Từ những thực tế đó, chúng tôi đã xây dựng đề tài nghiên cứu “NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG QR CODE CỦA KHÁCH HÀNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM” lOMoARcPSD|39474592... Đề tài
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
GI Ả I THÍCH M Ộ T S Ố KHÁI NI Ệ M LIÊN QUAN
Theo lịch sử Internet – Khái lược trong một trang giấy (Stewart, 2000), internet là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy cập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau Hệ thống này truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu dựa trên một giao thức liên mạng đã được chuẩn hoá Hệ thống này bao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ hơn của các doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu và các trường đại học, của người dùng cá nhân và các chính phủ trên toàn cầu
Ngân hàng điện tử (E-Banking) là một dịch vụ cho phép người dùng kiểm tra thông tin hoặc thực hiện các giao dịch với tài khoản ngân hàng mà không cần tới quầy giao dịch cũng như ATM, có thể thông qua Internet hoặc kết nối mạng viễn thông
Các dịch vụngân hàng điện tử hiện nay bao gồm:
• Mobile Banking: Là dịch vụ truy vấn ngân hàng, thông tin tài khoản, thực hiện các giao dịch khác thông qua một ứng dụng cài đặt trên điện thoại di động hoặc máy tính bảng
• Internet Banking: Là dịch vụ truyền vấn ngân hàng, thông tin tài khoản, thực hiện các giao dịch khác qua mang internet
• SMS Banking: Là dịch vụ thông báo biến động số dư, truy vấn thông tin tài khoản, thực hiện chuyển khoản, thanh toán và thực hiện các giao dịch khác bằng cách nhắn tin theo cú pháp quy định gửi đến số tổng đài của ngân hàng lOMoARcPSD|39474592
• Phone Banking: Là dịch vụ ngân hàng qua điện thoại giúp khách hàng thực hiện các giao dịch với ngân hàng thông qua số tổng đài của Trung tâm dịch vụ khách hàng
Trong 4 dịch vụ ngân hàng điện tử trên thì hiện nay các dịch vụ Internet Banking và Mobile Banking đang được ưa chuộng hơn cả, vì sự tiện ích và gần gũi với người dùng hơn Đồng thời, đây cũng là các giao dịch chính được ngân hàng ưu tiên cung cấp và phát triển
2.1.3 QR Code và ứng dụng.
QR Code: Mã QR (mã hai chiều), một mã ma trận (mã vạch hai chiều, mã phản hồi nhanh) được phát triển bởi công ty Denso Wave (Nhật Bản) vào năm 1994 Chữ
“QR” xuất phát từ “Quick Response”, trong tiếng anh có nghĩa là đáp ứng nhanh, vì người tạo ra nó có ý định cho phép mã được giải mã ở tốc độ cao
Với khả năng mã hoá thông tin tốt, thiết kế nhỏ gọn, đơn giản, độ chính xác cao, mã QR Code đang dần trở thành xu thế công nghệ mới và được sử dụng trong nhiều ngành nghề Chỉ với hành động quét mã QR, người dùng có thể truy cập ngay vào trang web sản phẩm mà không cần mất nhiều thời gian gõ địa chỉ URL, tìm hiểu thông tin về một sản phẩm hay mua sắm tại một gian hàng ảo
Cùng với thời gian, mã QR sẽ còn được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau Có thể liệt kê 40 ứng dụng nổi bật nhất của QR Code trong cuộc sống trong bảng dưới đây:
Bảng 2 1: 40 ứng dụng nổi bật của QR Code trong cuộc sống Ứng dụng của QR Code Cách thức hoạt động
Mua sản phẩm Mã QR được gắn tại các quầy trưng bày sản phẩm ở những nơi công cộng như (trạm xe bus, nhà ga, ) người dùng quét mã của từng sản phẩm để đặt mua và thanh toán online
Tra cứu thông tin sản phẩm Thay vì in hàng loạt thông tin công dụng, thành phần,
HDSD NSX gói tất cả thông tin đó trong một mã QR
Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com)
Code => bạn có thể tra cứu thông tin bất cứ lúc nào một cách nhanh chóng nhất
Tải tệp tin trên mạng Quét mã QR Code lấy mã tải về thay vì nhấn chia sẻ hoặc đăng nhập
Nhận thông tin về một mẫu quảng cáo/chương trình/sự kiện khuyến mãi
QR Code đươc thể hiện dưới một hình thức lạ mắt, tạo sự tò mò => kích thích người đọc quét mã
Truy cập website/Fanpage nhanh chóng không cần link
QR Code được thể hiện trên sản phẩm in ấn hoặc nền tảng online để người dùng có thể chỉ bằng 1 thao tác quét đơn giản là truy cập được đường dẫn => chia sẻ bạn bè Gọi món Một menu với hình ảnh các món ăn và một mã QR Code, bạn chỉ cần quét mã và lựa chọn số lượng => nhấn nút gọi món và chờ đợi trong vài giây để được thưởng thức những món ăn tuyệt vời
Thanh toán tiền dịch vụ xăng/taxi
Không cần mang quá nhiều tiền mặt, không cần đợi lấy lại tiền thừa, không lo quên ví, chỉ cần có điện thoại, 1 lượt quét là có thểnhanh chóng thanh toán phí đi taxi hay phí tiền xăng
Check-in nhận quà/tặng điểm Ứng dụng cho các dịch vụ liên quan địa điểm ví dụ nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi, rạp chiếu phim Đọc sách miễn phí Quét mã QR Code để tải ebook về điện thoại
Like một trang yêu thích nhanh chóng Ứng dụng cho các bảng hiện thị lớn tại trung tâm thương mại để khách hàng dễ dàng lựa chọn thương hiệu yêu thích, like fanpage Đặt vé xem phim QR Code được in lên BillBoard quảng bá phim ngoài trời, người dùng muốn đặt vé quét mã => chọn khung giờ chiếu => chọn phương thức thanh toán
Nạp thẻđiện thoại Quét mã QR Code => nhập sốđiện thoại để nạp tiền lOMoARcPSD|39474592
Truy cập wifi Quét QR Code để truy cập một trang wifi free ởnơi công cộng
Check địa chỉ/địa điểm trên bản đồ (tìm đường)
Quét mã QR Code lấy thông tin địa điểm cửa hàng/công ty hoặc định vị GPS trên bản đồ để tìm đường đi
TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
2.2.1 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng.
Trong giáo trình “Nguyên lý Marketing căn bản” của Giáo sư Philip Kotler đã nêu lên các lý thuyết về hành vi mua của người tiêu dùng như sau:
2.2.1.1 Mô hình hành vi ngườ i tiêu dùng
Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng trở nên quan trọng, vì nó giúp đỡ doanh nghiệp tìm hiểu xem khách hàng mua và sử dụng hàng hoá như thếnào Trên cơ sở nhận thức rõ được hành vi của người tiêu dùng, doanh nghiệp
Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com)
12 sẽ có căn cứ chắc chắn để trả lời các vấn đề liên quan tới các chiến lược Marketing mà doanh nghiệp cần vạch ra Đó là các vấn đềnhư sau:
- Ai là người mua hàng?
- Họ mua các hàng hoá/dịch vụ gì?
- Mục đích mua các hàng hoá/dịch vụđó?
- Họ mua như thế nào? Mua khi nào? Mua ở đâu?
Các doanh nghiệp muốn tìm hiểu xem người tiêu dùng phản ứng như thế nào trước các kích thích Marketing của doanh nghiệp – các chiến lược Marketing hỗn hợp
Lý do là nếu biết được phản ứng của người tiêu dùng, họ sẽ sử dụng hiệu quả các chiến lược Marketing hỗn hợp, từ đó sẽ nâng cao đáng kể khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra mô hình khác nhau để mô tả hành vi người tiêu dùng
2.2.1.2 Các y ế u t ố ảnh hưởng đế n hành vi c ủa ngườ i tiêu dùng
Trong lý thuyết hành vi người tiêu dùng của Philip Kotler chỉ ra rằng: người mua – người tiêu dùng sống trong một xã hội, cho nên hành vi của họ chịu ảnh hưởng rất nhiều từ các yếu tố trong xã hội Đó là: a) Các yếu tố thuộc về văn hoá – xã hội:
Văn hoá là một hệ thống những giá trị, niềm tin, truyền thống và các chuẩn mực hành vi được hình thành, phát triển, thừa kế qua nhiều thế hệ Văn hoá được hấp thụ ngay trong cuộc sống gia đình, sau đó là trong trường học và trong xã hội
Văn hoá là nguyên nhân cơ bản, đầu tiên dẫn dắt hành vi của con người nói chung và hành vi tiêu dùng nói riêng Đó chính là văn hoá tiêu dùng, cách ăn mặc, tiêu dùng, sự cảm nhận giá trị của hàng hoá, sự thể hiện mình thông qua tiêu dùng, đều chịu sự chi phối mạnh mẽ của văn hoá Những con người có nền văn hoá khác nhau thì sẽ có hành vi tiêu dùng khác nhau
Nhánh văn hoá là một bộ phận cấu thành nhỏ hơn của một nền văn hoá Nhóm tôn giáo là một loại nhánh văn hoá Các nhánh văn hoá khác nhau có lối sống riêng, hành vi người tiêu dùng riêng Như vậy, các nhánh văn hoá khác nhau sẽ tạo thành các lOMoARcPSD|39474592 b) Các yếu tố mang tính chất cá nhân: Tuổi tác và giai đoạn trong đời sống gia đình, nghề nghiệp, tình trạng kinh tế, lối sống và cá tính
Tuổi tác và giai đoạn trong đời sống gia đình: nhu cầu về các loại hàng hoá, dịch vụ cũng như khả năng mua của người tiêu dùng gắn liền với tuổi tác và giai đoạn trong đời sống gia đình của họ
Nghề nghiệp có ảnh hưởng lớn đến hành vi mua của khách hàng Ngoài các hàng hoá liên quan trực tiếp đến hoạt động nghề nghiệp, khách hàng với nghề nghiệp khác nhau cũng sẽ tiêu dùng khác nhau
Tình trạng kinh tế là điều kiện tiên quyết để người tiêu dùng có thể mua được hàng hoá, dịch vụ Khi ngân sách tiêu dùng càng cao thì tỷ lệ phân bố cho tiêu dùng các hàng xa xỉ càng tăng lên, tỷ lệ chi tiêu cho các hàng thiết yếu giảm xuống
Lối sống phác hoạ rõ nét về chân dung của một con người Hành vi tiêu dùng của con người thể hiện rõ rệt lối sống của người ấy Tất nhiên, lối sống của mỗi con người bị chi phối bởi các yếu tố chung như nhánh văn hoá, nghề nghiệp, nhóm xã hội, tình trạng kinh tế và hoàn cảnh gia đình Nhưng lối sống của mỗi người mang sắc thái riêng
Mặc dù lối sống là một đặc trưng không được lượng hoá, nhưng các nhà tiếp thị dùng nó để định vị sản phẩm Đó là “Định vị sản phẩm thông qua các hình ảnh về khách hàng” Các loại hàng hoá được định vị theo lối sống là mỹ phẩm, đồ uống, thời trang, xe hơi, xe máy, du lịch,
Cá tính là những đặc tính tâm lý nổi bật của mỗi người dẫn đến các hành vi ứng xử mang tính ổn định và nhất quán đối với môi trường xung quanh Có thể nêu ra một số các cá tính thường gặp như: tính cẩn thận; tính tự tin; tính bảo thủ; tính hiếu thắng; tính năng động Cá tính sẽ ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của khách hàng Những người bảo thủ, những người hiếu thắng thường không đi tiên phong trong việc sử dụng sản phẩm mới Ngược lại, những người năng động, sáng tạo sẵn sàng chịu mạo hiểm để thử nghiệm một sản phẩm mới c) Các yếu tố mang tính chất xã hội: Nhóm xã hội và mạng lưới xã hội, gia đình, vai trò và địa vị
Nhóm xã hội là nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến thái độ, hành vi của con người
Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com)
Nhóm ngưỡng mộ là nhóm mà các cá nhân mong muốn gia nhập, trở thành thành viên (các ngôi sao, )
Nhóm tẩy chay là nhóm mà cá nhân không chấp nhận hành vi của nó Do vậy, các cá nhân không tiêu dùng như các thành viên của nhóm mà họ tẩy chay
Truyền miệng trực tuyến là một lực không nhỏ trong việc gây ra ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng Lời nói và gợi ý từ bạn bè, đồng nghiệp tin cậy và những người tiêu dùng khác có xu hướng đáng tin cậy hơn những thông điệp quảng cáo đến từ nhà sản xuất, người bán hàng, Phần lớn những ảnh hưởng truyền miệng đều diễn ra tự nhiên: người tiêu dùng bắt đầu bàn tán về một thương hiệu mà họ sử dụng hoặc ưa thích về mặt này hay mặt khác Các chuyên gia tiếp thị đều có thể góp phần tạo nên các hiệu ứng “truyền miệng trực tuyến” về thương hiệu của mình đến với người tiêu dùng
CÁC NGHIÊN C Ứ U TH Ự C HI ỆN TRƯỚC ĐÂY
2.3.1 Nghiên cứu thực hiện ở nước ngoài.
2.3.1.1 Nghiên c ứ u c ủ a tác gi ả Boonying Kongarchapatara
Trong nghiên cứu “Factors Affecting Adoption versus Behavioral Intention to Use QR Code Payment Application” tác giả đã sử dụng một mô hình Chấp nhận công nghệ ( TAM) và mở rộng nó với yếu tố quyết định bổ sung, độ tin cậy, nhận thức và người điều hành, nhận thức về hiệu quả của bản thân để kiểm tra các yếu tốảnh hưởng đến việc áp dụng và sử dụng ứng dụng thanh toán mã QR
Hình 2 5: Mô hình để xuất của tác giả
Kết quả nghiên cứu chỉ ra 3 nhân tố: nhận thức sự hữu ích, nhận thức sự dễ sử dụng và sự tin cậy ảnh hưởng tích cực đến ý định hành vi sử dụng ứng dụng mã QR
Trong đó cho thấy nhận thức sự hữu ích là một yếu tố rất quan trọng nhất
Tác giả còn chỉ ra những mặt hạn chế của nghiêu cứu này:
- Đầu tiên, nghiên cứu này chỉ đề xuất bốn biến quyết định Theo đánh giá của
Shaikh, & Karjaluoto (2015), tài liệu trước đây về việc áp dụng thanh toán qua di động ngân hàng đã được xác định lên tới 84 tiền đề; do đó, nghiên cứu trong lOMoARcPSD|39474592 tương lai có thể khám phá về ảnh hưởng của tiềm năng khác Về việc áp dụng và sử dụng ứng dụng thanh toán mã QR
- Thứ hai, Nghiên cứu sử dụng khảo sát trực tuyến lấy mẫu thuận tiện dẫn đến kết quả không xác suất lấy mẫu
- Cuối cùng, như được xác định trong các nghiên cứu trước đây (Alafeef, Singh,
& Ahmad, 2011;Bankole, & Cloete, 2011), các yếu tố văn hóa và xã hội có tác động mạnh mẽ Do đó, các nghiên cứu trong tương lai cũng có thểđiều tra các tác động của những yếu tố văn hóa xã hội
2.3.2 Nghiên cứu được thực hiện ở trong nước. Ở Việt Nam, tới thời điểm thực hiện nghiên cứu này vẫn chưa có một nghiên cứu chuyên sâu nào về dự định sử dụng QR Code của khách hàng tại các Ngân Hàng Việt Nam, chỉ có những nghiên cứu liên quan đến ý định sử dụng dịch vụ thương mại
2.3.2.1.Nghiên c ứ u c ủ a tác gi ả Nguy ễ n Th ị Thanh Nhàn ( 2015)
Trong đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng sử dụng Internet Banking của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Đà Nẵng”,
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nhàn đã xác định sáu nhân tốtác động đến ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng, kế thừa mô hình Chấp nhận công nghệ TAM, Thuyết hành vi hợp lý TRA, Thuyết hành vi dự định TPB và Mô hình chấp nhận sử dụng thương mại điện tử (E- cam)
Trong nghiên cứu này, tác giả xác định nhân tố ảnh hưởng là có ảnh hưởng mạnh nhất đến ý định sử dụng Internet Banking của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Đà Nẵng
Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com)
Hình 2 6: : Mô hình đề xuất về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking
2.3.2.2 Nghiên c ứ u c ủ a tác gi ả Nguy ễn Đinh Yế n Oanh - Ph ạ m Th ụ y Bích Uyên (2016)
Trong đềtài “Các yếu tốảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thương mại di động của người tiêu dùng tỉnh An Giang “ tác giả giả Nguyễn Đinh Yến Oanh - Phạm Thụy Bích Uyên đã kế thừa mô hình Chấp Nhận công nghệ TAM, Thuyết hành vi hợp lý TRA
Trong nghiên cứu này Tác giả xác định 5 yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thương mại điện tử Kết quả nghiên cứu cho thấy thang đo lường ý định bao gồm năm thành phần chính là tính linh hoạt, dịch vụ đa dạng, nhận thức sự hữu ích, nhận thức sự tín nhiệm và nhận thức tính dễ sử dụng Trong đó, tính linh hoạt là thành phần có ảnh hưởng mạnh nhất đến ý định sử dụng dịch vụ TMDĐ của người tiêu dùng lOMoARcPSD|39474592
Hình 2 7: Mô hình đề xuất các yếu tốảnh hưởng đến ý định sử dụng thương mại điện tử
2.3.2.3 Nghiên c ứ u c ủ a tác gi ả Hoàng Qu ốc Cườ ng ( 2010)
Trong đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ mua hàng điện tử qua mạng” tác giả đã kế thừa thuyết hành động hợp lý TRA,
Thuyết nhận thức rủi ro TPR, Mô hình chấp nhận công nghệ TAM, Mô hình chấp nhận công nghệ e-CAM, Mô hình chấp nhận công nghệ thông tin hợp nhất ATAUT
Từ đó, tác giải đã xác định được 7 nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ mua hàng điện tử qua mạng, trong đó 6 nhân tốđộc lập và một nhân tố phụ thuộc Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra mong đợi về giá là ảnh hưởng mạnh nhất
Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com)
Hình 2 8: Mô hình nghiên cứu đề xuất các nhân tốảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụmua hàng điện tử qua mạng
2.3.2.4 Nghiên c ứ u c ủ a tác gi ả Đào M ỹ H ằ ng, Nguy ễ n Th ị Th ảo, Đặ ng Thu Hoài, Nguy ễ n Th ị L ệ Thu ( 2018)
Trong đề tài nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ fintech trong hoạt động thanh toán của khách hàng cá nhân tại Việt Nam” tác giả đã kế thừa Thuyết hành động hợp lý TRA, Mô hình chấp nhận công nghệ TAM, Thuyết hành vi dự định TPB Từ đó xác định được có 6 yếu tố có quan hệ đồng biến đến sự tiếp nhận dịch vụ Fintech trong thanh toán Cảm nhận sự hữu dụng, Cảm nhận dễ sử dụng, Mức độ an toàn và bảo mật, Sự tự chủ, Sự thuận lợi, Thái độ của khách hàng, trong đó yếu tố Mức độ an toàn và bảo mật là có ảnh hưởng mạnh nhất
Nghiên cứu này cũng củng cố thêm lý thuyết mô hình TAM và những nghiên cứu trước đây. lOMoARcPSD|39474592
Hình 2 9: Mô hình đề xuất của tác giả
2.3.2.5 Nghiên c ứ u c ủ a tác gi ả Khưu Huỳnh Khương Duy và Nguyễ n Cao Quang Nh ậ t (2016)
Trong đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Đồng Nai” tác giả đã thừa kế Thuyết hành động hợp lý TRA, Mô hình chấp nhận công nghệ TAM, Thuyết hành vi dựđịnh TPB, Mô hình chấp nhận công nghệ thông tin hợp nhất ATAUT
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
2.4.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất.
Do việc sử dụng QR Code trong thanh toán có liên quan đến công nghệ nên chúng tôi đề xuất Sử dụng mô hình Chấp nhận công nghệ TAM Mô hình này đã được kiểm chứng bằng thực nghiệm bởi nhiều nghiên cứu trước đó, có độ tin cậy cao
Thanh toán qua QR Code là một hình thức thanh toán điện tử, khác với thanh toán truyền thống Khi sử dụng QR Code có những mặt tiện lợi, chính vì vậy nhận thức hữu ích cũng góp phần ảnh hưởng đến ý định sử dụng QR Code của khách hàng, bên cạnh đó, vì sự khác biệt giữa thanh toán điện tử với thanh toán truyền thống nên hiển nhiên sẽ tiềm tàng những rủi ro trong đó, nhận thấy nhận thức rủi ro cũng ảnh hưởng đến ý định thực hiện hành vi sử dụng QR Code Do đó chúng tôi cũng đưa nhân tố nhận thức rủi ro vào mô hình nghiên cứu
Khái niệm nhận thức tính dễ sử dụng theo mô hình chấp nhận công nghệ TAM của Davis ( 1989) đề cập đến việc người sử dụng tin rằng việc sử dụng hệ thống, sản phẩm, công nghệ thông tin sẽ không đòi hỏi nhiều sự nỗ lực và họ sẽ cảm thấy dễ dàng khi sử dụng sản phẩm nhận thức tính dễ sử dụng thể hiện qua việc người dùng cảm thấy có dễ dàng khi làm quen, sử dụng máy tính, điện thoại, máy tính bảng có kết nối mạng internet để thanh toán, thêm vào đó họ có cảm thấy khó khăn khi thực hiện các giao dịch thanh toán điện tử hay không
Bên cạnh các nhân tố như trên, chúng tôi đề xuất thêm hai nhân tố khác đó là chuẩn chủ quan và sựtrung thành thương hiệu
Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com)
Hình 2 11: Mô hình đề xuất.
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Chương 2 đã đưa ra các cơ sở lý thuyết về ý định hành vi làm nền tảng chính cho đề tài nghiên cứu này Để xây dựng mô hình nghiên cứu cho đềtài này, chúng tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu các mô hình ý định hành vi liên quan đến thanh toán trực tuyến, của các tác giả nước ngoài và Việt Nam Và chúng tôi đã sử dụng mô hình chấp nhận công nghệ TAM, kết hợp với các nhân tố khác để đưa ra mô hình nghiên cứu cho đề tài, đưa ra các giả thuyết cho đề tài này lOMoARcPSD|39474592
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U
QUY TRÌNH NGHIÊN C Ứ U
Nghiên cứu này gồm hai giai đoạn chính: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức
Bảng 3 1: Các giai đoạn nghiên cứu
Loại nghiên cứu Kỹ thuật
Sơ bộ Định tính Thảo luận nhóm, tham khảo sách, tài liệu, đề tài nghiên cứu liên quan Định lượng Bảng khảo sát sơ bộ định lượng
Chính thức Định lượng Bảng khảo sát định lượng
Hình 3 1: Quy trình nghiên cứu
Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com)
Hình 3 2: Quy trình nghiên cứu chính thức.
THIẾT KẾ SƠ BỘ
Các bước tiến hành nghiên cứu sơ bộ như sau:
- Bước 1: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết vềý định hành vi người tiêu dùng, ví dụnhư lý thuyết hành vi dự định, mô hình chấp nhận công nghệ, lý thuyết rủi ro trong giao dịch trực tuyến
- Bước 2: Nghiên cứu các mô hình ý định hành vi người tiêu dùng trong nước và ngoài nước
- Bước 3: Từ các lý thuyết, mô hình đã tìm ra ởhai bước trên, tác giả tiến hành xây dựng thang đo nháp
- Bước 4: Từ những thang đo nháp, tác giả thảo luận nhóm để hình thành thang đo sơ bộ
- Bước 5: xây dựng bảng khảo sát dựa trên thang đo sơ bộ và khảo sát thử với mẫu được chọn là 50
- Bước 6: Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha; phân tích nhân tố khám phá EFA
- Bước 7: Điều chỉnh thang đo sơ bộ để hình thành thang đo chính thức phục vụ cho công tác nghiên cứu
Các bước (1), (2), (3), (4) sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính
Các bước (5), (6), (7) sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Thang đo trong nghiên cứu định lượng là thang đo Likert năm mức độ lOMoARcPSD|39474592
3.2.2 Kết quả xây dựng thang đo nháp và thang đo sơ bộ
Dựa vào các mô hình kể trên, tác giảhình thành thang đo nháp bao gồm các nhân tố sau: (1) Thang đo Nhận thức rủi ro, (2) Thang đo Nhận thức hữu ích, (3) Thang đo Sự trung thành thương hiệu, (4) Thang đo Chuẩn chủ quan, (5) Thang đo Ý định hành vi, (6) Thang đo Nhận thức dễ sử dụng
Việc sử dụng thang đo Likert đo lường các khái niệm bởi vì chúng không gây gò bó, thúc ép người được hỏi, hạn chế sự tránh né trả lời trực tiếp Từđó các khái niệm sẽ được đo lường chính xác hơn
Về nội dung thảo luận
Trao đổi các nhân tố thành phần có ảnh hưởng đến ý định sử dụng QR Code, về các biến quan sát cho từng thang đo trong mô hình
Tiến hành thảo luận nhóm giữa người nghiên cứu với từng đối tượng được chọn để tham gia nghiên cứu định tính
Sau khi phỏng vấn hết các đối tượng dựa trên dữ liệu thu thập được, tiến hành hiệu chỉnh bảng câu hỏi
Dữ liệu hiệu chỉnh sẽ được trao đổi lại với các đối tượng tham gia một lần nữa
Quá trình nghiên cứu định tính được kết thúc khi các câu hỏi thảo luận đều cho các kết quả lặp lại với kết quảtrước đó mà không tìm thấy sựthay đổi gì mới
Kết quả thu được khi thực hiện thảo luận nhóm
Qua thảo luận nhóm, tác giảđã tổng kết ra một số nhận định từngười tiêu dùng về các nhân tố có ảnh hưởng đến Ý định sử dụng QR Code Từ kết quả thảo luận, tác giải có căn cứ để hình thành thang đo sơ bộ bao gồm 25 biến quan sát trong đó có 2 biến quan sát thuộc nhân tốÝ định sử dụng QR Code (biến phụ thuộc) Thang đo sơ bộđược trình bày qua các bảng dưới đây:
Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com)
Bảng 3 2: Thang đo nhận thức sự hữu ích
Sự hữu ích khi sử dụng QR Code Mã hoá
1 Sử dụng QR Code cho phép tôi dùng các dịch vụ ngân hàng nhanh hơn
2 QR Code giúp tôi tiết kiệm chi phí xử lý giao dịch ngân hàng
3 Có thể thanh toán ở bất kỳđâu HI3
4 QR Code cung cấp cho tôi nhiều dịch vụ tài chính hơn
Bảng 3 3: Thang đo nhận thức dễ sử dụng
Nhận thức dễ sử dụng QR Code Mã hoá
1 Việc đăng kí sử dụng QR Code đơn giản và nhanh chóng
2 Tôi nghĩ dễ học cách sử dụng QR Code SD2
3 Giao diện của QR Code đơn giản và nhanh chóng SD3 4 Tôi tin rằng các thao tác và chức năng của QR
Code dễ hiểu và rõ ràng
Bảng 3 4: Thang đo nhận thức rủi ro
Nhận thức sự rủi ro khi sử dụng QR Code Mã hoá
1 Tôi cảm thấy an toàn trong việc cung cấp thông tin cá nhân khi sử dụng dịch vụ QR Code
2 Người khác không thể truy cập tài khoản của tôi khi tôi sử dụng QR Code
3 Khi thanh toán qua QR Code sẽ không xảy ra sai sót
4 Khi lỗi giao dịch xảy ra, tôi sẽ nhận được sự hỗ trợ giải quyết từ phía ngân hàng
Bảng 3 5: Thang đo chuẩn chủ quan
Chuẩn chủ quan Mã hoá
1 Việc sử dụng QR Code nằm trong tầm kiểm soát của tôi
2 Tôi có đủ phương tiện để sử dụng QR Code CQ2
3 Tôi có kiến thức để sử dụng dịch vụ QR Code CQ3 4 Tôi có kỹ năng để sử dụng dịch vụ QR Code CQ4
5 Tôi cho rằng sử dụng dịch vụ QR Code trong thanh toán là cách sử dụng khôn ngoan
6 Tôi cho rằng việc sử dụng QR Code là phù hợp với xu hướng hiện nay
Bảng 3 6: Thang đo sự trung thành thương hiệu
Sự trung thành thương hiệu Mã hóa
1 Tôi yêu thích sử dụng các dịch vụ của thương hiệu đang sử dụng
2 Tôi đánh giá dịch vụ của thương hiệu đang sử dụng tốt hơn của đối thủ cạnh tranh
3 Tôi ưu tiên sử dụng các dịch vụ thương hiệu đang sử dụng
4 Tôi tin tưởng các dịch vụ của ngân hàng mà tôi đang sử dụng
5 Tôi sẵn sàng ủng hộ các dịch vụ tại ngân hàng mà tôi đang sử dụng
Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com)
Bảng 3 7: Thang đo ý định hành vi Ý định hành vi Mã hoá
1 Tôi sẽ sử dụng QR Code cho các nhu cầu liên quan đến dịch vụ thanh toán trong tương lai
2 Tôi sẽ giới thiệu người khác sử dụng QR Code YD2
KẾT QUẢ ĐIỀU CHỈNH THANG ĐO CHÍNH THỨC
Trước khi nghiên cứu chính thức được tiến hành, cuộc khảo sát thử với mẫu gồm 50 đáp viên được thực hiện nhằm phát hiện những sai sót trong thiết kế bảng câu hỏi Đồng thời sử dụng công cụCronbach’s Alpha để loại đi những biến quan sát không đạt yêu cầu và loại bỏ thang đo không đạt đủ độ tin cậy Sau đó thang đo sơ bộ tiếp tục hiệu chỉnh thành thang đo chính thức và đưa bảng hỏi vào khảo sát chính thức
Tóm tắt các kết quả nghiên cứu thang đo sơ bộ:
Phân tích Cronbach’s Alpha nhỏ hơn hoặc bằng 0,95 và tương quan biến – tổng
> 0,3 Hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố trong mô hình lần lượt là:
Bảng 3 8: Kết quảphân tích độ tin cậy thang đo sơ bộ
Thang đo Mã hoá Cronbach’s Alpha
Nhận thức hữu ích HI 0,799
Nhận thức dễ sử dụng SD 0,730
Nhận thức sự rủi ro RR 0,735
Sự trung thành thương hiệu TT 0,764 Ý định hành vi YD 0,653
Phân tích nhân tố EFA: sử dụng phương pháp Principal Component Analysis với phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalues là 1 Phân tích lOMoARcPSD|39474592
0,5; mức ý nghĩa của kiểm định Barlett = 0,000 đạt yêu cầu nhỏ hơn hoặc bằng 0,05; tổng phương sai trích được là 53,92% đạt yêu cầu lớn hơn hoặc bằng 50% Ởbước này do mẫu chỉ đạt 50 nên tác giả chưa căn cứ vào hệ số tải nhân tố để loại biến, mà quyết định giữ lại tất cả 25 biến quan sát cho nghiên cứu chính thức.
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC
Mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu phi xác suất, chọn mẫu dựa vào phán đoán, sự thuận tiện Lý do tác giả chọn mẫu phi xác suất là bởi vì thang đo của một khái niệm nghiên cứu bao gồm một tập biến quan sát Tập biến này thực sự là một mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu phán đoán từ một đám đông bao gồm rất nhiều biến quan sát đo lường khái niệm nghiên cứu đó (về lý thuyết mẫu này phải được chọn theo xác suất mới đại diện cho đám đông nhưng chúng ta không thực hiện được điều này) Hơn nữa, vì hạn chế về nguồn lực nên lựa chọn cách chọn mẫu phi xác suất giúp tiết kiệm được thời gian, chi phí, công sức hơn
Có rất nhiều công thức, kinh nghiệm để tính ra kích cỡ mẫu khảo sát cho phù hợp Kích thước mẫu cần thiết phụ thuộc vào kỹ thuật phân tích Đối với đề tài sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA), Hair & cộng sự (2009) cho rằng kích thước mẫu tối thiểu là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát/biến đo lường là 5:1 (Nguyễn Đình Thọ, 2013, trang 415) Đối với đề tài sử dụng phương pháp phân tích hồi quy thì công thức kinh nghiệm sẽ là n lớn hơn hoặc bằng 50 + 8p, trong đó n là kích thước mẫu tối thiểu và p là số biến độc lập có mặt trong mô hình
Vậy dựa vào các công thức trên, tác giả chọn kích thước mẫu là 300 Đề tài sử dụng hai phương pháp phân tích EFA và phân tích hồi quy, cho nên kích thước mẫu là 300 đủ đảm bảo được phân tích EFA (5*35 = 175) và cả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến (8*6 + 50 = 98) Kích thước mẫu trên lấy hơn mức tối thiểu để trừ hao hụt xảy ra khi khảo sát
Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com)
3.4.3 Bảng khảo sát định lượng
Bảng khảo sát định lượng được thực hiện qua hai bước Đầu tiên, dựa trên cơ sở lý thuyết, tham khảo các tài liệu, nghiên cứu trước đó để xây dựng thang đo nháp Thang đo nháp khi qua thảo luận nhóm để cho ra bảng hỏi sơ bộ Sau đó bảng hỏi này được đem đi khảo sát khoảng 50 cá nhân bằng cuộc khảo sát sơ bộđịnh lượng (Nguyễn Đình Thọ, 2013, trang 300) Sau khi thực hiện xong bước khảo sát sơ bộ, tác giả tiến hành hiệu chỉnh đểđưa ra bảng hỏi định lượng chính thức
3.4.4 Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu
Thu thập dữ liệu khảo sát: kích thước mẫu chọn là 300 Bảng khảo sát được thiết kế bởi phần mềm SurveyMonkey và được gửi bằng thư điện tử thông qua công cụ MailChimp cho người tiêu dùng – những người nằm trong mối quan hệ của tác giả Bảng khảo sát trực tuyến gửi đi là 130, bảng khảo sát truyền thống gửi đi là 170
Trình tự tiến hành phân tích dữ liệu được thực hiện như sau:
- Bước 1 – Chuẩn bị dữ liệu: thu nhận bảng trả lời, tiến hành làm sạch dữ liệu, mã hoá các dữ liệu cần thiết trong bảng câu hỏi vào phần mềm SPSS 20;
- Bước 2 – Thống kê: tiến hành thống kê mô tả dữ liệu thu thập được;
- Bước 3 – Phân tích độ tin cậy: tiến hành đánh giá độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s Alpha;
- Bước 4 – Phân tích nhân tố khám phá EFA;
- Bước 5 – Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến;
- Bước 6 – Kiểm định mô hình & kiểm định giả thuyết;
3.4.4.1 Đánh giá độ tin c ậ y c ủa thang đo Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại qua hệ sốCronbach’s Alpha Hệ sốCronbach’s Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao Sử dụng phương pháp Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố khám phá EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến này có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) lOMoARcPSD|39474592
Các tiêu chí đánh giá:
- Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.8 là thang đo lường tốt; 0.7 đến 0.8 là sử dụng được;
- Hệ số tương quan biến – tổng: các biến quan sát có tương quan biến – tổng nhỏ hơn 0.3 được xem là biến rác thì sẽ bị loại ra và thang đo được chấp nhận khi hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu;
- Cronbach’s Alpha lớn hơn hoặc bằng 0.6 và nhỏhơn hoặc bằng 0.95 và tương quan biến – tổng lớn hơn 0.3 (Hoàng Trọng, 2005; Nguyễn Đình Thọ, 2013, trang 353, trang 404)
3.4.4.2 Phân tích nhân t ố khám phá EFA
Phân tích nhân tố được dùng để tóm tắt dữ liệu và rút gọn tập hợp các yếu tố quan sát thành những yếu tố chính dùng trong các phân tích, kiểm định tiếp theo (gọi là các nhân tố) Các nhân tốđược rút gọn này sẽ có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hết nội dung thông tin của tập biến quan sát ban đầu Phân tích nhân tố khám phá được dùng để kiểm định giá trị khái niệm của thang đo:
- Phương pháp: Đối với thang đo đơn hướng thì sử dụng phương pháp trích yếu tố Principal Components Thang đo chấp nhận được khi tổng phương sai trích được bằng hoặc lớn hơn 50%
- Tiêu chuẩn đánh giá: Hệ số tải nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng 0.5 để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA
- Các mức giá trị của hệ số tải nhân tố: lớn hơn 0.3 là mức tối thiểu chấp nhận được; lớn hơn 0.4 là quan trọng; lớn hơn 0.5 là có ý nghĩa thực tiễn
- Tiêu chuẩn chọn mức giá trị hệ số tải nhân tố: Cỡ mẫu ít nhất là 350 thì có thể chọn hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.3; Nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.55; nếu cỡ mẫu khoẳng 50 thì hệ số tải nhân tố phải lớn hơn 0.75 (Hair Jr, Babin & Black, 2009)
Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com)
3.4.4.3 Phân tích h ồ i quy tuy ến tính đa biế n a Phân tích tương quan
Các thang đo được đánh giá đạt yêu cầu được đưa vào phân tích tương quan Pearson (vì các biến được đo bằng thang đo khoảng) và phân tích hồi quy để kiểm định các giả thuyết Phân tích tương quan được thực hiện giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập nhằm khẳng định có mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và biến độc lập, khi đó việc sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính là phù hợp Phân tích tương quan còn giúp cho việc phát hiện những mối tương quan chặt chẽ giữa các biến độc lập, vì những tương quan như vậy sẽ gây ra hiện tượng đa cộng tuyến, ảnh hưởng lớn đến kết quả hồi quy (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) b Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến
Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp Enter: tất cả các biến đưa vào một lần và xem xét các kết quả thống kê có liên quan
Kiểm định các giả thuyết
Quy trình kiểm định giả thuyết được thực hiện theo các bước như sau:
- Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy thông qua hệ số xác định R bình phương và R bình phương có hiệu chỉnh;
- Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình;
- Kiểm định giả thuyết vềý nghĩa của từng hệ số hồi quy;
- Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy tìm được;
- Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến ý định sử dụng QR Code: hệ số bê-ta của nhân tố nào càng lớn thì có thể nhận xét nhân tố đó có mức độ ảnh hưởng cao hơn các nhân tố khác trong mô hình nghiên cứu lOMoARcPSD|39474592
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Chương 3 tác giả trình bày quy trình nghiên cứu, phương pháp lấy mẫu, kích thước mẫu, phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu Một cách tổng quát, những tiêu điểm quan trọng trong chương 3 như sau:
Nghiên cứu sơ bộ: thực hiện thông qua phương pháp định tính với kỹ thuật thảo luận nhóm; phương pháp định lượng với khảo sát sơ bộ, cỡ mẫu 50 Sau khi khảo sát sơ bộ, tác giả đã hình thành thang đo sơ bộ gồm 25 biến quan sát đo lường 6 khái niệm nghiên cứu trong mô hình
Nghiên cứu chính thức: thực hiện thông qua phương pháp định lượng với bảng khảo sát; lấy mẫu thuận tiện, cỡ mẫu 300 Thang đo sử dụng trong nghiên cứu là thang đo Likert 5 mức độ Dữ liệu cho nghiên cứu chính thức được thu thập thông qua bảng khảo sát điện tử và bảng khảo sát tại thực địa
Dữ liệu sau khi thu thập sẽđược đưa vào phần mềm SPSS 20 Phân tích dữ liệu gồm các bước như: Phân tích EFA, kiểm định độ tin cậy, phân tích tương quan và hồi quy
Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com)
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
THÔNG TIN V Ề M Ẫ U
Mẫu được thu thập theo phương pháp thuận tiện dưới hình thức bảng câu hỏi khảo sát online và trực tiếp (phụ lục 1) Về khảo sát trực tiếp, nhóm nghiên cứu phát ra 300 bảng, thu về 280 bảng Về khảo sát online nhóm nghiên cứu thu về 139 kết quả khảo sát Như vậy tổng thu về 419 mẫu khảo sát Sau đó, nhóm nghiên cứu tiến hành sàn lọc kết quả, loại bỏ 119 kết quả không hợp lệ thuộc phần gạn lọc hoặc thông tin trả lời không đầy đủ Còn lại 300 mẫu hợp lệ được sử dụng nghiên cứu
Bảng 4 1: Hình thức thu thập dữ liệu
Hình thức thu thập dữ liệu
Tỷ lệ hồi đáp Số lượng hợp lệ In và phát bảng câu hỏi trực tiếp
300 280 93% 222 Đăng trực tuyến trên internet( facebook, google)
K Ế T QU Ả TH Ố NG KÊ M Ẫ U
4.2.1 Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ tại các Ngân Hàng
Thông qua kết quả khảo sát, ta thấy rằng dịch vụ QR Code của ngân hàng Agribank được 51 người sử dụng chiếm tỷ lệ là 17%, tiếp theo là Vietcombank với 48 lOMoARcPSD|39474592
Bảng 4 2: Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ tại các ngân hàng
Tần số Tỷ lệ Phần trăm hợp lệ
Kết luận: từ số liệu thống kê ta thấy được rằng các ngân hàng Agribank, Vietcombank và BIDV có số lượng khách hành sử dụng QR Code nhiều Trong đó, khách hàng của ngân hàng Agribank sử dụng QR Code nhiều nhất
Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com)
4.2.2 Các hình thức nhận biết QR Code
Từ bảng thống kê ta thấy được là có rất nhiều hình thức để khách hàng biết đến QR Code như: bạn bè, các trang thông tin, mạng xã hội, các quảng cáo, nhân viên ngân hàng,
Bảng 4 3: Bảng thống kê các hình thức nhận biết QR Code
Tần số Tỷ lệ Phần trăm hợp lệ
Mạng xã hội Hợp lệ
Nhân viên ngân hàng lOMoARcPSD|39474592
Kết luận: Khách hàng biết về QR Code thông qua mạng xã hội là cao nhất với số lượng 126 chiếm tỷ lệ 42%, tiếp đến là qua bạn bè với số lượng 102 chiếm tỷ lệ 34%, cho thấy khách hàng có xu hướng tiếp cận thông tin qua mạng xã hội cao hơn so với các hình thức khác
4.2.3 Ý định sử dụng QR Code
Từ bảng khảo sát mẫu nghiên cứu cho ta thấy được là số người có ý định sử dụng QR Code trong tổng số mẫu khảo sát là 297 người chiếm tỷ lệ 99% và chỉ có 3 người chiếm tỷ lệ1% là không có ý định sử dụng
Bảng 4 4: Bảng thống kê ý định sử dùng QR Code
Tần số Tỷ lệ Phần trăm hợp lệ
Kết luận: từ bảng thống kê cho thấy được xu hướng sử dụng QR Code trong ngân hàng là một nền tảng phát triển tốt trong tương lai.
Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com)
4.2.4 Mức giao dịch điện tử trung bình hằng tháng.
Hiện nay khách hàng đã bắt sử dụng các hình thức thanh toán, giao dịch qua điện tử thay vì thanh toán và giao dịch hoàn toàn bằng hình thức truyền thống
Thông qua bảng số liệu mẫu nghiên cứu, ta thấy: mức chi cho giao dịch điện từ hằng tháng của khách hàng là dưới 3 triệu với 117 người chiếm 39%; từ 3 – 5 triệu với 72 người chiếm 24%; từ 5 – 8 triệu với 57 người chiếm 19%; và trên 8 triệu với 54 người chiếm 18%
Bảng 4 5: Bảng thống kê mức giao dịch điện tử trung bình hằng tháng
Tần số Tỷ lệ Phần trăm hợp lệ
Kết luận: Khách hàng ngày càng giao dịch nhiều hơn thông qua giao dịch điện tử Từ đó tạo cơ hội cho các hình thức thanh toán điện tử hình thành (VD: QR Code) và phát triển
4.2.5 Giới tính và độ tuổi.
Từ kết quả thống kê ta thấy:
- Theo giới tính, mẫu nghiên cứu có số lượng nam là 129 chiếm 43% và nữ có 171 chiếm 57%
- Theo độ tuổi, mẫu nghiên cứu có trong độ tuổi từ 18-22 là 84 người chiếm tỷ lệ 28%; trong độ tuổi 23-35 là 141 người chiếm tỷ lệ 47%; trong độ tuổi 36-55 là 75 người chiếm tỷ lệ 25%; và trên 55 tuổi là 0% lOMoARcPSD|39474592
Bảng 4 6: Bảng thống kê giới tính và độ tuổi
Tần số Tỷ lệ Phần trăm hợp lệ
Tần số Tỷ lệ Phầm trăm hợp lệ
Kết luận: Trong số 300 bảng khảo sát hợp lệ, tỉ lệ nữ sử dụng công nghệ nhiều hơn nam và độ tuổi từ 23 đến 35 tuổi là độ tuổi quan tâm đến các ứng dụng công nghệ nhiều nhất chiếm 47%
Từ kết quả thống kê ta thấy: mẫu nghiên cứu có số lượng người khảo sát thu nhập từ 3-5 triệu là 57 người chiếm tỷ lệ 19%; thu nhập 5-8 triệu là 78 người chiếm tỷ lệ 26%; thu nhập 8-15 triệu là 111 người chiếm tỷ lệ 37%; và trên 15 triệu là 54 người và chiếm 18%
Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com)
Bảng 4 7: Bảng thống kê thu nhập hằng tháng
Tần số Tỷ lệ Phầm trăm hợp lệ
Kết luận: ta thấy được mức thu nhập hiện nay của khách hàng thuộc mức trung bình cao từ 8-25 triệu.( theo số liệu đánh giá mức thu nhập của Ngân hàng Thế giới (WB))
Từ bảng thống kê ta thấy được là mẫu nghiên cứu trình độ học vấn THPT là 33 người chiếm tỷ lệ 11%; trình độ Cao đẳng – Đại học là 180 người chiếm tỷ lệ 60%; trên Đại học là 60 người chiếm 20%; và Khác là 27 người chiếm 9%
Bảng 4 8: Bảng thống kê trình độ học vấn
Tần số Tỷ lệ Phần trăm hợp lệ
Kết luận: khách hàng thuộc nhóm trình độ học vấn Cao đẳng – Đại học biết đến QR
Code nhiều hơn so với các nhóm còn lại Cho thấy được rằng trình độ học vấn cũng ảnh hưởng đến vấn đề nhận biết về QR Code của khách hàng.
ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO (CRONBACH'S ALPHA)
Phân tích Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau Đây là phân tích cần thiết cho thang đo phản ánh, nó được dùng để loại các biến không phù hợp trước khi phân tích nhân tố khám phá EFA Thang đo chấp nhận được khi có trị số Cronbach’s Alpa từ 0.6 cho mục đích nghiên cứu khám phá (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
Hệ số tương quan biến - tổng là hệ số tương quan của một số biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó, hệ số này càng cao thì sự tương quan của các biến với các biến khác trong cùng một nhóm càng cao Hệ sốtương quan biến - tổng phải lớn hơn 0.3 Các biến có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0.3 được xem là biến rác và bị loại khỏi thang đo (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
4.3.2 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha.
Về việc chọn hay loại biến, được tiến hành dựa trên cơ sở tính toán hệ số
Cronbach’s Alpha cho các biến độc lập và phụ thuộc như đã trình bày và đảm bảo các biến thõa mãn các điều kiện về giá trị Cronbach’s Alpha > 0.6; 0.3 < tương quan biến – tổng < hệ số Alpha nếu loại biến này < Alpha sẽđược lựa chọn
Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com)
48 Tóm lược lại kết quả phân tích độ tin cậy thang đo như sau:
Bảng 4 9: Bảng kết quảphân tích Cronbach’s Alpha.
Trung bình thang đo nếu loại
Phương sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tương quan biến - tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến Nhận thức hữu ích (HI): alpha = 0.853
Nhận thức dễ sử dụng (SD): alpha = 0.872
Nhận thức rủi ro (RR): alpha = 0.836
Chuẩn chủ quan (CQ): alpha = 0.896
Nhận thức trung thành (TT): alpha = 0.785
TT5 15.09 5.076 531 756 Ý định hành vi (YD): alpha = 0.864
Như vậy từ giả thuyết ban đầu về 25 biến độc lập và phụ thuộc, kết quả phân tích độ tin cậy thang đo thõa mãn các điều kiện về độ tin cậy thang đo là có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến đều lớn hơn 0.3 (Hoàng Trọng & Chu Mộng Ngọc, 2008)
Kết quả, các biến thuộc thang đo đạt yêu cầu được đánh giá tiếp bằng phân tích nhân tố EFA, thông qua phân tích nhân tố EFA sẽ cho ta thấy được sự cụ thể là các thang đo trên có tách thành nhân tố mới hay là bị loại bỏ Điều này giúp đánh giá chính xác hơn thang đo, giúp loại bỏ các thang đo không phù hợp Đảm bảo tính đồng nhất
Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com)
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA
Các thang đo khái niệm trong mô hình đạt yêu cầu tổng đánh giá độ tin cậy sẽ được tiến hành sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp trích yếu tố Principal compoent với phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có EigenValues
Thực hiện các phân tích:
- Kiểm định giả thuyết các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể dựa vào hệ số KMO và kiểm định Barlett Phân tích nhân tố là thích hợp khi hệ số KMO
> 0.5 và mức ý nghĩa Barlett < 0.05 ( Hair và cộng sự ,2009)
- Tiến hành loại các biến quan sát có hệ số nhân tố < 0.5 ( Hair và cộng sự, 2009)
- Chọn các nhân tố có giá trị Eigenvalues >1 và tổng phương sai trích được > 50%
Phân tích nhân tố EFA lân thứ nhất:
Kết quả phân tích nhân tố EFA lần 1 như bảng phụ lục II.3.1 Ở kết quả phân tích EFA lần 1, loại biến TT5 vì có hệ số tải nhân tố < 0.5
Phân tích nhân tố EFA lần thứ hai:
Kết quả phân tích nhân EFA lần 2 như bảng phụ lục II.3.2
❖ Giả thuyết H0 : các biến quan sát không có sự tương quan nhau trong tổng thể
Kiểm định Barlett: Sig= 0.000< 5% Bác bỏ H0 , Các biến quan sát trong phân tích EFA là có tương quan nhau trong tổng thể
❖ Hệ số KMO= 0.833 > 0.5: phân tích nhân tố là cần thiết cho dữ liệu phân tích
❖ Có 6 nhân tố được trích từ phân tích EFA với:
- Giá trị Eigenvalues của các nhân tố đều >1: đạt yêu cầu lOMoARcPSD|39474592
Giá trị tổng phương sai trích = 66.310% (>50%) phân tích nhân tố EFA đạt yêu cầu Có thể nói 6 nhân tốđược giải thích 66.310% biến thiên của dữ liệu
Bảng 4 10: Bảng liệt kê hệ số tải nhân tốở phân tích EFA lần 2
MA TRẬN XOÁY CÁC THÀNH PHẦN Thành phần
CQ4 782 CQ1 755 CQ2 723 CQ3 711 CQ6 610 CQ5 596
Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com)
Kết quả phân tích EFA lần 2 cho thấy có 6 nhân tố được trích ra, các nhân tố này tương ứng với 6 khái niệm ban đầu gồm 5 khái niệm phụ thuộc: (1) Nhận thức hữu ích, (2) Nhận thức dễ sử dụng , (3) Nhận thức rủi ro , (4) Chuẩn chủ quan , (5) Nhận thức trung thành và 1 khái niệm độc lập là Ý định hành vi
Kết quả phân tích này cho thấy nhóm biến quan sát của các nhân tố này có hệ số tải nhân tố tốt và hệ số Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0.6 Do đó mô hình sau khi hiệu chỉnh vẫn sẽ gồm 6 nhân tố khái niệm thành phần như mô hình đề xuất ban đầu.
KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT
Phân tích tương quan được thực hiện giữa biến phụ thuộc là ý định sử dụng và các biến độc lập như: Nhận thức trung thành, Nhận thức dễ sử dụng, Nhận thức rủi ro, Nhận thức hữu ích, Chuẩn chủ quan Đồng thời cũng phân tích tương quan giữa các biến độc lập với nhau nhằm phát hiện những mối tương quan chặt chẽ giữa các biến độc lập
Vì những tương quan như vậy có thể ảnh hưởng lớn đến kết quả của phân tích hồi quy gây ra hiện tượng đa cộng tuyến lOMoARcPSD|39474592
Kết quả phân tích tương quan Pearson như bên dưới:
Bảng 4 11: Kết quảphân tích tương quan Pearson
Nhận thức dễ sử dụng
Nhận thức trung thành Ý định hành vi
Hệ số tương quan Pearson
Nhận thức dễ sử dụng
Hệ số tương quan Pearson
Hệ số tương quan Pearson
Hệ số tương quan Pearson
Hệ số tương quan Pearson
Hệ số tương quan Pearson
** Tương quan có ý nghĩa ở mức 0,01 (2-tailed)
Nhận xét: các biến độc lập đều có tương quan tuyến tính khá mạnh với biến phụ thuộc, các hệ sốtương quan đều có ý nghĩa thống kê (p