơ chế gây độc của Bt

Trang 10

Quy trình

sản xuất Bước 1: Chuẩn bị giống vi khuẩn cấp 1

● Các ống giống của 4 dòng vi khuẩn Bt không tạp nhiễm, bảo quản ở nhiệt độ là

50oC

● Vi khuẩn được cấy chuyền từ ống nghiệm chứa sang ống nghiệm có chứa môi trường T3-agar, đặt ở nhiệt độ phòng từ 25–28oC

Trang 11

Quy trình

sản xuất Bước 2: Tăng sinh khối vi khuẩn trên môi trường T3

● Chuẩn bị môi trường T3 lỏng (thành phần môi trường: tryptone 3 g, dịch chiết nấm men 1,5 g, tryptose 2 g, MnCl2 0,005 g, Na2HPO4 8,9 g, NaH2PO4 6,9 g, nước cất 1.000 ml, pH = 7), hấp 121oC, 1atm trong thời gian 20 phút, môi trường

để trong các bình tam giác,

● Cấy vi khuẩn Bt vào, lắc trong thời gian 36 giờ,

● Tiến hành đếm mật số vi khuẩn Bt và nhuộm, quan sát bào tử dưới kính hiển vi

Trang 12

Quy trình

sản xuất Bước 3: Tăng sinh khối vi khuẩn trên môi trường lỏng

● Mỗi dòng vi khuẩn đã tăng sinh từ môi trường T3 cho vào môi trường lỏng với thành phần glucose, pepton, khoáng với mật số vi khuẩn 107CFU/mL, tỷ lệ 1%,

● Lắc 48 giờ, 30-35oC, sau đó thu dịch lỏng vi khuẩn, đếm bào tử và quan sát tinh thể độc

Trang 13

Quy trình

sản xuất Bước 4: Tăng sinh khối Bt trên môi trường bán rắn

● Mật số vi khuẩn đạt 107 CFU/mL và có sự xuất hiện tinh thể độc khoảng 30 -40%

so với bào tử vi khuẩn

● Môi trường bán rắn được khảo sát tối ưu nhất cho 4 dòng vi khuẩn là MT6 (cám bắp 30% và bột gạo 70%)

● Cấy giống vi khuẩn Bt từ môi trường lỏng sang môi trường bán rắn có pH 7-8 , độ

ẩm 50% với tỷ lệ giống 1%, ủ 60 giờ, 35-45oC

● Sau thời gian 12 giờ kiểm tra độ ẩm môi trường bán rắn đang ủ một lần và đảo trộn đều khối ủ Sau 60 giờ ủ vi khuẩn, thu nhận sinh khối bán rắn, đếm mật số khuẩn lạc, kiểm tra bào tử và tinh thể độc

Trang 14

Quy trình

sản xuất Bước 5: Sấy và nghiền sinh khối vi khuẩn

● Sinh khối vi khuẩn sau khi ủ 2,5 ngày được đổ ra khay, mỗi khay chứa khoảng 2

kg, bóp tơi sinh khối ra và đưa vào phòng kín, tối, đã được khử trùng bằng tia UV, nhiệt độ phòng khoảng 30oC,

● Phơi hong trong thời gian 3 ngày, sau đó cho vào tủ sấy trong 24 giờ

● Sau khi sản phẩm khô với độ ẩm khoảng 15-20%, sinh khối vi khuẩn còn khoảng 40-50%

Trang 16

Quy trình

sản xuất Bước 6: Phối trộn phụ gia

● Sản phẩm sau khi sấy sẽ tiến hành phối trộn với các chất phụ gia kháng UV như TiO2, bột talc, bột cao lanh theo tỷ lệ 40% vi khuẩn, 60% chất phụ gia

● Mỗi lần trộn trong vòng 10 phút tạo sản phẩm đồng đều với máy trộn 100 kg/lần

Trang 17

Quy trình

sản xuất Bước 7: Đóng gói chế phẩm

● Bao bì thành phẩm được thiết kế và cung cấp bởi công ty, lượng thành phẩm 1kg/túi được định lượng bằng cân và hàn miệng túi bằng máy ép

Trang 18

Quy trình

sản xuất Bước 9: Bảo quản sản phẩm

● Sản phẩm sau khi đóng gói được cho vào thùng và để vào kho bảo quản ở nhiệt

độ 28-320C, phòng rộng rãi, thoáng mát, không ẩm ướt

● Không tồn trữ hàng quá 3 tháng trong nhà kho

Trang 19

Ứng

dụng

● Bt nước hiệu lực diệt sâu tơ khoảng 75-80%, sâu khoang và sâu xanh

da láng khoảng 60-65% trong phòng thí nghiệm

● Ngoài đồng ruộng, hiệu lực tốt diệt sâu các loại khoảng 60-70% với 7 ngày khi phun

Trang 20

https://psc1.com/dich-hai -bien-phap-phong-tru/sau-duc-than-buom-hai-cham-hai lua va-bien-phap-phong-tru-n59.ht ml

https://congnghiepsinhhocvietnam.com.vn/tin-tuc/t838/quy-trinh-san-xuat-che-pham-bt-bacillus-thuringiensis-dung-tron g-kiem-soat-sau-hai-thuoc-bo-lepidoptera-tren-cay-rau.html

Trang 21

CHÂN THÀNH CẢM

ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG

NGHE

Ngày đăng: 10/07/2024, 13:20

w