1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết thúc học phần hành vi người tiêu dùng

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hành Vi Người Tiêu Dùng
Tác giả Lý Nguyễn Minh Nhật, Lê Huỳnh Phương Nhi, Phạm Trần Xuân Nhi
Trường học Trường Đại học Tài chính - Marketing
Chuyên ngành Hành Vi Người Tiêu Dùng
Thể loại Tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 5,03 MB

Nội dung

Những người kém tựtin thường mua hang tạinhững cửa hàng quen thuộctrái lại những người tự tinthường mua hàng ở bất cứcửa hàng nào có những loạihàng họ thích.Sự tương tác qua qua lại đốiv

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

- -

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

HỌC KỲ 3, NĂM 2021HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

Trang 2

TRANG PHỤ

LÀM NỘI DUNGCÂU 1 VÀ 2

100%

LÊ HUỲNH PHƯƠNG NHI

PHẠM TRẦN XUÂN NHI

Trang 3

MỤC LỤCTrang phụ _ii Mục lục _iii Mục hình ảnh iv Mục bảng biểu _v Câu 1: 1 1.1: Sự khác biệt giữa cá tính và phong cách sống: 1 1.2: Doanh nghiệp sử dụng cá tính và phong cách sống để đưa ra chiến lược marketing: _3 Câu 2: 7 2.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng của người Việt Nam sau đại dịch Covid - 19: 7 2.2: Cơ hội và thách thức của doanh nghiệp sau đại dịch. 9 2.2.1: Lời giới thiệu về ngành bảo hiểm sau đại dịch Covid - 19 9 2.2.2: Cơ hội của ngành bảo hiểm nhân thọ: _11 2.2.3: Thách thức của ngành bảo hiểm nhân thọ: _13 2.3: CHIẾN LƯỢC ĐỂ TRANH THỦ CƠ HỘI VÀ GIẢM THIỂU THÁCH THỨC: _16

Trang 4

MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1-1: Samsung Z FLip 4 và Iphone 14 4

Hình 1-2: Các logo có màu xanh dương 5

Hình 1-3: Các hãng có logo đỏ 5

Hình 1-4: Các hãng có logo màu xanh 5

Hình 1-5: Các hãng có logo trắng đen 6

Hình 2-1: Số liệu về ngành bảo hiểm sau dịch 10

Hình 2-2: Tốc độ tăng trưởng năm 2021 của ngành bảo hiểm 11

Hình 2-3: Cơ hội của ngành bảo hiểm nhân thọ 11

Hình 2-4: Những điểm mạnh của ngành bảo hiểm 13

Hình 2-5: Chiến lược phát triển của ngành bảo hiểm nhân thọ trong thời bình thường mới 18

Hình 2-6: Top 4 chủ đề xuất hiện nhiều trên truyền thông 19

Trang 5

MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Phân biệt cá tính và phong cách sống 1 Bảng 2-1: Các sự khó khăn của kênh phân phối: 13

Trang 6

CÂU 1:

1.1: Sự khác biệt giữa cá tính và phong cách sống:

B/ng 1-1: Phân biệt cá tính và phong cách sống

Cá tính Phong cách sống

Khái niệm Cá tính là một đặc điểm

tâm lý bên trong ảnh hưởngsâu sắc đến cách một cánhân suy nghĩ và hànhđộng Trong lĩnh vựcmarketing,Cá tính ổn định

và khó thay đổi vì thế thái

độ, cách xử sự của mộtngười trước các tình huốngkhác nhau có thể dự đoánđược Điều này khiến cácdoanh nghiệp quan tâm đến

cá tính khi các quyết địnhtiêu dùng về sản phẩm của

họ liên quan đến tính cách

cá nhân Các nhà marketing

có thể dựa trên cơ sở cátính để phân khúc thịtrường, tiêu chuẩn hóa sảnphẩm, triển khai các chiếndịch xúc tiến bán hàng

Sự lựa chọn sản phẩm, dịch vụ và nhãn hiệu Một

người thận trọng thường nỗlực trong việc tìm kiếmthông tin về sản phẩm vàchỉ quyết định mua khithông tin đầy đủ Nhữngngười hấp tấp, bốc đồngthường mua sắm khôngtính toán và không tìm hiểu

Lối sống (hay phong cáchsống) đề cập đến các kiểusống như thể hiện trong mộthoạt động, sở thích và ý kiếncủa một người Phân tích lốisống, hoặc tâm lý học, nhómngười tiêu dùng theo niềmtin, hoạt động, giá trị và đặcđiểm nhân khẩu học của họnhư giáo dục và thu nhập

Trang 7

kỹ về sản phẩm.

Sự lựa chọn sản phẩm,

dịch vụ mới và nhãn hiệu mới Những người thích sự

đơn giản, không thích xáotrộn là những người tiêudùng chỉ mua và sử dụngmột sản phẩm hay mộtnhãn hiệu, trái lại nhữngngười ưa thích một môitrường đầy mới mẻ, phứctạp, dễ chấp nhận rủi ro vớiviệc thử những sản phẩmmới lạ hoặc những nhãnhiệu chưa quen dùng, thíchtìm kiếm những thông tin

về hàng hóa Những người

có tính võ đoán,bảo thủkhông dễ dàng chấp nhậnnhững sản phẩm, nhãn hiệumới Ngược lại nhữngngười cởi mở sẵn sàng sửdụng những sản phẩm,

những nhãn hiệu mới Sự

lựa chọn cửa hàng và nơi mua hàng của các cá nhân Những người kém tự

tin thường mua hang tạinhững cửa hàng quen thuộctrái lại những người tự tinthường mua hàng ở bất cứcửa hàng nào có những loạihàng họ thích

Sự tương tác qua qua lại đối

với môi trường sống

Cá tính hay tính cách được

là đặc tính tâm lý bên trongbiểu hiện qua thái độ, quacách ứng xử bên ngoài củamột người đối với hoàncảnh, môi trường xungquanh của người đó

Lối sống củamột người chịu ảnh hưởngcủa văn hóa, tâm lý củachính mình và những mẫuhành vi của các cá nhân kháctrong gia đình hoặc trong xãhội mà người đó ưa thích

Trang 8

Cách nhận biết Nhận biết thông qua bằng

việc tiếp xúc và nóichuyện Thông qua việc xử

lý tình huống và sự sángtạo trong công việc Nó sẽtoát lên tích cách của mỗingười

Có thể nhận biết phong cáchsống thông qua việc quan sátđối với mỗi người

Yếu tố ảnh hưởng Chủ yếu là bên trong mỗi

người Cá tính của một cánhân được xem là ổn định

và lâu bền Mặc dù cá tínhcủa một cá nhân có khuynhhướng ổn định và lâu bềnnhưng vẫn có thể thay đổitrong một số hoàn cảnhnhất định

Bị chi phối bởi nhiều yếu tố:nhánh văn hóa, nghề nghiệp,

xã hội, kinh tế, gia đình …

Tính phổ biến Cá tính phản ánh sự khác

biệt của các nhân: không cóhai cá nhân hoàn toàngiống nhau về cá tính Họ

có thể giống nhau về mộtđặc điểm cá tính vào đónhưng không thể giốnghoàn toàn tất cả các đặcđiểm

Mỗi cá thể đều có một phongcách riêng, mang nét đặctrưng của chính họ từ cáchgiao tiếp, ăn mặc, giải quyết,nhìn nhận vấn đề

1.2: Doanh nghiệp sử dụng cá tính và phong cách sống để đưa ra chiến lược marketing:

- Giữa cá tính và phong cách sống vẫn có mối liên hệ với nhau -> Bởi vậydoanh nghiệp có thể quan sát cá tính của mỗi người để biết được phong cáchsống từ đó có thể phân đoạn thị trường mà mình mong muốn

- Sau khi doanh nghiệp phân khúc được thị trường mà mình mong muốn thìdoanh nghiệp nên chọn cho mình một phong cách thương hiệu và cá tínhriêng để làm nổi bật đặc trưng riêng của doanh nghiệp

- Sự xác định những cá tính cụ thể liên quan đến hành vi tiêu dùng cũng có íchtrong sự phát triển các chiến lược phân đoạn thị trường của công ty Các

Trang 9

công ty có thể phân chia thị trường mục tiêu của mình thành những đoạn thịtrường nhỏ hơn dựa vào đặc điểm cá tính Sau đó triển khai các chiến lượcmarketing – mix thích hợp với từng đoạn thị trường.

- Sau khi phân đoạn người tiêu dùng theo các kiểu cá tính, công ty có thể đưa

ra những phương thức quảng cáo và chọn lựa các phương tiện truyền thôngnhằm hướng tới những nhóm cá tính này.Trong quá trình nghiên cứu, các nhàtiếp thị nhận thấy rằng khách hàng mua sắm hàng hóa và dịch vụ phản ánhnhững tính cách mà họ tự thấy về bản thân hoặc những sản phẩm có khảnăng làm họ gần với những tính cách mà họ ước muốn

Ví dụ: Chẳng hạn những người tự xem mình như là người có cá tính năngđộng thường tham gia vào những nhóm thể dục, thể thao Những người tựthấy mình là người tài năng, thành công trong kinh doanh thường thích chơitennis, bowling, golf Các nhà tiếp thị đã cố gắng triển khai các hình ảnh củanhãn hiệu sản phẩm để đáp ứng sự tự hình dung của từng thị trường mục tiêu

- Thế nên, trong cuộc chiến truyền thông hiện đại, ngoài việc truyền thông lợiích sản phẩm, thì câu chuyện thương hiệu còn cần phải truyền tải về giá trịsản phẩm và dịch vụ đem lại sẽ tác động thế nào, quan trọng ra sao trongcuộc sống của họ và định hình thành phong cách sống cho khách hàng

- Doanh nghiệp nghiên cứu hành vi mua sắm của người tiêu dùng và xem cáchàng hóa và xem những hàng hóa mà khách hàng sử dụng sẽ nói lên tínhcách của họ

Chẳng hạn như Samsung, Iphone đã đưa ra các dòng sản phẩm smartphone khácnhau về màu sắc và kiểu dáng để đáp ứng cái cá tính của người tiêu dùng Mỗi điệnthoại sẽ thể hiện một cá tính một phong cách cũng như đẳng cấp khác nhau

Trang 10

Bên cạnh đó, một số người tiêu dùng có xu hướng liên kết yếu tố cá tính vớimàu sắc của sản phẩm Chẳng hạn họ liên kết những màu sắc dưới đây với các cátính:

● Màu xanh dương: tượng trưng cho những người có cá tính bình tĩnh, bộctrực, trung thành, thông minh, tìm kiếm sự thành công

● Màu đỏ: thể hiện sự hứng khởi, nhiệt tình, đam mê, năng động, trẻ trung

● Màu xanh lá: đặc trưng của thiên nhiên, tạo cảm giác thư giãn

H nh 1-2: Các logo có màu xanh dương

H nh 1-3: Các hãng có logo đỏ

Trang 11

● Màu trắng đen: có thể là những người mạnh mẽ, cá tính hoặc đơn giảnthuần khiết, sang trọng

H nh 1-5: Các hãng có logo trắng đen

● Các doanh nghiệp có thể dựa vào màu sắc mà quyết định đúng đắn trong bao

bì, nhãn hiệu sản phẩm, chẳng hạn các hãng xe mô tô thì phải có những màusắc mạnh mẽ và nổi bậc như: đen, đỏ, xanh, vàng… bởi vì khách hàng chọnmua xe mô tô sẽ là những người thích thể hiện cá tính bản thân mình và rấtnăng động, thể thao

● Có thể thấy cá tính của người tiêu dùng có ảnh hưởng đến hoạt độngmarketing của công ty đặc biệt là trong phân khúc thị trường cũng như chọnthị trường mục tiêu cho doanh nghiệp Các công ty có thể phân chia thịtrường thành từng phần nhỏ dựa vào cá tính của người tiêu dùng để từ đó đưa

ra các chiến lược marketing thích hợp cho kinh doanh.Từ đó chọn các quảngcáo thích hợp cho từng cá tính khác nhau tùy theo năng động, trẻ trung haysang trọng, quý phái mà có kết các quảng cáo khác nhau

(Nguồn h nh ảnh về các logo: gi-ve-thuong-hieu-cua-ban)

Trang 12

- Yếu tố về kinh tế:

+ Khi dịch COVID-19 ập đến, toàn bộ thị trường gặp biến động,không riêng gì ngành nghề nào Cuộc sống sinh hoạt có nhiềuthay đổi lớn khiến cho lối sống, nhu cầu mua sắm và quản lýtài chính cũng theo hướng có kế hoạch, mục đích rõ ràng Hạnchế tiêu phung phí, gia tăng tích trữ thực phẩm và đồ dùng sinhhoạt Tâm lý tiết kiệm chi tiêu chính là hệ quả của tình hìnhdịch bệnh gia tăng kéo dài Người tiêu dùng hạn chế những chitiêu không thực sự cần thiết để giữ lại một khoản tài chínhnhằm sẵn sàng cho các tình huống đột xuất

+ Dịch COVID-19 đã thúc đẩy hoạt động mua sắm của ngườidân theo xu hướng có kế hoạch, chủ đích và chuyển sang tiêudùng bền vững, hợp lý Người dân cũng ưu tiên lựa chọnnhững mặt hàng chất lượng có giá cả phù hợp, cũng như sănhàng khuyến mãi, giảm giá để tiết kiệm trong đời sống sinhhoạt hàng ngày

+ Theo kết quả khảo sát của hội doanh nghiệp Việt Nam chothấy: người dân vẫn duy trì các hoạt động mua sắm nhưng ởmức chi phí thấp nhất đồng thời tránh các khoản chi lớn đểdành lúc cần thiết

● Ví dụ: Việc ăn ngoài giảm mạnh, thời trang giảm xuốngtận 40% và làm đẹp giảm nhiều nhất lên tới 60% đồngthời người tiêu dùng sẽ đợi những lúc ưu đãi và giảmgiá

- Yếu tố tiện lợi

Trang 13

+ Qua các đợt giãn cách xã hội, số lượng NTD mua sắm tại cácsiêu thị, chợ truyền thống giảm dần, thay vào đó là ưu tiên cáchình thức mua sắm trực tuyến trên các trang mạng xã hội thôngqua các thiết bị công nghệ điện tử như laptop, smartphone Xuhướng chuyển sang hình thức mua hàng hóa trực tuyến thaycho hình thức mua hàng truyền thống vẫn được NTD sử dụngkhi dịch bệnh Covid-19 tạm lắng xuống Mặt khác, hình thứcmua trực tuyến với các hàng hóa quảng cáo hấp dẫn, phươngthức thanh toán thuận lợi, giao hàng nhanh chóng làm hài lòngNTD nên họ vẫn duy trì hình thức mua này Với các sàn muasắm lớn, như: Shopee, Lazada hay các app Grab, Shopee Food,Beamin ngày càng phát triển mạnh đã giúp NTD có thể tiếtkiệm thời gian thay vì phải đi đến các cửa hàng hay trung tâmthương mại.

- Yếu tố về sức khỏe và tâm lý:

+ Sau cơn đại dịch, người dân có xu hướng sống có lợi cho sứckhỏe và tâm lý e ngại dịch bệnh đã dẫn tới mọi người có xuhướng ở nhà nhiều hơn -> Dẫn tới việc mua sắm thiết bị giải trítại tư gia ngày càng nhiều hơn

+ Theo một nguồn truyền thông chính thống cung cấp thông tin

là 40% người Việt Nam đã quay lại coi tivi và 35% sử dụng cácứng dụng trong mạng xã hội

+ Để hạn chế tình trạng lây bệnh trong mùa dịch corona, mọingười thường có thói quen mua và tích trữ thực phẩm trongthời gian dài để hạn chế ra đường và tiếp xúc nơi đông người

Do đó , sau đại dịch covid mọi người vẫn giữ thói quen tích trữthực phẩm và đề phòng việc phong tỏa do dịch diễn ra trở lại

- Yếu tố xã hội:

+ Sau đợt dịch thì hầu như tình hình kinh tế đi xuống dẫn tới việc muasắm những sản phẩm cho con cái và gia đình luôn được ba mẹ cânnhắc một hết sức hợp lý để phù hợp với tình hình tài chính của giađình

+ Việc quyết định đưa sản phẩm mua sắm cũng được xem xét bởi nhữngnhóm tham khảo để mục đích chi tiền một cách hợp lý

- Yếu tố văn hóa:

Trang 14

+ Sau đợt dịch vào những dịp lễ thì mọi người hạn chế tụ tập đôngngười để mua sắm và giải trí để bảo vệ cho sức khỏe bản thân củamình.

+ đại dịch COVID-19 đã làm thay đổi thói quen sống, sinh hoạt cũngnhư nhu cầu của con người, những xu hướng du lịch sau đại dịch cóthể được dự đoán như xu hướng du lịch đến những nơi an toàn tránhdịch bệnh; Xu hướng ứng dụng công nghệ nhằm quản lý đảm bảo antoàn, cũng như các dịch vụ hạn chế tiếp xúc; Xu hướng du lịch theonhững nhóm nhỏ; Xu hướng du lịch ngắn ngày và đặt dịch vụ cậnngày; Xu hướng lựa chọn các hoạt động nghỉ dưỡng, gần gũi với thiênnhiên, thưởng thức văn hóa ẩm thực

2.2: Cơ hội và thách thức của doanh nghiệp sau đại dịch.

2.2.1: Lời giới thiệu về ngành bảo hiểm sau đại dịch Covid - 19

Đại dịch COVID-19 đã và đang khiến vấn đề sức khỏe trở thành mối quantâm hàng đầu của người dân và toàn xã hội Chính vì lẽ đó, doanh nghiệp chúng tôi

đã có những phản ứng nhanh nhạy, kịp thời bắt kịp nhu cầu của khách hàng ,đầu tưvào các dịch vụ bảo hiểm gia tăng các quyền lợi về bảo hiểm nhân thọ, về y tếtruyền thống với một loạt các sản phẩm và dịch vụ sức khỏe dành cho khách hàng

Bảo hiểm là một trong những ngành tăng trưởng mạnh trong thời điểm sau dịch nhờnắm bắt tâm lý không gì là chắc chắn, an toàn và nhu cầu người tiêu dùng Các loạibảo hiểm riêng biệt với việc thêm các điều khoản cho phù hợp với đại dịch Covid-

19 đã bùng nổ, rất được người dân trong nước và nước ngoài quan tâm

-> Chính vì thế, bán bảo hiểm tử kỳ cũng là một cơ hội tiềm năng để phát triển vàkiếm thu nhập trong mùa “bình thường mới”

Ngành Bảo hiểm Việt Nam năm 2020: Lá chắn vững vàng trước đại dịch

Giá trị cốt lõi của ngành bảo hiểm là quản lý rủi ro, mang đến sự bình an cho xã hội,đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống Bằng những phản ứng linh hoạt và kịpthời, ngành bảo hiểm đã thể hiện tốt vai trò của mình như một “bộ giảm xóc” trướcnhững rủi ro và tác động bất ngờ do đại dịch COVID-19 gây ra

Theo báo cáo mới nhất của Deloitte, thị trường bảo hiểm toàn cầu chịu ảnh hưởngđáng kể bởi đại dịch COVID-19 khiến chuỗi tăng trưởng ấn tượng liên tục trongsuốt 10 năm qua (CAGR ~3,3%) bị đứt gãy Tuy nhiên, tại Việt Nam, ngành bảohiểm lại có mức tăng trưởng ấn tượng

Theo đó, các doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) đã giải quyết tốt quyền lợi bảo hiểmcho khách hàng và được khách hàng tin cậy là tấm lá chắn tài chính an toàn trướcnhững rủi ro Cụ thể, chi trả quyền lợi bảo hiểm trong năm 2020 đạt 48.223 tỷ đồng

Trang 15

(tăng 11,4% so với năm 2019) Đặc biệt, các DNBH đã tích cực đóng góp vào sựphát triển nền kinh tế xã hội -

đầu tư trở lại nền kinh tế ước đạt

460.457 tỷ đồng (tăng 22% so

với năm 2019)

Để đạt được kết quả như trên,

toàn ngành bảo hiểm đã nỗ lực

điều chỉnh hoạt động để thích

nghi với những tác động do đại

dịch gây ra Khảo sát của

Vietnam Report cho thấy so với

cách đây một năm, mức độ ảnh

hưởng của đại dịch đến việc ra

quyết định của DNBH trong

một số lĩnh vực đã có sự thay

đổi Nếu như năm ngoái có

khoảng 33% số DNBH tỏ ra khá

thận trọng khi đưa ra quyết định thì năm nay, phần lớn DNBH quyết đoán hơn

Kết quả tích cực của thị trường bảo hiểm năm 2021

Trong năm 2021, dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp đã tác động đáng kể đếnmọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của nước ta, trong đó có lĩnh vực bảo hiểm Việcthực hiện các biện pháp phòng chống dịch, trong đó có giãn cách xã hội trong thờigian dài đã làm ảnh hưởng đến hoạt động khai thác mới cũng như phục vụ kháchhàng của các doanh nghiệp bảo hiểm Mặc dù vậy, với tình hình kiểm soát tốt dịchbệnh COVID-19 tại Việt Nam, Chính phủ đã và đang nỗ lực triển khai hàng loạt cácchính sách hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, khôi phục sản xuất, phát triển kinh tế Thịtrường bảo hiểm năm 2021 theo đó vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá.Hiê ”n nay, thị trường bảo hiểm có 76 doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm (KDBH)(trong đó có 31 DNBH phi nhân thọ, 19 DNBH nhân thọ, 02 doanh nghiệp tái bảohiểm và 24 DNMGBH) và 01 chi nhánh DNBH phi nhân thọ nước ngoài Dự kiếnkết quả kinh doanh của các DNBH cả năm 2021 như sau: Tổng doanh thu phí bảohiểm cả năm 2021 ước đạt 214,9 nghìn tỷ đồng, tăng 15,59% so với cùng kỳ năm2020; tổng tài sản đạt 710 nghìn tỷ đồng, tăng 23,86%; đầu tư trở lại nền kinh tế đạt577,1 nghìn tỷ đồng, tăng 22,24%; chi trả quyền lợi bảo hiểm đạt 49,6 nghìn tỷđồng, tăng 1,68% so năm 2020

Ngày đăng: 08/07/2024, 19:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN