1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dtpt thứ 4 ca 3 nhóm 7 1

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biến đổi gene
Tác giả Phạm Nhật Trường, Thạch Vinh, Trần Đình Thu Uyên, Quách Như Ý, Lê Thái Văn, Hồ Công Tùng, Nguyễn Dương Phương Yến
Trường học Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Di truyền phân tử
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 10,32 MB

Nội dung

CÁC ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN1.1 BIẾN NẠP *Khái niệm: là sự vận chuyển một đoạn ADN từ vi khuẩn cho sang vi khuẩn nhận.. *Thí nghiệm chứng minh hiện tượng biến nạp  Thí nghiệm của Griffith 192

Trang 1

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC SINH HỌC

VI SINH VẬT

BIẾN ĐỔI GENE

Thành ph H Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2022 ố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2022 ồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2022

Môn học: Di truyền phân tử Nhóm 7

Trang 2

Thành viên

21126259

Quách Như Ý 21126592

Trần Đình Thu Uyên

21126574

Nguyễn Dương Phương Yến

21126593

Lê Thái Văn

21126577

Hồ Công Tùng 21126565 Phạm Nhật Trường

21126562

Trang 3

NỘI DUNG

2 Quá trình nghiên cứu phát triển C.militaris

1 Các đặc tính di truyền của vi sinh vật

1.1 Biến nạp

1.2 Tiếp hợp

1.3 Tải nạp

2.1 Giới thiệu chung

2.2 Công nghệ biến đổi gene trên C.militaris

2.2.1 Protoplast

2.2.2 Kĩ thuật ATMT

2.3 Thành tựu

Trang 4

Thế nào là Vi sinh

vật biến đổi gene?

Modified Microorganisms – GMMs) được định nghĩa là vi khuẩn, nấm men

và nấm nhày mang thông tin di truyền được biến đổi bằng công nghệ sinh học hiện đại

Trang 5

1 CÁC ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN

1.1 BIẾN NẠP

*Khái niệm: là sự vận chuyển một đoạn ADN từ vi khuẩn cho sang vi khuẩn nhận.

*Thí nghiệm chứng minh hiện tượng biến nạp

 Thí nghiệm của Griffith (1928) chứng tỏ vi

khuẩn có khả năng truyền thông tin di truyền

qua quá trình biến nạp

 Thí nghiệm của Avery và cộng sự (1944)

chứng tỏ DNA là chất gây biến nạp ở vi khuẩn

Trang 6

*Điều kiện

o Vi khuẩn cho bị ly giải

o Nhiễm sắt thể (NST) của nó được giải phóng và phân cắt thành những mảnh nhỏ

o VK nhận phải ở trạng thái khả nạp, cho phép những mẫu ADN xâm nhập vào Tính khả nạp này có thể có tự nhiên, (S.pneumonia, H.influenza ) hoặc qua

xử lý (E.coli xử lý với Ca2+ )

o Gồm hai giai đoạn:

 Nhân mảnh DNA

 Tích hợp mảnh ADN vào VK nhận.

Trang 7

*Cơ chế biến nạp

Xâm nhập của DNA: Sợi ADN mạch kép của

dòng vi khuẩn S có thể gắn với điểm tiếp nhận trên màng tế bào vi khuẩn R, sau đó chui vào trong tế bào thì 1 mạch của S sẽ bị nuclease tế bào cắt, còn lại 1 mạch nguyên.

Bắt cặp:

 DNA của thể nhận R sẽ biến tính tách rời 2 mạch ở một đoạn để bắt cặp với đoạn DNA thể S vừa chui vào

 Đoạn DNA của R ở đoạn có DNA thể S bắt cặp sẽ bị cắt đứt và đẩy ra.

Sao chép: Sau khi bắt cặp sẽ tạo phân tử DNA

có đoạn lai R-S, tiến hành sao chép để tạo ra 2 sợi kép một sợi kép R-R và 1 sợi kép khác có mang đoạn ADN thể nhận S-S.

Trang 8

Cơ chế biến nạp của gram dương Sơ đồ quá trình biến nạp thành

công và không thành công

Trang 9

1.2 TIẾP HỢP

*Khái niệm: là sự vận chuyển chất liệu di truyền từ vi khuẩn đực sang vi khuẩn cái khi 2 vi khuẩn tiếp xúc

với nhau.

Trang 10

*Thí nghiệm chứng minh

 Thí nghiệm của Lederberg và Tatum (1946)

 Năm 1952 Hayes phát hiện giới tính ở hiện tượng giao phối Các gen được truyền theo 1 chiều nhất định từ vi khuẩn đực sang vi khuẩn cái

Trang 11

*Điều kiện xảy ra tiếp hợp

Vi khuẩn phải có yếu tố giới tính F làm cầu giao phối Yếu tố F làm thay đổi tính chất bề mặt làm cho 2 vi khuẩn dễ tiếp xúc.

Yếu tố F:

-Là 1 phân tử ADN dạng vòng tròn khép kín, dài khoảng 2% độ dài NST vi khuẩn

-Tồn tại ở 3 trạng thái: F + , Hfr, F ’

Trang 12

a Tiếp hợp giữa F+ và

F-1 Hai tế bào vi khuẩn tiến sát vào nhau

2 Hình thành cầu tiếp hợp Nhân tố F từ tế bào F đứt ở một mạch, mạch đứt

đó được truyền sang tế bào F Quá trình tổng hợp sợi bổ sung của F được thực hiện cả hai tế bào

3 Kết quả: hình thành hai tế bào F

b Tiếp hợp giữa Hfr và F

1 Hai tế bào hình thành ống tiếp hợp.

2 Hai sợi đơn của phân tử ADN kép được

tách nhau ra,

3 một đầu chui qua ống tiếp hợp, kéo theo

một số gen của NST, được truyền sang tế

bào nhận

Trang 13

1.3 TẢI NẠP

Hiện tượng tải nạp được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1951 nhờ thí nghiệm của Zinder và Lederberg làm trên Salmonella typhimurium Zinder đã làm thí nghiệm với hai chủng khuyết dưỡng Salmonella

Trang 15

C.Militaris hay đông trùng hạ thảo là

một loại nấm chứa nhiều cordycepin

(COR)

COR cho thấy rất nhiều hoạt tính

sinh học bao gồm chống ung thư,

chống khối u, chống tiểu đường,

chống béo phì, chống herpes, chống

vi khuẩn, chống nấm, chống chuyển

giao, chống kết tập tiểu cầu, chống

viêm, chống hình ảnh, chống sắc tố

và chất ức chế sự phát triển của

thực vật

2 Quá trình nghiên cứu phát triển C.militaris

2.1 Giới thiệu chung

Trang 16

Wang, L., Yan, H., Zeng, B., & Hu, Z (2022) Research Progress on Cordycepin Synthesis and Methods for

Enhancement of Cordycepin Production in Cordyceps militaris Bioengineering (Basel, Switzerland), 9(2), 69

https://doi.org/10.3390/bioengineering9020069

2.2 Công nghệ biến đổi gene trên C.militaris

2.2.1 Protoplast

Trang 17

2.2.2 Kĩ thuật ATMT

Trang 18

2.3 Thành tựu

Trang 19

Tài li u tham th o ệu tham thảo ảo

2 https://doi.org/10.1016/j.proenv.2013.02.022

3 https://doi.org/10.1016/j.proenv.2013.02.022

4 https://doi.org/10.3390/biom10030410

5 https://doi.org/10.3390/bioengineering9020069

6. https://tailieu.vn/docview/tailieu/2014/20140602/colendaica32/extract_pages_from_di_truyen_hoc2_4729.pdf?rand=896433

Trang 20

THANKS FOR

LISTENING

Ngày đăng: 14/07/2024, 18:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w