Hiểu được hành vi người tiêu dùng trong bối cảnh nàykhông chỉ giúp doanh nghiệp tạo ra các chiến lược tiếp thị hiệu quả mà còn giúphọ nắm bắt được những xu hướng tiếp thị mới, từ đó tối
Xã hội
2.1.1 Khái niệm hành vi khách hàng
2.1.2 Các dạng hành vi khách hàng
2.1.3 Vai trò của việc nghiên cứu hành vi khách hàng
2.1.4 Mô hình hành vi người tiêu dùng
2.2 Các nghiên cứu liên quan
2.2 Các nghiên cứu liên quan
1.2 Tầm quan trọng của vấn đề
7 Ông Thị Mỹ 2321001613 100% Thuyết trình
Ngọc 2.2 Các nghiên cứu liên quan
Huỳnh Thảo 2321001698 100% Trình bày Word
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ
1.1 Giới thiệu chủ đề 1.2 Tầm quan trọng của vấn đề 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Hiểu rõ hành vi khách hàng 1.3.2 Phân tích xu hướng tiêu dùng 1.3.3 Nâng cao hiệu quả kinh doanh 1.3.4 Đánh giá hiệu quả chiến dịch marketing
1.3.5 Tăng khả năng cạnh tranh 1.4 Đối tượng nghiên cứu:
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Hành vi khách hàng 2.1.1 Khái niệm hành vi khách hàng 2.1.2 Các dạng hành vi khách hàng 2.1.3 Vai trò của việc nghiên cứu hành vi khách hàng
2.1.4 Mô hình hành vi người tiêu dùng Hình 1: Mô hình chi tiết hành vi người tiêu dùng 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi khách hàng
2.2 Các nghiên cứu liên quan
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XU HƯỚNG MUA SẮM
3.1 Mô tả tình hình cụ thể 3.2 Trend và xu hướng 3.3 Ảnh hưởng và tác động: 3.4 Những tiến triển hoặc khó khăn 3.5 Yếu tố tác động đến quyết định mua hàng 3.6 Triển vọng tương lai:
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA SHOPEE
4.1 Điểm mạnh của doanh nghiệp 4.1.1 Nguồn tài chính mạnh mẽ 4.1.2 Chiến lược truyền thông ấn tượng 4.1.3 Sở hữu phần lớn thị phần trong thị trường
4.1.4 Thế mạnh về chất lượng dịch vụ 4.2 Điểm yếu của doanh nghiệp 4.2.1 Công nghệ chưa đáp ứng phần lớn người tiêu dùng
4.2.2 Sự khó khăn trong việc quản lý chất lượng sản phẩm và uy tín người bán
4.2.3 Tồn tại nhiều rủi ro cho người mua lẫn người bán 4.3 Cơ hội của doanh nghiệp: 4.3.1 Sự tăng trưởng mạnh mẽ của lượng người dùng Internet 4.3.2 Xu hướng mua sắm online tăng mạnh
4.3.3 Sự khuyến khích, ưu tiên phát triển thương mại điện tử của
Chính Phủ 4.4 Thách thức của doanh nghiệp 4.4.1 Đối thủ cạnh tranh 4.4.2 Nguy cơ về sản phẩm giao dịch kém chất lượng
4.4.3 Chi phí vận hành của doanh nghiệp khá cao
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP CỦA VẤN ĐỀ
5.1 Xây dựng nền tảng thương mại điện tử hiệu quả 5.2 Tiếp thị và quảng bá hiệu quả 5.3 Xây dựng chính sách hậu mãi và chăm sóc khách hàng 5.4 Đảm bảo an toàn và bảo mật 5.5 Liên tục cập nhật và phát triển
CHƯƠNG 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO (APA)
Hình 1: Mô hình chi tiết hành vi người tiêu dùng Hình 2: Tháp nhu cầu Maslow Hình 3 : Mô hình đề xuất Hình 4: Các thực nghiệm văn hóa ảnh hưởng lên hành vi tiêu dùng Hình 5: Lưu lượng truy cập website hàng tháng của 4 sàn thương mại điện tử được truy cập nhiều nhất Việt Nam 2020 – 2021
Hình 6: Xếp hạng các website và ứng dụng Thương mại điện tử tại Việt Nam, Q3 2019
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ
Trong thế giới ngày càng số hóa, việc hiểu rõ hành vi của khách hàng và cách thức họ tiếp nhận, phản hồi lại các chiến dịch Marketing xã hội trở nên cực kỳ quan trọng Bài tiểu luận này tập trung vào việc nghiên cứu sự thay đổi của hành vi tiêu dùng trong bối cảnh của thương mại điện tử, dưới góc độ của Marketing xã hội
Marketing xã hội, với mục tiêu thay đổi thái độ và hành vi vì lợi ích xã hội, đã trở thành một công cụ mạnh mẽ để tác động đến hành vi tiêu dùng Đặc biệt trong thương mại điện tử, nơi mà thông tin lan truyền nhanh chóng và rộng rãi đi kèm với đó là sự tương tác trực tiếp giữa người bán và người mua bị giảm thiểu, Marketing xã hội có thể tạo ra những thay đổi đáng kể trong cách mà người tiêu dùng tương tác với các sản phẩm và dịch vụ.
Nội dung tiếp sau đây sẽ khám phá cách thức Marketing xã hội ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng trong thương mại điện tử, từ việc nhận biết sản phẩm, quyết định mua hàng, cho đến hệ quả sau cùng của quyết định đó.
1.2 Tầm quan trọng của vấn đề
Xu hướng Marketing xã hội đang ngày càng phát triển, song song với đó là sự tiên tiến vượt bậc của công nghệ thông tin đã tạo ra một sân chơi mới cho thương mại điện tử, nơi mà việc nhanh chóng nắm bắt hành vi người tiêu dùng trở nên cực kỳ quan trọng Hiểu được hành vi người tiêu dùng trong bối cảnh này không chỉ giúp doanh nghiệp tạo ra các chiến lược tiếp thị hiệu quả mà còn giúp họ nắm bắt được những xu hướng tiếp thị mới, từ đó tối ưu hóa cơ hội kinh doanh của mình Thông qua việc nghiên cứu hành vi khách hàng, doanh nghiệp có thể hiểu rõ hơn về cách thức mà xu hướng Marketing xã hội ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng ở các lĩnh vực nói chung và thương mại điện tử nói riêng, từ đó đưa ra các chiến lược kinh doanh phù hợp và hiệu quả. Ngoài ra, xu hướng Marketing xã hội cũng tạo ra cơ hội cho doanh nghiệp để xây dựng một mối quan hệ lâu dài với khách hàng Thông qua việc tạo ra nội dung hấp dẫn, thú vị và mang tính nhân văn, doanh nghiệp có thể thu hút sự chú ý của khách hàng, tạo ra sự tương tác và khuyến khích họ chia sẻ nội dung với người khác Điều này không chỉ giúp tăng cường mối quan hệ với khách hàng hiện tại mà còn giúp doanh nghiệp tiếp cận được với một lượng khách hàng tiềm năng
1.3.1 Hiểu rõ hành vi khách hàng
Nhu cầu và mong muốn: Xác định đúng nhu cầu, sở thích, mong muốn của khách hàng khi tham gia mua sắm trực tuyến.
Quy trình mua hàng: Phân tích các bước trong quá trình tìm kiếm mua sắm cũng như thanh toán của khách hàng.
Yếu tố ảnh hưởng: Lựa chọn những yếu tố tác động lựa chọn mua sắm của khách hàng như giá cả, chất lượng sản phẩm, các chính sách đổi trả, dịch vụ chăm sóc khách hàng, khuyến mãi
1.3.2 Phân tích xu hướng tiêu dùng
Xu hướng mua sắm: Xác định các xu hướng mua sắm hot trend như mua sắm theo nhóm, mua sắm những sản phẩm thân thiện với môi trường, phù hợp với túi tiền…
Phân khúc thị trường: Chia khách hàng thành những nhóm nhỏ dựa trên đặc điểm nhân khẩu học, hành vi mua sắm, sở thích, nhu cầu…
Dự đoán xu hướng tương lai: Dự đoán các xu hướng tiêu dùng trong tương lai để doanh nghiệp có thể thích ứng với sự phát triển mà từ đó đưa ra những chiến lược phù hợp cho doanh nghiệp nhằm đạt được tối đa hóa lợi nhuận.
1.3.3 Nâng cao hiệu quả kinh doanh
Cải thiện trải nghiệm khách hàng: Hiểu rõ hành vi và xu hướng tiêu dùng của khách hàng giúp doanh nghiệp cải thiện trải nghiệm khách hàng khi sử dụng sản phẩm từ đó tăng tỷ lệ giữ chân khách hàng.
Phát triển chiến lược Marketing hiệu quả: Phân tích dữ liệu hành vi khách hàng giúp doanh nghiệp xác định chiến lược Marketing phù hợp, nhắm mục tiêu hiệu quả và giúp doanh nghiệp tối ưu hóa chi phí Marketing.
Phát triển sản phẩm phù hợp: Hiểu rõ nhu cầu khách hàng giúp doanh nghiệp phát triển sản phẩm phù hợp với thị trường, đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách hàng.
1.3.4 Đánh giá hiệu quả chiến dịch Marketing
Tâm lý
2.1.1 Khái niệm hành vi khách hàng
2.1.2 Các dạng hành vi khách hàng
2.1.3 Vai trò của việc nghiên cứu hành vi khách hàng
2.1.4 Mô hình hành vi người tiêu dùng
2.2 Các nghiên cứu liên quan
2.2 Các nghiên cứu liên quan
1.2 Tầm quan trọng của vấn đề
7 Ông Thị Mỹ 2321001613 100% Thuyết trình
Ngọc 2.2 Các nghiên cứu liên quan
Huỳnh Thảo 2321001698 100% Trình bày Word
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ
1.1 Giới thiệu chủ đề 1.2 Tầm quan trọng của vấn đề 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Hiểu rõ hành vi khách hàng 1.3.2 Phân tích xu hướng tiêu dùng 1.3.3 Nâng cao hiệu quả kinh doanh 1.3.4 Đánh giá hiệu quả chiến dịch marketing
1.3.5 Tăng khả năng cạnh tranh 1.4 Đối tượng nghiên cứu:
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Hành vi khách hàng 2.1.1 Khái niệm hành vi khách hàng 2.1.2 Các dạng hành vi khách hàng 2.1.3 Vai trò của việc nghiên cứu hành vi khách hàng
2.1.4 Mô hình hành vi người tiêu dùng Hình 1: Mô hình chi tiết hành vi người tiêu dùng 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi khách hàng
2.2 Các nghiên cứu liên quan
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XU HƯỚNG MUA SẮM
3.1 Mô tả tình hình cụ thể 3.2 Trend và xu hướng 3.3 Ảnh hưởng và tác động: 3.4 Những tiến triển hoặc khó khăn 3.5 Yếu tố tác động đến quyết định mua hàng 3.6 Triển vọng tương lai:
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA SHOPEE
4.1 Điểm mạnh của doanh nghiệp 4.1.1 Nguồn tài chính mạnh mẽ 4.1.2 Chiến lược truyền thông ấn tượng 4.1.3 Sở hữu phần lớn thị phần trong thị trường
4.1.4 Thế mạnh về chất lượng dịch vụ 4.2 Điểm yếu của doanh nghiệp 4.2.1 Công nghệ chưa đáp ứng phần lớn người tiêu dùng
4.2.2 Sự khó khăn trong việc quản lý chất lượng sản phẩm và uy tín người bán
4.2.3 Tồn tại nhiều rủi ro cho người mua lẫn người bán 4.3 Cơ hội của doanh nghiệp: 4.3.1 Sự tăng trưởng mạnh mẽ của lượng người dùng Internet 4.3.2 Xu hướng mua sắm online tăng mạnh
4.3.3 Sự khuyến khích, ưu tiên phát triển thương mại điện tử của
Chính Phủ 4.4 Thách thức của doanh nghiệp 4.4.1 Đối thủ cạnh tranh 4.4.2 Nguy cơ về sản phẩm giao dịch kém chất lượng
4.4.3 Chi phí vận hành của doanh nghiệp khá cao
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP CỦA VẤN ĐỀ
5.1 Xây dựng nền tảng thương mại điện tử hiệu quả 5.2 Tiếp thị và quảng bá hiệu quả 5.3 Xây dựng chính sách hậu mãi và chăm sóc khách hàng 5.4 Đảm bảo an toàn và bảo mật 5.5 Liên tục cập nhật và phát triển
CHƯƠNG 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO (APA)
Hình 1: Mô hình chi tiết hành vi người tiêu dùng Hình 2: Tháp nhu cầu Maslow Hình 3 : Mô hình đề xuất Hình 4: Các thực nghiệm văn hóa ảnh hưởng lên hành vi tiêu dùng Hình 5: Lưu lượng truy cập website hàng tháng của 4 sàn thương mại điện tử được truy cập nhiều nhất Việt Nam 2020 – 2021
Hình 6: Xếp hạng các website và ứng dụng Thương mại điện tử tại Việt Nam, Q3 2019
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ
Trong bối cảnh số hóa không ngừng gia tăng, nắm bắt hành vi của khách hàng là điều tối quan trọng Bài viết này phân tích những thay đổi trong hành vi mua sắm của người tiêu dùng trong kỷ nguyên thương mại điện tử dưới góc nhìn của Tiếp thị xã hội Bằng cách hiểu rõ cách người tiêu dùng ứng xử với các nỗ lực tiếp thị trên phương tiện truyền thông xã hội, các doanh nghiệp có thể điều chỉnh chiến lược để thu hút và chuyển đổi khách hàng tiềm năng hiệu quả hơn.
Marketing xã hội, với mục tiêu thay đổi thái độ và hành vi vì lợi ích xã hội, đã trở thành một công cụ mạnh mẽ để tác động đến hành vi tiêu dùng Đặc biệt trong thương mại điện tử, nơi mà thông tin lan truyền nhanh chóng và rộng rãi đi kèm với đó là sự tương tác trực tiếp giữa người bán và người mua bị giảm thiểu, Marketing xã hội có thể tạo ra những thay đổi đáng kể trong cách mà người tiêu dùng tương tác với các sản phẩm và dịch vụ.
Nội dung tiếp sau đây sẽ khám phá cách thức Marketing xã hội ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng trong thương mại điện tử, từ việc nhận biết sản phẩm, quyết định mua hàng, cho đến hệ quả sau cùng của quyết định đó.
1.2 Tầm quan trọng của vấn đề
Xu hướng Marketing xã hội đang ngày càng phát triển, song song với đó là sự tiên tiến vượt bậc của công nghệ thông tin đã tạo ra một sân chơi mới cho thương mại điện tử, nơi mà việc nhanh chóng nắm bắt hành vi người tiêu dùng trở nên cực kỳ quan trọng Hiểu được hành vi người tiêu dùng trong bối cảnh này không chỉ giúp doanh nghiệp tạo ra các chiến lược tiếp thị hiệu quả mà còn giúp họ nắm bắt được những xu hướng tiếp thị mới, từ đó tối ưu hóa cơ hội kinh doanh của mình Thông qua việc nghiên cứu hành vi khách hàng, doanh nghiệp có thể hiểu rõ hơn về cách thức mà xu hướng Marketing xã hội ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng ở các lĩnh vực nói chung và thương mại điện tử nói riêng, từ đó đưa ra các chiến lược kinh doanh phù hợp và hiệu quả. Ngoài ra, xu hướng Marketing xã hội cũng tạo ra cơ hội cho doanh nghiệp để xây dựng một mối quan hệ lâu dài với khách hàng Thông qua việc tạo ra nội dung hấp dẫn, thú vị và mang tính nhân văn, doanh nghiệp có thể thu hút sự chú ý của khách hàng, tạo ra sự tương tác và khuyến khích họ chia sẻ nội dung với người khác Điều này không chỉ giúp tăng cường mối quan hệ với khách hàng hiện tại mà còn giúp doanh nghiệp tiếp cận được với một lượng khách hàng tiềm năng
1.3.1 Hiểu rõ hành vi khách hàng
Nhu cầu và mong muốn: Xác định đúng nhu cầu, sở thích, mong muốn của khách hàng khi tham gia mua sắm trực tuyến.
Quy trình mua hàng: Phân tích các bước trong quá trình tìm kiếm mua sắm cũng như thanh toán của khách hàng.
Yếu tố ảnh hưởng: Lựa chọn những yếu tố tác động lựa chọn mua sắm của khách hàng như giá cả, chất lượng sản phẩm, các chính sách đổi trả, dịch vụ chăm sóc khách hàng, khuyến mãi
1.3.2 Phân tích xu hướng tiêu dùng
Xu hướng mua sắm: Xác định các xu hướng mua sắm hot trend như mua sắm theo nhóm, mua sắm những sản phẩm thân thiện với môi trường, phù hợp với túi tiền…
Phân khúc thị trường: Chia khách hàng thành những nhóm nhỏ dựa trên đặc điểm nhân khẩu học, hành vi mua sắm, sở thích, nhu cầu…
Dự đoán xu hướng tương lai là một chiến lược quan trọng để doanh nghiệp có thể thích ứng với sự thay đổi liên tục của thị trường Việc dự đoán chính xác các xu hướng tiêu dùng sẽ giúp doanh nghiệp đưa ra được những chiến lược kinh doanh phù hợp, từ đó tối đa hóa lợi nhuận.
1.3.3 Nâng cao hiệu quả kinh doanh
Cải thiện trải nghiệm khách hàng: Hiểu rõ hành vi và xu hướng tiêu dùng của khách hàng giúp doanh nghiệp cải thiện trải nghiệm khách hàng khi sử dụng sản phẩm từ đó tăng tỷ lệ giữ chân khách hàng.
Phát triển chiến lược Marketing hiệu quả: Phân tích dữ liệu hành vi khách hàng giúp doanh nghiệp xác định chiến lược Marketing phù hợp, nhắm mục tiêu hiệu quả và giúp doanh nghiệp tối ưu hóa chi phí Marketing.
Phát triển sản phẩm phù hợp: Hiểu rõ nhu cầu khách hàng giúp doanh nghiệp phát triển sản phẩm phù hợp với thị trường, đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách hàng.
1.3.4 Đánh giá hiệu quả chiến dịch Marketing