Pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân ở Việt Nam hiện nay

176 91 0
Pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO ĐOAN HÙNG PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 9.38.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Thị Hồng Hà Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tư liệu số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng xin chịu trách nhiệm tất tư liệu số liệu Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận án Đào Đoan Hùng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á GEMB Governmental Electoral Management Body AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN AIPO/AIPA Tổ chức Liên nghị viện Hiệp hội quốc gia Đôn Nam Á GS Giáo sư HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ quốc MTTQVN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam QĐ Quyết định QH Quốc hội QH&HĐNH Quốc hội Hội đồng nhân dân SL Sắc lệnh TS Tiến sĩ TW Trung ương ThS Thạc sĩ UBMTTQVN Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội WTO Tổ chức Thương mại Thế giới UNDP Chương trình phát triên Liên hiệp quốc IPU Liên minh Nghị viện Thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa CNXH Chủ nghĩa xã hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 10 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu ngồi nước 11 1.4 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 13 1.5 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 14 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 17 2.1 Khái niệm, chất, vai trò bầu cử chế độ bầu cử 17 2.2 Pháp luật bầu cử mơ hình bầu cử số nước giới 39 2.3 Khái niệm, đặc điểm nội dung pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân 32 2.4 Tiêu chí hoàn thiện pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân 70 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ HỘỊ ĐỒNG NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM 75 3.1 Pháp luật thực định bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân 75 3.2 Đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân 100 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 111 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân Việt Nam 111 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân nước ta 122 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Pháp luật bầu cử phận quan trọng của chế độ trị dân chủ, sở để xác lập bảo đảm quyền trị Nhân dân lao động, có tầm quan trọng đặc biệt tổ chức quyền lực Nhà nước, phương thức để thành lập nên hệ thống quan quyền lực Nhà nước xã hội đại Bầu cử đặc trưng chế độ trị dân chủ, gắn liền với chế độ dân chủ đại diện, nên vai trị đề cao dân chủ đương đại Trong chế trị cạnh tranh, bầu cử ví “trái tim dân chủ” Pháp luật bầu cử có vị trí, vai trò quan trọng việc thực chủ quyền Nhân dân Nhà nước Thông qua bầu cử, cơng dân bày tỏ ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ với tư cách chủ thể quyền lực trị, quyền lực Nhà nước để trao quyền, ủy quyền cho người tín nhiệm tham gia vào quan đại diện Bầu cử có mối quan hệ chất với thể chế trị, với tổ chức, phân cơng kiểm sốt quyền lực Nhà nước, dân chủ xã hội, chất keo kết dính tạo nên đồng thuận niềm tin xã hội; đồng thời yếu tố đảm bảo ổn định trị quốc gia Lịch sử phát triển thể chế trị Nhà nước giới trải qua nhiều cách thức tổ chức quyền lực khác nhau, có cách thức tổ chức quyền thơng qua bầu cử có cách thức tổ chức quyền mà không qua bầu cử Chế độ bầu cử pháp luật bầu cử gắn liền với Nhà nước định, khơng có chế độ bầu cử mang tính chung chung Ở nước ta, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, trải qua đấu tranh lâu dài, gian khổ, với thắng lợi Cách mạng tháng tám năm 1945, Nhân dân ta lật đổ thống trị chế độ thực dân, phong kiến lập nên Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, xác lập quyền lực trị Nhân dân lao động Quá trình xây dựng, bảo vệ Tổ quốc phát triển đất nước 73 năm qua đạt thành tựu quan trọng lĩnh vực, bước đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển trở thành nước phát triển động khu vực Đông Nam có uy tín, vị ngày cao trường quốc tế Một đóng góp quan trọng vào thành tựu hình thành, phát triển hoạt động hiệu hệ thống quan dân cử nước ta (Quốc hội Hội đồng Nhân dân) - Một thiết chế dân chủ đại diện quan trọng thiết lập thông qua bầu cử để thực quyền lực Nhân dân lao động Khái niệm chất bầu cử có nội hàm ngoại diên phong phú; Vì vậy, diễn đàn quốc tế nước xem xét phạm vi mức độ khác nhau, với quan niệm khác phụ thuộc vào đặc điểm lịch sử, trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia Quá trình xây dựng Nhà nước pháp luật nước ta vừa phản ánh quy luật chung đời phát triển Nhà nước pháp luật, dân chủ xã hội chủ nghĩa, vừa phản ánh nét đặc thù lịch sử, văn hóa, trị đặc điểm cách mạng Việt Nam Theo quy định Hiến pháp, máy nhà nước Việt Nam gồm ba hệ thống quan nhà nước: lập pháp, hành pháp tư pháp, tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt việc thực ba quyền Nguyên tắc tập trung dân chủ xem ngun tắc đặc thù mơ hình máy nhà nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) nói chung Việt Nam nói riêng Nghiên cứu mơ hình tổ chức hoạt động thiết chế quyền lực nhà nước nói chung thiết chế Quốc hội Hội đồng nhân dân nói riêng cho thấy, kết hợp dân chủ tập trung vừa tạo nên tương đồng, vừa thể đặc thù cấu trúc mơ hình thiết chế quyền lực nước ta Quốc hội Hội đồng nhân dân (sau viết tắt QH&HĐND) với mơ hình hoạt động theo chế độ dân chủ nghị trường, đòi hỏi phải tạo lập mơ hình tổ chức máy có tính tổ chức, thống cao, vừa không tập trung nhiều quyền lực vào quan nào, vừa tạo chế kiểm tra, giám sát hoạt động thiết chế quyền lực trình thực quyền lực Nhân dân theo quy định Hiến pháp QH&HĐND thành lập thơng qua hình thức bầu cử, quan quyền lực nhà nước đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, việc xây dựng QH&HĐND có thực quyền để đảm đương vai trị trách nhiệm u cầu khách quan trình đổi Vấn đề bầu cử làm để người dân biết lựa chọn người để ủy quyền, chế để người dân thuận lợi việc bỏ phiếu bất tín nhiệm, bãi miễn, yêu cầu từ chức người đại diện họ khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm Nhân dân Đây vấn đề trọng yếu không liên quan đến ứng cử viên, đại biểu, tổ chức trị mà cịn liên quan đến tồn thể Nhân dân, đến ổn định phát triển đất nước Bầu cử hội để lựa chọn, sàng lọc xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức nhằm đáp ứng mục tiêu trị Song song với việc đổi hệ thống trị, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động QH&HĐND việc nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật bầu cử QH&HĐND yêu cầu quan trọng, đòi hỏi cấp bách đặt q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam Nghiên cứu pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND nhằm đề xuất xây dựng chế pháp lý khoa học, xác lập mối quan hệ hợp lý, chặt chẽ mật thiết Đảng, Nhà nước với Nhân dân, đặc biệt điều kiện thể chế trị “nhất nguyên” Việt Nam Vì vậy, Đề tài “Pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân Việt Nam ” vấn đề có tính cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn, hướng nghiên cứu quan trọng khoa học pháp lý, cần nghiên cứu cách nước ta Với lý đó, nghiên cứu sinh định lựa chọn vấn đề để làm luận án Tiến sĩ luật học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích luận án sở nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND, đánh giá thực trạng pháp luật mức độ hoàn thiện pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND Việt Nam, góp phần hình thành tri thức lý luận luận khoa học để đề xuất quan điểm, giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND Việt Nam Để hoàn thành mục đích đề ra, luận án thực nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận bầu cử đại biểu QH&HĐND phương diện khái niệm, đặc điểm, chất, nguyên tắc chế độ bầu cử; khái niệm, đặc điểm, vai trò pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND Nghiên cứu làm rõ nội dung chế định, quy định, tiêu chí hồn thiện pháp luật bầu cử, mối tương quan pháp luật bầu cử Việt Nam với pháp luật bầu cử nước giới Phân tích làm rõ mối quan hệ Đảng trị cầm quyền Nhà nước - Nhân dân thông qua bầu cử; chế kiểm soát quyền lực mối quan hệ pháp luật bầu cử thực hành dân chủ Thực nhiệm vụ này, luận án góp phần xây dựng hệ thống tư lý luận đầy đủ, vững pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND Việt Nam - Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND Việt Nam, tìm hạn chế, bất cập, nguyên nhân ưu điểm, hạn chế pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND yêu cầu hoàn thiện pháp luật bầu cử QH&HĐND Việt Nam - Thứ ba, Đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND phù hợp với tiến trình đổi hệ thống quan dân cử, góp phần xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu luận án Pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân Việt Nam góc độ Luật Hiến pháp Luật Hành chính, bao gồm: vấn đề lý luận thực trạng pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND; quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu luận án: Về nội dung, nghiên cứu pháp luật bầu cử nội dung vấn đề mang tính trị, pháp lý, xã hội Đây đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học trị học, xã hội học, sử học, triết học, khoa học quản lý, Tâm lý học v.v Song, Luận án xem xét pháp luật bầu cử góc độ khoa học pháp lý Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu Luận án, để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu Luận án tiếp cận góc độ liên ngành đa ngành khoa học xã hội, trị số khoa học khác như: triết học, xã hội học, dân tộc học, tâm lý học, sử học, khoa học quản lý, tổ chức Về thời gian: Nghiên cứu trình vận động phát triển pháp luật bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân từ 1945 đến Đây khoảng thời gian hình thành phát triển pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND, đánh dấu đời Hiến pháp Luật bầu cử đại biểu QH&HĐND Về không gian nghiên cứu: Trên phạm vi toàn quốc Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận: Luận án nghiên cứu dựa phương pháp luận biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam đổi đất nước, phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân; đổi hoàn thiện pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân theo tinh thần Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 2013 Luận án thuộc mã ngành luật Hiến pháp luật Hành nên q trình nghiên cứu, hoàn thiện, luận án phải dựa tảng lý luận luật Hiến pháp luật Hành 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án: Trong trình thực đề tài luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, sử dụng đề đánh giá, bình luận quy định pháp luật bầu cử, tình thực tiễn làm sở cho kết luận khoa học Phương pháp sử dụng tất chương xuyên suốt trình thực đề tài luận án - Phương pháp tổng hợp, sử dụng đánh giá nhằm rút kết luận tổng quan tiểu mục, mục, chương đưa quan điểm, đề xuất phương hướng, giải pháp nội dung chương - Phương pháp tổng kết thực tiễn, dùng để nghiên cứu tổng kết đánh giá kết quả, tài liệu thu thập từ thực tiễn thực pháp luật bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân Việt Nam - Phương pháp so sánh luật học, sử dụng chương chương để so sánh, phân tích, đánh giá quy định pháp luật bầu cử Việt Nam mối tương quan với quy định pháp luật bầu cử nước, nhằm làm sáng tỏ điểm chung điểm khác biệt, so sánh giai đoạn lịch sử Việt Nam với Phương pháp sử dụng làm sáng tỏ vấn đề tổng quan mơ hình bầu cử nội dung pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND - Phương pháp thống kê, sử dụng chương chương Thực trạng pháp luật bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân, nhằm tiến hành thu thập, đánh giá số liệu, phát triển pháp luật bầu cử, tác động bầu cử đời sống trị, xã hội, xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam - Phương pháp phân tích lo gíc quy phạm, sử dụng đánh giá thực trạng pháp luật, xem xét tính thống phát bất cập, mâu thuẫn tồn pháp luật bầu cử nội dung chương Ngoài phương pháp nêu trên, đề tài sử dụng phương pháp Tiếp cận đa ngành, liên ngành nghiên cứu khoa học xã hội để giải vấn đề đặt Luận án Đóng góp khoa học Luận án Luận án cơng trình khoa học Việt Nam nghiên cứu cách bản, toàn diện, có hệ thống pháp luật bầu cử pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND Việt Nam góc độ Khoa học pháp lý Những kết cần đạt luận án là: - Thứ nhất, Luận án làm rõ khái niệm, đặc điểm, chất bầu cử, chế độ bầu cử pháp luật bầu cử; vai trò, tầm quan trọng pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND tổ chức quyền lực Nhà nước Đặc biệt đóng góp vào kho tàng lý luận dân chủ đại diện hình thành thông qua bầu cử sở pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND - Thứ hai, nghiên cứu làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật bầu cử Việt Nam; mối tương quan pháp luật bầu cử Việt Nam với pháp luật bầu cử nước khu vực giới Phân tích làm rõ mối quan hệ Đảng trị cầm quyền Nhà nước pháp quyền phương thức thực quyền lực trị Nhân dân thơng qua bầu cử; chế kiểm sốt quyền lực mối quan hệ pháp luật bầu cử thực hành dân chủ Việt Nam - Thứ ba, Luận án làm rõ thực trạng pháp luật bầu cử pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND qua thời kỳ; phát triển nguyên tắc, quy định Luật bầu cử, chế định Hội đồng bầu cử quốc gia, chế định lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm, quy định từ chức - Thứ tư, phân tích rõ số hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế pháp luật bầu cử pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND Những phát đánh giá Luận án thành tựu hạn chế pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND chưa thực công bố trước - Thứ năm, qua nghiên cứu lý luận, thực trạng pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND, Luận án đề xuất 03 quan điểm, 05 giải pháp hoàn thiện pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND theo tiêu chí khoa học, cơng bằng, tự do, dân chủ, đại phù hợp với điều kiện nước ta theo lộ trình hợp lý Kiến nghị sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 2013, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 vấn đề về: khôi phục quy định “từ chức” đại biểu QH&HĐND; đổi “quy trình hiệp thương, ứng cử, vận động bầu cử, đơn vị bầu cử, xác định kết bầu cử, vai trò Tòa án ”; đề xuất nghiên cứu ban hành Luật Hội đồng bầu cử Quốc gia, thành lập “Viện nghiên cứu bầu cử” trực thuộc Hội đồng bầu cử quốc gia, đề xuất chế “kiểm soát quyền lực Nhà nước” bầu cử dân chủ ,là điểm luận án Những đề xuất kết nghiên cứu công trình này, chưa cơng bố nghiên cứu khoa học pháp lý khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án Những kết nghiên cứu nêu Luận án góp phần bổ sung tri thức lý luận pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND, tạo sở cho việc tiếp tục xây dựng, phát triển hoàn thiện pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND Việt Nam, nâng cao hiệu hoạt động đại biểu QH&HĐND, đáp ứng yêu cầu đổi đất nước hội nhập quốc tế Những kết luận Luận án góp phần tích cực vào việc nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 2013, luật bầu cử đại biểu QH&HĐND năm 2015 thời gian tới Luận án tài liệu tham khảo việc nghiên cứu giảng dạy nhà nước pháp luật, dân chủ nói chung dân chủ đại diện nói riêng, sở, tảng chế thực quyền lực nhà nước, thực chủ quyền nhân dân, nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân; đặc biệt điều kiện thể chế trị “nhất nguyên” nước ta Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Đề tài Luận án gồm 04 chương, cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân Chương 3: Thực trạng pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân Chương 4: Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân Việt Nam KẾT LUẬN Pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND kết tinh thành 73 năm lao động, sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, kết giao lưu tiếp thu tinh hoa, giá trị phổ quát dân chủ pháp luật nhiều văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện Sự đa dạng thiết chế dân chủ đại diện pháp luật bầu cử tài sản chung nhân loại, cần tơn vinh bảo lợi ích tất người Pháp luật bầu cử QH&HĐND nước ta thể rõ nét chất chế độ XHXN, mang đậm thở thời đại, đặc điểm trị sắc văn hóa dân tộc Pháp luật bầu cử QH&HĐND phản ánh rõ nét lịch sử phát triển Nhà nước pháp luật thiết chế dân chủ đại diện Việt Nam qua thời kỳ cách mạng Pháp luật bầu cử góp phần quan trọng vào việc xác lập tính hợp pháp quyền Nhân dân, bảo vệ Nhà nước, bảo vệ chế độ, bảo vệ Nhân dân, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Trong giai đoạn nay, với đường lối đắn Đảng, pháp luật bầu cử QH&HĐND tiếp tục quan tâm phát huy, góp phần vào thắng lợi to lớn dân tộc Chính thay đổi cấu kinh tế, kết cấu xã hội, nhu cầu trị tầng lớp dân cư, q trình dân chủ hóa xã hội hội nhập quốc tế…là yếu tố quan trọng làm thay đổi đời sống pháp luật Để đẩy mạnh cải cách thể chế, đổi hệ thống trị, Đảng ta coi việc hoàn thiện pháp luật bầu cử QH&HĐND, đổi tổ chức hoạt động Quốc hội quyền địa phương vấn đề quan trọng mang tính chiến lược Sự nghiệp đổi hội nhập đất nước đòi hỏi phải phát huy cao độ lực, trí tuệ người Việt Nam, đề cao vai trò trách nhiệm Đảng vai trị cơng dân việc tham gia xây dựng, tổ chức máy nhà nước, kiểm sốt việc thực quyền lực Nhà nước thơng qua bầu cử Pháp luật bầu cử QH&HĐND vấn đề có nội dung rộng phức tạp, phương diện lý luận thực tiễn Trong phạm vi nghiên cứu, Luận án góp phần làm sáng tỏ vấn đề sau đây: Pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND có vai trị tảng dân chủ đại diện Là hình thức pháp lý, phương thức để chuyển tải ý chí Nhân dân thơng qua bầu cử trực tiếp, trao quyền (ủy quyền) cho đại biểu quan đại diện dân cử Việt Nam Bản chất pháp luật bầu cử việc giải vấn đề: Ai bầu? Bầu ai, Bầu gì? Bầu nào? Cách thức mà đảng trị sử dụng để tiếp cận sử dụng quyền lực trị (quyền lực nhà nước); phương thức để người dân lựa chọn lãnh đạo trị, củng cố quyền lực trị, quyền lực nhà nước; đồng thời công cụ để Nhân dân giám sát, kiểm soát quyền lực, yêu cầu, bãi miễn đại biểu từ chức họ khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm Nhân dân Pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND cho kết bầu cử tiệm cận ý chí Nhân dân, chế độ bầu cử dân chủ Việc áp dụng nguyên tắc bầu cử tiến phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín, đảm bảo công bằng, tự do, dân chủ minh bạch tiền đề quan trọng việc hướng tới mục đích Pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND nước ta góp phần quan trọng vào việc ổn định trị đất nước; xây dựng hệ thống quan đại diện quyền lực Nhà nước phù hợp với đặc điểm thể chế trị “nhất nguyên” Việt Nam, thích ứng với giai đoạn lịch sử cụ thể Trong bối cảnh nay, thực phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân nước ta tác động q trình tồn cầu hóa, cần đổi nhận thức bầu cử hoàn thiện pháp luật bầu cử QH&HĐND phù hợp với yêu cầu đổi đất nước hội nhập quốc tế Hoàn thiện pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND cần có lộ trình, bước thích hợp Đảm bảo ổn định trị, giữ vững chủ quyền, đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng vấn đề có tính ngun tắc Hoàn thiện pháp luật bầu cử đại biểu QH&HĐND tiến trình xây dựng tổ chức máy tồn hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp XHCN Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, phù hợp với yêu cầu đổi đất nước hội nhập quốc tế xu tất yếu; đồng thời nhiệm vụ quan trọng vừa có tính cấp bách vừa có tính lâu dài, địi hỏi cần có nghiên cứu nghiêm túc, chun sâu cần phải có nguồn lực thời gian, nhiên điều kiện thời gian trình độ có hạn nên kết nghiên cứu cịn có hạn chế định Tác giả mong nhận dẫn, góp ý Hội đồng bạn đồng nghiệp./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 PTS Vũ Hồng Anh, sách chuyên khảo “Chế độ bầu cử số nước giới”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội-1997 Ban tuyên giáo Trung ương ( 2011 ) Tài liệu học tập văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội2011 Ban công tác đại biểu Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử Vai trò Hội đồng nhân dân phát triển kinh tế- xã hội địa phương, Nxb Chính trịHành chính, Hà Nội- 2009 Ban Tổ chức - cán Chính phủ (1995) Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp Phương thức hoạt động người đại biểu Hội đồng nhân dân, Nxb Xí nghiệp văn hố phẩm, Hà Nội Bản án chủ nghĩa thực dân Pháp Việt Nam, Phần II, NXB Lao động, Hà Nội, 1997 Bầu cử Mỹ năm 2004, Trung tâm thơng tin tư liệu, Phịng văn hóa thông tin, Tổng lãnh quán Hoa Kỳ TP Hồ Chí Minh Báo cáo số 454/BC- HĐBC ngày 18/7/2011 Hội đồng bầu cử tổng kết bầu cử ĐBQH khoá XIII đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2011- 2016 Bộ trị Chỉ thị số 50- CT/TW ngày 5/1/2011 Chỉ thị Bộ trị lãnh đạo bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011- 2016 Bộ Tư Pháp (2001), Chuyên đề sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp 1992, Hà Nội Cuộc bầu cử đại biểu QH khóa XI thành cơng, http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20020520110815 Chính phủ, Số 889/CP-V.III, Ngày 26/6/2004, Báo cáo Tổng kết bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Nhiệm kỳ 2004- 2009 Chinh phu.vn, Ngày 03/6/2011, Báo cáo kết bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Nhiệm kỳ 2011-2016 13 Chính trị học đại cương ứng dụng, Nxb Liên minh, M, 1997 ( Tiếng Nga) C Mác Ph, Ăng ghen: Toàn tập, Nxb CTQG, Hà nội, 1995, T.2, 3, 4, 21,22 GS.TS Hồng Chí Bảo (2017) Tăng cường lãnh đạo Đảng đổi nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân, Tạp chí Mặt Trận số 161+162, tháng 1+2/2017, ISSN 18590276 Mai Thị Chung (2001) Nâng cao hiệu hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân, sách 55 năm xây dựng nhà nước dân, dân, dân Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia Vũ Đức Đán (2005), "Vấn đề bồi dưỡng nâng cao lực hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân", Tạp chí Quản lý nhà nước, (2) Nguyễn Đăng Dung (1998), Hội đồng nhân dân hệ thống quan quyền lực nhà nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, Chu Khắc Hoài Dương “ Bầu cử vấn đề dân chủ” (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5/2002) PGS.TS Nguyễn Đăng Dung (2002), Hiến pháp máy nhà nước, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, Chế độ bầu cử, Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam (PGS.TS Thái Vĩnh Thắng, TS Vũ Hồng Anh chủ biên), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 GS.TS Trần Ngọc Đường, Bàn Hội đồng bầu cử Quốc gia Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Báo Đại biểu nhân dân, ngày 18/9/2013 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội -1996 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban đạo tổng kết lý luận, Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận-thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2005) Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội XI Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Nghị số 04- NQ/TW, ngày 30/10/2016 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ; Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội XII Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội- 2016 Nguyễn Văn Động (2003), "Suy nghĩ sở khoa học việc đổi tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân nước ta nay", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (3) TS Bùi Xuân Đức, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6, tháng 7/2001 “Pháp luật bầu cử: số vấn đề cần hoàn thiện” Bùi Xuân Đức (2003), "Bàn tính chất Hội đồng nhân dân điều kiện cải cách máy nhà nước nay", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (12) Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội TS Bùi Xuân Đức, Chế độ bầu cử (Chương XIII), Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam (Chủ biên TS Bùi Xuân Đức), Viện Đại học Mở Hà Nội, NXB Tư pháp, Hà Nội 2004 PGS TS Bùi Xuân Đức, Đổi mới, hoàn thiện Bộ máy Nhà nước gia đoạn ( sách chuyên khảo ), NXB Tư pháp, Hà Nội- 2007 PGS TS Nguyễn Minh Đoan “ Hoàn thiện chế độ bầu cử đại biểu dân cử nước ta ” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số ( 192 ) tháng 4/2011 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bác Hồ với Quốc hội Hiến pháp VNDCCH Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 Tô Tử Hạ, Nguyễn Hữu Trị, PTS Nguyễn Hữu Đức (đồng chủ biên), (1998), Cải cách hành địa phương lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS TS Lê Mậu Hãn, Bước nhảy vọt lịch sử mở đầu đầu thể chế Nhà nước pháp quyền dân tộc, dân tộc dân tộc Việt Nam (Hội thảo Quốc hội Việt Nam: 60 năm hình thành phát triển”), TP Hồ Chí Minh, ngày 27/12/2005 Đào Đoan Hùng “ Khắc phục hạn chế hoạt động chất vấn ” Báo Người đại biểu nhân dân số 40 (432) Ngày 11/03/2005 Đào Đoan Hùng “ Giải pháp cho hạn chế hiệu hoạt động HĐND ” Báo đại biểu nhân dân số 164 ( 2643) Ngày 13/6/2011 Đào Đoan Hùng, Pháp luật bầu cử Hội đồng nhân dân Việt Nam nay, luận văn thạc sĩ luật, bảo vệ Học viện khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, năm 2013 Thạc sĩ: Đào Đoan Hùng, Thi hành Hiến pháp yêu cầu hoàn thiện pháp luật bầu cử quan đại diện dân cử Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật (số chuyên đề) triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội - 2014 Thạc sĩ: Đào Đoan Hùng ( 2018) Bầu cử dân chủ- Cơ chế bảo đảm thực quyền lực trị Nhân dân lao động, Tạp chí Dân chủ pháp luật quan Bộ Tư pháp, số 01(310) tháng 1- 2018, Chỉ số ISSN 9866- 7535 Thạc sĩ: Đào Đoan Hùng, Những chuyển biến tích cực cơng tác người Hoa, Tạp chí Dân vận (số chuyên đề) Tạp chí Dân vận 30 năm xây dựng trưởng thành, số 3(261)- 2017, Chỉ số ISSN 0868-3611 Học viện CTQG Hồ Chí minh- Viện Khoa học trị: Tập giảng Chính trị học Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, T.4, T.5, T.6 1996, T9, T12 Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T10, T12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 Nguyễn Thị Hồi (2004), "Về Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân nước ta nay", Tạp chí Luật học, (1) Hội đồng bầu cử ( 2011 ), Tài liệu phục vụ bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, nhiệm kỳ 20112016, Hà Nội - 2011 Hội đồng bầu cử Quốc gia ( 2016 ), Báo cáo tóm tắt Tổng kết bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIV bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, nhiệm kỳ 2016- 2021 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 Hồ Thị Hưng, Nâng cao hiệu giám sát HĐND tỉnh Nghệ An giai đoạn nay, luận văn thạc sĩ luật, bảo vệ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2006 Trần Thanh Hương “Hiệp thương tác động hiệp thương đến phát huy tính tích cực cơng dân thực quyền bầu cử” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 04 ( 97 ) tháng 4/2007 PGS TS Nguyễn Thị Việt Hương, Mối quan hệ Nhà nước với Đảng cộng sản Nhà nước pháp quyền Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, Đề tài cấp Mã số: CT 11- 16- 03, Hà Nội- 2012 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam- Nền tảng trị, pháp lý cho cơng đổi tồn diện đất nước thời kỳ mới, Tạp chí nghiên cứu lập pháp- Viện nghiên cứu lập pháp, NXB Lao động xã hội năm 2014 Võ Văn Kiệt, Vận hội lớn dân tộc, hội lớn Đảng tự đổi mình, Tạp chí Cộng sản, số 772 (2-2007) TS Vũ Đức Khiển “Quyền lực nhà nước nhân dân việc bảo đảm để nhân dân thực quyền lực nhà nước ” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 19 ( 180) tháng 10/2010 Đỗ Minh Khôi, Các cách thức chế ngự quyền lực nhà nước, Tạp chí khoa học pháp lý, số (32)/2006 Đỗ Minh Khôi (2007), Mối quan hệ dân chủ pháp luật điều kiện Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Luật học, Hà Nội- 2007 T.S Vũ Thị Loan, Một số vấn đề hoàn thiện chế độ bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Việt Nam nay, NXB trị quốc gia, Hà Nội- 2010 TS Trương Đắc Linh “Cuộc tổng tuyển cử năm 1946 - Một mốc son lịch sử thể chế dân chủ Việt Nam” ( Tạp chí Khoa học pháp lý, số 1(32)/2006); PTS Phan Trung Lý, Chế độ bầu cử (Chương XIV), Giáo trình Luật Nhà nước Việt Nam, Khoa Luật, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội, 1994 Nguyễn Văn Mạnh (1999), "Thực trạng giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền sở cải cách hành chính", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (6) Một số vấn đề lý luận- thực tiễn Chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam qua 30 năm đổi mới, GS.TS Phùng Hữu Phú, GS.TS Lê Hữu Nghĩa, GS.TS Vũ Văn Hiền, PGS.TS Nguyễn Viết Thông (đồng chủ biên), Nxb trị quốc gia- thật, Hà Nội 2016 Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Văn Mạnh (2001), 55 năm xây dựng nhà nước dân, dân, dân Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nhà nước pháp quyền (Sách chuyên khảo, Biên tập Josef Thesing), Nxb trị quốc gia, Hà Nội 2002 Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Năng lực đại biểu HĐND tỉnh Hà tĩnh thực chức định, luận văn thạc sĩ luật, bảo vệ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2007 TS Vũ Văn Nhiêm, Bàn nguyên lý “một người, phiếu bầu, giá trị” bầu cử, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 2(39)/2007 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 TS Vũ Văn Nhiêm, “Nên chọn đơn vị bầu cử nhiều đại diện hay đơn vị bầu cử đại diện?”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2(238) /2008 TS Vũ Văn Nhiêm, Một số vấn đề cách thức xác định kết bầu cử pháp luật bầu cử nước ta nay, Thông tin khoa học pháp lý (trường đại học luật TP Hồ Chí Minh), số 3/1999 TS Vũ Văn Nhiêm “ Chế độ bầu cử- Nhìn từ góc độ đồng thuận xã hội bảo vệ nhóm xã hội dễ bị tổn thương ” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 20 ( 181 ) tháng 10/2010 Phùng Nguyên, Những chuyện biết Tổng tuyển cử năm 1946, http://www.tienphongonline.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=84349&C hannelID=13, Thứ Tư, 16/05/2007 PGS.TS Phạm Hữu Nghị- Chính trị, Đạo đức quyền người, Võ Khánh Vinh- Chủ biên (2009), “Quyền người: Tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội ”, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội- 2009 Mô hình tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam- Viện nghiên cứu Lập pháp, tài liệu tham khảo, tháng 5/2013 Pháp lý phục vụ cách mạng - Hội Luật gia Việt Nam ( chịu trách nhiệm xuất : Nguyễn Văn Chi, Tổng thư ký Hội Luật gia Việt Nam ), Xí nghiệp in Tây bắc, tháng 12- 1975 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946-1960, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2000 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2001), Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Hiến pháp năm 2013, Nxb Tư pháp, Hà Nội- 2014 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2003), Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật Tổ chức Quốc hội, số 57/2014/QH13, ngày 20/11/2014 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2003) Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2004) Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2010) Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật bầu cử đại biểu Quốc hội Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2015) Luật bầu cử đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2015) Luật Tổ chức quyền địa phương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2012) Nghị số 35/2012/QH13 Nghị lấy phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2014) Nghị số 85/2014/QH13 Nghị lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn PGS, TSKH Phan Xuân Sơn (Chủ biên), Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ sở nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 PGS, TSKH Phan Xuân Sơn, “Đảng lãnh đạo công tác bầu cử nước ta – thực trạng giải pháp”, Tạp chí Lịch sử Đảng (3), 2004 PGS, TSKH Phan Xuân Sơn “ Thực trạng giải pháp đổi công tác bầu cử nước ta ” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 04 ( 97 ) tháng 4/2007 TS Thào Xuân Sùng “ Xây dựng đội ngũ cán Dân vận người dân tộc thiểu số thời kỳ mới” ( 2016 ), Nxb Chính trị quốc gia- thật, Hà Nội- 2016 Sắc Lệnh Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa số 51, ngày 17/10/1945 Sắc Lệnh Chủ tịch Chính phủ liên hiệp lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa số 14, ngày 30/01/1946 Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị III BCH TW Đảng khố VIII, (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu học tập Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia- thật, Hà Nội -2011 TS Đặng Đình Tân (Chủ biên), Nhân dân giám sát quan dân cử Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội -2006 Tuyển tập Hiến pháp số nước giới, Tập 2, Văn phịng Quốc hội, Trung tâm Thơng tin, Thư viện nghiên cứu khoa học, Hà Nội - 2011 Trịnh Đức Thảo (2001), Bàn tiêu chí biện pháp đánh giá chất lượng hiệu hoạt động quan dân cử, sách 55 năm xây dựng nhà nước dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Thái Vĩnh Thắng “Một số ý kiến đổi tổ chức hoạt động quan quyền lực nhà nước ta giai đoạn nay”(Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (157)/2001 TS Bùi Ngọc Thanh “Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII- Những vấn đề từ thực tiễn” (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 7(103), tháng 7/2007) 106 TS Bùi Ngọc Thanh, Hội đồng bầu cử Quốc gia (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 7(103), tháng 2014) TS Trần Hậu Thành, Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội-2005 Nguyễn Phú Trọng - Trần Xuân Sầm (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tìm hiểu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Pháp lý, Hà Nội- 1981 Tuyên ngôn độc lập năm 1945 Hiến pháp Việt Nam, Nxb trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội- 2012 Từ điển bách khoa Triết học, Nxb Bách khoa tồn thư Xơ viết, M., 1989 ( Tiếng Nga) 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 Đào Trí Úc, (2003), “Quan niệm giám sát thực quyền lực nhà nước chế thực giám sát”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6, năm 2003 GS TSKH Đào Trí Úc (Chủ biên), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 GS TSKH Đào Trí Úc (Chủ biên), “Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2011) Kỷ yếu Hội nghị Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khu vực toàn quốc, Hà Nội Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2012) Kỷ yếu Hội nghị Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khu vực toàn quốc, Hà Nội GS.TS Võ Khánh Vinh (chủ biên) Đại học Huế, Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà nội, 2006 GS.TS Võ Khánh Vinh- Chủ biên (2009), “Quyền người: Tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội ”, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội- 2009 GS.TS Võ Khánh Vinh- Chủ biên (2011), “Cơ chế bảo đảm bảo vệ Quyền người ”, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội- 2011 GS.TS.Võ Khánh Vinh- Chủ biên (2011), “Quyền người: Tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội”, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội- 2009 GS.TS Võ Khánh Vinh- Chủ biên (2013), Luật học so sánh, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội- 2013 V.I Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1979, Tập 10 V.I Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1980, Tập 26 V.I Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1977, Tập 33, Tập 36, Tập 38, Tập 41, Tập 42 V.I Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1978, Tập 43, Tập 44 V.I Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1976, Tập 33 V.I Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1979, Tập 39 Nguyễn Như Phát- Nguyễn Đăng Dung (3), Quyền người theo Hiến pháp năm 2013, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, NXB lao động xã hội, năm 2014 Nguyễn Gia Phu, Lịch sử Hy lạp Rô Ma cổ đại, Hà Nội, 1991 Nguyễn Thị Phượng, Có nên cấp hóa tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số ( 163) tháng 01/2010 Hoàng Phê ( Chủ biên): Từ điển tiếng Việt, Viện nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Đà Nẵng, 1997 Lưu Đức Quang “ Tự do, công bầu cử liên hệ với bầu cử Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 01 ( 91 ) tháng /2007 Viện Ngơn ngữ học, Từ điển Bách khoa tồn thư, Từ điển tiếng Việt (2005), Nxb Đà Nẵng Vụ Công tác đại biểu (2005), Những điểm quy chế hoạt động Hội đồng nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Thế Vĩnh (2000), Phương thức kỹ hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân, chương trình tập huấn đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, nhiệm kỳ 1999-2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Kỷ yếu hội thảo: Xây dựng Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐNDViện nghiên cứu lập pháp, UBTV Quốc hội, NXB Lao động- 2014 138 Kỷ yếu hội thảo: Nghiên cứu đào tạo: tiếp cận đa ngành, liên ngành Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội, tháng 10/2014 B Tài liệu tiếng Anh 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 AlvinToffler: Sự thăng trầm quyền lực Nxb Thanh niên, 2000 phần 1, tr 37- 38 Jean Jacques Rousseau, Bàn khế ước xã hội, NXB TP Hồ Chí Minh, 1992, trang 72 (Bản dịch Hoàng Thanh Đạm) Alan Wall, Andrew Ellis, Ayman Ayoub, Carl W Dundas, Joram Rukambe, Sara Staino với cơng trình “Electoral Management Design: The International IDEA Handbook” Andrew Reynolds, Ben Reilly and Andrew Ellis With José Antonio Cheibub, Karen Cox, Dong Lisheng, Jørgen Elklit, Michael Gallagher, Allen Hicken, Carlos Huneeus, Eugene Huskey, Stina Larserud, Vijay Patidar, Nigel S Roberts, Richard Vengroff, Jeffrey A Weldon, “Electoral System Design: The New International IDEA Handbook”© International Institute for Democracy and Electoral Assistance 2005 Conference for Security and Co-operation in Europe, second conference on the human dimension of the CSCE Document of the Copenhagen meeting of the Conference on the human dimension of the CSCE, Copenhagen, June- 29 July, 1990 Maria Gratschew, Compulsory Voting, Voter Turnout in Western Europe,© International Institute for Democracy and Electoral Assistance 2004 Controlling Fraud, Corruption and Unfair Practices, http://127.0.0.1:800/Default/www.aceproject.org/main/english/pc/pc23.htm Commission on Human Right Resolution 1999/57 on “Promotion of the right to democracy”, 29 April 1999 Dieter Nohlen, Political Participation in New and Old Democracies, Voter Turnout Since 1945, A Global Report, © International Institute for Democracy and Electoral Assistance (International IDEA) 2002 David Beetham “Parliament and Democracy in The twenty-first century a guide to good practice”(2006); Huntington, Samuel P “The Third Wave: Democratization in the Late Twentieth Century”(1991) Declaration on Criteria for Free and Fair Elections, sections 4(2), 4(7)(Paris, 26 March 1994) DefiningDemocracy, http://127.0.0.1:800/Default/www.aceproject.org/main/english/ve/vez_001.ht m Existing commitments for democratic elections in osce participating states, published by the osce office for democratic institutions and human rights (odihr) al ujazdowskie 19, 00-557 warsaw, poland http://www.osce.org/odihr © osce/odihr 2003, p.233- 234 Goodwin-Gill, Codes of Conduct for Elections, section 2.3, electoral observation; section 2.5, institutionalization of the electoral process; section 2.5.1, electoral commissions as “best practice” 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 Human Right Committee, General Comment 25, para.10 Hoặc: “Free and Fair Elections-New expanded edition” by Guy S Goodwin-Gill Senior Research Fellow, All Souls College, Oxford, Inter-Parliamentary Union, Geneva, 2006, page 63 Inter - Paliamentary Union (1998), Democracy its principles and Achivement Lijphart, A (1992), ‘Democratization and Constitutional Choices in CzechoSlovakia, Hungary and Poland 1989-1991’, Journal of Theoretical Politics, 4(2) Madison, Jay: Federalist Paper No 51, in The Federalist Papers, Hamilton, Alexander, James Madison, John Jay New American Library, 1961, New York Madison Jay: Từ điển quyền trị Hoa kỳ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Domingo Tapales, John Thompson, Dominique Wooldridge, “Democracy at the local level the international idea handbook on participation, representation, conflict management, and governance” (International IDEA Handbook Series 4), © International Institute for Democracy and Electoral Assistance (International IDEA) 2001 Professor Goodwin- Gill, The World of Parliaments (Quarterly Review of the Inter-Parliamentary Union)May 2006 - N°21; Lijphart, A (1992), ‘Democratization and Constitutional Choices in CzechoSlovakia, Hungary and Poland 1989-1991’, Journal of Theoretical Politics, 4(2), 208 Parliament and Democracy in The twenty-first century a guide to good practice, Written and edited by David Beetham, Published by InterParliamentary Union , 2006 VoteCounting, http://127.0.0.1:800/Default/www.aceproject.org/main/english/vc/vc.htm “Free and Fair Elections-New expanded edition” by Guy S Goodwin-Gill Senior Research Fellow, All Souls College, Oxford, Inter-Parliamentary Union, Geneva, 2006 “Women and Elections: Guide to promoting the participation of Women in elections”, Published by The United Nations, March, 2005 (http://www.un.org/womenwatch/osagi/feature/postconflict/index.htm) Judith Large and Timothy D Sisk “Democracy, Conflict and Human Security: Pursuing Peace in the 21st Century”(2006) 166.Theo“ElectoralSystems”, http://127.0.0.1:800/Default/www.acepproject.org/main/English/es/es.htm http:www.aceproject.org/ace en/topics/es/etquiz/onlinetest_attempt Tinh thần pháp luật Montesquieu, NXB Giáo dục khoa Luật Trường đại học Khoa học xã hội – Nhân văn Hà nội, 1996 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Thi hành Hiến pháp yêu cầu hoàn thiện pháp luật bầu cử quan đại diện dân cử Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật (số chuyên đề) triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội- 2014 Bầu cử dân chủ- Cơ chế bảo đảm thực quyền lực trị Nhân dân lao động, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 01(310) tháng 1- 2018, Chỉ số ISSN 98667536 Suy nghĩ chế thực kiểm sốt quyền lực trị nhân dân lao động, Tạp chí Dân vận số 08 (278)- 2018, Tạp chí nghiên cứu lý luận hướng dẫn nghiệp vụ Ban Dân vận Trung ương Đảng, hàng tháng- Chỉ số ISSN 0868- 3611 Những chuyển biến tích cực cơng tác người Hoa, Tạp chí Dân vận số (261)- 2017, Tạp chí nghiên cứu lý luận hướng dẫn nghiệp vụ Ban Dân vận Trung ương Đảng, hàng tháng- Chỉ số ISSN 0868- 3611 Xây dựng lực lượng cốt, người có uy tín vùng đồng bào dân tộc thiểu số nay, Tạp chí Dân vận số (266)- 2017, Tạp chí nghiên cứu lý luận hướng dẫn nghiệp vụ Ban Dân vận Trung ương Đảng, hàng tháng- Chỉ số ISSN 08683611 Xây dựng lực lượng cốt, người có uy tín cộng đồng dân tộc thiểu số, Tạp chí Mặt trận số 170 (10- 2017), Chỉ số ISSN 1859- 0276 ... pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân 32 2.4 Tiêu chí hồn thiện pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân 70 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU... luận pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân Chương 3: Thực trạng pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân Chương 4: Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật bầu cử đại biểu. .. 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân Việt Nam 111 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân nước ta

Ngày đăng: 11/09/2020, 09:35

Tài liệu liên quan