1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam

95 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Thi Pháp Luật Về Bảo Mật Thông Tin Khách Hàng Trong Hoạt Động Ngân Hàng Ở Việt Nam
Tác giả Trần Văn Toản
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Kim Thoa
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 879 KB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài (13)
  • 2. Mục tiêu của đề tài (15)
  • 3. Câu hỏi nghiên cứu (15)
  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (16)
  • 5. Phương pháp nghiên cứu (16)
  • 6. Nội dung nghiên cứu (18)
  • 7. Đóng góp của đề tài (18)
  • 8. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu (19)
  • 9. Bố cục tổng quát của luận văn (23)
  • CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO MẬT THÔNG TIN CỦA KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG (24)
    • 1.1. Khái quát về thông tin và bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng (24)
      • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng (24)
      • 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm của bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng 16 (28)
      • 1.1.3. Cơ sở pháp lý của bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng 18 (30)
    • 1.2. Khái luận thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng (32)
      • 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng (32)
  • CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO MẬT THÔNG (42)
    • 2.1. Thực trạng pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam (42)
      • 2.1.1. Quy định của pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam (42)
      • 2.1.2. Đánh giá thực trạng pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam (48)
    • 2.2. Thực tiễn thực thi pháp luật về bảo mật thông tin của khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam (60)
      • 2.2.1. Thực tiễn tuân thủ pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng (60)
      • 2.2.2. Thực tiễn chấp hành pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng (67)
      • 2.2.3. Thực tiễn sử dụng pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng (71)
      • 2.2.4. Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng (74)
  • CHƯƠNG 3. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO MẬT THÔNG TIN CỦA KHÁCH HÀNG (78)
    • 3.1. Sự cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam (78)
      • 3.3.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng (82)
      • 3.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng (84)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (89)

Nội dung

Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.Thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.

Tính cấp thiết của đề tài

Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, hệ thống ngân hàng có tầm quan trọng đặc biệt, là kênh dẫn vốn chủ yếu phục vụ sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, nâng cao đời sống nhân dân Song, tổ chức tín dụng (TCTD) không trực tiếp làm ra của cải vật chất mà “sống” được nhờ khách hàng Chính vì thế, giữ khách hàng là điều quan trọng nhất cho sự tồn tại của TCTD Bảo mật thông tin (BMTT) khách hàng là tiêu chí không thể thiếu trong quá trình hoạt động của TCTD.

Hiện nay, Việt Nam có khoảng trên 100 triệu dân, là nước đông dân thứ 15 trên thế giới Dân số đông và sự phát triển nhanh chóng của hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, cửa hàng tiện lợi góp phần đưa hoạt động bán lẻ trở thành mối quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp, trong đó có các ngân hàng Đây là cơ hội để ngân hàng cơ cấu lại nguồn thu, dịch chuyển dần từ thu dịch vụ tín dụng sang thu dịch vụ thông qua phát triển cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích, đáp ứng nhu cầu thanh toán của người dân Trong hoạt động ngân hàng (HĐNH), nguồn lực kinh doanh không chỉ dừng lại ở tiền tệ, dòng vốn, mà dữ liệu thông tin khách hàng cũng là một nguồn lực hoạt động, thông tin của khách hàng cũng là tài sản vô cùng quý giá BMTT khách hàng được xem là cốt lõi đánh giá sự tin tưởng với doanh nghiệp nói chung và với ngân hàng thương mại (NHTM) nói riêng Điều này sẽ giúp doanh nghiệp tăng trưởng doanh thu và xây dựng thương hiệu bền vững sau này.

Thời gian qua, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và truyền thông đã tạo ra những cơ hội mới để cơ sở hạ tầng tài chính hoạt động hiệu quả hơn Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra những thách thức liên quan đến BMTT của khách hàng bởi thông tin khách hàng của các ngân hàng không chỉ tồn tại trong mối quan hệ giữa chủ thể cung cấp thông tin và chủ thể được phép tiếp nhận thông tin mà còn có thể được tiết lộ cho chủ thể xử lý thông tin.

Khách hàng vốn là người yếu thế hơn so với TCTD trong quan hệ BMTT của mình trong HĐNH Bởi khi cung cấp các thông tin liên quan cho TCTD, họ không có đầy đủ các công cụ để giám sát quá trình BMTT mà mình cung cấp theo luật định Do đó, việc bảo đảm sự cân bằng về nghĩa vụ và quyền lợi của các bên tham gia vào quan hệ BMTT khách hàng trong HĐNH thông qua công cụ pháp lý của Nhà nước là cần thiết để nhằm khuyến khích khách hàng gửi tiền, thực hiện các giao dịch qua ngân hàng, thúc đẩy hiệu quả kinh doanh ngân hàng, từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 được phê duyệt tại Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ xác định chuyển đổi số trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng như sau: Xây dựng tài chính điện tử và thiết lập nền tảng tài chính số hiện đại, bền vững Triển khai ứng dụng toàn diện công nghệ số trong các ngành thuế, hải quan, kho bạc, chứng khoán” 1

Việc chuyển đổi số cũng đặt ra nhiều thách thức trong việc quản lý và bảo vệ dữ liệu khách hàng Các TCTD phải đảm bảo rằng dữ liệu của khách hàng được lưu trữ và quản lý đúng cách để tránh các sai sót hoặc lỗ hổng bảo mật Họ cũng cần đảm bảo rằng họ tuân thủ các quy định và quyền riêng tư đang áp dụng trong lĩnh vực của mình.

Có thể nhận thấy pháp luật về BMTT khách hàng trong HĐNH đã có những quy định ghi nhận rõ quyền và nghĩa vụ của các chủ thể và mối quan hệ tương quan quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể trong việc thực thi BMTT khách hàng Bên cạnh đó, NHNNVN cũng đã có những nỗ lực trong tạo lập được hành lang pháp lý cho các chủ thể tham gia HĐNH thực thi pháp luật về BMTT, quy định các nguyên tắc, thủ tục để TCTD cung cấp thông tin khách hàng theo luật định và cả trách nhiệm liên quan trong quá trình này Song, cùng với sự bùng nổ và phát triển công nghệ số, dữ liệu lớn, thông tin trên không gian số, các tổ chức HĐNH cũng đang đứng trước những thử thách rất lớn liên quan đến việc BMTT khách hàng.

Mặc dù hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) đã tương đối đầy đủ để điều chỉnh hoạt động BMTT trong HĐNH nhưng vẫn chưa đáp ứng kịp thời với những yêu cầu thực tiễn Việc phân tích một cách có hệ thống các quy định liên quan đến pháp luật

1 Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 được phê duyệt tại Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ,

Ngày đăng: 28/02/2024, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w