1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng chuyển đổi số trong các doanh nghiệp việt nam và một số khuyến nghị

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

90 Thực trạng chuyển đổi số doanh nghiệp Việt Nam THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Nguyễn Nguyệt Minh1 Trường Đại học Kinh tế quốc dân Tóm tắt: Trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số xu hướng tất yếu, đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế quốc gia giới, có Việt Nam Thơng qua phân tích số liệu thứ cấp thu từ báo cáo bộ, ban ngành, viết làm rõ định hướng sách chuyển đổi số Chính phủ Việt Nam, đồng thời, đánh giá thực trạng hội, thách thức doanh nghiệp Việt Nam trình chuyển đổi số Kết nghiên cứu cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu chuyển đổi số lớn hầu hết giai đoạn đầu trình chuyển đổi số, chưa thể làm chủ cơng nghệ tự động hố quy trình Các nội dung chuyển đổi số doanh nghiệp triển khai rời rạc, thiếu đồng Những rào cản q trình chuyển đổi số doanh nghiệp bao gồm nguồn lực hạn chế, thiếu nhân lực có chun mơn tư chậm thay đổi Cuối cùng, giải pháp khuyến nghị sách tác giả bàn luận nghiên cứu Từ khóa: Chuyển đổi số; Doanh nghiệp; Việt Nam Mã số: 23101101 THE CURRENT SITUATION OF VIETNAMESE ENTERPRISES’ DIGITAL TRANSFORMATION AND SOLUTIONS Summery: During the 4.0 Industrial Revolution, digital transformation is an inevitable trend, playing an important role in the economic growth of countries around the world, including Vietnam This paper clarifies the digital transformation policies of the Vietnamese Government, and evaluates the current situation, opportunities and challenges of Vietnamese firms’ digital transformation process Research results show that although Vietnamese firms have enormous demand for digital transformation, most are in the early stages of the digital transformation process and cannot master the technology Intra-firm digital transformation activities are performed incoherently with a lack of synchronization The main barriers to Vietnamese firms’ digital transformation process may include limited resources, lack of qualified human resources and slow-changing mindset Finally, solutions and policy recommendations are also discussed by the author in this study Keywords: Digital transformation; Enterprises; Vietnam Liên hệ tác giả: minhnn@neu.edu.vn JSTPM Tập 12, Số 2, 2023 91 Giới thiệu Cùng với Cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số trở thành xu hướng toàn cầu phủ nhận, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh Các nghiên cứu gần chuyển đổi số tổ chức cho rằng, xu hướng không bắt nguồn từ thay đổi sâu rộng hệ thống thơng tin quản lý mà cịn quy trình kinh doanh, lực văn hóa tổ chức (Li cộng sự, 2018) Các doanh nghiệp khắp giới, có Việt Nam, phải đối mặt với thách thức hội từ việc áp dụng cơng nghệ số hóa vào hoạt động kinh doanh Chính vậy, chủ đề chuyển đổi số doanh nghiệp trở nên đáng quan tâm cần nghiên cứu giai đoạn Nghiên cứu Stolterman & Fors (2004) nghiên cứu đưa khái niệm chuyển đổi số: “Chuyển đổi số thay đổi mà công nghệ số gây ảnh hưởng đến mặt đời sống người” OECD (2019) khái quát hóa “Chuyển đổi số kết q trình số hóa thơng tin số hóa quy trình kinh tế xã hội” Tương tự, Cẩm nang Chuyển đổi số 2021, Bộ Thông tin Truyền thông Việt Nam định nghĩa cách tổng quát “Chuyển đổi số trình thay đổi tổng thể toàn diện cá nhân, tổ chức cách sống, cách làm việc phương thức sản xuất dựa công nghệ số” Định nghĩa xem kim nam cho hoạt động chuyển đổi số lĩnh vực Việt Nam Xét khía cạnh doanh nghiệp, Westerman cộng (2011) định nghĩa chuyển đổi số “việc sử dụng công nghệ để cải thiện triệt để hiệu suất phạm vi tiếp cận doanh nghiệp” Các doanh nghiệp tồn giới có xu hướng kết hợp tiến kỹ thuật số thiết bị di động, mạng xã hội, thiết bị điện tử thông minh với công nghệ truyền thống để cải thiện quan hệ khách hàng, quy trình nội giá trị doanh nghiệp Tại Việt Nam, chuyển đổi số doanh nghiệp định nghĩa “việc tích hợp, áp dụng công nghệ số để nâng cao hiệu kinh doanh, hiệu quản lý, nâng cao lực, sức cạnh tranh doanh nghiệp tạo giá trị mới” (Cục Phát triển Doanh nghiệp, 2021) Dựa định nghĩa này, chuyển đổi số doanh nghiệp hiểu trình thay đổi tư chiến lược doanh nghiệp, đưa doanh nghiệp từ trạng thái “hơm nay” (trình độ cơng nghiệp 3.0 trước 3.0) đến trạng thái “ngày mai” (trình độ cơng nghiệp 4.0) Chuyển đổi số điều cần thiết cho tất doanh nghiệp quy mô ngành công nghiệp Chuyển đổi số giúp tổ chức kinh doanh tối ưu hóa quy trình họ nâng cao trải nghiệm khách hàng nhờ ứng dụng cơng nghệ, từ đó, trì tính cạnh tranh phù hợp kinh tế lấy khách hàng làm trung tâm Tuy nhiên, chuyển đổi số không đơn giản cài đặt phần mềm sử dụng công nghệ Chuyển đổi số trình chuyển đổi chiến lược chuyển đổi doanh nghiệp, không đơn áp dụng cơng nghệ vận hành Hiệu q trình chuyển đổi số không phụ thuộc vào việc triển khai nguồn lực kỹ thuật, mà phụ thuộc nhiều vào hoạt động quản lý doanh nghiệp thiết kế lại quy trình kinh doanh 92 Thực trạng chuyển đổi số doanh nghiệp Việt Nam đào tạo (Li, 2020; Crupi cộng sự, 2020), đầu tư vào nguồn nhân lực thiết kế tổ chức (Li cộng sự, 2018; Gia Hoang cộng sự, 2020; Dethine cộng sự, 2020) Do đó, khơng có lời giải chung cho tốn chuyển đổi số tất doanh nghiệp Tại Việt Nam, quốc gia phát triển với tốc độ tăng trưởng kinh tế đáng kể, việc chuyển đổi số doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng việc nâng cao sức cạnh tranh đất nước thị trường quốc tế Chuyển đổi số doanh nghiệp mang lại thay đổi lớn, làm gián đoạn toàn nhiều ngành công nghiệp, đồng thời, lại tạo sáng tạo phá hủy giúp số doanh nghiệp tăng trưởng phát triển kỷ lục (Bộ Thông tin Truyền thông, 2021) Tuy nhiên, việc thực chuyển đổi số khơng đơn giản, địi hỏi đầu tư tài chính, nhân lực kiến thức cơng nghệ Bài viết nhằm khám phá, phân tích đánh giá tình hình chuyển đổi số doanh nghiệp Việt Nam, hội thách thức mà họ đối mặt việc thực chuyển đổi số, với giải pháp, khuyến nghị cho quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu trình Tầm nhìn Việt Nam cơng chuyển đổi số đến năm 2030 2.1 Tầm nhìn Việt Nam công chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Với tầm nhìn mục tiêu đầy tâm, Việt Nam xác định mục tiêu chiến lược đưa đất nước vào vị dẫn đầu đua công nghệ, tạo nên hội mới, đồng thời đối mặt với thách thức khắc nghiệt Tầm nhìn Việt Nam công chuyển đổi số đến năm 2030 không việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, mà bước định hình lại xã hội văn hóa, tạo nên quốc gia mạnh mẽ, thơng minh bền vững tương lai số hóa Đại hội XIII Đảng xác định nhiều nhóm giải pháp ngành, lĩnh vực khác nhau, lĩnh vực chuyển đổi số xác định: “Phát triển nhanh bền vững, dựa chủ yếu vào khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo chuyển đổi số Phải đổi tư hành động, chủ động nắm bắt kịp thời, tận dụng hiệu hội Cách mạng công nghiệp 4.0 gắn với trình hội nhập quốc tế để cấu lại kinh tế, phát triển kinh tế số, xã hội số coi nhân tố định nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh” Đại hội khẳng định, với phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ đổi sáng tạo, chuyển đổi số ba trụ cột thực phát triển nhanh, phát triển bền vững; đồng thời, khâu đột phá lớn, góp phần “tạo bứt phá suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh”2 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, tr 41, 46, 107, 115, 120, 213, 214, 221, 222, 223, 231 JSTPM Tập 12, Số 2, 2023 93 Tháng 6/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, đó, tâm đưa Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm công nghệ mơ hình mới; đổi bản, tồn diện hoạt động quản lý, điều hành Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh doah nghiệp, phương thức sống, làm việc người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp với mục tiêu đến năm 2030, kinh tế số chiếm 30% GDP; tỷ trọng kinh tế số ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 20%; suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 8%; phổ cập dịch vụ mạng di động 5G; tỷ lệ dân số có tài khoản tốn điện tử 80%; Việt Nam thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu CNTT, nhóm 30 nước dẫn đầu Chỉ số cạnh tranh thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu đổi sáng tạo, thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu an toàn, an ninh mạng Những mục tiêu địi hỏi Chính phủ (cả Trung ương địa phương), doanh nghiệp người dân nước cần phối hợp với theo chế cụ thể nhằm thực giải pháp mang tính chiến lược đồng Cơ chế phối hợp cần xem xét kỹ dựa nguồn lực hạ tầng kỹ thuật sẵn có, từ đó, xác định rõ ràng chức nhiệm vụ bên liên quan chiến lược tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ số hóa quy trình quản lý 2.2 Các sách Việt Nam việc thực chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Để thực mục tiêu đó, Chính phủ ban hành đạo thực liệt nhiều sách thúc đẩy q trình chuyển đổi số Việt Nam: Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/09/2023 Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 Thủ tướng Chính phủ “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 15/06/2021 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021- 2025, định hướng đến năm 2030”; Quyết định số 950/QĐ-TTg ngày 01/08/2018 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018-2025 định hướng đến năm 2030”; Quyết định số 146/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 28/01/2022 “Đề án Nâng cao nhận thức, phổ cập kỹ phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”; Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 6/01/2022 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng liệu dân cư, định danh xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến 2030”; Quyết định số 411/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”; Thông báo số 331/TB-VPCP Văn phịng Chính phủ: Kết luận Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính phiên họp lần thứ Ủy ban Quốc gia Chuyển đổi số;… 94 Thực trạng chuyển đổi số doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, đại dịch COVID-19 với hậu kinh tế buộc doanh nghiệp phải tham gia sâu vào trình chuyển đổi số Cách mạng cơng nghiệp 4.0 để đảm bảo cạnh tranh bền vững mơi trường kinh doanh ngày phức tạp Trước tình hình này, vai trị định hướng, thúc đẩy hỗ trợ công tác chuyển đổi số cho doanh nghiệp Chính phủ trở nên quan trọng hết Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ, Chính phủ ban hành nhiều sách cụ thể như: Luật số 04/2017/QH14 ngày 12/06/2017 - Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa; Nghị định số 80/2021/NĐ- CP ngày 26/08/2021 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa; Thông tư số 06/2022/TT- BKHĐT ngày 10/5/2022 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn số điều Nghị định số 80/2021/NĐ-CP ngày 26/08/2021;… Chuyển đổi số không nhiệm vụ Chính phủ, mà cịn địi hỏi tham gia tích cực từ tất tầng lớp xã hội Những sách triển khai định hình tảng vững để đưa Việt Nam trở thành quốc gia đổi mới, tận dụng lợi công nghệ cải thiện chất lượng sống người dân Chuyển đổi số tạo nên môi trường thúc đẩy đổi sáng tạo, hội để doanh nghiệp, quan phủ cá nhân thể khả đóng góp vào phát triển bền vững quốc gia Sự quan tâm hỗ trợ Chính phủ hệ thống kinh tế trị hội thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng triển khai chuyển đổi số Thực trạng chuyển đổi số doanh nghiệp Việt Nam Sau năm bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 suy thoái kinh tế giới, doanh nghiệp Việt Nam nhận thức chuyển đổi số xu hướng tất yếu để tồn phát triển Cụ thể, Báo cáo thường niên Chuyển đổi số năm 2021 Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu hỗ trợ tất giai đoạn trình chuyển đổi số, từ giai đoạn tảng ban đầu chuẩn hóa quy trình hoạt động doanh nghiệp, xây dựng lộ trình chuyển đổi số đến giai đoạn triển khai thực hay tiếp nhận giải pháp công nghệ phục vụ chuyển đổi số Trong đó, 4,9% tổng số doanh nghiệp mong muốn có sách hỗ trợ kiến thức chuyển đổi số; 24,3% số doanh nghiệp mong muốn hỗ trợ xây dựng lộ trình chuyển đổi số; 23,6% mong muốn hỗ trợ chuẩn hóa quy trình hoạt động doanh nghiệp; 25% mong muốn hỗ trợ tư vấn tảng, giải pháp công nghệ chuyển đổi số; 22% mong muốn hỗ trợ tư vấn triển khai hoạt động chuyển đổi số Những số cho thấy, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam có ý thức có kiến thức chuyển đổi số, nhiên, việc áp dụng lý thuyết vào thực tế khó khăn, cần nhiều hỗ trợ, tư vấn từ phía chuyên gia Điều nói lên thiếu hụt nguồn nhân lực có trình độ cao chuyển đổi số doanh nghiệp JSTPM Tập 12, Số 2, 2023 95 22% 4.90% Hỗ trợ kiến thức CĐS 25% 24.30% Hỗ trợ xây dựng lộ trình CĐS 23.60% Hỗ trợ chuẩn hố quy trình hoạt động DN Hỗ trợ tảng, giải pháp công nghệ CĐS Hỡ trợ triển khai CĐS Nguồn: Cục Phát triển Doanh nghiệp (2022) Hình Nhu cầu hỗ trợ doanh nghiệp giai đoạn chuyển đổi số Mặc dù nhận thức cần thiết việc chuyển đổi số tư vấn, hỗ trợ xây dựng lộ trình chuyển đổi số, mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp Việt Nam mức thấp (Cục Phát triển Doanh nghiệp, 2022) Nguồn: Cục Phát triển Doanh nghiệp (2022) Hình cho thấy, có phận nhỏ doanh nghiệp, chiếm 2,2% số doanh nghiệp khảo sát, làm chủ cơng nghệ để phân tích liệu tự động hóa Trong đó, có tới gần 50% doanh nghiệp cho biết sử dụng công nghệ phần mềm quản lý khơng cịn sử dụng nhiều lý khác như: giải pháp chưa phù hợp, khơng cịn nhu cầu tức thời COVID-19, thiếu nhân phục vụ chuyển đổi số, đặc biệt không xác định đắn mục tiêu chuyển đổi số 2.2% 6.2% 7.6% 35.3% Đã làm chủ công nghệ, phần mềm quản lý để phân tích liệu, tự động hoá 48.8% Đã số hố tài liệu, quy trình Đã sử dụng công nghệ, phần mềm không sử dụng Đã có kế hoạch, chiến lược chuyển đổi số Đã đánh giá thực trạng xác định mục tiêu trình chuyển đối số Nguồn: Cục Phát triển Doanh nghiệp (2022) Hình Mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp Việt Nam 96 Thực trạng chuyển đổi số doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, 35,3% doanh nghiệp số hóa liệu, quy trình dừng lại hoạt động đưa văn bản, tài liệu dạng “bản cứng” thành “bản mềm” để lưu trữ hệ thống Các doanh nghiệp lại đánh giá thực trạng, xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch chuyển đổi số chưa thực bắt tay vào triển khai lộ trình chuyển đổi số Như vậy, phần lớn doanh nghiệp chủ yếu dừng lại giai đoạn đầu chuyển đổi số số hóa thơng tin bước sử dụng cơng nghệ, phần mềm chưa thể làm chủ công nghệ tự động hóa quy trình Ngồi ra, hầu hết doanh nghiệp thực chuyển đổi số riêng lẻ cho chức hoạt động mình, ví dụ phân phối, tiếp thị, vận chuyển hàng hóa, kế tốn,… mà chưa có giải pháp mang tính đồng cho tổng thể doanh nghiệp Trong đó, bán hàng, tiếp thị chăm sóc khách hàng hai hoạt động ứng dụng công nghệ nhiều Nghiệp vụ kế toán nơi diễn mức độ chuyển đổi số cao với 40% doanh nghiệp sử dụng công nghệ số mức độ cao thường xuyên Trong đó, có khoảng 23% doanh nghiệp ứng dụng công nghệ phần mềm vào quản lý xe vận chuyển hàng hóa Hơn 40% doanh nghiệp khơng/ít sử dụng phần mềm số quản lý kho hàng, quản lý đơn hàng, khách hàng hay chí quản lý nhân Ví dụ, ba ứng dụng chuyển đổi số phổ biến doanh nghiệp Việt Nam hệ thống ERP giúp quản trị hệ thống kế toán, tài chính; hệ thống Warehouse Management System giúp quản lý kho hàng hệ thống Master Data giúp chuẩn hóa liệu doanh nghiệp công nghệ hỗ trợ chức riêng lẻ doanh nghiệp Kế toán 16.70% 16.70% 26.70% 16.70% 23.30% Quản lý nhân 26.70% 13.30% 33.30% 10% 16.70% Quản lý đơn hàng, khách hàng 30% 13.30% 20% 16.70% 20% Quản lý kho hàng 30% 13.30% 20% 16.70% 20% Quản lý xe, vận chuyển hàng hóa 40% 20% 16.70% 10% 13.30% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Có khơng sử dụng Sử dụng Trung bình (sử dụng song song phần mềm cách truyền thống) Sử dụng phần lớn Hầu hết sử dụng phần mềm Nguồn: Cục Phát triển Doanh nghiệp (2022) Hình Mức độ sử dụng cơng nghệ hoạt động doanh nghiệp (%) Nguyên nhân thiếu đồng triển khai chuyển đổi số doanh nghiệp Việt Nam thiếu nguồn lực, thiếu kinh phí đầu tư nhân lực chuyển đổi số nên doanh nghiệp phải tập trung chuyển đổi số khía cạnh mang JSTPM Tập 12, Số 2, 2023 97 lại hiệu trực tiếp tới doanh thu, lợi nhuận tổ chức Vì thế, tiếp thị bán hàng kế toán nghiệp vụ ưu tiên hàng đầu doanh nghiệp trình chuyển đổi số Thực tế cho thấy khó khăn, thách thức mà đa số doanh nghiệp gặp phải trình chuyển đổi số Quản lý xe, vận chuyển hàng hóa nghiệp vụ số hóa nhất, chuyển đổi số lĩnh vực logistics cần chuyển đổi đồng xây dựng hệ thống liệu chung cho toàn tác nhân bên chuỗi (bao gồm: cảng, hãng vận tải, đại lý, cơng ty giao nhận, kho,…), địi hỏi nguồn kinh phí lớn, chưa thực phù hợp với doanh nghiệp vừa nhỏ Các phần mềm tiêu chuẩn quốc tế chưa ứng dụng nhiều Việt Nam Chuyển đổi số lĩnh vực logistics dừng lại mức số hoá, lưu trữ liệu điện tử chưa thực kết nối khả tra cứu số liệu hay xử lý đơn hàng tảng trực tuyến Những hội doanh nghiệp Việt Nam trình chuyển đổi số Sự vào liệt Chính phủ thơng qua hàng loạt chương trình, sách chuyển đổi số tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam trình chuyển đổi số Nhiều chương trình, dự án đưa để hỗ trợ tối đa cho trình chuyển đổi số doanh nghiệp Dự án “Thúc đẩy cải cách nâng cao lực kết nối doanh nghiệp nhỏ vừa”, Chương trình Hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch Đầu tư hay Chương trình Hỗ trợ chuyển đổi số cho doanh nghiệp nhỏ vừa SMEdx Bộ Thông tin Truyền thơng Ngồi ra, số yếu tố kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chuyển đổi số doanh nghiệp Việt Nam năm gần là: - Sự chuyển đổi doanh nghiệp lớn nhà nước theo hướng cạnh tranh “thân thiện” với thị trường hơn; - Độ mở thương mại Việt Nam với quốc tế ngày lớn, với 16 Hiệp định thương mại tự ký kết Hiệp định đàm phán; - Sự phát triển chuỗi cung ứng tồn cầu vai trị ngày quan trọng Việt Nam với tư cách mắt xích chuyên lắp ráp gia công chuỗi cung ứng; - Chiến tranh thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc (2018-2019) khiến số doanh nghiệp hoạt động sản xuất phải di chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam ngắn hạn dài hạn để tránh thuế nhập Hoa Kỳ đánh vào hàng hóa Trung Quốc; - Trong đại dịch COVID-19, quy định giãn cách xã hội đẩy nhanh trình chuyển đổi số Việt Nam cách tạo nhu cầu sử dụng dịch vụ kỹ thuật số, ví dụ bán hàng kỹ thuật số tảng thương mại điện tử, ứng dụng họp học trực tuyến Báo cáo “e-Conomy SEA 2021” cho biết Việt Nam có đến triệu người tiêu dùng kỹ thuật số kể từ đại dịch COVID-19 bắt đầu (tính đến nửa đầu năm 2021), với 55% 98 Thực trạng chuyển đổi số doanh nghiệp Việt Nam số họ đến từ khu vực không thuộc cấp thành thị (Google, 2021) Đa số ngành trực tuyến tiếp tục tăng trưởng mạnh mức hai số so với kỳ năm trước Sự phát triển mạnh mẽ nhanh chóng kinh tế số Việt Nam tiền đề quan trọng để doanh nghiệp thực chuyển đổi số thành công Trong bốn thập kỷ qua, Việt Nam trải qua q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế nhanh chóng Trong thời kỳ này, khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo có vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam Sự phát triển kỹ thuật số chuyển đổi nhiều lĩnh vực kinh tế, từ sản xuất nơng nghiệp sang thương mại, tốn, vận tải, tài giáo dục (Cameron cộng sự, 2019) Theo báo cáo “e-Conomy SEA 2022”, kinh tế số Việt Nam năm 2022 định giá 23 tỷ USD đạt tới 49 tỷ USD vào năm 2025 (Hình 4) Tuy đứng thứ khu vực Đông Nam Á sau Indonesia Thái Lan quy mô kinh tế số, Việt Nam lại đứng đầu ASEAN tốc độ phát triển kinh tế số (Google, Temasek Bain&Company, 2022) Với tốc độ tăng trưởng 28% vào năm 2022 tốc độ tăng trưởng kép hàng năm dự kiến 31% giai đoạn 2022-2025, Việt Nam đạt mức tăng trưởng nhanh khu vực nhờ phát triển đột phát ngành thương mại điện tử 140 2.5 120 100 2.0 80 60 1.5 40 20 1.0 0.5 Indonesia Thái Lan Việt Nam Phillipines Malaysia 0.0 2022 Singapore 2025 (dự báo) Mức độ tăng trưởng Nguồn: Google, Temasek Bain&Company (2022) Hình Quy mơ kinh tế số (tỷ USD) mức độ tăng trưởng (%) phân theo quốc gia ASEAN năm 2022 Với tốc độ tăng trưởng kinh tế số vượt bậc, đặc biệt lĩnh vực thương mại điện tử, Việt Nam giữ vững vị trí thứ số điểm đến thu hút đầu tư tư nhân Đông Nam Á sau Singapore Indonesia Đặc biệt, nhiều quỹ đầu tư để mắt đến Việt Nam thị trường tiềm năng, với 83% số họ có kế hoạch tăng cường đầu tư vào Việt Nam giai đoạn 2025-2030, JSTPM Tập 12, Số 2, 2023 99 tỷ lệ cao khu vực Đông Nam Á Đây hội giúp doanh nghiệp Việt Nam mở rộng hợp tác với doanh nghiệp nước ngồi để học hỏi thêm ứng dụng cơng nghệ chuyển đổi số 40 60 32 30 47% 37% 40 20 26% 11 14 20 566 10 4.3 2022 0 2025 2021 Doanh thu thương mại điện tử Doanh thu vận tải thực phẩm Doanh thu du lịch trực tuyến Doanh thu nội dung nghe nhìn trực tuyến Tốc độ tăng trưởng doanh thu TMĐT trung bình năm Nguồn: Google, Temasek Bain&Company (2022) Hình Quy mô kinh tế số Việt Nam năm 2022 theo doanh thu ngành (tỷ USD) Cụ thể hơn, Hình cho thấy tăng trưởng nhanh chóng quy mô kinh tế số Việt Nam theo ngành từ năm 2021 đến năm 2025 Với tốc độ tăng trưởng lớn thời kỳ đại dịch, lĩnh vực thương mại điện tử Việt Nam chiếm tỷ trọng cao (khoảng 65% GMV vào năm 2022) kỳ vọng dẫn đầu tăng trưởng năm tới tốc độ tăng trưởng giảm so với năm trước ảnh hưởng suy thoái kinh tế sau đại dịch Đây lĩnh vực đầu tư yêu thích nhà đầu tư với tổng giá trị vốn đầu tư tư nhân xấp xỉ 230 triệu USD Các lĩnh vực khác kinh tế số dịch vụ giao hàng, du lịch truyền thơng có mức tăng trưởng mạnh mẽ Trong đó, dịch vụ truyền thơng trực tuyến nhận tổng giá trị đầu tư xấp xỉ 190 triệu USD, đứng thứ sau thương mại điện tử Đặc biệt, dịch vụ tài kỹ thuật số lĩnh vực kỳ vọng phát triển vượt bậc sau năm 2025 với giá trị khoản cho vay dự đoán tăng mạnh mức xấp xỉ 56% khoản đầu tư số nhảy vọt Nói tiềm phát triển dịch vụ tài kỹ thuật số Việt Nam, báo cáo “e-Conomy SEA 2022” nhận định rằng, Việt Nam với Indonesia Phillipines, quốc gia có tỉ lệ số hóa ngân hàng diễn chậm có mức độ bao phủ ngân hàng trực tuyến thấp Đây dư địa lớn cho tăng trưởng dịch vụ tài kỹ thuật số tương lai, đồng nghĩa với việc chuyển đổi số doanh nghiệp tài chính, ngân hàng có hội diễn mạnh mẽ thời gian tới 100 Thực trạng chuyển đổi số doanh nghiệp Việt Nam Những khó khăn, thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải trình chuyển đổi số Theo Báo cáo thường niên Chuyển đổi số năm 2021 Cục Phát triển doanh nghiệp, kết khảo sát 1.300 doanh nghiệp nhiều quy mô lĩnh vực ngành nghề kinh tế cho thấy doanh nghiệp gặp phải nhiều khó khăn chuyển đổi số, thiếu kinh phí đầu tư, thiếu nhân lực chuyển đổi số thói quen, văn hóa làm việc theo truyền thống ba nguyên nhân lớn dẫn tới mức độ chuyển đổi số thấp doanh nghiệp Việt Nam Có tới 60,1% doanh nghiệp cho biết rào cản lớn mà họ gặp phải ứng dụng công nghệ số chi phí đầu tư, ứng dụng cơng nghệ cịn cao Báo cáo thường niên Chuyển đổi số năm 2022 Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, có gần 40% doanh nghiệp có ngân sách đủ để đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số (từ mức trung bình đến đầy đủ) tiếp nhận tư vấn, giải pháp từ chuyên gia Trong đó, có đến 43,3% doanh nghiệp có dự tốn ngân sách đầu tư cho chuyển đổi số, không đáp ứng đủ nhu cầu thực tế Đáng lo ngại, có tới 20% doanh nghiệp hồn tồn khơng có dự tốn ngân sách đầu tư cho chuyển đổi số (Cục Phát triển doanh nghiệp, 2022) Thiếu ngân sách đầu tư cho chuyển đổi số thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Theo khảo sát Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội (2022), số lượng doanh nghiệp khó khăn, cần hỗ trợ chiếm 45% tổng số doanh nghiệp hoạt động Khó khăn chi phí đầu tư, ứng dụng công nghệ số 60.10 Khó khăn thay đổi thói quen, tập quán kinh doanh 52.30 52.30 Thiếu nhân lực nội để ứng dụng công nghệ số 45.40 Thiếu sở hạ tầng công nghệ số 40.40 Thiếu thông tin công nghệ số 38.50 32.10 Khó khăn tích hợp giải pháp cơng nghệ số 26.60 Thiếu cam kết, hiểu biết Ban lãnh đạo, quản lý DN 23.40 Thiếu cam kết, hiểu biết người lao động Sợ rò rỉ liệu cá nhân/ doanh nghiệp Nguồn: Cục Phát triển doanh nghiệp (2021) Hình Những rào cản, khó khăn doanh nghiệp chuyển đổi số (%) Kết khảo sát nhanh 100 doanh nghiệp hình thức trực tuyến Hiệp hội doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (HUBA) cho thấy, có đến 84% doanh nghiệp nhỏ vừa gặp khó khăn sau đại dịch số dự báo tăng vào năm 2023 (Bộ Thông tin Truyền thông, 2022) Trên thực tế, chi phí đầu tư cho chuyển đổi số bao gồm nhiều hạng mục như: mua thêm công nghệ mới, đào tạo lại nhân sự, thay đổi quy trình quản lý, xây dựng hệ thống an JSTPM Tập 12, Số 2, 2023 101 ninh mạng để phòng chống rủi ro,… Do đó, phần lớn doanh nghiệp cho chi phí bỏ cho q trình chuyển đổi số cao so với chi phí khác hiệu chuyển đổi số kinh doanh khó thấy thời gian ngắn hạn, dẫn tới việc doanh nghiệp không sẵn sàng đầu tư kinh phí cho chuyển đổi số, đặc biệt sau đại dịch 43.3% 20% 20% 10% 6.7% Nguồn: Cục phát triển Doanh nghiệp (2022) Hình Ngân sách để đầu tư cho chuyển đổi số Khó khăn thay đổi thói quen, tập quán kinh doanh coi rào cản lớn thứ hai khiến doanh nghiệp gặp khó khăn, chiếm tỷ lệ 52,3% số doanh nghiệp khảo sát Việc chuyển đổi số thay đổi thói quen cách làm việc người lao động, chí tác động tới cấu tổ chức, nhân văn hóa tổ chức doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, truyền thông đào tạo chuyển đổi số khơng phải vấn đề lớn doanh nghiệp vừa lớn với cấu tổ chức phức tạp, thay đổi thách thức lớn, yêu cầu nỗ lực kiên trì bền bỉ toàn thể nhân viên Trên thực tế, số doanh nghiệp triển khai phần mềm nhân viên, người lao động không ứng dụng, ứng dụng phần, khiến kết chuyển đổi số doanh nghiệp không đạt mục tiêu đề Điều dẫn tới thiếu đồng triển khai chuyển đổi số hoạt động doanh nghiệp trình bày Hình Tiếp đến, khó khăn nhân lực nội để ứng dụng công nghệ số rào cản lớn thứ ba, chiếm 52,3% số doanh nghiệp tham gia khảo sát Sự hạn chế nguồn nhân lực nội chuyên trách để triển khai chuyển đổi số nguyên nhân lý giải cho nhu cầu hỗ trợ toàn trình chuyển đổi số doanh nghiệp Cụ thể, 56,3% doanh nghiệp khảo sát có nhân phụ trách lên kế hoạch, chiến lược chuyển đổi số, 43,7% doanh nghiệp khảo sát có nhân làm việc phận công nghệ thơng tin (Cục Phát triển doanh nghiệp, 2022) Thậm chí có tới gần nửa số doanh nghiệp khảo sát cho biết khơng có nhân phụ trách cơng nghệ thông tin doanh nghiệp Sự thiếu hụt lượng chất nguồn nhân lực chuyển đổi số khiến cho trình triển khai chuyển đổi số doanh nghiệp chậm không mang lại hiệu cao 102 Thực trạng chuyển đổi số doanh nghiệp Việt Nam Số lượng nhân CNTT doanh nghiệp 1.30% 14.6% 43.70% 40.40% 2% 17.20% 56.30% 24.50% Số lượng nhân chuyển đổi số doanh nghiệp 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% Trên 10 người 3-10 người 1-3 người Khơng có Nguồn: Cục Phát triển Doanh nghiệp (2022) Hình Số lượng nhân chuyển đổi số nhân CNTT doanh nghiệp Tóm lại, kể từ năm 2022, có dấu hiệu rõ ràng cho thấy số lượng doanh nghiệp tiến hành chuyển đổi số tăng lên Nhiều doanh nghiệp dành ngân sách cụ thể, dù hay nhiều, cho hoạt động Các tiến việc áp dụng công nghệ số vào lĩnh vực tiếp thị, phân phối bán hàng đa kênh góp phần nâng cao trải nghiệm chăm sóc khách hàng Tuy nhiên, có nhận thức kiến thức trình chuyển đổi số, việc thực thay đổi tồn diện gặp khó khăn nhiều doanh nghiệp Vì vậy, việc cung cấp hỗ trợ tư vấn lộ trình chuyển đổi số, việc áp dụng giải pháp chuyển đổi số phù hợp, thực cần thiết giai đoạn Một số khuyến nghị sách Mặc dù vào liệt Chính phủ phần giúp hoạt động chuyển đổi số doanh nghiệp Việt Nam định hướng đắn giai đoạn đầu phát triển, doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức đáng kể Do đó, để hoạt động chuyển đổi số doanh nghiệp thực hiệu hơn, số khuyến nghị sách đưa sau: Các sách hỗ trợ tài giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp cần thiết để thúc đẩy doanh nghiệp liệt việc thực chuyển đổi số Chính phủ cung cấp gói hỗ trợ tài vay vốn với lãi suất ưu đãi để giúp doanh nghiệp đầu tư vào chuyển đổi số triển khai giải pháp công nghệ số từ ngân sách nhà nước, sách tín dụng, sách cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh Điều thông qua việc cung cấp vốn khởi nghiệp, khoản vay ưu đãi chương trình bảo lãnh tín dụng, quỹ hỗ trợ doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn ban đầu Năm 2022, Australia đưa số ưu đãi thuế cho doanh nghiệp nhỏ để trình chuyển đổi số họ diễn suôn sẻ Bằng JSTPM Tập 12, Số 2, 2023 103 cách khuyến khích doanh nghiệp có doanh thu hàng năm 50 triệu AUD đầu tư vào cơng nghệ số, sách cho phép họ khấu trừ thêm 20% chi phí phát sinh từ việc số hóa kinh doanh (chẳng hạn thiết bị toán di động, hệ thống an ninh mạng, đăng ký dịch vụ điện toán đám mây) đào tạo chuyển đổi số cho nhân viên Các sách hỗ trợ kỹ thuật tư vấn: Vì chuyển đổi số trình liên tục, việc giám sát, sửa đổi, điều chỉnh liên tục linh hoạt cần thiết để trình chuyển đổi từ hoạch định chiến lược sang thực chiến lược diễn sn sẻ Do đó, Chính phủ cần thiết lập quan tổ chức tư vấn chuyên nghiệp chuyển đổi số giúp doanh nghiệp xác định tình hình thực tế, xây dựng lộ trình lựa chọn giải pháp phù hợp Các tổ chức tư vấn đóng vai trị cầu nối thơng tin giúp nhà hoạch định sách nắm tình hình chuyển đổi số thực tế doanh nghiệp để điều chỉnh sách hỗ trợ cho phù hợp Ví dụ, Văn phòng Chuyển đổi số Thủ tướng Liên bang Thụy Sĩ chịu trách nhiệm việc phát triển Chiến lược Kỹ thuật số Thụy Sĩ, bộ, quan tổ chức phi phủ chịu trách nhiệm thực biện pháp cụ thể, tư vấn cho doanh nghiệp báo cáo tiến độ cho Văn phịng cách thường xun để có điều chỉnh cần Các sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp: Kỹ số điều kiện tiên để tận dụng hội số hóa mang lại Do đó, cần phải thúc đẩy đào tạo nâng cao nhận thức cho người lao động doanh nghiệp chuyển đổi số, giúp người lao động doanh nghiệp sử dụng công cụ, giải pháp số cách có hiệu thơng qua chương trình đào tạo học tập chuyên sâu chuyển đổi số, nâng cao hiểu biết kỹ liên quan đến công nghệ số Một số quốc gia xây dựng chiến lược phát triển riêng dành cho kỹ kỹ thuật số, Chiến lược quốc gia kỹ tương lai kỹ kỹ thuật số Nam Phi Ngoài ra, khoa học nghiên cứu triển khai đóng vai trị quan trọng việc tối đa hóa tiềm số hóa xã hội kết nối, kinh tế đổi tương lai bền vững Vì vậy, Chính phủ cần trọng đến sách ưu đãi đầu tư cho R&D kỹ thuật số, tạo khuôn khổ tài trợ cho đổi kỹ thuật số khởi nghiệp, đồng thời, khuyến khích hợp tác doanh nghiệp trường đại học, viện nghiên cứu để phát triển chương trình đào tạo thích ứng với nhu cầu thực tế doanh nghiệp Ví dụ, Đan Mạch hướng tới khoa học kỹ thuật số đẳng cấp giới, với cam kết Chính phủ đầu tư 1% GDP vào nghiên cứu Nước phân bổ nguồn lực thông qua Quỹ Đổi cho nghiên cứu chiến lược đổi sáng tạo lĩnh vực số hóa cơng nghệ Tương tự, Chính phủ Singapore cam kết chi 1% GDP cho nghiên cứu phát triển cơng nghệ, bao gồm khơng gian “phịng thí nghiệm sống” để phát triển nguyên mẫu thử nghiệm giải pháp Các sách hỗ trợ đảm bảo an toàn an ninh liệu: Dữ liệu đặt móng cho kinh tế dựa tri thức, quy trình định cơng dựa liệu thực tế, đổi sáng tạo ứng dụng kỹ thuật số Để khai thác sức mạnh 104 Thực trạng chuyển đổi số doanh nghiệp Việt Nam liệu - đồng thời bảo vệ quyền riêng tư đảm bảo tin cậy - chiến lược sách đảm bảo an ninh thơng tin giải pháp số cho doanh nghiệp cần thực Ngồi ra, Chính phủ cần cung cấp hướng dẫn tài liệu biện pháp bảo mật kiểm soát dành cho doanh nghiệp triển khai giải pháp số Ví dụ, cấp khu vực, Liên minh châu Phi (AU) áp dụng Khung sách liệu vào năm 2022, theo khuyến nghị đưa Chiến lược chuyển đổi kỹ thuật số AU Các sách thúc đẩy hợp tác chia sẻ thơng tin doanh nghiệp có nhu cầu doanh nghiệp cung cấp giải pháp, dịch vụ tư vấn: Xây dựng chương trình kết nối, hội nghị, hội thảo chia sẻ hội để giao lưu, học hỏi chia sẻ kinh nghiệm doanh nghiệp thành công việc chuyển đổi số doanh nghiệp bước đầu chuyển đổi số; Tạo chế để doanh nghiệp chia sẻ thông tin, liệu học hỏi lẫn nhau, từ tạo mơi trường học tập thúc đẩy phát triển chuyển đổi số Không giới hạn phạm vi quốc gia, dịch chuyển liệu mang tính tồn cầu tăng trưởng luồng liệu xuyên biên giới vượt xa tốc độ tăng trưởng luồng hàng hóa, dịch vụ người Tuy nhiên, khuôn khổ quản trị liệu toàn cầu bị phân mảnh hiệu quả, phản ánh khoảng cách khác biệt sâu sắc cách tiếp cận chuyển đổi số quốc gia Do đó, Chính phủ cần thúc đẩy sách hợp tác quốc tế chuyển đổi số Kết luận Cuộc Cách mạng công nghệ lần thứ tư biến đổi giới với tốc độ chưa có Cơng nghệ làm thay đổi nhanh chóng cách thức hoạt động tổ chức cấp độ cách người kết nối trao đổi thơng tin Do đó, chuyển đổi số xu hướng tất yếu để nâng cao cạnh tranh hiệu suất doanh nghiệp Việt Nam Hiện nay, mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp Việt Nam hạn chế Một số doanh nghiệp bắt đầu áp dụng cơng nghệ số hóa, phần lớn giai đoạn ban đầu chưa thực hiểu rõ lợi ích cách thức triển khai chuyển đổi số cách hiệu Các rào cản tư cổ truyền, nguồn lực hạn chế, thiếu nhân chất lượng cao thiếu kiến thức công nghệ yếu tố gây trở ngại q trình chuyển đổi số doanh nghiệp Vì vậy, Chính phủ cần có khung sách phù hợp giúp nhà quản lý khu vực công tư nắm kiến thức quy trình chuyển đổi số, đồng thời, xây dựng sở hạ tầng phù hợp để nắm bắt hội to lớn mà chuyển đổi số mang lại ứng phó kịp thời với thách thức bối cảnh kinh tế số ngày phát triển tương lai./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ Việt Nam (2019) Đề án Chuyển đổi số Quốc gia JSTPM Tập 12, Số 2, 2023 105 Bộ Thông tin Truyền thông (2022) Báo cáo chuyên đề tuần 41/2022 Tài liệu tham khảo phục vụ Ủy ban Quốc gia Chuyển đổi số Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch Đầu tư) (2021) “Báo cáo Thường niên chuyển đổi số doanh nghiệp 2021: Rào cản nhu cầu chuyển đổi số”, ngày 16/01/2022, Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch Đầu tư) (2022) “Báo cáo Thường niên chuyển đổi số doanh nghiệp 2022: Mức độ sẵn sàng chuyển đổi số doanh nghiệp Việt Nam”, ngày 16/02/2023, Cameron, A., Pham, T H., Atherton, J., Nguyen, D H., Nguyen, T P., Tran, S T., & Hajkowicz, S (2019) Vietnam’s future digital economy-Towards 2030 and 2045 Brisbane: Commonwealth Scientific and Industrial Research Organisation Crupi, A., Del Sarto, N., Di Minin, A., Gregori, G L., Lepore, D., Marinelli, L., & Spigarelli, F (2020) “The digital transformation of SMEs-a new knowledge broker called the digital innovation hub” Journal of Knowledge Management, 24(6), 1263-1288 Dethine, B., Enjolras, M., & Monticolo, D (2020) “Digitalization and SMEs’ export management: Impacts on resources and capabilities” Technology Innovation Management Review, 10(4) Google (2021) E-Conomy SEA 2021 Roaring 20s: The SEA Digital Decade Google (2022) E-Conomy SEA 2022 10 Gia Hoang, T., Hoang, C V., Vu, N H., Nguyen, G T N., & Nguyen, T T H (2020) “How can scientists and engineers contribute to organisational sustainability reform?” Social Responsibility Journal, 16(6), 827-841 11 Li, F (2020) “The digital transformation of business models in the creative industries: A holistic framework and emerging trends” Technovation, 92, 102012 12 Li, L., Su, F., Zhang, W and Mao, J.Y (2018), “Digital transformation by SME entrepreneurs: a capability perspective”, Information Systems Journal, Vol 28 No 6, pp 1129-1157 13 OECD (2019) Going Digital: Shaping Policies, Improving Lives OECD Publishing, Paris, 14 Stolterman, E., & Fors, A C (2004) Information technology and the good life Information systems research: relevant theory and informed practice, 687-692 15 Westerman, G., Calméjane, C., Bonnet, D., Ferraris, P., & McAfee, A (2011) Digital Transformation: A roadmap for billion-dollar organizations MIT Center for digital business and capgemini consulting, 1, 1-68

Ngày đăng: 05/03/2024, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w