1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực hành nghề nghiệp 2 tổng quan ngành và mô hình đề xuất thực trạng chuyển đổi số trong hệ thống ngân hàng việt nam

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng quan ngành và mô hình đề xuất thực trạng chuyển đổi số trong hệ thống ngân hàng Việt Nam
Tác giả Nguyễn Hà Thiên Ân, Trần Duy Long, Nguyễn Thị Gia Thoại, Nguyễn Lê Bảo Trâm, Phạm Nguyễn Anh Thư
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Anh Tuấn
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Marketing
Thể loại Thực hành nghề nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Xu hướng này sẽ tiếp tục tăng tốc khi hoạtđộng đầu tư hướng tới việc áp dụng chính thống và khi các nỗ lực nhằm giảm tảicarbon cho các nền kinh tế tiếp tục được nhân lên.Minh Ngọc, 2023

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

-THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2

TỔNG QUAN NGÀNH VÀ MÔ HÌNH

ĐỀ XUẤTNgành: MARKETING

Giảng viên: TS Nguyễn Anh Tuấn

Mã lớp học phần: 2411702057225 Thành viên: Nguyễn Hà Thiên Ân

Trần Duy LongNguyễn Thị Gia ThoạiNguyễn Lê Bảo TrâmPhạm Nguyễn Anh Thư

TP HCM, 2024

Trang 2

6 tháng đầu năm theo đó cũng vẫn còn khá xa so với mục tiêu khoảng 14% năm 2023 (Ngânhàng Nhà nước Việt Nam, 2023).

Tăng trưởng tín dụng của toàn ngành Ngân hàng đạt thấp cũng có những lý do kháchquan từ nền kinh tế, trong bối cảnh nhiều ngành nghề kinh doanh đều bị suy giảm hoạt động.Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, GDP quý II/2023 tăng trưởng 4,14% (so với cùng kỳnăm trước), chỉ cao hơn tốc độ tăng 0,34% của quý II/2020 trong giai đoạn 2011 - 2023 GDP

6 tháng đầu năm 2023 tăng 3,72%, chỉ cao hơn tốc độ tăng 1,74% của 6 tháng đầu năm 2020trong giai đoạn 2011 - 2023

Lợi nhuận của nhóm ngân hàng bị thu hẹp khi tăng trưởng tín dụng tiếp tục chậm lạikéo theo thu nhập lãi thuần sụt giảm, trong khi nợ xấu vẫn tiếp tục tăng so với cùng kỳ Điểmtích cực là nhóm ngân hàng đã ghi nhận thu nhập ngoài lãi tăng trưởng trở lại để bù đắp vàonguồn thu từ lãi thuần, nhiều ngân hàng có thu nhập ngoài lãi đóng góp hơn 30% tổng thunhập hoạt động

Sự sụt giảm tín dụng nửa đầu năm cũng phần nào khiến cho bức tranh kinh doanh củacác ngân hàng ảnh hưởng theo Theo thống kê kết quả kinh doanh của 27 ngân hàng niêmyết, tổng lợi nhuận sau thuế lũy kế vẫn đạt hơn 103.462 tỷ đồng; giảm khoảng 1,3% Theophân tích của Công ty Chứng khoán VNDirect, các ngân hàng có tỷ lệ cho vay bán lẻ cao đạtmức tăng trưởng tín dụng vẫn khá tốt cho thấy dấu hiệu hồi phục nhẹ từ nhu cầu tiêu dùng.(Chí Tin, 2024)

2.1 Thực trạng chuyển đổi số trong hệ thống ngân hàng Việt Nam

Hiện nay, hệ thống ngân hàng tại Việt Nam đã hoàn thành giai đoạn thứ nhất - số hóathông tin và đang triển khai giai đoạn thứ hai - số hóa quy trình và các module ở các mức độ

từ thấp đến cao Phần lớn các ngân hàng đã triển khai ngân hàng số ở cấp cơ bản, bao gồm sốhóa quy trình và kênh giao tiếp 100% các ngân hàng thương mại (NHTM) đã triển khai hệthống Core Banking, trong đó 84% sử dụng phương thức kết nối Core Banking qua cơ sở dữliệu Mức độ tự động hóa trong xử lý các giao dịch hệ thống Core Banking cũng lên tới90,6% Tính đến quý II/2023, có khoảng 80 NHTM triển khai dịch vụ Internet Banking, 50ngân hàng cung cấp dịch vụ Mobile Banking, 45 tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh

Trang 3

toán (ví điện tử) Bên cạnh đó, một số ngân hàng tiên phong ứng dụng nền tảng dữ liệu Theothống kê của NHNN, có 57% ngân hàng đã sẵn sàng về kiến trúc, công nghệ, tổ chức phục vụmục tiêu số hóa (Thu Huyền, 2023)

2.2 Lộ trình chuyển đổi số của hệ thống ngân hàng

- Số hóa thông tin và giao diện: Với cấp độ này, dữ liệu được chuyển từ dạng vật lí(analog) sang dạng kỹ thuật số (digital), từ đó, ngân hàng ứng dụng công nghệ và cáckênh giao tiếp khách hàng như Internet Banking hay Mobile Banking

- Số hóa quy trình: Áp dụng công nghệ để tự động hóa quy trình hiện tại, giảm chi phívận hành và tăng hiệu quả, mở rộng số hóa toàn bộ hoạt động ngân hàng, tích hợp cácquy trình số và dần thay thế hoạt động ngân hàng truyền thống

- Số hóa toàn diện: Áp dụng công nghệ để tạo ra sự chuyển đổi mang tính căn bản vềcông nghệ và tâm lý, đột phá quy trình cả bên trong và bên ngoài ngân hàng Côngnghệ và các nền tảng số được kết hợp nhằm xác lập phương thức tương tác giữa ngânhàng, khách hàng và các bên liên quan

2.3 Một số xu hướng công nghệ nổi bật được áp dụng trong hệ thống ngân hàng

quản lý rủi ro; Hỗ trợ ra quyết định; Chatbot và dịch vụ khách hàng tự động; Cá nhânhóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho khách hàng

trong hệ sinh thái tài chính

thể chất và hành vi của con người

mây (cloud)

mại, thanh toán và cho vay tiêu dùng, hợp đồng thông minh… Blockchain còn có khảnăng quản lý quyền riêng tư và xác minh danh tính mà không cần tiết lộ thông tin cánhân

2.4 Xu hướng phát triển trong tương lai của ngành Ngân hàng

- Cuộc cách mạng kỹ thuật số đang phát triển nhanh chóng, tạo ra các nền kinh tế số tậptrung vào sản xuất, thu thập và bảo vệ dữ liệu Sự tăng trưởng này mang đến những cơhội và thị trường mới, đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng, nhưng cũng làm gia tăngrủi ro về quy định và an ninh mạng

- Sự phân mảnh kinh tế đang gia tăng do chủ nghĩa dân túy, chủ nghĩa dân tộc và chủnghĩa bảo hộ đang gia tăng và là mối đe dọa đối với toàn cầu hóa, gây ra sự khôngchắc chắn trong chuỗi cung ứng toàn cầu và quản trị quốc tế

- Sự gia tăng các thách thức chung của toàn cầu, bao gồm biến đổi khí hậu, đại dịch,xung đột địa chính trị, lạm phát cao, giá cả tăng, nhu cầu tiêu dùng giảm Trên khắpthế giới, các chính phủ đang nỗ lực giải quyết các cuộc khủng hoảng toàn cầu, đồngthời, các chủ thể thuộc khu vực tư nhân đang tăng cường đóng vai trò lớn hơn tronggiải quyết những thách thức này

- Những nhóm dân số dễ bị tổn thương do bất bình đẳng về dân số và xã hội sẽ tiếp tục

bị bỏ lại phía sau Biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng không cân xứng đến các quốc gia

và khu vực kém phát triển; chuyển đổi kỹ thuật số đang làm gia tăng khoảng cách

Trang 4

giữa các quốc gia cũng như giữa các thế hệ; và quá trình đô thị hóa được dự báo sẽtăng đều đặn trong những thập kỷ tới Tất cả điều này làm trầm trọng thêm tình trạngbất bình đẳng.

- Sự nổi lên của các chuẩn mực đạo đức Khi người tiêu dùng có tiếng nói hơn về cácvấn đề môi trường và xã hội, họ sẽ mong đợi các công ty đóng vai trò ngày càng lớntrong việc giải quyết những vấn đề này Xu hướng này sẽ tiếp tục tăng tốc khi hoạtđộng đầu tư hướng tới việc áp dụng chính thống và khi các nỗ lực nhằm giảm tảicarbon cho các nền kinh tế tiếp tục được nhân lên

(Minh Ngọc, 2023)

🔻Các ngành cụ thể trong ngành Ngân hàng

- Ngân hàng Thương mại: Đây là phần lớn của ngành ngân hàng, chuyên cung cấp dịch

vụ tài chính cho cá nhân và doanh nghiệp, bao gồm tiết kiệm, vay mượn, thanh toán

và dịch vụ tài chính khác

- Ngân hàng Đầu tư: Cung cấp dịch vụ tài chính như quản lý tài sản, tư vấn đầu tư, giaodịch chứng khoán, và các dịch vụ tài chính khác cho các cá nhân, tổ chức và tổ chứctài chính

- Ngân hàng Trực tuyến: Tập trung vào cung cấp dịch vụ tài chính qua các kênh trựctuyến và di động, bao gồm Internet Banking và ứng dụng di động

- Ngân hàng Quốc tế: Cung cấp các dịch vụ tài chính cho khách hàng quốc tế, bao gồmvay mượn quốc tế, thanh toán đa quốc gia và quản lý tài sản đa quốc gia

- Ngân hàng Trung ương: Đây là tổ chức tài chính có trách nhiệm quản lý chính sáchtiền tệ và tài chính của một quốc gia hoặc một khu vực, và thường có ảnh hưởng lớnđến hệ thống ngân hàng trong quốc gia hoặc khu vực đó

- Ngân hàng Thương mại cổ phần: Là các tổ chức tài chính được cổ đông sở hữu vàhoạt động với mục tiêu tạo ra lợi nhuận cho cổ đông thông qua việc cung cấp các dịch

🔻Các hoạt động Mar Mix được sử dụng trong ngành:

- Sản phẩm (Product): Phát triển các sản phẩm và dịch vụ tài chính phù hợp với nhu

cầu của khách hàng, bao gồm tài khoản tiết kiệm, tài khoản vãng lai, thẻ tín dụng, vaymượn, và các sản phẩm bảo hiểm Tùy chỉnh các sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng nhucầu đặc biệt của các đối tượng khách hàng như cá nhân, doanh nghiệp hoặc tổ chức

- Giá cả (Price): Xác định chiến lược giá cả phù hợp để cạnh tranh hiệu quả trên thị

trường Áp dụng các chương trình khuyến mãi, ưu đãi hoặc lãi suất ưu đãi để thu hút

và giữ chân khách hàng

- Phân phối (Place): Xây dựng, duy trì mạng lưới các chi nhánh và các điểm giao dịch

phân tán rộng khắp để thuận tiện cho khách hàng truy cập dịch vụ Đồng thời, pháttriển các kênh trực tuyến và di động để cung cấp dịch vụ tài chính thông qua Internet

và ứng dụng di động

- Xúc tiến thương mại (Promotion): Tổ chức các chiến dịch quảng cáo truyền thống

như quảng cáo trên truyền hình, radio, báo chí để tăng nhận thức về thương hiệu và

Trang 5

sản phẩm Sử dụng các kênh truyền thông kỹ thuật số như mạng xã hội, emailmarketing, và quảng cáo trực tuyến để tiếp cận và tương tác với khách hàng mục tiêu.

Tổ chức các sự kiện và các chương trình khuyến mãi như buổi hội thảo, chương trìnhđào tạo và chương trình khuyến mãi để thu hút và giữ chân khách hàng

🔻Xu hướng mar mix của ngành ngân hàng trong tương lai: Cá nhân hóa và tối ưu hóa

trải nghiệm khách hàng, sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI), sự phổ biến của các nền tảng tài chính

số, tiền điện tử và Blockchain

→ Tích hợp mọi thông tin và dịch vụ tài chính vào các ứng dụng di động và trang web của

ngân hàng để cung cấp trải nghiệm tương tác trực tuyến thuận tiện và linh hoạt hơn chokhách hàng Tận dụng triệt để các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Instagram, LinkedIn

và Twitter để chia sẻ nội dung tài chính hữu ích, thông tin về sản phẩm và dịch vụ đến kháchhàng một cách rõ ràng nhất Ngoài ra, tổ chức chiến dịch PR như các sự kiện trực tuyến(Webinar) hoặc buổi tư vấn trực tuyến để chia sẻ thông tin và tư vấn về tài chính cho kháchhàng

2 Điện tử tiêu dùng

🔻Tổng quan ngành

Việt Nam là một trong những quốc gia có số lượng người dùng Internet cao nhất thếgiới và các thiết bị điện tử được kết nối là cánh cổng đưa người tiêu dùng Việt Nam đến vớithế giới trực tuyến Phù hợp với xu hướng chung trên toàn cầu, việc tích hợp các thiết bị sốvào đời sống hàng ngày được dự báo sẽ trở thành bình thường mới ở Việt Nam trong dài hạn

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê Việt Nam, mỗi hộ gia đình Việt Nam đã chitiêu trung bình khoảng 8,4 triệu đồng cho các thiết bị gia dụng Điều này là một sự thúc đẩymạnh mẽ cho thị trường điện tử gia dụng tại Việt Nam, với mức dân số gần 100 triệu người

và nhu cầu tiêu dùng ngày càng gia tăng Năm 2023, xuất hiện sự thay đổi đáng kể tronghành vi mua sắm của người tiêu dùng trên toàn cầu: thay vì mua sắm dựa trên sở thích cánhân, nhiều người tiêu dùng đã chuyển sang mua sắm dựa trên nhu cầu thực tế Họ đã họccách ưu tiên các sản phẩm cần thiết và có giá trị sử dụng lâu dài Điều này đã tạo ra một cơhội lớn cho các doanh nghiệp Điện tử tiêu dùng tập trung vào cung cấp những sản phẩm cótính cơ bản và đáng giá Các sản phẩm Điện tử tiêu dùng trang bị tùy chọn thanh toán BNPL(Buy Now, Pay Later) đã ghi nhận tốc độ tăng trưởng cao hơn 13% trong tỷ lệ chuyển đổi sovới các sản phẩm không tích hợp BNPL Chứng minh được sự ưu ái của khách hàng đối vớitính linh hoạt của việc thanh toán và sự quyết định dựa vào sự tiện lợi (Ngo Thai HoangTuan, 2023)

Theo số liệu của Statista cho thấy, năm 2023, doanh thu trên thị trường điện tử tiêudùng Việt Nam là 7.932,1 triệu USD và khối lượng giao dịch dự kiến sẽ lên tới 86,7 triệuthiết bị Trong đó, phân khúc lớn nhất của thị trường là phân khúc điện thoại với giá trị thịtrường là 4.259 triệu USD Trong thị trường điện tử tiêu dùng, kênh bán hàng trực tuyếnchiếm 37,6% tổng doanh thu trong năm 2023 Toàn thị trường dự kiến sẽ có tốc độ tăngtrưởng kép hàng năm CAGR 1,98% từ 2023 đến 2028 (eMagazine, 2023)

Trang 6

🔻Xu hướng phát triển của ngành trong tương lai

Vào năm 2024, doanh thu tại thị trường Điện tử Tiêu dùng Việt Nam dự kiến đạt7.931,0 triệu USD Thị trường này được dự đoán sẽ có tốc độ tăng trưởng hàng năm là 2,48%(CAGR 2024-2028) Phân khúc lớn nhất trên thị trường là Điện thoại, với khối lượng 4.184,0triệu USD vào năm 2024 Khi so sánh trên toàn cầu, Trung Quốc tạo ra doanh thu cao nhấttrong thị trường Điện tử Tiêu dùng, lên tới 218,6 tỷ USD vào năm 2024 Xét về số liệu bìnhquân đầu người, mỗi người ở Việt Nam dự kiến sẽ tạo ra doanh thu 79,71 USD vào năm

2024 Đến năm 2024, doanh số bán hàng trực tuyến được dự đoán sẽ đóng góp 41,3% tổngdoanh thu trên thị trường Điện tử tiêu dùng Khối lượng của thị trường Điện tử Tiêu dùng ướctính sẽ đạt 98,2 triệu sản phẩm vào năm 2028 Ngoài ra, tốc độ tăng trưởng 2,7% dự kiến vàonăm 2025 Khối lượng trung bình mỗi người trong thị trường Điện tử Tiêu dùng được dựđoán là 0,9 chiếc vào năm 2024 Thị trường điện tử tiêu dùng Việt Nam đang chứng kiến nhucầu tăng vọt về điện thoại thông minh và TV thông minh giá cả phải chăng (Statista MarketInsights, tháng 3 năm 2024)

Trang 7

🔻Các ngành cụ thể trong ngành điện tử tiêu dùng

- Điện thoại di động và Thiết bị di động: Điện thoại thông minh, máy tính bảng, đồng

hồ thông minh, tai nghe không dây, sạc không dây…

- Máy tính và Laptop: Máy tính cá nhân, laptop, máy tính xách tay, máy tính đồng bộ,

và các linh kiện máy tính

- Thiết bị gia dụng thông minh: Máy lạnh, máy giặt, tủ lạnh, camera an ninh…

- Thiết bị giải trí: TV thông minh, loa, hệ thống âm thanh, đầu phát đĩa Blu-ray, máychơi game…

- Camera và Thiết bị quay phim: Máy ảnh kỹ thuật số, máy quay phim, camera hànhtrình, camera giám sát…

- Thiết bị đeo thông minh: Đồng hồ thông minh, vòng đeo sức khỏe, dây đeo vậnđộng

- Thiết bị văn phòng: Máy in, máy fax, máy photocopy, máy quét, máy hủy tài liệu

- Thiết bị chơi game: Máy chơi game cầm tay, máy chơi game cố định, các phụ kiệnchơi game…

- Thiết bị điện tử cá nhân: Máy nghe nhạc, máy đo nhịp tim, đồng hồ đo thể thao

- Phụ kiện và linh kiện điện tử: Pin sạc, ổ cắm điện, cáp sạc, ốp lưng điện thoại, tainghe, bàn phím, chuột…

🔻Các hoạt động Mar Mix được sử dụng trong ngành:

- Sản phẩm (Product): Phát triển và cung cấp các sản phẩm điện tử có chất lượng cao,

hiệu suất tốt và tính năng tiên tiến để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Tiến hànhnghiên cứu và liên tục cập nhật sản phẩm mới cũng như cải thiện và nâng cấp các tínhnăng để duy trì sự cạnh tranh trên thị trường điện tử tiêu dùng

- Giá cả (Price): Đưa ra chiến lược giá cả phù hợp với mục tiêu kinh doanh, cũng như

cạnh tranh trên thị trường Áp dụng các chương trình khuyến mãi, ưu đãi giảm giá,hoặc gói sản phẩm kèm theo để thu hút và giữ chân khách hàng

- Phân phối (Place): Xây dựng và duy trì mạng lưới phân phối rộng khắp để sản phẩm

có thể dễ dàng tiếp cận và mua sắm bởi khách hàng Mở rộng sự hiện diện trực tuyến

Trang 8

thông qua các kênh bán hàng trực tuyến như Website, các trang thương mại điện tử,

và các kênh mạng xã hội

- Xúc tiến thương mại (Promotion): Tổ chức các chiến dịch quảng cáo truyền thống

trên truyền hình, radio, báo chí để tăng cường nhận thức về thương hiệu và sản phẩm

Sử dụng marketing kỹ thuật số như quảng cáo trực tuyến, email marketing và quảngcáo trên mạng xã hội để tiếp cận và tương tác với khách hàng mục tiêu

- Con người (People): Cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách hàng chất lượng cao qua các

kênh trực tuyến và offline như tổng đài, trang web hỗ trợ, và các điểm bán hàng Đàotạo nhân viên về sản phẩm và dịch vụ để cung cấp thông tin và tư vấn chuyên môncho khách hàng

- Quy trình(Process): Tối ưu hóa quy trình bán hàng và dịch vụ khách hàng để đảm

bảo trải nghiệm mua sắm thuận tiện và đáp ứng nhanh chóng các nhu cầu của kháchhàng

- Bằng chứng hữu hình (Physical evidence): Đảm bảo sản phẩm được phân phối một

cách hiệu quả từ nhà máy đến người tiêu dùng cuối cùng thông qua quy trình logisticstốt Các điểm bán hàng và trải nghiệm mua sắm offline hấp dẫn và chuyên nghiệp đểtăng cường uy tín và niềm tin của khách hàng

🔻Xu hướng mar mix của ngành Điện tử tiêu dùng trong tương lai: Tập trung vào trải

nghiệm người dùng (User Experience - UX), Cá nhân hóa, Tăng cường quản lý mối quan hệkhách hàng (Customer Relationship Management - CRM), Công nghệ mới

→ Các công ty trong ngành nên đầu tư và phát triển các công nghệ mới như IoT, Blockchain,5G và AI để tạo ra các sản phẩm tiên tiến theo kịp thời đại Sử dụng các hệ thống CRM tiêntiến để quản lý và tương tác với khách hàng một cách hiệu quả, cung cấp dịch vụ hỗ trợ saubán hàng và tạo ra các chương trình khách hàng trung thành Sử dụng công nghệ AI vàMachine Learning để tạo ra trải nghiệm cá nhân hóa cho khách hàng, bao gồm gợi ý sảnphẩm, dịch vụ và nội dung dựa trên hành vi truy cập và lịch sử mua sắm của họ

Trang 9

Hiện tại, thị trường tài chính Việt Nam đã phát triển tương đối đầy đủ, với 3 khu vực chính làngân hàng, chứng khoán và bảo hiểm Quy mô tính theo thông lệ đến cuối năm 2021 tươngđương khoảng 300% GDP Trong đó, hệ thống ngân hàng giữ vai trò chủ đạo, chiếm khoảng57,2%; thị trường cổ phiếu chiếm 28,4%; dư nợ thị trường trái phiếu và doanh thu phí bảohiểm chiếm lần lượt 13,6% và 0,8% quy mô hệ thống tài chính Việt Nam.

Tại hội thảo công bố: Báo cáo “Thị trường tài chính Việt Nam 2021 và triển vọng 2022” vừađược Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) và Ngân hàngPhát triển châu Á (ADB) tổ chức tại Hà Nội, hầu hết các chuyên gia đều nhìn nhận thị trườngtài chính Việt Nam năm 2021 đã vượt khó thành công

Các khó khăn có thể nhắc đến như: diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 và hoạt động phân

bổ vaccine không đồng đều trên thế giới khiến việc chấp nhận mở cửa chậm hơn; sự lệch phatrong tiến trình phục hồi kinh tế; áp lực lạm phát dần hiện hữu Đồng thời, nhiều vấn đề cốhữu của nền kinh tế vẫn còn tồn tại như thu ngân sách thiếu bền vững, cơ cấu lại nền kinh tếcòn chậm, nợ xấu tiềm ẩn đang gia tăng

Trong bối cảnh đó, hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng, công ty chứng khoán vàbảo hiểm tại Việt Nam vẫn duy trì tăng trưởng tích cực Đặc biệt, ngành ngân hàng đã thểhiện rất rõ vai trò trụ cột chính khi dẫn vốn cho nền kinh tế, hỗ trợ người dân và doanhnghiệp

Cụ thể, mặt bằng lãi suất cho vay giữa tổ chức tín dụng và tổ chức kinh tế, người dân đã giảmkhoảng 0,82%/năm Ngoài ra, mặc dù phải tiếp tục các chương trình cơ cấu lại nợ, hỗ trợkhách hàng chịu tác động bởi dịch Covid-19 khoảng 52.000 tỷ đồng và tỷ lệ bao phủ nợ xấuđược đẩy lên mức 152% (từ mức 105% của năm 2020) nhưng lợi nhuận trước thuế của 29ngân hàng thương mại, chiếm 80% thị phần toàn ngành vẫn tăng trưởng 32%

Trang 10

TS Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế trưởng BIDV, đánh giá: “Thị trường tài chính ViệtNam cùng với xu thế chung của thế giới và nội lực, đã trụ vững, duy trì mức tăng trưởng khá.Điều này một phần là do chính sách tiền tệ linh hoạt, cho phép các biện pháp cơ cấu lại, hỗtrợ cho cả doanh nghiệp và tổ chức tín dụng; phần khác là do xu hướng quan tâm, dịchchuyển kênh đầu tư trong bối cảnh dịch bệnh Đồng thời, nỗ lực tiết giảm chi phí, đa dạnghóa hoạt động, đẩy mạnh chuyển đổi số cũng đã góp phần quan trọng tăng sức chống chịu vàkhả năng sinh lời của các tổ chức tài chính”.

Triển vọng phát triển ngành thị trường tài chính

TTTC Việt Nam đứng trước các cơ hội phát triển gồm:

Thứ nhất, các cấu phần của TTTC trở nên cân đối hơn, góp phần đa dạng hóa các kênh cung

ứng, phân bổ vốn, phân bổ rủi ro, giảm dần sự phụ thuộc vào hệ thống tín dụng

Trong 2 năm gần đây, sự phát triển nhanh chóng của thị trường cổ phiếu, thị trường tráiphiếu đã góp phần khiến cơ cấu thị trường vốn trở nên cân đối hơn so với thị trường tíndụng

Thứ hai, nhiều yếu tố hỗ trợ tăng trưởng TTTC trong những tháng cuối năm Đối với thị

trường vốn, sau giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ 2020-2021, mặc dù thị trường vào nhịp điềuchỉnh trong quý II/2022 nhưng thị trường đã bước sang giai đoạn phát triển mới, với chỉ số vàtính thanh khoản theo chiều hướng cao hơn so với giai đoạn trước đây

Thứ ba, các cấu phần của TTTC dần hoàn thiện và phát huy vai trò đa dạng hóa danh mục

đầu tư, phòng vệ rủi ro đầu tư hiệu quả cho nhà đầu tư

Thứ tư, các rủi ro liên thị trường đã được chú trọng kiểm soát Tín dụng vào lĩnh vực rủi ro và

tiềm ẩn rủi ro tiếp tục được các ngân hàng kiểm soát chặt chẽ, nhất là khi TPDN và cho vaylĩnh vực bất động sản được Chính phủ kiểm soát chặt chẽ hơn với mục tiêu giảm thiểu rủi ro

và lành mạnh hóa thị trường

Các ngành cụ thể trong ngành tài chính:

- Ngân hàng: Ngân hàng cung cấp một loạt các dịch vụ tài chính, bao gồm tài khoản tiếtkiệm, tài khoản vãng lai, cho vay và thẻ tín dụng

Trang 11

+ Ngân hàng thương mại

+ Ngân hàng đầu tư

+ Ngân hàng bán lẻ

+ Quản lý tài sản

+ Quản lý rủi ro tài chính

+ Tài chính doanh nghiệp: Tài chính quản lý, Tài chính doanh nghiệp đa quốc gia, Tàichính

+ Tài chính cá nhân: Tư vấn tài chính cá nhân, Quản lý tài sản cá nhân, Kế hoạch hưutrí, Quản lý nợ và tín dụng cơ sở dữ liệu

+ Tài chính công: Quản lý tài chính công, Ngân sách và kế hoạch tài chính công, Tàichính hạch toán công, Tài chính địa phương

+ Tài chính quốc tế: Ngân hàng và tài chính quốc tế, Thị trường ngoại hối, Phát triển tàichính quốc tế, Tài chính toàn cầu

+ Tài chính công nghệ: Fintech (Công nghệ tài chính), Blockchain và tiền điện tử, Tàichính số và tài chính trực tuyến, Dịch vụ thanh toán điện tử

- Đầu tư: Các công ty đầu tư mua và bán chứng khoán, chẳng hạn như cổ phiếu, tráiphiếu và quỹ tương hỗ

+ Môi giới chứng khoán

+ Phân tích chứng khoán

+ Quản lý quỹ đầu tư

+ Giao dịch chứng khoán

+ Thị trường hàng hóa và hàng hóa tài chính

- Bảo hiểm: Các công ty bảo hiểm cung cấp bảo vệ tài chính trong trường hợp xảy racác sự kiện bất ngờ, chẳng hạn như tai nạn, ốm đau hoặc tử vong

+ Bảo hiểm nhân thọ

+ Bảo hiểm tài sản

+ Bảo hiểm y tế

+ Bảo hiểm xe hơi

+ Tư vấn bảo hiểm

- Bất động sản: Ngành bất động sản liên quan đến việc mua, bán và cho thuê bất độngsản

- Kế toán: Kế toán ghi lại và báo cáo các giao dịch tài chính của một công ty

Các hoạt động Mar Mix được sử dụng trong ngành Tài chính:

- Sản phẩm (Product):

+ Dịch vụ tài chính đa dạng: Ngành tài chính cung cấp nhiều loại sản phẩm và dịch vụ

đa dạng, bao gồm: Tài khoản tiết kiệm, tài khoản vãng lai, cho vay, thẻ tín dụng Bảohiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ Quỹ đầu tư, cổ phiếu, trái phiếu Dịch vụ tưvấn tài chính, dịch vụ quản lý tài sản

+ Tùy chỉnh sản phẩm: Các sản phẩm tài chính được thiết kế để đáp ứng nhu cầu củatừng khách hàng cụ thể Điển hình cho vay với lãi suất cạnh tranh cho khách hàng có

uy tín, gói bảo hiểm phù hợp với nhu cầu và khả năng tài chính của từng người, quỹđầu tư với mức độ rủi ro và lợi nhuận khác nhau

+ Cải tiến sản phẩm: Ngành tài chính liên tục cải tiến sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thịtrường và nâng cao trải nghiệm khách hàng Phát triển các ứng dụng ngân hàng di

Trang 12

động giúp khách hàng giao dịch mọi lúc mọi nơi Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm trựctuyến tiện lợi và nhanh chóng Đầu tư vào các công nghệ mới như blockchain để tăngcường bảo mật và hiệu quả

- Giá cả (Price):

+ Ngân hàng và các tổ chức tài chính cạnh tranh gay gắt về giá để thu hút khách hàng.Cung cấp các chương trình khuyến mãi lãi suất thấp cho các khoản vay Miễn phí giaodịch cho các tài khoản ngân hàng Chiết khấu cho các gói bảo hiểm

+ Các tổ chức tài chính cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng để thu hút khách hàng,chẳng hạn như: Dịch vụ tư vấn tài chính miễn phí Chương trình tích điểm đổi quà.Bảo hiểm du lịch miễn phí

- Phân phối (Place):

Kênh phân phối đa dạng: Ngành tài chính sử dụng nhiều kênh phân phối khác nhau để tiếpcận khách hàng, bao gồm: Chi nhánh ngân hàng, đại lý bảo hiểm, website và ứng dụng diđộng, mạng xã hội Các tổ chức tài chính tập trung vào việc cung cấp dịch vụ tiện lợi và dễtiếp cận cho khách hàng Ngành tài chính hợp tác với các đối tác khác nhau để mở rộng thịtrường và cung cấp dịch vụ tốt hơn cho khách hàng

- Xúc tiến thương mại (Promotion):

Marketing và quảng cáo: Ngành tài chính sử dụng nhiều kênh marketing và quảng cáo khácnhau để thu hút khách hàng, bao gồm: Quảng cáo trên truyền hình, báo chí, internet, tiếp thịtrực tiếp qua email, điện thoại, tham gia các hội chợ và triển lãm Thường xuyên tung ra cácchương trình khuyến mãi và ưu đãi để thu hút khách hàng

- Con người (People):

Người trong ngành tài chính bao gồm nhân viên bán hàng, kỹ thuật viên hỗ trợ kỹ thuật, vànhân viên dịch vụ sau bán hàng Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và thân thiện có vai tròquan trọng trong việc tạo ra trải nghiệm tích cực cho khách hàng

- Quy trình (Process):

Quy trình mua hàng và dịch vụ sau bán hàng được thiết kế để đảm bảo sự thuận tiện và hàilòng cho khách hàng

- Bằng chứng vật chất (Physical Evidence):

Trong ngành tài chính, chứng nhận về chất lượng sản phẩm, đánh giá từ khách hàng trước đó

và các đánh giá từ các tổ chức độc lập về tiêu chuẩn chất lượng và hiệu suất có thể được coi

là chứng nhận về uy tín và độ tin cậy của sản phẩm

Xu hướng Marketing mix trong ngành Tài chính năm 2024: Việc tích hợp công nghệ cao

như trí tuệ nhân tạo, học máy và blockchain có thể đóng vai trò quan trọng trong cung cấpcác sản phẩm và dịch vụ tài chính thông minh, an toàn và tiện lợi Tập trung vào cải thiện trảinghiệm khách hàng thông qua các kênh trực tuyến và nâng cao dịch vụ chăm sóc khách hàng

có thể trở thành một phần quan trọng trong chiến lược Marketing Mix Tích hợp các kênhtruyền thông và bán hàng đa kênh để tối ưu hóa tiếp cận và tương tác với khách hàng, từtruyền thông đại chúng đến trải nghiệm trực tuyến và offline

=> Ngành tài chính đang thay đổi nhanh chóng và các tổ chức tài chính cần thích ứng vớinhững xu hướng mới để thành công trong năm 2024 Các xu hướng Marketing Mix quantrọng bao gồm cá nhân hóa, đa dạng hóa, công nghệ, giá trị, minh bạch, linh hoạt, kênh kỹthuật số, hợp tác, nội dung, cá nhân, trải nghiệm, tính bền vững, an ninh mạng và dữ liệu

4 Y - Dược

Trang 13

Tổng quan về ngành Y - Dược:

Thực trạng ngành Dược Việt Nam hiện nay đang có tiềm năng tăng trưởng mạnh mẽ, ngànhDược Việt Nam được xếp vào nhóm những nước có ngành Dược mới nổi (Theo phân loại của

tổ chức IQVIA Institute) Do dân số Việt Nam đang bước vào giai đoạn "già hóa" nhanh nhất

từ trước tới nay khi tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên là 6,5% vào năm 2017 và dự kiến vàonăm 2050 sẽ đạt 21% Như vậy đồng nghĩa rằng khi tốc độ già hóa nhiều thì nhu cầu chămsóc sức khỏe cũng tăng lên do đó ngành Dược cũng có cơ hội phát triển nhanh hơn

Theo nhận định thì công nghiệp dược Việt Nam chỉ mới đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu

sử dụng thuốc tân dược của người dân còn lại phải nhập khẩu Nguyên nhân là do Việt Namchưa phát triển được công nghệ hóa dược hiện đại và chưa thành lập các vùng chuyên sảnxuất dược liệu đảm bảo tiêu chuẩn, chưa kể chi phí đầu tư công nghệ và nghiên cứu tốn kém.Chính vì lý do đó mà việc áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất còn nhiều trở ngại

Theo thống kê mới nhất cho thấy chi tiêu bình quân đầu người dành cho thuốc tại Việt Nam

đã tăng 37,97 USD vào năm 2015, khoảng 56 USD năm 2017 và duy trì chi tiêu dành chodược phẩm ở mức tăng ít nhất 14%/năm cho tới năm 2025

Theo thống kê của Cục quản lý Dược Việt Nam thì ngành Dược sẽ có sự tăng trưởng mạnh

mẽ hơn trong vòng 5 năm tới và đạt gần 8 tỷ USD vào năm 2021 Tuy nhiên tại Việt Namngành dược vẫn đang chịu sự phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu nguyên liệu, chưa hoàn thiệnđược khung pháp lý

Một thống kê cho thấy có khoảng gần 180 doanh nghiệp Việt Nam hiện nay tham gia sảnxuất thuốc, 80 doanh nghiệp sản xuất thuốc tân dược, thuốc đông dược khoảng gần 300 cơ

sở Điều đáng nói là một số doanh nghiệp nước ngoài đã bắt đầu tham gia vào sự phát triểncủa dược phẩm Việt Nam, điều này tạo tiền đề rất lớn cho sự phát triển ngành dược phẩm.Hiện nay ngành Dược tại Việt Nam đang là một trong những ngành hot đúng với câu nóiquen thuộc “Nhất y, nhì Dược”, được rất nhiều thí sinh lựa chọn mỗi năm thi ĐH, CĐ Cũng

vì nhu cầu học tăng cao nên nhiều trường CĐ hiện nay cũng mở đào tạo ngành Dược với chấtlượng đào tạo uy tín

Ngành Dược Việt Nam hiện nay đang phát triển với tốc độ nhanh với sự dịch chuyển lớn về

số lượng và chất lượng và sẽ tiếp tục tăng trưởng hai con số trong vòng 5 năm tới và đạt 7,7

tỷ USD vào 2021

Trang 14

Chiến lược phát triển của ngành Dược Việt Nam

Ngành Dược Việt Nam là ngành tiềm ẩn nhiều khả năng phát triển nhưng cũng nhiều tháchthức và rủi ro Chiến lược phát triển của ngành Dược đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm

2030 đang được dự kiến sẽ thay đổi một số chu trình để cải thiện

Chiến lược được Thủ tướng Chính phủ đã ký và và phê duyệt một số nội dung như:

Chú trọng hơn nữa các chính sách và mục tiêu cung ứng thuốc cho đối tượng dân tộc thiểu

số, vùng sâu vùng xa, người dân nghèo Mục tiêu sao cho đến năm 2030 về cơ bản thuốc sảnxuất trong nước sẽ đáp ứng được nhu cầu sử dụng của người dân về quá trình sản xuất thuốc,phân phối thuốc, sản xuất thuốc chuyên khoa đặc trị

Ngành Dược Việt Nam hiện nay có thể phát triển được về chủng loại gồm tây y (tân dược),đông y (đông dược) với chủng loại và chức năng phòng bệnh cao hơn cho con người

Thuốc tân dược đã có tại nước ta từ rất lâu, kết hợp với y học hiện đại, thuốc tân dược đượcsản xuất từ hóa chất, vi nấm, các cây cỏ được bào chế tinh khiết tốt cho sức khỏe

Thuốc tân dược có tác dụng chữa khỏi bệnh nhanh, tiện lợi, dễ dùng, tuy nhiên cần thận trọngkhi sử dụng vì tân dược có thể gây nên một số phản ứng tác dụng phụ không có lợi cho ngườibệnh

Thuốc đông dược (đông y) là thuốc có nguồn gốc từ thực vật như cây cỏ, dược liệu quý, thân,

củ, quả, rễ cây được bào chế theo bài thuốc cổ truyền, thuốc có hình dạng như viên nén,viên nang, nhiều người sử dụng đông y vì tuy hiệu lực phát triển chậm hơn tân dược nhưngthuốc đông y lại hiệu quả trong việc điều trị một số căn bệnh mãn tính

- Y tế dự phòng: tiêm phòng, tư vấn dinh dưỡng và thay đổi lối sống

- Y học phục hồi: phục hồi chức năng và giảm bớt tác động của bệnh, thương tích hoặckhuyết tật thông qua các biện pháp vật lý, tâm lý và nghề nghiệp

- Y tế số: kết hợp công nghệ thông tin và y tế để cải thiện chăm sóc sức khỏe, quản lýbệnh tật và tạo ra các giải pháp y tế dựa trên dữ liệu

- Y học di truyền: nghiên cứu và ứng dụng các phương pháp di truyền để chẩn đoán,điều trị và ngăn ngừa bệnh tật dựa trên thông tin gen

- Y tế biệt dưỡng: nghiên cứu và ứng dụng dinh dưỡng để cải thiện sức khỏe và điều trịbệnh tật thông qua thức ăn và chất dinh dưỡng

- Y học nội khoa: Chuyên về chẩn đoán, điều trị và quản lý các bệnh lý cơ bản của cơthể và các cơ quan nội tạng như tim mạch, phổi, thận và gan

- Y học ngoại khoa: phẫu thuật để điều trị và chữa lành các bệnh lý và tổn thương, baogồm cả phẫu thuật thẩm mỹ và phẫu thuật phục hồi chức năng

- Y học tổ chức: Tập trung vào quản lý và tổ chức hệ thống y tế, bao gồm quản lý bệnhviện, quản lý dịch vụ y tế và quản lý chất lượng

- Y học tâm thần: Chuyên về chẩn đoán, điều trị và quản lý các vấn đề về sức khỏe tâmthần và tâm lý

- Y học nghiệp vụ: Tập trung vào sức khỏe của người lao động, bao gồm chẩn đoán vàđiều trị các bệnh liên quan đến môi trường làm việc

Trang 15

Các hoạt động Mar Mix được sử dụng trong ngành Y - Dược

Điều chỉnh giá cả dựa trên cạnh tranh trên thị trường và giá trị được định giá của sản phẩm

- Phân phối (Place):

Phân tích và chọn lựa các kênh phân phối hiệu quả như nhà thuốc, bệnh viện và trung tâm ytế

Điều chỉnh vị trí sản phẩm dựa trên sự tiếp cận và thuận lợi cho khách hàng

- Xúc tiến thương mại (Promotion):

Phân tích và lập kế hoạch cho các chiến lược quảng cáo truyền thông truyền thống như quảngcáo trên truyền hình, radio và báo chí

Sử dụng kỹ thuật số và tiếp thị nội dung để tiếp cận khách hàng qua email marketing, quảngcáo trực tuyến và truyền thông xã hội

- Con người (People):

Phân tích và đào tạo nhân viên để có kiến thức chuyên môn và kỹ năng tương tác tốt vớikhách hàng

Đảm bảo rằng nhân viên trong ngành y dược có thái độ chuyên nghiệp và thân thiện đối vớikhách hàng

Xu hướng Marketing mix trong ngành Y - Dược năm 2024: Ngành y dược ngày càng

chuyển sang sử dụng các công nghệ số để tiếp cận và tương tác với khách hàng Điều này baogồm sử dụng các nền tảng trực tuyến như trang web, ứng dụng di động và các kênh truyềnthông xã hội để cung cấp thông tin Việc sử dụng nội dung đa dạng và chất lượng như video,infographics và bài viết chuyên sâu về các vấn đề y tế đang trở thành một phần quan trọngtrong chiến lược tiếp thị của các doanh nghiệp y dược tin về sản phẩm, dịch vụ và giáo dục vềsức khỏe

5 F&B

a Tổng quan ngành

Trang 16

F&B là viết tắt của Food and Beverage, có nghĩa là thực phẩm và đồ uống NgànhF&B nói chung là các doanh nghiệp kinh doanh bán hàng thực phẩm và đồ uống trên thịtrường Ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống cũng là một phần quan trọng trong tổngthể ngành nông nghiệp Trong đó, có thể phân loại ngành thực phẩm và đồ uống thành haimảng chính: sản xuất và phân phối Đối với sản xuất bao gồm việc tạo ra và chế biến thànhphẩm các loại thực phẩm và đồ uống, hầu hết các mặt hàng đóng gói hoặc chế biến sẵn.Ngoài ra, phân khúc sản xuất không bao gồm các loại thực phẩm được sản xuất thông quacanh tác hoặc trồng trọt và không được chế biến thêm vì chúng chỉ đơn giản là một phần củangành nông nghiệp Còn với phân phối trong ngành thực phẩm và đồ uống bao gồm việc vậnchuyển cung cấp sản phẩm đến tay người tiêu dùng Đặc biệt, vấn đề phân phối trong ngànhthực phẩm và đồ uống bao gồm các công ty vận chuyển đến các nhà bán lẻ, nhà hàng và trựctiếp đến người tiêu dùng.

b Tiềm năng và đóng góp GDP của ngành hàng F&B tại Việt Nam

Tại Việt Nam, tiềm năng kinh doanh của ngành F&B được xem là vô cùng to lớn vìhiện nay có thể thấy được rằng ngày càng nhiều nhà hàng, quán ăn được mở ra, đáp ứng nhucầu ăn uống lớn của khách hàng Bên cạnh đó, theo báo cáo của D’Corp năm 2021, Việt Nam

có hơn 540.000 cửa hàng bán đồ ăn, thức uống Trong đó có khoảng 278.424 mô hình quy

mô siêu nhỏ, 153.576 quy mô nhỏ, 34.128 quy mô vừa và 73.872 quy mô lớn Bên cạnh đó,theo nghiên cứu thị trường BMI năm 2021 thống kê cho thấy rằng ngành F&B đã đóng góp15,8% vào tổng GDP quốc gia Trong đó tổng chi tiêu cho thực phẩm và đồ uống chiếm tỷtrọng cao nhất với khoảng 35% chi tiêu Đồng thời, mức chi tiêu cho các dịch ăn uống tạiViệt Nam cao hơn so với các quốc gia khác trong khu vực như Indonesia, Thái Lan,Malaysia, Philippines… với con số là 360 USD/tháng Đặc biệt, ngành F&B tại Việt Namđược dự báo là sẽ còn tiếp tục tăng trưởng hơn nữa và những dịch vụ ăn uống sẽ được mởcửa rộng rãi, các chính sách kích cầu du lịch, thu hút du khách, tất cả sẽ góp phần thúc đẩy sựphát triển mạnh mẽ của ngành F&B nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh ngành nóiriêng Vì thế, trong tương lai chắc chắn rằng những con số trên sẽ còn tiếp tục gia tăng bởitiềm năng khai thác vẫn là rất lớn

Trang 17

Theo báo cáo của IPOS.vn, chỉ có 41/137 doanh nghiệp được khảo sát ghi nhận doanhthu tăng trong 6 tháng đầu năm 2023 so với cùng kỳ năm trước Bên cạnh đó, có khoảng40,1% doanh nghiệp sở hữu mô hình kinh doanh lớn phản hồi doanh thu giảm Trong khoảngthời gian này, 63,5% doanh nghiệp, công ty F&B vẫn duy trì được số lượng cửa hàng Hơnnữa, có khoảng 26,3% doanh nghiệp mở thêm chi nhánh mới Hầu hết các doanh nghiệp thamgia báo cáo cho thấy sức khỏe tài chính tốt chiếm khoảng 80,3% Nhìn chung, tình hình thịtrường F&B không quá ảm đạm so với các lĩnh vực khác

c Xu hướng phát triển trong tương lai của ngành F&B tại Việt Nam

Kinh doanh hướng đến giới trẻ: Theo các chuyên gia nhân khẩu học thì Việt Nam

hiện nay chính thức bước vào thời kỳ dân số vàng (Thời kỳ mà tỷ lệ dân số trong độ tuổi laođộng (15-64 tuổi) cao hơn tỷ lệ dân số phụ thuộc (dưới 15 tuổi và trên 64 tuổi)) Trong đó,nhóm dân số trong độ tuổi từ 15- 59 tuổi chiếm 62,2% năm 2023, chiếm hơn một nửa dân sốViệt Nam

Với tỷ lệ dân số trẻ lớn, nguồn lực để phát triển, đem lại sự sáng tạo cho ngành F&BViệt Nam là vô cùng dồi dào Đây là một nền tảng vững chắc để ngành F&B ngành càngvươn lên trong tương lai Bên cạnh đó, giới trẻ cũng là đối tượng khách hàng quan trọng bậcnhất của ngành F&B Việt Nam Nhu cầu ăn uống ở các nhà hàng quán ăn của giới trẻ khôngngừng tăng lên, đặc biệt là ở các thành phố lớn và theo đánh giá, giới trẻ từ 15 – 25 tuổi đang

là đối tượng khách hàng tiềm năng mà doanh nghiệp F&B cần quan tâm nhiều nhất Thực tếcho thấy rằng giới trẻ nước ta luôn sẵn sàng chi một khoản lớn cho các dịch vụ ăn uống Đâycũng được coi là nhóm đối tượng hàng đầu của các địa điểm kinh doanh đồ ăn, thức uống

Trang 18

Hướng đến các nhu cầu ăn uống lành mạnh: Sau dịch bệnh covid-19, hầu hết

người tiêu dùng hiện nay đều quan tâm đến các vấn đề sức khỏe đồng thời cũng có rất nhiềumối nguy ảnh hưởng đến sức khỏe vì thế hầu hết người tiêu dùng dần dần hướng đến việc sửdụng nhiều hơn những sản phẩm tốt và chăm sóc cho sức khỏe từ trong ra ngoài Khách hàngsẵn sàng chi tiêu nhiều hơn để có thể yên về chất lượng của thức ăn, đồ uống mà mình sửdụng Đây chắc chắn là một thị trường mà doanh nghiệp F&B có thể quan tâm và phát triển.Các doanh nghiệp trong ngành hàng F&B có thể kinh doanh các sản phẩm dinh dưỡng cónguồn gốc thực vật, thực phẩm hữu có hoặc có các thành phần tốt cho sức khỏe Bên cạnh đó,kinh doanh các sản phẩm phục vụ nhu cầu ăn kiêng, điển hình là chế độ ăn kiêng không chứagluten hoặc keto cũng là một lựa chọn không tồi Ngoài ra, với xu hướng quan tâm sức khỏecủa chính mình, người tiêu dùng giờ đây đã nhận thức đầy đủ hơn về môi trường xung quanh

để đưa ra những lựa chọn phù hợp với giá trị mà họ theo đuổi Sự thay đổi này khuyến khíchngành F&B Việt Nam tập trung vào những giá trị bền vững hơn, đồng thời mở ra hướng đimới cho những người trong ngành Họ cần cẩn thận hơn trong quá trình xây dựng thươnghiệu, từ khâu tìm nguồn nguyên liệu đầu vào cho đến việc đóng gói sản phẩm

Thay đổi theo thói quen thanh toán hiện đại: Trong thời đại chuyển đổi số, việc

ứng dụng công nghệ vào việc thanh toán khi mua hàng đã dần trở nên phổ biến Hiện nay,giới trẻ đã quen thuộc với việc thanh toán qua mã QR, qua ví điện tử trên điện thoại thôngminh hoặc các loại thẻ thay vì sử dụng tiền mặt Đó cũng là lý do tại sao người tiêu dùng cóthể dễ dàng lựa chọn các phương thức thanh toán hiện đại nêu trên khi mua hàng tại cácthành phố lớn Các doanh nghiệp kinh doanh đồ ăn, thức uống đang dần đổi mới để thức nghivới xu hướng của thế giới Đây cũng là một lựa chọn khôn ngoan để tiếp cận với nhiều hơncác đối tượng khách hàng khác nhau

d Các ngành cụ thể trong ngành F&B

Nhà hàng và dịch vụ ẩm thực: các nhà hàng từ các nhà hàng cao cấp đến quán ănđường phố, cung cấp các món ăn từ các nền văn hóa khác nhau và phục vụ các nhu cầu ẩmthực đa dạng của khách hàng

Quán cà phê và quán bar: các quán cà phê cung cấp cà phê, trà và đồ uống không cồn,cũng như quán bar cung cấp đồ uống có cồn, cocktail và dịch vụ giải trí

Dịch vụ tiệc cưới và sự kiện: cung cấp dịch vụ ẩm thực và thức uống cho các sự kiệnđặc biệt như tiệc cưới, hội nghị, buổi tiệc kỷ niệm, và các sự kiện doanh nghiệp

Thực phẩm đóng gói và giao hàng: các công ty cung cấp thực phẩm đóng gói, thức ănsẵn và dịch vụ giao hàng đồ uống và thức ăn tại nhà

Ngành thực phẩm nhanh: bao gồm các cửa hàng thức ăn nhanh, nhượng quyền thươnghiệu và dịch vụ giao hàng nhanh của các thương hiệu lớn như McDonald's, KFC, và BurgerKing

Các loại thức uống đóng chai: cà phê, trà, sinh tố, nước ép trái cây, sữa chua, bia,rượu và đồ uống có cồn khác

Ngành công nghiệp mạng lưới cung ứng: các nhà sản xuất thực phẩm, nhà phân phối,nhà bán lẻ và các công ty logistic liên quan đến việc cung cấp thực phẩm và đồ uống từnguồn cung đến người tiêu dùng

e Các hoạt động Mar Mix được sử dụng trong ngành:

Trang 19

- Product (Sản phẩm): Sản phẩm trong ngành F&B tại Việt Nam rất đa dạng, bao gồm

các món ăn đặc trưng của văn hóa Việt Nam như phở, bún riêu, bánh mì, cũng nhưcác món ăn quốc tế như pizza, sushi, hamburger… cùng với những thức uống đặc sắc.Các sản phẩm cần phải phản ánh được sự đa dạng, chất lượng và giá trị văn hóa củaViệt Nam, đồng thời cũng phải đáp ứng nhu cầu của khách hàng hiện đại

- Price (Giá cả): Giá cả trong ngành F&B ở Việt Nam có sự biến động lớn, từ các quán

ăn đường phố với giá cả phải chăng đến các nhà hàng cao cấp với giá cả cao hơn Cácdoanh nghiệp phải cân nhắc giữa việc đảm bảo lợi nhuận và giữ cho giá cả phù hợpvới túi tiền của khách hàng

- Place (Địa điểm): Địa điểm là yếu tố quan trọng trong ngành F&B tại Việt Nam, với

sự phát triển của các trung tâm mua sắm, khu vực giải trí và các khu phố ẩm thực.Doanh nghiệp cần phải chọn vị trí phù hợp để thu hút khách hàng, với yếu tố như tiệnnghi, an ninh và tiếp cận giao thông công cộng

- IMC (Integrated Marketing Communications - Truyền thông tích hợp): Truyền

thông tiếp thị tích hợp trong ngành F&B tại Việt Nam bao gồm các chiến lược quảngcáo truyền thống như TV, radio, báo chí cũng như các phương tiện truyền thông kỹthuật số như mạng xã hội, website và ứng dụng di động Doanh nghiệp cần phải sửdụng một kết hợp hài hòa của các phương tiện để tạo ra sự nhận thức và tăng cườnghình ảnh thương hiệu

- People (Nhân viên): Nhân viên đóng vai trò quan trọng trong trải nghiệm của khách

hàng với ngành F&B tại Việt Nam Đào tạo nhân viên để họ có thể cung cấp dịch vụchuyên nghiệp, thân thiện và tạo ra một môi trường thoải mái và vui vẻ cho kháchhàng

- Process (Quy trình): Quy trình từ khi đặt hàng đến khi phục vụ và thanh toán là quan

trọng để đảm bảo sự trải nghiệm của khách hàng là một trải nghiệm mượt mà và dễdàng Các doanh nghiệp cần phải tối ưu hóa quy trình để giảm thời gian chờ đợi vàtăng tính hiệu quả

- Physical Evidence (Bằng chứng vật lý): không gian nội thất, thiết kế menu, bao bì

sản phẩm, và các yếu tố khác tạo ra ấn tượng cho khách hàng về chất lượng và giá trịcủa sản phẩm và dịch vụ

f Xu hướng mar mix của ngành F&B trong tương lai:

- Product (Sản phẩm):

+ Sản phẩm sáng tạo và đổi mới: Do nhu cầu của thị trường và sự tiếp cận với văn hóa

ẩm thực quốc tế, các doanh nghiệp F&B có thể phát triển các sản phẩm mới sáng tạo,kết hợp giữa ẩm thực truyền thống và hiện đại, để làm mới mỗi dịp thưởng thức.+ Chất lượng và nguồn nguyên liệu bền vững: Sự quan tâm đến sức khỏe và nguồn gốccủa thực phẩm đang ngày càng gia tăng Do đó, các doanh nghiệp F&B cần chú trọngvào việc sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc bền vững, cũng như đảm bảo chất lượng

và an toàn thực phẩm

+ Sản phẩm tùy chỉnh và cá nhân hóa: Khách hàng ngày càng mong muốn được tùychỉnh và cá nhân hóa trải nghiệm của họ Do đó, các doanh nghiệp F&B có thể cungcấp các dịch vụ tùy chỉnh, như tùy chọn thêm gia vị, nguyên liệu, hoặc cả việc tạo racác món ăn theo yêu cầu của khách hàng

Trang 20

+ Sản phẩm tiện lợi và thân thiện với môi trường: Xu hướng của người tiêu dùng hiệnnay là tìm kiếm các sản phẩm tiện lợi và thân thiện với môi trường Các doanh nghiệpF&B có thể phát triển các sản phẩm dễ sử dụng, đóng gói tái chế và không gây hạicho môi trường, để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đồng thời góp phần bảo vệmôi trường.

+ Sản phẩm công nghệ cao: Sự phát triển của công nghệ đang mở ra nhiều cơ hội mớicho ngành F&B Các doanh nghiệp có thể sử dụng công nghệ để cải thiện quy trìnhsản xuất, phân phối và tiếp thị sản phẩm, cũng như tạo ra các trải nghiệm ẩm thực mới

mẻ và độc đáo cho khách hàng thông qua ứng dụng di động, trải nghiệm thực tế ảo,hoặc dịch vụ đặt hàng trực tuyến

- Place (Địa điểm):

+ Sự phát triển của các kênh phân phối mới: Sự gia tăng của các dịch vụ giao hàng vàchế biến thức ăn tại nhà có thể làm thay đổi cách mà người tiêu dùng tìm kiếm và tiêuthụ thực phẩm

+ Các địa điểm tiện ích: Các doanh nghiệp có thể tập trung vào việc mở rộng hệ thốngnhà hàng và cửa hàng đến các vị trí tiện lợi, như trung tâm thành phố và khu vực muasắm

- IMC (Integrated Marketing Communications - Truyền thông tích hợp):

+ Sử dụng các phương tiện truyền thông kỹ thuật số: Với sự gia tăng của Internet vàmạng xã hội, các doanh nghiệp F&B có thể tập trung vào việc sử dụng các nền tảngtruyền thông kỹ thuật số như Facebook, Instagram, và TikTok để tiếp cận khách hàng.Việc tạo nội dung sáng tạo và tương tác trên các nền tảng này sẽ giúp doanh nghiệpthu hút và tương tác tốt hơn với khách hàng

+ Personalization (Cá nhân hóa): Các chiến lược IMC có thể được tinh chỉnh để cá nhânhóa trải nghiệm của khách hàng Sử dụng dữ liệu khách hàng để tạo ra thông điệp và

ưu đãi riêng biệt dựa trên sở thích và hành vi của họ sẽ giúp tăng cường mức độ thânthiện và tương tác của khách hàng với thương hiệu

+ Live streaming và video marketing: Live streaming và video marketing có thể trởthành một phần quan trọng của chiến lược IMC trong tương lai Việc sử dụng video

để giới thiệu các món ăn, khuyến mãi và sự kiện sẽ giúp tạo ra sự kết nối mạnh mẽ vàthu hút sự chú ý của khách hàng

+ Sử dụng công nghệ AR/VR: Công nghệ Thực tế ảo (AR) và Thực tế ảo (VR) có thểđược áp dụng để tạo ra trải nghiệm tương tác độc đáo cho khách hàng Ví dụ, các ứngdụng AR có thể giúp khách hàng xem trước menu hoặc trải nghiệm không gian nhàhàng trực tuyến trước khi đến thực tế

+ Đa kênh và tích hợp tự động: Tích hợp tự động giữa các kênh truyền thông, như emailmarketing, truyền thông mạng xã hội và quảng cáo truyền thống, có thể giúp tối ưuhóa chiến lược IMC và tăng cường hiệu suất tiếp thị

- People (Nhân viên):

Trang 21

+ Kỹ năng mềm và đào tạo chuyên môn: Cần có sự tập trung vào phát triển kỹ năngmềm như giao tiếp, làm việc nhóm, và giải quyết vấn đề, cùng với việc cung cấp đàotạo chuyên môn về nghệ thuật phục vụ và kỹ thuật nấu nướng để nâng cao chất lượngdịch vụ.

+ Tích hợp công nghệ: Nhân viên trong ngành F&B cần phải có khả năng sử dụng côngnghệ để tăng cường hiệu suất làm việc và cải thiện trải nghiệm khách hàng Đào tạo

về hệ thống quản lý đặt bàn, thanh toán điện tử và các ứng dụng quản lý nhà hàng sẽtrở nên quan trọng

+ Chăm sóc sức khỏe và an toàn: Trong bối cảnh dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe và antoàn cho nhân viên sẽ được coi trọng hơn bao giờ hết Các biện pháp như cung cấpkhẩu trang, kiểm tra nhiệt độ, và tăng cường vệ sinh cá nhân sẽ trở thành tiêu chuẩnquan trọng

+ Phát triển sự nghiệp và tiềm năng lãnh đạo: Doanh nghiệp F&B có thể tập trung vàoviệc phát triển chương trình đào tạo và lộ trình sự nghiệp để khuyến khích sự pháttriển và tiến bộ của nhân viên Cơ hội thăng tiến và hỗ trợ để phát triển kỹ năng lãnhđạo cũng sẽ được đề cao

+ Đa dạng và bảo vệ quyền lợi của lao động: Tăng cường đa dạng trong lực lượng laođộng và cung cấp môi trường làm việc bảo vệ quyền lợi của nhân viên sẽ trở thànhmột xu hướng quan trọng Điều này bao gồm việc đảm bảo lương công bằng, chínhsách phúc lợi hấp dẫn và môi trường làm việc an toàn và cởi mở

- Process (Quy trình):

+ Tối ưu hóa quy trình sản xuất và phục vụ: Doanh nghiệp F&B sẽ tập trung vào việctối ưu hóa quy trình sản xuất và phục vụ để tăng cường hiệu suất và giảm lãng phí.Các công nghệ tự động hóa và quản lý chuỗi cung ứng sẽ được áp dụng để cải thiệnquy trình từ việc đặt hàng đến giao hàng

+ Chăm sóc sức khỏe và an toàn: Trong bối cảnh dịch bệnh, quy trình liên quan đến vệsinh và an toàn sẽ được cải thiện và chú trọng hơn bao giờ hết Điều này bao gồm việcthúc đẩy các biện pháp vệ sinh, kiểm tra sức khỏe của nhân viên định kỳ và áp dụngcác tiêu chuẩn an toàn thực phẩm nghiêm ngặt

+ Tích hợp công nghệ: Công nghệ sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện quytrình trong ngành F&B Các hệ thống quản lý nhà hàng, ứng dụng đặt hàng trực tuyến

và thanh toán điện tử sẽ trở nên phổ biến hơn để tối ưu hóa quy trình và cải thiện trảinghiệm khách hàng

+ Quản lý nhân sự: Quy trình quản lý nhân sự sẽ được cải thiện để đảm bảo hiệu suấtlàm việc cao nhất từ nhân viên Điều này bao gồm việc cung cấp đào tạo và phát triểnnghề nghiệp, thiết lập các hệ thống đánh giá hiệu suất công bằng và khuyến khích sựtham gia và sáng tạo từ phía nhân viên

+ Bền vững: Các doanh nghiệp F&B sẽ tập trung vào việc phát triển và thúc đẩy cácquy trình bền vững để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường và cộng đồng.Điều này có thể bao gồm việc sử dụng nguyên liệu hữu cơ, giảm lượng chất thải và tối

ưu hóa sử dụng năng lượng

- Physical Evidence (Bằng chứng vật lý):

Trang 22

+ Thiết kế không gian sáng tạo: Các doanh nghiệp có thể tập trung vào việc phát triểnkhông gian nội thất độc đáo và sáng tạo, kết hợp với các yếu tố như ánh sáng, màu sắc

và vật liệu để tạo ra một trải nghiệm ẩm thực đặc biệt cho khách hàng

+ Menu thú vị và thẩm mỹ: Thiết kế menu được tối ưu hóa để làm nổi bật các sản phẩm

và món ăn, cũng như cung cấp thông tin rõ ràng và hấp dẫn về các nguyên liệu vàcách chế biến

+ Bao bì sản phẩm đẹp mắt: Sự chú ý đến việc thiết kế bao bì sản phẩm đẹp mắt và thuhút có thể giúp sản phẩm của các doanh nghiệp trong ngành F&B nổi bật trên kệ hàng

và thu hút sự chú ý của khách hàng

+ Sử dụng công nghệ: Các doanh nghiệp có thể tích hợp công nghệ vào bằng chứng vật

lý của họ, ví dụ như sử dụng các màn hình cảm ứng để hiển thị menu hoặc thông tinsản phẩm, tạo ra một trải nghiệm tương tác và hiện đại hơn cho khách hàng

+ Sự chăm sóc chi tiết: Chi tiết nhỏ như sự sạch sẽ và sắp xếp gọn gàng của bàn ghế,không gian phục vụ và nhà vệ sinh cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra một

ấn tượng tích cực với khách hàng và nâng cao trải nghiệm của họ

6 Sữa

a Tổng quan ngành

Trong 6 tháng đầu năm 2023, tình hình chung của thị trường sữa Việt Nam thì theobáo cáo tổng hợp, kim ngạch nhập khẩu của thị trường sữa và sản phẩm từ sữa trong 4 thángđầu năm 2023 đạt 406,39 triệu USD, giảm khoảng 9,7% so với 4 tháng đầu năm 2022, riêngtrong tháng 4/2023, kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này đạt mức 89,83 triệu USD, giảmđến 26,4% so với tháng 3/2023 và 20% so với tháng 4/2022 Cũng trong báo cáo đó, NewZealand, Mỹ, Pháp và Thái Lan là các thị trường chủ yếu cung cấp sữa và sản phẩm từ sữacho Việt Nam Trong đó, 4 tháng đầu 2023, thị trường sữa Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất từNew Zealand, với 178,22 triệu USD Chiếm tới 43,9% tổng kim ngạch nhập khẩu thị trườngsữa của cả nước, tăng 23% so với 4 tháng đầu năm 2022 Bên cạnh đó, nhập khẩu sữa và sảnphẩm sữa từ thị trường Mỹ lại giảm mạnh 59,4% so với 4 tháng đầu năm 2022 Chỉ đạt ởmức 32,81 triệu USD, chiếm 8,1% tổng lượng nhập khẩu Nhập khẩu từ Australia của thịtrường sữa Việt Nam cũng giảm mạnh tới 48,8%, chỉ đạt 17,66 triệu USD, chiếm 4,4%.Ngoài ra tình hình nhập khẩu từ một số thị trường khác như: từ Pháp đạt 18,22 triệu USD,chiếm 4,5%, tăng 22,7% và Thái Lan đạt 18,03 triệu USD, chiếm 4,44%, giảm 19,4%

Trang 23

Bên cạnh sự suy giảm về nhập khẩu thì sản lượng sữa sản xuất trong nước cũng đốimặt với tình trạng không tích cực hơn Minh chứng là, theo số liệu cung cấp bởi DataFactory, quý 1/2023 vừa qua, tổng lượng sản xuất sữa và kem chưa cô đặc, chưa pha thêmđường và chất ngọt khác, có hàm lượng chất béo không quá 6%, chỉ dừng ở mức x nghìn lít,giảm tới 40% so với cùng kỳ năm trước Tương tự đối với tổng lượng sản xuất sữa và kemchưa cô đặc, chưa pha thêm đường và chất ngọt khác, có hàm lượng chất béo trên 6%, cũngchỉ dừng ở mức x nghìn lít, giảm tới 32,47% so với cùng kỳ năm 2022 Tuy nhiên, sang quý 2này, tình hình sản xuất kinh doanh của thị trường sữa có vẻ đã phục hồi dần Theo báo cáocủa VIRAC, về tổng chung toàn thị trường, sản lượng sữa nguyên liệu cung cấp trong 6 thángghi nhận x nghìn tấn (tăng khoảng 8% so với cùng kỳ 2022)

Theo VIRAC, sản lượng sữa tươi sản xuất tăng khoảng 6% so với cùng kỳ 2022 đạt xtriệu lít Trong khi sản lượng sữa bột thì sụt giảm khoảng 1% so với cùng kỳ xuống mức xnghìn tấn trong 6 tháng 2023

Trang 24

Ngoài ra, trong 6 tháng đầu năm 2023, ngành sữa Việt Nam trước áp lực giá nguyênliệu đầu vào cao kỷ lục Bên cạnh sự sụt giảm tình hình kinh doanh thị trường sữa trongnước, giá sữa nguyên liệu trên thế giới lại đang tăng 60% khiến các doanh nghiệp trong nướclao đao, phải thực hiện tăng giá và tìm cách cân đối chi phí Theo báo cáo tổng hợp, trong 6tháng đầu năm, giá nguyên liệu sữa tại châu Âu đã 2 lần lập đỉnh mới lên mức 5.100 euro/tấn

và tại khu vực Nam Mỹ là 4.300 USD/tấn So với cùng kỳ 2022, năm nay Việt Nam đã đẩymạnh hơn nhập khẩu sữa nguyên liệu từ Mỹ Còn đối với nguồn nguyên liệu nhập từ NewZealand – nguồn nhập khẩu chính của thị trường sữa Việt Nam, lại đang giảm do sản lượng

bị hạn chế hơn vì ảnh hưởng của Covid-19 khiến nước này thiếu lao động Điều này đã cànggóp phần khiến giá nguyên liệu đầu vào của các doanh nghiệp thị trường sữa trong nước tăngcao Trước sức ép của giá nguyên liệu đầu vào, nhiều thương hiệu thị trường sữa trong nước

đã thay đổi giá mới Theo báo cáo tổng hợp, sữa chua, sữa nước và sữa bột nội địa cũng nhưnhập khẩu đều đã được điều chỉnh tăng từ 5 đến 10% trong các tháng đầu năm Tuy nhiên, tínhiệu tích cực theo giới phân tích nhâ ̣n định, giá bột sữa sẽ hạ nhiệt trong nửa sau 2023 do nhucầu nhập khẩu từ Trung Quốc giảm và nhu cầu tiêu thụ của thị trường sữa trên toàn cầu đangyếu đi trong ngắn hạn Do vậy, đây sẽ là cơ hội cho các nhà sản xuất sữa ghi nhận biên lợinhuâ ̣n gộp phục hồi trong 2023 khi áp lực từ chi phí nguyên vật liệu bắt đầu giảm bớt

Năm 2023, ông lớn thị trường sữa – Vinamilk đã đặt kế hoạch đạt tổng doanh thu63.380 tỷ đồng, tăng 5,5% và đạt lợi nhuận sau thuế ở mức 8.622 tỷ đồng Tuy nhiên, quýI/2023, lợi nhuận của doanh nghiệp thị trường sữa lại có xu hướng đi lùi so với cùng kỳ do áplực từ chi phí, riêng chỉ có Mộc Châu Milk báo lãi tăng gần 18%, đạt 101 tỷ đồng Theo banlãnh đạo Vinamilk, sữa hiện là mặt hàng có mức độ nhạy cảm cao do phần lớn người tiêudùng Việt Nam chưa coi sữa là một sản phẩm dinh dưỡng thiết yếu Do đó, nhu cầu tiêu thụđối với các sản phẩm thị trường sữa sẽ yếu đi khi người tiêu dùng phải thắt chặt thói quen chitiêu Bên cạnh đó, Vinamilk đang phải đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày càng tăng ở hầuhết các dòng sản phẩm từ sữa, đặc biệt là ở phân khúc sữa bột Đồng thời, TH True Milk,Nutifood, VPMilk – những thương hiệu lớn của thị trường sữa cũng không nằm ngoài bốicảnh trên Hầu hết các hãng sữa đều đã điều chỉnh giá bán ra trên thị trường Theo các chuyêngia, tỷ lệ này tăng giá này đang bị thấp hơn so với giá nguyên liệu đầu vào Do đó, lợi nhuậnthị trường sữa năm 2023 được các công ty chứng khoán nhận định là thấp hơn so với các nămtrước đó

b Tiềm năng của ngành hàng sữa tại Việt Nam

Nhu cầu tiêu thụ sữa trên thế giới cao và tăng trưởng: Theo báo cáo của Hiệp hội

Sữa Quốc tế (IDF), nhu cầu tiêu thụ sữa trên thế giới năm 2022 ước đạt khoảng 880 triệu tấn,tăng 2% so với năm 2021 Trong đó, các khu vực có nhu cầu tiêu thụ sữa cao nhất là Châu

Âu (28%), Châu Á (27%), Bắc Mỹ (16%) và Châu Phi (11%) Các khu vực có tốc độ tăngtrưởng nhu cầu tiêu thụ sữa cao nhất là Châu Phi (4%), Châu Á (3%) và Nam Mỹ (2%) Đây

là những thị trường tiềm năng cho các sản phẩm sữa Việt Nam, khi mà người dân các khuvực này ngày càng quan tâm đến dinh dưỡng và sức khỏe, và có khả năng chi tiêu cao hơncho các sản phẩm sữa cao cấp

Cơ hội xuất khẩu sữa sang các thị trường mới: Theo báo cáo của Tổ chức Thương

mại Thế giới (WTO), xuất khẩu sữa của Việt Nam năm 2022 ước đạt khoảng 120 triệu USD,tăng 15% so với năm 2021 Trong đó, các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam là TrungQuốc (40%), Campuchia (15%), Philippines (10%) và Indonesia (10%) Tuy nhiên, Việt Nam

Trang 25

còn có rất nhiều cơ hội để mở rộng thị trường xuất khẩu sang các quốc gia khác, nhờ vào cáchiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết hoặc đang đàm phán, như: Hiệp định Đốitác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại Tự doViệt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực(RCEP), Những hiệp định này sẽ giúp Việt Nam giảm thuế nhập khẩu, nâng cao uy tín vàchất lượng sản phẩm, và tăng cường hợp tác với các đối tác thương mại.

Lợi thế cạnh tranh của sản phẩm sữa Việt Nam: Sản phẩm sữa Việt Nam có nhiều

lợi thế cạnh tranh so với các sản phẩm sữa của các quốc gia khác, như: giá cả hợp lý, chấtlượng cao, nguồn gốc rõ ràng, đa dạng về loại hình và hương vị, và phù hợp với thị hiếu củangười tiêu dùng khu vực Các sản phẩm sữa Việt Nam đã được công nhận và tin dùng bởinhiều khách hàng trên thế giới, và đã nhận được nhiều giải thưởng và chứng nhận uy tín, như:Giải thưởng Sản phẩm Chất lượng Cao Châu Á (Asia Quality Product Award), Giải thưởngSản phẩm Sáng tạo Châu Á (Asia Innovation Award), Giải thưởng Sản phẩm Tiêu biểu Châu

Á (Asia Leading Product Award), và Chứng nhận Hệ thống Quản lý Chất lượng ISO 22000

c Xu hướng phát triển trong tương lai của ngành sữa tại Việt Nam

Nhu cầu tiêu thụ sữa tăng cao: Theo Research and Markets, dự báo nhu cầu tiêu thụ

sữa của người Việt Nam trong năm 2023 sẽ đạt khoảng 28 lít/người/năm, tăng 8% so với năm

2022 Đây là một con số khá cao so với mức tiêu thụ trung bình của khu vực Đông Nam Á là

18 lít/người/năm Nguyên nhân chính là do sự nâng cao ý thức về dinh dưỡng và sức khỏecủa người dân, đặc biệt là các gia đình có con nhỏ Ngoài ra, việc cải thiện thu nhập và mứcsống cũng góp phần tạo điều kiện cho người tiêu dùng có khả năng chi tiêu cho các sản phẩmsữa cao cấp hơn

Sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước: Thị trường sữa

Việt Nam hiện có khoảng 200 doanh nghiệp hoạt động, trong đó có 40 doanh nghiệp sản xuất

và phân phối sữa Các doanh nghiệp trong nước chiếm khoảng 75% thị phần, trong khi cácdoanh nghiệp ngoại chiếm khoảng 25% Trong đó, các doanh nghiệp hàng đầu trong nước làVinamilk, TH True Milk, Nutifood, IDP và Mộc Châu Milk Các doanh nghiệp hàng đầungoại là FrieslandCampina (Hà Lan), Nestlé (Thụy Sĩ), Abbott (Mỹ), Mead Johnson (Mỹ) vàFonterra (New Zealand) Các doanh nghiệp này đều có những chiến lược kinh doanh riêng đểgiành lấy thị phần và lòng tin của người tiêu dùng, bằng cách đầu tư vào nghiên cứu và pháttriển sản phẩm, mở rộng mạng lưới phân phối, tăng cường quảng bá và xây dựng thươnghiệu, cũng như áp dụng các chính sách giá cả và khuyến mãi hấp dẫn

Sự đa dạng hóa về loại hình và chất lượng sản phẩm: Thị trường sữa Việt Nam

ngày càng đa dạng về loại hình sản phẩm, từ sữa bột, sữa tươi, sữa đặc, sữa chua, đến các sảnphẩm sữa chức năng, sữa hữu cơ, sữa không lactose, sữa thực vật và các sản phẩm sữa kếthợp với các nguyên liệu khác như trái cây, ngũ cốc, rau củ, thảo mộc… Các doanh nghiệpkhông ngừng nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao

và đa dạng của người tiêu dùng, đặc biệt là các đối tượng khách hàng nhạy cảm như trẻ em,phụ nữ mang thai và cho con bú, người già và người bệnh Ngoài ra, chất lượng sản phẩmcũng được nâng cao liên tục, bằng cách áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế về an toàn thực phẩm,kiểm soát chặt chẽ nguồn nguyên liệu và quy trình sản xuất, cũng như sử dụng các công nghệhiện đại và tiên tiến

d Các ngành cụ thể trong ngành sữa

Trang 26

Sản xuất sữa tươi: Ngành này tập trung vào sản xuất sữa tươi, sữa đặc và các sảnphẩm liên quan như sữa chua, sữa uống, sữa đặc có đường, sữa hạt, và các loại sản phẩm sữakhác.

Sản xuất sữa bột: Các doanh nghiệp trong ngành này chuyên sản xuất sữa bột, có thể

là sữa bột dành cho trẻ em, sữa bột dành cho người lớn, hoặc các loại sữa bột đặc biệt khácnhư sữa bột dành cho người lớn tuổi

Sản xuất sản phẩm từ sữa chế biến: Ngành này tập trung vào chế biến các sản phẩm từsữa, bao gồm sữa bột dùng cho công nghiệp thực phẩm, sữa chua, kem, bơ sữa, sữa chuađóng gói, và các sản phẩm chế biến sữa khác

Sản xuất thực phẩm chức năng từ sữa: Ngành này tạo ra các sản phẩm sử dụng sữalàm thành phần chính, như thực phẩm bổ sung, sữa có chức năng bổ sung dưỡng chất, sữadinh dưỡng, và các sản phẩm sức khỏe khác

Sản xuất sữa công nghiệp: Ngành này chuyên sản xuất sữa dùng cho các ứng dụngcông nghiệp, như sữa làm nguyên liệu trong sản xuất thực phẩm và đồ uống, sản xuất thựcphẩm chức năng, và các ứng dụng công nghiệp khác

e Các hoạt động Mar Mix được sử dụng trong ngành:

- Product (Sản phẩm):

+ Sản phẩm đa dạng: Trong ngành sữa tại Việt Nam, sản phẩm không chỉ bao gồm sữatươi, sữa bột và sữa chua mà còn có nhiều dạng khác như sữa hữu cơ, sữa giảm béo,sữa không đường, và sữa bổ sung dinh dưỡng

+ Chất lượng sản phẩm: Doanh nghiệp sữa cần chú trọng đến chất lượng sản phẩm đểđảm bảo sự tin cậy từ phía người tiêu dùng Điều này bao gồm việc đảm bảo sữa đápứng các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm và cung cấp giá trị dinh dưỡng

+ Sự đổi mới: Các doanh nghiệp sữa cần liên tục đổi mới sản phẩm để đáp ứng nhu cầucủa thị trường Điều này có thể bao gồm việc phát triển các loại sữa mới có hương vịhoặc chức năng đặc biệt để thu hút khách hàng

- Price (Giá cả):

+ Đa dạng mức giá: Trên thị trường sữa Việt Nam, có sự đa dạng về mức giá từ các loạisữa giá rẻ cho đến sữa cao cấp Điều này phản ánh sự đa dạng về tầm mức thu nhậpcủa người tiêu dùng

+ Chiến lược giá cả: Các doanh nghiệp sữa cần phải thiết lập chiến lược giá cả phù hợpvới mục tiêu kinh doanh của mình Có thể là chiến lược giá thấp để thu hút kháchhàng trẻ hoặc chiến lược giá cao để tạo dựng hình ảnh cao cấp Giá cả cạnh tranh:Trong một thị trường cạnh tranh như ngành sữa, việc thiết lập mức giá cạnh tranh làrất quan trọng Điều này đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi nhuận và giá cả phùhợp với khả năng chi trả của người tiêu dùng

- Place (Địa điểm):

+ Kênh phân phối: Đối với ngành sữa tại Việt Nam, các kênh phân phối phổ biến baogồm siêu thị, cửa hàng tiện lợi, đại lý và kênh trực tuyến Việc lựa chọn kênh phânphối phù hợp là chìa khóa để tiếp cận được đến đúng đối tượng khách hàng Vị trí củacác điểm bán hàng cũng rất quan trọng Các doanh nghiệp cần phải đặt cửa hàng ởnhững vị trí thuận lợi để thu hút nhiều khách hàng nhất có thể

Trang 27

+ Phân phối toàn quốc: Đối với các doanh nghiệp sữa lớn, việc có hệ thống phân phốitoàn quốc là mục tiêu quan trọng Điều này giúp họ tiếp cận được đến đối tượngngười tiêu dùng trên khắp đất nước.

- IMC (Integrated Marketing Communications - Truyền thông tích hợp):

+ Quảng cáo truyền thống: Các doanh nghiệp sữa thường sử dụng quảng cáo truyềnthống như truyền hình, radio và báo chí để tiếp cận đến khách hàng

+ Truyền thông kỹ thuật số: Sự phát triển của Internet và mạng xã hội đã tạo ra nhiều cơhội mới cho ngành sữa trong việc tiếp cận khách hàng Các doanh nghiệp thường sửdụng trang web, mạng xã hội và email để tiếp cận và tương tác với khách hàng củamình

+ Chương trình khuyến mãi và PR: Các chương trình khuyến mãi, quà tặng và sự kiện

PR cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự nhận thức về thương hiệu vàtăng cường tương tác với khách hàng

f Xu hướng mar mix của ngành sữa trong tương lai:

- Product (Sản phẩm):

+ Sản phẩm sạch và hữu cơ: Xu hướng tiêu dùng lành mạnh và tự nhiên đang tăngmạnh, dẫn đến sự tăng cường về sự quan tâm đến sản phẩm sữa sạch và hữu cơ.Người tiêu dùng ngày càng chú trọng đến nguồn gốc và chất lượng của sản phẩm sữa,đặc biệt là trong bối cảnh lo ngại về an toàn thực phẩm

+ Sản phẩm chức năng: Sự phát triển của công nghệ và nghiên cứu khoa học sẽ tạo ranhiều cơ hội mới cho các sản phẩm sữa chức năng, bao gồm các loại sữa bổ sung dinhdưỡng, sữa tăng cường sức khỏe, và sữa giảm cân Điều này phản ánh nhu cầu ngàycàng tăng của người tiêu dùng trong việc tìm kiếm các sản phẩm có lợi ích cho sứckhỏe

+ Sản phẩm cá nhân hóa: Công nghệ sản xuất hiện đại sẽ cho phép các doanh nghiệpsữa tạo ra các sản phẩm cá nhân hóa dựa trên nhu cầu cụ thể của từng khách hàng.Các sản phẩm này có thể được tùy chỉnh về hương vị, thành phần dinh dưỡng và chứcnăng để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường

- Price (Giá cả):

+ Giá cả bền vững: Sự tăng trưởng về nhận thức về bền vững và trách nhiệm xã hội sẽtạo ra áp lực cho các doanh nghiệp sữa để thiết lập các chiến lược giá cả bền vững.Điều này có thể bao gồm việc tăng cường sự minh bạch về giá cả, cũng như việc sửdụng nguồn nguyên liệu và quy trình sản xuất bền vững

+ Giá cả linh hoạt: Do ảnh hưởng của sự biến động trong thị trường và thay đổi trongnhu cầu tiêu dùng, các doanh nghiệp sữa cần phải phát triển các chiến lược giá cả linhhoạt Điều này có thể bao gồm việc thiết lập các mức giá cả phản ánh nhu cầu khácnhau của các phân khúc thị trường

- Place (Địa điểm):

+ Kênh phân phối đa dạng: Sự phát triển của thương mại điện tử và nền kinh tế số sẽ tạo

ra nhiều cơ hội mới cho các kênh phân phối sữa Người tiêu dùng ngày càng có xuhướng mua sắm trực tuyến, điều này đặt ra thách thức và cơ hội cho các doanh nghiệpsữa để phát triển các chiến lược phân phối trực tuyến hiệu quả

+ Tiếp cận kênh phân phối truyền thống: Mặc dù thị trường bán lẻ trực tuyến đang pháttriển mạnh mẽ, các kênh phân phối truyền thống như siêu thị, cửa hàng tiện lợi và chợ

Trang 28

vẫn đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp cận đến khách hàng Việc phát triển cácmối quan hệ với các nhà bán lẻ truyền thống sẽ giúp các doanh nghiệp sữa tiếp cậnđến một phạm vi rộng lớn hơn của thị trường.

- IMC (Integrated Marketing Communications - Truyền thông tích hợp):

+ Chiến lược truyền thông kỹ thuật số: Với sự bùng nổ của mạng xã hội và các nền tảngtruyền thông kỹ thuật số khác, các doanh nghiệp sữa sẽ tiếp tục chuyển đổi các chiếnlược truyền thông của mình để tận dụng các kênh này Việc sử dụng quảng cáo trựctuyến, nội dung video và influencer marketing sẽ trở nên phổ biến hơn

+ Tăng cường sự tương tác: Thay vì chỉ tập trung vào việc truyền đạt thông điệp, cácdoanh nghiệp sữa sẽ tập trung vào việc tạo ra sự tương tác và kết nối với khách hàngthông qua các chiến lược truyền thông tích hợp Việc sử dụng các chiến dịch tươngtác, cuộc thi trên mạng xã hội và các sự kiện kỹ thuật số sẽ giúp tăng cường sự thamgia của người tiêu dùng và xây dựng mối quan hệ lâu dài

mỹ phẩm hóa học và các sản phẩm gây hại cho da ngày càng tăng Thị trường đang mở rộng

do mối lo ngại về an toàn động vật ngày càng tăng, vì mỹ phẩm thuần chay hoàn toàn không gây hại cho động vật Thử nghiệm trên động vật không bao giờ được thực hiện đối với mỹ

Trang 29

phẩm thuần chay Chúng là một lựa chọn thay thế lành mạnh hơn và nhân ái hơn nhiều vì chúng không bao gồm sáp ong, collagen, gelatin, mật ong, carmine, cholesterol, sữa, lanolin, shellac hoặc các thành phần có nguồn gốc động vật khác Ngoài ra, các loại mỹ phẩm như chăm sóc da, mỹ phẩm tạo màu, chăm sóc tóc và các loại mỹ phẩm khác đang ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng; đặc biệt là Thế hệ Z Doanh số bán hàng dự kiến sẽ tăng do

cả hai yếu tố này và sự hiểu biết ngày càng tăng của người tiêu dùng về lợi ích của việc sử dụng mỹ phẩm thuần chay vì chúng không chứa hóa chất và thân thiện với môi trường.Theo đó, có 4 nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của thị trường Vegan Cosmetics Thứ nhất, khi người tiêu dùng chứng kiến các hành vi tàn nhẫn, đối xử bất công với động vật, họ muốn chống lại các hành vi phi đạo đức này Thứ 2, việc sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên đang được ưa chuộng Thứ 3, việc sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật bị cấm tại một số quốc gia phát triển Cuối cùng là sự phổ biến trên diện rộng của các dòng mỹ phẩm an toàn cho người sử dụng

Ngoài ra, thế hệ người tiêu dùng trẻ hiện nay có xu hướng lựa chọn những thương hiệu cộng hưởng với giá trị của chính bản thân Theo nghiên cứu thị trường do Fung Retail &

Technology Group thực hiện, hơn cả câu chuyện làm đẹp, 67% người tiêu dùng sinh sau năm

1996 sẽ ngừng sử dụng một thương hiệu nếu họ cảm thấy các hành vi của thương hiệu là phi đạo đức Điều này mang ý nghĩa vô cùng quan trọng khi Gen Z đang nhanh chóng trở thành đối tượng tiêu dùng quan trọng nhất trong ngành công nghiệp làm đẹp

Du nhập từ văn hoá phương Tây, hiện nay ở Việt Nam cũng xuất hiện khá nhiều thương hiệu Vegan Cosmetics được người dùng ưa chuộng, tạo nên sự sôi động cho thị trường mỹ phẩm nội địa Chẳng hạn các bánh xà phòng của Herb n’ Spice hay BareSoul tuân thủ 4 yếu tố: sản phẩm thủ công, không thí nghiệm trên động vật, không nước thải xám, không sử dụng dầu cọ.Thương hiệu NauNau cũng tuân thủ quy trình trên với các dòng sản phẩm, từ chăm sóc da, trang điểm, cho đến sản phẩm phòng tắm, nước hoa, tinh dầu, dầu thơm Herbario được chứng nhận an toàn, cấp phép bởi Sở Y Tế, không chứa các chất độc hại, chất cấm gây tổn thương đến sức khỏe làn da Hay Cocoon - thương hiệu nhận được chứng nhận “thuần chay”

từ tổ chức bảo vệ động vật toàn cầu PETA - đã tận dụng các nguyên liệu thuần Việt như cà phê, bí đao, bạc hà, tràm trà, nghệ tạo ra các dòng sản phẩm giá cả phải chăng, phù hợp với làn da người Việt

Tuy nhiên, do chỉ là xu hướng mới nổi tại Việt Nam, đa phần các dòng sản phẩm chăm sóc dathuần chay còn được sản xuất với quy trình đơn giản, dẫn đến nhiều băn khoăn về mức độ hiệu quả Không ít người tiêu dùng, đặc biệt là những đối tượng đang tìm kiếm giải pháp điềutrị cho những tình trạng da cụ thể, cho rằng mỹ phẩm thuần chay quá "nhẹ đô" so với yêu cầucủa họ Nhiều ý kiến cũng cho rằng hiệu quả của Vegan Cosmetics sẽ chậm hơn mỹ phẩm thông thường, bởi không chứa các hóa chất có thể đem lại hiệu quả nhanh chóng

Điều kiện và thời hạn bảo quản cũng là điểm khiến nhiều người tiêu dùng "chùn bước" sau khi tìm hiểu các dòng sản phẩm này Cuối cùng, giá thành cũng là yếu tố khiến nhiều người cân nhắc sử dụng, vì Vegan Cosmetics thường đắt hơn một chút so với mỹ phẩm thông thường Giá của các sản phẩm này sẽ phụ thuộc vào nguyên liệu, độ hiếm của nguyên liệu, thương hiệu, bao bì…

Xu hướng phát triển của ngành trong tương lai

Mỹ phẩm thuần chay là một xu hướng đang ngày càng được quan tâm và ưa chuộng bởi nhiều người tiêu dùng, đặc biệt là giới trẻ có nhận thức cao về sức khỏe và môi trường

Trang 30

Tiềm năng phát triển của Vegan Cosmetics trong tương lai là rất lớn và dự kiến sẽ tăng trưởng theo cấp số nhân, bởi nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng cao và các nhà sản xuất cũng đang đầu tư nhiều hơn vào việc nghiên cứu và phát triển các sản phẩm thuần chay chất lượng cao Họ không chỉ coi đây là một cơ hội để duy trì lợi thế cạnh tranh trong một ngành đang phát triển nhanh chóng mà còn để đáp ứng nhu cầu về một phong cách làm đẹp có ý thức hơn.

Tại Việt Nam, mỹ phẩm thuần chay cũng đang dần được chú ý và yêu thích Không chỉ là thị trường tiêu thụ mà sẽ có ngày càng nhiều sản phẩm mỹ phẩm thuần chay mang thương hiệu thuần Việt ra đời do Việt Nam có nguồn nguyên liệu tự nhiên giá trị và dồi dào

Xuất khẩu mỹ phẩm thuần chay là một hướng đi mới và hấp dẫn cho các doanh nghiệp Việt Nam Mở rộng ra thị trường quốc tế là một cách để tận dụng tiềm năng toàn cầu của ngành

mỹ phẩm thuần chay Việc xuất khẩu sản phẩm thuần chay đến các thị trường nước ngoài có nhu cầu cao có thể giúp tăng doanh số bán hàng và mở rộng doanh nghiệp

Thị trường mỹ phẩm trực tuyến đang phát triển mạnh mẽ, và mua sắm mỹ phẩm trực tuyến trở thành một thói quen của nhiều người tiêu dùng Do đó, việc tận dụng sự tăng trưởng này thông qua các sàn TMĐT và trang web của riêng họ có thể giúp doanh nghiệp mỹ phẩm thuần chay tiếp cận được nhiều khách hàng hơn

Các ngành cụ thể trong ngành mỹ phẩm thuần chay

- Cơ thể: Xà phòng thiên nhiên, Gel dưỡng thể

- Ví dụ: Xà phòng thiên nhiên thủ công - Herb n’ Spice, lấy cảm hứng từ nguồn dược liệu Việt Nam và được chế tác theo phương pháp nguội vùng Marseille, Pháp

Xà phòng thiên nhiên tẩy tế bào chết giảm mụn và thâm cho cơ thể BareSoul với thành phần than hoạt tính, cơm dừa non, tinh dầu bạc hà và dầu tràm, rễ nghệ tươi, tinh chất lô hội, bơ hạt mỡ, dầu cam

Ngày đăng: 08/07/2024, 18:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w