1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hành vi khách hàng và sự thay đổi hành vi tiêu dùng theo xu hướng marketing xã hội

50 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hành Vi Khách Hàng Và Sự Thay Đổi Hành Vi Tiêu Dùng Theo Xu Hướng Marketing Xã Hội
Tác giả Nguyễn Phương Anh, Bùi Nguyễn Ngọc Hồn, Lò Thị Mộng Huyền, Nguyễn Ngọc Gia Linh, Nguyễn Hải Ly, Nguyễn Xuân Mai, Đặng Thị Mỹ Ngọc, Nguyễn Minh Nguyệt, Nguyễn Phan Huynh Thao
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Ngọc Hạnh
Trường học Trường Đại học Tài Chính
Chuyên ngành Nguyên Lý Marketing
Thể loại Tiểu Luận Giữa Kỳ
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 6,36 MB

Nội dung

Hiểu được hành vi người tiêu dùng trong bối cảnh này không chỉ giúp doanh nghiệp tạo ra các chiến lược tiếp thị hiệu quả mà còn giúp họ nắm bắt được những xu hướng tiếp thị mới, từ đó tố

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH — MARKETING

KHOA MARKETING

II

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ

HÀNH VI KHÁCH HÀNG VÀ SU THAY DOI HANH VI TIEU DUNG THEO XU HUONG MARKETING XA HOI

MON HOC: NGUYEN LY MARKETING

GV: ThS Nguyén Ngoc Hanh

LOP: TH_23DMA02

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

1P.Hô Chí Minh, tháng 3 năm 2024

Trang 2

BANG PHAN CONG CONG VIEC

STT HO VA TEN MSSV

MUC

DO THAM GIA

CONG VIEC THUC HIEN

Nguyễn Phương Anh 2321001421 100%

Trinh bay Powerpoint

1.3 Mục tiêu nghiên

cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu

2.1.5.2 Xã hội 2.1.5.4 Tâm lý

vi khách hàng 2.1.3 Vai trò của việc nghiên cứu hành vi khách hàng 2.1.4 Mô hình hành vi người tiêu dùng

Lê Thị Mộng

Thuyết trình 2.2 Các nghiên cứu liên quan

Nguyễn Ngọc Gia Linh 2321001555 100%

Ông Thị Mỹ 2321001613 100% Thuyết trình

Trang 3

Nguyên Phan | 5351901698 | 100% 5 Giải pháp

Trang 4

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHỦ Đ)Ẽ 5 - 5-52 <2

1.1 Giới thiệu chủ đề s-s- << se server sec grv re serxeecre

1.2 Tầm quan trọng của vấn đỀ e2 se se eecserseErserserseeserserrree 1.3 Mục tiêu nghiên cứu

1.3.1 Hiểu rõ hành vi khách hàng - S211 E1 S11E1EE111171E171E1111 1x11 xe 1.3.2 Phân tích xu hướng tiêu dùng 5 c2 22 2222211221112 2112211 12251 x+2 1.3.3 Nâng cao hiệu quả kinh doanh - 5-22 22 2 2232222211222 x22zx+2 1.3.4 Đánh giá hiệu quả chiến địch marketing sscs Sex S122 211tr 1.3.5 Tăng khả năng cạnh tranh - - 2: 2221222122311 153 112311151115 51 15252

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN -< ° ce<csccsesccse

2.1.1 Khái niệm hành vi khách hàng 2 2 222 2222211222221 +2 2.1.2 Các dạng hành vi khách hàng 5 5-5 5-2 2222222222212 2221 122212 2.1.3 Vai trò của việc nghiên cứu hành vị khách hàng - - 5 - 2.1.4 Mô hình hành v1 người tiêu dùng 2 22 22 2222222222222 xx+2

Hình 1: Mô hình chỉ tiết hành vi người tiêu dÙng, e e sccscecceceecee 2.1.5 Các yếu tô ảnh hưởng đến hành vi khách hàng 55c szsea

PIN (0 na 15

QAAS.2 KANG ae 15 2.1.5.3 Cá nhân 11.111 1011111 1111011111101 0101101 1111 re L7 2.1.5.4 Tâm Lye ccc cece ce 2.111 1111111111111 1111011011 1 H111 1 Hư, 18

2.2 Các nghiên cứu liên quan

4

Trang 5

Hình 3: Mô hình: đỀ XHẤT 5 5< Ss se eEsxe rexeeEssEErersrerersrsesrexeesrere

Hình 4: Các thực nghiệm văn hóa nh hưởng lên hành vì tiên dùng

3.4 Những tiến triển hoặc khó khăn -2 25c se ©s<ssccserscsscse

3.5 Yếu tố tác động đến quyết định mua hàng 5 2 5s e2 3.6 Triển vọng tương Ìai: c5 ©c<c<ErseExeExEreErserketkeereereersersererre Hình 5: Lưu lượng truy cap website hang thang cha 4 sàn thương

mại điện tử được truy cập nhiều nhất Việt Nam 2020 — 2()2Ì - 5 ccscc«cecss

CHUONG 4: DANH GIÁ THỰC TRẠNG

4.1 Điểm mạnh của doanh nghiệp 4.1.1 Nguồn tài chính mạnh 1mẽ - 2G s1 ccccccccccesesceeseeteeettttttteeees 4.1.2 Chiến lược truyền thông ấn tượng + scnsc2 SE E111 1 11 te 4.1.3 Sở hữu phần lớn thi phan trong thi trường - + sccsczszxzzzzz re Hình 6: Xếp hạng các website và ứng dụng Thương mại điện tử tại

4.1.4 Thế mạnh về chất lượng dịch vụ 22 2222122111221 122122112 4.2 Điểm yếu của doanh nghiệp

4.2.1 Công nghệ chưa đáp ứng phần lớn người tiêu dùng 5-5¿ 4.2.2 Sự khó khăn trong việc quản lý chất lượng sản phẩm và uy tín H100 1 IĨẮỶẮẶ 4.2.3 Tôn tại nhiêu rủi ro cho người mua lần người bán

5

Trang 6

4.3 Cơ hội của doanh nghiệp:

4.3.1 Sự tăng trưởng mạnh mẽ của lượng người dùng Internet 4.3.2 Xu hướng mua sắm online tăng mạnh

4.3.3 Sự khuyến khích, ưu tiên phát triển thương mại điện tử của 4.4 Thách thức của doanh nghiệp

4.4.1 Đối thủ cạnh tranh 4.4.2 Nguy cơ về sản phẩm giao dịch kém chất lượng 4.4.3 Chi phi van hành của doanh nghiệp khá cao

5.1 Xây dựng nền tảng thương mại điện tử hiệu quả -

5.2 Tiếp thị và quảng bá hiệu quả

5.3 Xây dựng chính sách hậu mãi và chăm sóc khách hàng

5.4 Dam bao an toan va bao mat

5.5 Liên tục cập nhật và phát triển

CHƯƠNG 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO (APA)

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Mô hình chỉ tiết hành vi người tiêu dÙng, -.o e sccsccsccscseecrsee

Hình 2: Tháp nhu cau Maslow

Trang 8

CHUONG 1: GIOI THIEU CHU DE

1.1 Giới thiệu chủ đề

Trong thế giới ngày cảng số hóa, việc hiểu rõ hành vi của khách hàng và cách thức họ tiếp nhận, phản hồi lại các chiến dịch marketing xã hội trở nên cực

kỳ quan trọng Bài tiêu luận nảy tập trung vào việc nghiên cứu sự thay đối của

hành vi tiêu dùng trong bối cảnh của thương mại điện tử, dưới góc độ của

marketing xã hội

Marketing xã hội, với mục tiêu thay đổi thái độ và hành vi vì lợi ích xã hội, đã trở thành một công cụ mạnh mẽ để tác động đến hành vi tiêu dùng Đặc

biệt trong thương mại điện tử, nơi mà thông tin lan truyền nhanh chóng và rộng

rãi đi kèm với đó là sự tương tác trực tiếp giữa người bán và người mua bị giảm

thiêu, marketing xã hội có thể tạo ra những thay đổi đáng kế trong cách mà người

tiêu dùng tương tác với các sản phâm và dịch vụ

Nội dung tiếp sau đây sẽ khám phá cách thức marketing xã hội ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng trong thương mại điện tử, từ việc nhận biết sản phẩm,

quyết định mua hàng, cho đến hệ quả sau cùng của quyết định đó

1.2 Tâm quan trọng của vần đề

Xu hướng marketing xã hội đang ngày càng phát triển, song song với đó

là sự tiên tiến vượt bậc của công nghệ thông tin đã tạo ra một sân chơi mới cho

thương mại điện tử, nơi mà việc nhanh chóng nam bắt hành vi người tiêu dùng

trở nên cực kỳ quan trọng Hiểu được hành vi người tiêu dùng trong bối cảnh này

không chỉ giúp doanh nghiệp tạo ra các chiến lược tiếp thị hiệu quả mà còn giúp

họ nắm bắt được những xu hướng tiếp thị mới, từ đó tối ưu hóa cơ hội kinh

doanh của mình Thông qua việc nghiên cứu hành vị khách hàng, doanh nghiệp

có thé hiểu rõ hơn về cách thức mà xu hướng marketing xã hội ảnh hưởng đến

quyết định mua hàng của khách hàng ở các lĩnh vực nói chung và thương mại

điện tử nói riêng, từ đó đưa ra các chiến lược kinh doanh phù hợp và hiệu quả

Ngoài ra, xu hướng marketing xã hội cũng tạo ra cơ hội cho doanh nghiệp đề xây

dựng một mỗi quan hệ lâu dài với khách hàng Thông qua việc tạo ra nội dung

hap dẫn, thú vị và mang tính nhân văn, doanh nghiệp có thê thu hút sự chú ý của

khách hàng, tạo ra sự tương tác và khuyến khích họ chia sẻ nội dung với người

khác Điều này không chỉ giúp tăng cường mối quan hệ với khách hàng hiện tại

mà còn giúp doanh nghiệp tiếp cận được với một lượng khách hàng tiềm năng

lớn hơn thông qua các kênh tiếp thị xã hội và thương mại điện tử

8

Trang 9

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

vụ chăm sóc khách hàng, khuyến mãi

1.3.2 Phân tích xu hướng tiêu dùng

® Xu hướng mua săm: Xác định các xu hướng mua săm hot trend như mua sắm theo nhóm, mua sắm những sản phâm thân thiện với môi trường, phủ

hợp với túi tiền

® Phan khuc thị trường: Chia khách hàng thành những nhóm nhỏ dựa trên đặc điểm nhân khẩu học, hành vi mua sắm, sở thích, nhu cầu

¢ Dự đoán xu hướng tương lai: Dự đoán các xu hướng tiêu dùng trong tương lai để đoanh nghiệp có thê thích ứng với sự phát triển mà từ đó đưa

ra những chiến lược phù hợp cho doanh nghiệp nhằm đạt được tối đa hóa lợi nhuận

1.3.3 Nâng cao hiệu quả kinh doanh

¢ Cải thiện trải nghiệm khách hàng: Hiểu rõ hành vi và xu hướng tiêu dùng của khách hàng giúp doanh nghiệp cải thiện trải nghiệm khách hàng khi

sử dụng sản phẩm từ đó tăng tỷ lệ giữ chân khách hàng

© _ Phát triển chiến lược marketing hiệu quả: Phân tích đữ liệu hành vi khách

hàng giúp doanh nghiệp xác định chiến lược marketing phủ hợp, nhắm mục tiêu hiệu quả và giúp doanh nghiệp tôi ưu hóa chỉ phí marketing

e Phát trién san phâm phù hợp: Hiếu rõ nhu cầu khách hàng giúp doanh

nghiệp phát triển sản phẩm phù hợp với thị trường, đáp ứng nhu cầu và

mong muốn của khách hàng

1.3.4 Đánh giá hiệu quả chiến dịch marketing e©_ Theo đõi hiệu quả chiến dịch: Phân tích đữ liệu hành vi khách hàng giúp doanh nghiệp theo dõi hiệu quả của các chiến dịch marketing, đo lường tỷ

lệ chuyên đổi và ROI (Return on Investment)

Trang 10

e Cải thiện chiến địch marketing: Dựa trên dữ liệu hành vi khách hàng, doanh nghiệp có thế cải thiện chiến dịch marketing đề tăng hiệu quả và thu hút khách hàng tiềm năng

1.3.5 Tăng khả năng cạnh tranh

® Hiểu rõ đối thủ cạnh tranh: Phân tích hành vi khách hàng giúp doanh nghiệp hiểu rõ đối thủ cạnh tranh, xác định điểm mạnh, điểm yếu và đưa

ra chiến lược cạnh tranh hiệu quả

¢ Đôi mới và sáng tạo: Hiểu rõ nhu cầu và xu hướng tiêu dùng giúp doanh nghiệp đổi mới và sáng tạo, tạo ra sản phẩm và dịch vụ độc đáo đề thu hút khách hàng

1.4 Đối tượng nghiên cứu:

¢ Đối tượng nghiên cứu: Người tiêu dùng Việt Nam mua sắm trên các sàn thương mại điện tử

10

Trang 11

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Hành vi khách hàng

2.1.1 Khái niệm hành vĩ khách hàng

Có nhiều định nghĩa về hành vi khách hàng, sau đây là một trong những

định nghĩa tiêu biểu:

Theo Hiệp hội Marketine Hoa Kỷ, hành vị khách hàng chính là sự tác động qua lại giữa các yếu tô kích thích của môi trường với nhận thức và hành vi của con người mà qua sự tương tác đó, con người thay đổi cuộc sống của họ

Hay có thê hiểu cách khác hành vi khách hàng chính là những suy nghĩ,

cảm nhận, đánh giá, hành động, thói quen của người tiêu dùng trước, trong và sau quá trình tiêu đùng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp

Thông qua việc nghiên cứu hành vi khách hàng đoanh nghiệp có thê đánh giá một cách khách quan về những đặc điểm cá nhân của khách hàng dé

đề ra những chiến lược kinh doanh phủ hợp nhằm cung cấp các sản phâm, dịch vụ hấp dẫn, phù hợp thu hút khách hàng cho doanh nghiệp

2.1.2 Các dạng hành vi khách hàng

Có 4 dạng hành vi khách hàng:

Hành vị mua phức tạp: Hành vị này được khách hàng thực hiện khi có sự khác biệt lớn giữa các thương hiệu Họ phải xem xét một cách kĩ lưỡng về các đặc tính sản phâm của từng thương hiệu trước khi đưa ra quyết định mua Đối với hành vi này các nhà làm marketing phải cung cấp cho người tiêu dùng những thông tin chỉ tiết và đánh giá rõ ràng về sản phẩm, đồng thời tạo ra được những chiến dịch quảng bá tập trung vào tính riêng biệt của sản phẩm, làm nỗi bật được chất lượng của sản phẩm SO VỚI Các thương hiệu khác

Hanh vi mua làm giảm bất hòa (hành ví mua thỏa hiệp): Đây là hành vi được thực hiện đối với các sản phẩm, dịch vụ đắt tiền hoặc có nhiều rủi ro, các thương hiệu ít có sự khác biệt nên khách hàng không mắt nhiều thời gian để xem xét Nhưng sau khi mua họ lại cảm thấy không thoải mái với quyết định của mình bởi họ không chắc chắn đây là sự lựa chọn đúng đắn

Việc của các nhãn hiệu là tạo cho khách hàng cơ hội dé chia sé trai nghiém cua minh vé san pham, tạo cho họ một tâm lý an tâm, tin tưởng,

II

Trang 12

chú trọng vào các dịch vụ hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, chính sách déi/tra hàng nếu có vấn đề

® Hanh vi mua theo thói quen: Khách hàng không có thái độ đánh giá rõ ràng về nhãn hiệu, sản phẩm đo ít có sự khác biệt Họ lựa chọn sản phẩm dựa trên trải nghiệm và thói quen sử dụng Niềm tin mua hàng được hình thành một cách thụ động thông qua các quảng cáo được lặp đi lặp lại chứ không thông qua nỗ lực tiếp thị của nhãn hàng Các nhà làm marketing chỉ cần chú trọng đến biểu tượng và hỉnh ảnh đặc trưng của nhãn hiệu dé

khách hàng khi thấy sẽ nhớ ngay đến nhãn hiệu mình Khích thích sự quen

thuộc và thói quen mua sam bang các trải nghiệm tối ưu, tiện lợi, các ưu đãi

e Hành vi mua tìm kiếm sự đa dạng (hành vi mua nhiều lựa chọn): Có nhiều

sự khác biệt giữa các nhãn hiệu Khách hàng không quả tập trung vào việc tìm hiểu, so sánh giữa các nhãn hiệu đề quyết định mua hàng Họ thường xuyên thay đôi nhãn hiệu hoặc sản phẩm giữa những lần mua hàng không

phải vì không hài lòng với sản phâm đã mua mà là vì muốn thử sự khác

biệt đề tránh nhàm chán Việc này đòi hỏi các nhà làm marketing phải tạo được sự độc đáo, đa dạng cho sản phẩm, dịch vụ của mình Tạo các chiến dịch quảng bá, trải nghiệm dùng thử nhắm vào những điểm độc đáo, mới

mẻ

2.1.3 Vai trò của việc nghiên cứu hành vi khách hàng Vậy chúng ta hãy tìm hiểu xem nghiên cứu hành vi khách hàng là gì?

Nghiên cứu hành vi khách hàng chính là nghiên cứu nhu cầu, hành vi của khách

hàng, nghiên cứu về quy trình từ trước, trong và sau khi mua của khách hàng

nhằm giúp doanh nghiệp đưa ra các chiến lược đáp ứng đúng nhu cầu của khách

hàng

Người tiêu dùng trên thị trường là những cá nhân riêng biệt, nhu cầu của

họ vô cùng khác nhau và nó được chi phối bởi giới tính, tuôi tác, trình độ học

vấn, thu nhập, sở thích Việc tiêu dùng của họ không chỉ đơn giản để đáp ứng

nhu cầu sinh tồn cơ bản mà còn đề tận hưởng cuộc sống Đặc biệt trong thời kì

hội nhập, thị trường có sự cạnh tranh gay gắt và nhu cầu của khách hàng không

ngừng thay đổi Đây là những thách thức cho các đoanh nghiệp nếu muốn thành

công Các doanh nghiệp cần tìm ra và làm rõ những vấn đề như sau: Nhu cầu thật

sự của khách hàng khi sử dụng sản phâm là gì? Khách hàng của doanh nghiệp là

ai? Họ ở đâu? Khách hàng đang cần gì?

12

Trang 13

Khi đã tìm ra được những vấn đề nêu trên thì doanh nghiệp sẽ nhận ra được tầm quan trọng của việc xác định hành vị khách hang, cu thể như sau:

Hiểu rõ hoạt động mua sắm của khách hàng, đưa ra những sản phẩm tối

ưu mang tính độc nhất sẽ giúp doanh nghiệp tăng được vị thế cạnh tranh

so với các đối thủ cùng ngành Hiểu rõ được khách hàng muốn gì sẽ giúp doanh nghiệp đễ dàng kết nối với khách hàng hơn Khách hàng bao giờ cũng thích một nhãn hiệu biết mình muốn gì từ đây tăng được mức độ trung thành của khách hàng với doanh nghiệp

Định vị thương hiệu: Ngày càng nhiều các thương hiệu được ra mắt trên thị trường thi việc định vị thương hiệu trong tâm trí người tiêu dùng là một việc hết sức quan trọng Nghiên cứu hành vi khách hàng giúp doanh nghiệp xác định được điều mà khách hàng quan tâm từ đó doanh nghiệp sẽ

có những chiến dịch quảng cáo phù hợp

Dự đoán được xu hướng tiêu dùng của khách hàng trong tương lai: Giúp cho doanh nghiệp có thê đi trước so với các đối thủ cạnh tranh, chiếm được ưu thế bán

Cá nhân hóa trải nghiệm khách hàng: Băng những biện pháp tìm kiếm, thu

thập xử lý thông tin thì doanh nghiệp có thể đễ dàng chia khách hàng ra thành nhiều nhóm khác nhau tủy vào nhu cầu thị hiểu, điều kiện Tuy vào từng nhóm khách hang ma doanh nghiệp sẽ có những chiến lược chăm sóc khách hàng phù hợp, tăng mức độ hài lòng của khách hàng đối với doanh nghiệp từ đó giữ chân được nhiều khách hàng quen thuộc Giúp thúc đây doanh thu, lợi nhuận tăng cao

Tối ưu hóa các chiến dịch: Từ những kết quả nghiên cứu hành vi khách hàng thì đoanh nghiệp mới để ra được những chiến dịch marketing hiệu quả Đi đúng, đánh đúng người vào đúng thời điểm thì doanh nghiệp mới

có thế thành công được Nếu thiếu một trong những yếu tố trên thì sẽ

khiến doanh nghiệp đánh mất đi nguồn khách hàng của mình Nhất là

trong một thời kì chuyền đổi nhanh như hiện tại thì việc xác định đúng hướng đi và thời điểm tiếp cận là vô cùng quan trọng đối với đoanh nghiệp, nó sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian, tiền bạc và nhân lực hơn rất nhiều Nắm bắt được sự thay đổi hành vi khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp đự đoán trước được rủi ro có thế xảy ra và đưa ra các giải pháp ứng phó tránh được những tôn thất cho doanh nghiệp

13

Trang 14

e©_ Nhắm đúng khách hàng tiềm năng: Việc xác định đúng nhóm khách hàng phù hợp với những đặc tính sản phâm mà doanh nghiệp đang kinh doanh

và mục tiêu mà doanh nghiệp nhắm đến Điều này sẽ giúp doanh nghiệp tìm ra được những thị trường tiềm năng nhằm mở rộng thị trường kinh doanh, giúp tăng tính hiệu quả của các chiến dịch marketing, tiết kiệm thời gian và vật chất cho doanh nghiệp

¢ Đề ra chiến lược kinh doanh, tận dụng cơ hội kinh doanh: Nghiên cứu

hành vi khách hàng giúp đoanh nghiệp đưa ra các quyết định kinh đoanh thông minh như điều chỉnh giá cả, đặc tính sản phâm, độ đa dạng đáp ứng đúng và đủ nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, tăng hiệu quả kinh doanh

2.1.4 Mô hình hành vĩ người tiêu dung Hiện nay có rất nhiều mô hình hành vi người tiêu đùng nhưng ở đây chúng ta sẽ tìm hiểu về mô hình hộp đen người tiêu dùng:

e “Ly thuyét phản ứng kích thích hộp đen của hành vi người tiêu đùng” nằm trong cuốn sách “Quản lý tiếp thị” được Philip Kotler ra mat vao nam

1967 Đây là một trong những cuốn sách hàng đầu về tiếp thị trên thế giới

s® - Cái tên “hộp đen” được đặt dựa trên sự khó hiểu của những suy nghĩ, nhận thức, phán đoán trong tâm trí khách hàng Đây là những ấn số và được hình thành dựa trên những ảnh hưởng của các yếu tổ nhất định như các

chiến lược liên quan đến sản phẩm, kinh tế, khoa học kĩ thuật, chính trị,

văn hóa, xã hội những yếu tổ trên sẽ chi phối đến sự lựa chọn của khách hàng trong quá trình mua sắm

®_ “Hộp đen” ý thức người mua gồm 2 phần:

- _ Đặc tính cá nhân và tâm lý khách hàng

- _ Quá trình quyết định mua, đây cũng là quá trình có tính ảnh hưởng

đến kết quả tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ sau này

Hình ảnh đưới đây sẽ cho chúng ta thấy rõ hơn về hoạt động này:

14

Trang 15

thức phân phôi -Hoạt động xúc tiên bán hàng

khoa học kỹ thuật Môi trường chính trị

mua

Những yếu tố kích thích & Hộp đen ý Những phản ứng

- thire đáp lại của người : ae Ra

Markting hôn | Kích thích Quá Các —

hg MP khác: trình đặc ` -Lựa chọn hàng hóa B 5 -Hàng hóa = -Môi trường = quyet “ tinh -Lựa chọn nhãn hiệu seo RS -Gia ca kinh té dinh cua -Lựa chọn nhà cung g -Các phương -Môi trường mua người ứng

-Lựa chọn thời gian mua

-Lựa chọn khối lượng mua

Hình I: Mô hình chỉ tiết hành vi người tiêu dùng

(Nguôn: Giáo trình Nguyên lý Marketing (2013) _ Trường đại học Tài

chinh-Marketing)

2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi khách hàng

2.1.5.1, Văn hóa Các yếu tố văn hóa có ảnh hưởng rộng lớn và sâu sắc đến hành vi tiêu dùng Những người tiếp thị cần hiểu vai trò của văn hóa chung, văn hóa riêng và

tầng lớp xã hội của người mua hàng

® - Văn hóa chung: là những giá trị, quan niệm, thói quen, vả kỳ vọng chung

mà một nhóm người chia sẻ Văn hóa chung có thê ảnh hưởng đến những

øì mà người tiêu dùng mua, cách họ mua và khi nào họ mua Trong văn hóa chung của Việt Nam, người ta thường tôn trọng gia đình và cộng đồng Điều này có thể thấy qua việc người Việt thường mua hàng hóa hoặc dịch vụ nhằm phục vụ cho gia đình hoặc cộng đồng hơn là cho bản thân Ví dụ, trong các dịp lễ tết, người Việt thường mua quà dé tang cho người thân hoặc bạn bè thay vì mua săm cho bản thân

e Van hoa riêng: là nhóm người trong cùng một văn hóa chia sẻ các giá trị

và hành vi riêng biệt Văn hóa riêng có thể dựa trên độ tuổi, giới tính, địa điểm địa lý, hoặc sở thích Trong cùng một văn hóa chung, có thế có nhiều văn hóa riêng khác nhau Ví dụ, trong văn hóa Việt, người trẻ tuổi có thé

có xu hướng tiêu dùng khác so với người già Người trẻ tuổi có thé ua chuộng các sản phẩm công nghệ mới, thời trang hiện đại, trong khi người gia có thê ưa chuộng các sản phâm truyền thông, bên bỉ

15

Trang 16

e©_ Tầng lớp xã hội: là nhóm người trong cùng một xã hội mà chia sẻ tỉnh trạng kinh tế và xã hội tương tự Tầng lớp xã hội có thế ảnh hưởng đến khả năng mua hàng và sự mong đợi về sản phẩm Ví dụ, người thuộc tầng lớp xã hội cao có thể mua các sản phâm cao cấp, đắt tiền như xe hơi hạng sang, đồ hiệu, trong khi người thuộc tầng lớp xã hội thấp hơn có thê mua các sản phẩm giá rẻ, phù hợp với túi tiền hơn

2.1.5.2 Xã hội

a Mạng xã hội

® Đánh giá và nhận xét: Khách hàng thường tham khảo những đánh giá, nhận xét và trải nghiệm của người khách hàng trước để rõ hơn về sản phâm mà mình muốn mua

° Khuyến mãi và giới thiệu: Mạng xã hội là kênh hiệu quả để các nhà bán hàng, đoanh nghiệp quảng bá sản phẩm, đưa ra nhiều chương trình khuyến mãi và thu hút khách hàng đối với sản phẩm của mình

se Cộng đồng trực tuyến: Tham gia các cộng đồng trên các trang mạng xã

hội về các sản phẩm hoặc dịch vụ giúp khách hàng chia sẻ kinh nghiệm,

trải nghiệm, nhận xét và đưa ra quyết định mua hàng

¢ Livetream bán hàng : Ngày nay, do tính chất công việc cũng như giá thành thuê mặt bằng cao nên các nhà bán hàng thường có lựa chọn kinh doanh tại nhà bằng việc livetream bán những sản pham của mình Việc này khá thuận tiện vì khách hàng cùng có thể mua sắm trực tuyến tại nơi làm việc

ma vẫn có thê trao đôi với người bán và cũng như xem được mẫu mã và chất lượng sản phẩm, ngoài ra trên các sàn thương mại điện tử hiện nay như Shopee, Tiktokshop cũng có những mã khuyến mãi khi khách hàng mua sam khi dang livetream

b Anh hưởng từ người khác

¢ Gia đình và bạn bè: Lời khuyên, giới thiệu từ gia đình và bạn bè có ảnh hưởng lớn đến quyết định mua hàng của khách hàng

se Các KOL, KOC có sức ảnh hưởng: Những người nỗi tiếng khi trải nghiệm

một sản phâm nào đó thường sẽ chia sẻ cũng như đem sản phẩm đến gan hơn với người tiêu dùng từ đó giúp tăng độ uy tín đối với sản phẩm đó

Đây cũng là một cách hiệu quả đề quảng bá sản phâm và ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của khách hàng

16

Trang 17

c Nhóm tham khảo, gợi ý

¢ Nhóm có cùng sở thích: Khi người tiêu dùng muốn mua một sản phẩm nào đó, người tiêu dùng thường tham khảo những nhóm có cùng sở thích

từ đó đưa ra những lựa chọn hop li

e Nhóm chuyên gia: Nhận định, khuyến cáo của các chuyên gia, người có

uy tín trong lĩnh vực sản phẩm có thể ảnh hưởng nhiều đến quyết định mua hang cua khach hang

Ngoài ra, các yếu tố xã hội khác cũng có thê ảnh hưởng đến mua sắm trực tuyến như:

e Tâm lý đám đông: Khi có một sản phâm đang có xu hướng khách hàng thường đô xô mua sản phẩm đó

¢ Sự khan hiếm: Khách hàng có xu hướng mua những sản phẩm khan hiếm,

có số lượng giới hạn

e Cảm giác FOMO (Fear of Missing Out): Khi có một chương trình khuyến mãi, người tiêu dùng thường có tâm lý là sợ bỏ lỡ những sản phẩm tốt với mức giá hời vì thế khách hàng thường có xu hướng mua hàng nhanh chóng

Anh huong cua dich Covid-19: Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 khi nhà nhà người người hạn chế đi lại thì việc sử dụng các sàn thương mại điện tử dé

2.1.5.3 Cá nhân Thực tế cho thấy rằng, tất cả các người tiêu dung đều không giống nhau

Mỗi người có độ tuôi, giới tính, nền văn hóa và trình độ học vẫn khác nhau

Thậm chí, hai người có nhiều điểm tương đồng - về độ tuôi, học vấn, thu nhập

cũng có thê có các thương hiệu mà họ ưa thích rất khác nhau, và tốc độ ra quyết

định khi mua hang cũng khác nhau

17

Trang 18

Khi bạn đứng trong hàng tại siêu thị, hãy nhìn vào giỏ hàng của người đứng trước và sau bạn Có khả năng rất cao rằng giỏ hàng của họ sẽ không giống

giỏ hàng của bạn Thực tế, họ đang mua rất nhiều thương hiệu mà bạn ít khi hoặc

không bao giờ mua - họ đang mua những thứ “kỳ lạ”! Điều này cho thấy rằng,

bạn có danh sách thương hiệu của riêng bạn và họ cũng có danh sách của riêng

họ, và phần trùng lặp rất nhỏ Một người mua sắm thông thường chỉ mua vài

trăm thương hiệu trong cả năm từ hàng ngàn thương hiệu có trong cửa hàng

(Sorensen, 2009), vì vậy theo thống kê, khả năng danh sách thương hiệu của bạn

có sự trùng lặp đáng kế với người đứng trước bạn trong hàng là rất thấp

Tương tự, có khả năng bạn và bạn bè của bạn sử dụng các ngân hàng khác nhau, đến các salon tóc và bác sĩ khác nhau, và đi nghỉ ở các nơi khác nhau

Những người tương tự nhau có các danh sách thương hiệu, sở thích và lòng trung

thành khác nhau Các thương hiệu khác nhau đã xây dựng các mức độ khả dụng

tinh than (mental availability) khac nhau trong timg bé não cá nhân của người

tiêu dùng Những cấu trúc bộ nhớ này bắt đầu được xây dựng từ lâu, và diễn ra

chậm rãi, với “sự tình cờ” đóng vai trò chủ yếu Rất ít trong số chúng ta có thể

nhớ được tất cả những ký ức về thương hiệu mà chúng ta biết đến từ đâu, hoặc tại

sao một số ký ức lại rõ ràng hơn những ký ức khác - có rất nhiều lý do, hàng triệu

sự kiện trong quá khứ (ví dụ: nhìn thấy một quảng cáo trên biến hiệu, nghe một

người bạn đề cập đến thương hiệu, hoặc xem một sản phâm được đề cập trong

một bộ phim mà không nhận ra)

Bên cạnh những khác biệt về ký ức và hành vi của những cá nhân “giống nhau”, cũng có những khác biệt cấu trúc sinh học giữa mỗi người mà có thể tạo

ra những nhu cầu và mong muốn khác nhau, và ảnh hưởng đến hành vi mua hàng

của họ Những điều đơn giản như kích thước của chiếc xe hoặc tủ lạnh của bạn

có thể xác định bạn mua sắm thế nảo, bạn mua gói hàng kích thước nào, thậm chí

là bạn chọn thương hiệu nào Số người sống trong nhà bạn, hoặc số nhân viên

bạn có sẽ ảnh hưởng đến một số hành vi mua hàng của bạn Hầu hết các khác biệt

quan trọng đều rõ ràng: ví đụ, quần áo nữ chủ yếu được mua bởi phụ nữ chứ

không phải nam giới, các kênh truyền hình dành cho trẻ em có nhiều khán giả

nhỏ tuổi hơn, và các cửa hàng nhận được nhiều khách hàng hơn từ những người

sống hoặc làm việc gần đó Lỗi sống của mỗi người phản ánh sự đa dạng về thói

quen, sở thích, giá trị và nhu cầu của họ Một người thích thê thao có thế mua

nhiều quần áo thế thao hơn, trong khi một người yêu thích nẫu ăn có thé mua

18

Trang 19

nhiều dụng cụ và nguyên liệu nấu ăn hơn Những khác biệt về lối sống này có thé

tạo ra những khác biệt lớn về hành vi mua hàng, ngay cả giữa những người có

nhiều điểm tương đồng về độ tuôi, giới tính, thu nhập và trình độ học vấn

2.1.5.4 Tâm lý

Hành vi mua hàng của một người được ảnh hưởng bởi 4 yếu tố tâm lý chính, đó là: động lực, nhận thức, sự hiệu biết, nêm tin va thai do

a Động lực Với tư cách là một nhà tiếp thị, chúng ta luôn muốn biết động lực nảo làm cho người tiêu dùng chọn mua những thương hiệu nhất định, hoặc cụ thê hơn:

“Tại sao họ lại mua thương hiệu mì ăn liền nay sau lần vào năm trước nhưng chỉ

mua thương hiệu kia ba lần hoặc mua thương hiệu khác chỉ một lần?” Việc tìm

câu trả lời chính xác cho những câu hỏi này thông qua việc hỏi trực tiếp người

tiêu dùng là khá khó khăn, họ có thể không biết, không để tâm đến hoặc không

thể nhớ chính xác

Dựa theo dinh nghia ma Philip Kotler di dé cập đến trong quyên

“Prineiples of Marketing”, rằng: Khi một nhu cầu trở nên quan trọng đến mức

không thể bỏ qua, nó sẽ thúc đây người đó hành động để đáp ứng nhu cầu đó

Thật đúng là như vậy, người tiêu dùng chọn mua một sản phẩm hay một thương

hiệu là vì nó thỏa mãn được một nhu cầu nhất định nào đó của họ Mọi người

mua xe Ford, Toyota và Honda vì họ có nhu cầu đi chuyên: đi chuyên cá nhân,

thuận tiện, đảm bảo an toàn, thoải mái, giá cả phải chăng Trong cuỗn sách đoạt

giải thưởng mang tên Simply Better (2004), Patrick Barwise va Sean Meehan

nhắc nhở các nhà tiếp thị rằng, người tiêu đùng quan tâm nhất đến những lợi ích

cơ bản của một loại sản phẩm hoặc dịch vụ Những thương hiệu không đáp ứng

được những lợi ích này tốt như đối thủ sẽ chịu thiệt hại nặng nề

Một phần cực kỳ quan trọng của tiếp thị là hiểu được nhu cầu của người tiêu dùng, và những lợi ích mà họ đang tìm kiếm Các tính năng của sản phâm và

dịch vụ phải được phát triển để đáp ứng những nhu cầu này Điều quan trọng là

phải nhớ rằng người mua đang tìm kiếm lợi ích, không phải tính năng Những

người tiếp thị phải chỉ rõ cách thức mà các tính năng của sản phâm mang lại lợi

ích cho họ

Abraham Maslow đã phát triển một hệ thống phân cấp nhu cầu hay còn gọi là tháp nhu cầu Maslow Tháp nhu cầu Maslow cho ta biết tại sao con người

lại bị thúc đây bởi những động lực cụ thê vào những thời điểm cụ thê, theo lý

thuyết của ông, trước khi con người tìm kiếm thỏa mãn cho những nhu cầu phức

19

Trang 20

tạp hơn hoặc cao cấp hơn (như nhu cầu được kính trọng, quý mến hoặc nhu cầu

được thê hiện bản thân), họ cần phải thỏa mãn những nhu cầu cơ bản hơn (như

nhu cầu về thức ăn, nước, và nơi trú ấn) Điều này được thê hiện rõ ở ví đụ: Nếu

bạn đang chết vì khát, bạn (có thể, nhưng không chắc chắn) ít lo lắng hơn về việc

được công nhận từ bạn bè Tuy nhiên, hành vi con người rất phức tạp và phải phụ

thuộc vào ngữ cảnh cụ thê mới có thê suy xét được, có nghĩa là khả năng dự đoán

và giải thích của tháp nhu cầu Maslow rất thấp Tuy nhiên, tháp nhu cầu của

Maslow van la mot ban tóm tắt hữu ích về các nhu câu của con người

THÁP NHƯ CÂU MASLOW

Thể hiện bản thân

Tự tín vẽ bản thân Nhận được

ằ sự tôn trọng và tin tưởng của

những người xung quanh

“Human Behavior: An Inventory Sclentiic Findinps” (1964) : “Nhận thức là

quả trình một cá nhân lựa chọn, tổ chức và giải thích những tác động của hiện

thực xung quanh để tạo nên một bức tranh có ý nghĩa về thế giới `

Động cơ thúc đây con người hành động nhưng hành động như thế nào lại phụ thuộc vào nhận thức của họ về hiện thực xung quanh Điều này cho ta thấy

hành động và những phản ứng của con người không căn cứ vào thực tế khách

quan mà đựa trên nền tảng nhận thức nhận thức tùy thuộc vào những tác nhân

kích thích từ môi trường và các yêu tô được cung cập bởi cá nhân đó các cá nhân

20

Trang 21

có thê nhận thức khác nhau đôi với cùng một hiện tượng do 3 yêu tô phụ thuộc

vào nhận thức: sự chú ý có chọn lọc ,sự chỉnh sửa có chọn lọc và sự lưu giữ có

chọn lọc

©- Sự chú ý có chọn lọc: Trong cuộc sống hàng ngày con người luôn đặt trước một khối lượng những tác nhân kích thích rất lớn vì vay no doi hỏi con người phải tập trung vào một số kích thích nhất định và bỏ qua những gì không liên quan Do đó người làm về Marketing phải cỗ gắng thu hút để khách hàng ghi nhớ về sản phâm của mình

e Sự chỉnh sửa có chọn lọc: Có rất nhiều thong tin không được người tiêu dùng tiếp nhận đúng như ý định của người đưa ra nó Quá trình này có thế dẫn đến việc bóp méo thông tin, bỏ qua những thông tin trái chiều và củng cô những niềm tin sẵn có

© Sự lưu giữ có chọn lọc: Con người thường có xu hướng lưu giữ một số thông tin dé củng cô quan điểm và niềm tin của họ về một vấn đề nào

đó Do sự lưu giữ có chọn lọc mà khách hàng nhớ đến những đặc điểm, ưu điểm của các sản phâm mà họ yêu thích

Vĩ đụ: Một người đang tìm mua một chiếc điện thoại mới, người đó đã từng sử dụng và hài lòng với sản phẩm của Apple Khi người đó xem các quảng

cáo, họ có thể chỉ chú ý đến những quảng cáo về iPhone (chú ý chọn lọc) Khi

đọc các đánh giá, họ có thê hiểu theo cách mà củng cố quan điểm của họ rằng,

1Phone là một sản phẩm tốt (sự chỉnh sửa có chọn lọc) Sau cùng, họ có thé chi

nhớ những điểm tốt về iPhone và quên đi những điểm tốt của những chiếc điện

thoại khác (lưu giữ chọn lọc)

c Sự hiểu biết

Sự hiểu biết diễn tả những thay đôi trong hành động của con người đo kết quả của kinh nghiệm tích lũy được từ sự học hỏi, trau déi va su từng trải trong

cuộc sống về cách đối nhân xử thể Sự hiểu biết thường giúp khách hàng có thể

tổng quát hóa khi tiếp xúc với các kích thích và phân biệt chúng với nhau

Vĩ đụ: Một người tiêu dùng mua một chiếc tivi của Samsung Nếu trải nghiệm về chiếc tivi là thú vị và tối đa hóa được độ thỏa dụng của người đó,

người tiêu dùng có thể sẽ sử dụng chiếc tivi này nhiều hơn Điều này củng cô

hành vi mua hàng của họ - họ sẽ có khả năng mua sản phẩm của Samsung lần sau

khi họ cần mua máy ảnh hoặc sản phẩm tương tự

d Niềm tin và thái độ

21

Trang 22

Bởi sự hiểu biết mà khách hàng có niềm tin và quan điểm về sản phẩm

Niềm tin và quan điểm là yếu tố quan trọng đề người tiêu dùng quyết định lựa

chọn sản phẩm của họ

e Niém tin:

Niềm tin là yếu tố quan trọng đề doanh nghiệp giữ chân khách hàng đối với sản phẩm của họ Niềm tin ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của khách hàng,

có niềm tin vào sản phẩm thì khách hàng mới đến và trải nghiệm sản phẩm đó

Nếu niềm tin của sản phẩm bị sai lệch gây nên bất lợi về tiêu thụ thì doanh

nghiệp cần có những biện pháp đề củng cố niềm tin đó

© Thái độ:

Thái độ là những đánh giá tốt xấu dựa trên những trải nghiệm, nhận thức sâu sắc, xu hướng tương đối nhất quán của cá nhân, có tính chất tích cực và tiêu

cực về sự vật hay một vấn đề Những quyết định mua sắm một sản phẩm dựa trên

thái độ về sản phâm lúc đó (cửa hàng, sản phâm, nhân viên) Thái độ cũng là một

yếu tố quyết định đến hành vi mua sắm của khách hàng, nếu lúc đó thái độ tốt thì

khách hàng sẽ có những ấn tượng về sản phẩm và ngược lại Do đó các nhà

Marketing rất quan tâm đến thái độ của khách hàng đối với các sản phẩm của họ

Thái độ của con người cư xử theo một khuôn mẫu nhất định vì thế rất khó đề

thay đối Cách tốt nhất cho các doanh nghiệp là nên làm sản phẩm phù hợp với

thái độ thị trường mục tiêu còn hơn là phải thay đổi chúng điều đó rất mất thời

những quy tắc “luật lệ” mà các thành viên cần tuân theo

Ảnh hưởng của các nhóm xã hội cần thiết đối với hành vi tiêu dùng

¢ Gia đình: Là nơi đầu tiên truyền dạy cho con người nhận biết những niềm tin giá trỊ, thi hiếu tiêu dùng

® Nhóm bạn bè: Tình bạn là dấu hiệu của sự trưởng thành, độc lập - giai đoạn thoát khỏi ảnh hưởng gia đình, những suy nghĩ ý kiến của những người bạn có thể tác động mạnh đến sự lựa chọn sản phẩm và nhãn hiệu

22

Trang 23

sản phẩm ở lứa tuôi thiếu niên Người dùng tìm kiếm những thông tin về sản phâm từ những người bạn mà họ cảm thấy tương đồng về quan điểm

¢ Nhóm cùng làm việc: Họ gặp gỡ nhau hăng ngày, thường xuyên trao đôi nhu cầu sở thích và đặc biệt là thông tin về các sản phẩm, các nhãn hiệu

ma ho quan tam

¢ Nhom x4 héi chính thức: Nhà xã hội chính thức có thê tác động đến việc

lựa chọn sản phâm của các thành viên trong nhóm vì họ muốn thích nghỉ với nhóm Họ có thể bàn luận, đánh giá về những sản phẩm và dịch vụ mà

họ biết, nghe thấy hay đã mua VD: hội những người chơi tennis họ có thê là mục tiêu của những cửa hàng bán dung cu thé thao, quan ao thé thao

b Nhóm tham khảo Khái niệm: Là một nhóm người hay cá nhân mà thái độ, hành vi của họ được người khác coi như là chuẩn mực cho thái độ hành vi của mình

Lý do chấp nhận ảnh hưởng của nhóm tham khảo:

e© Tìm kiếm thông tin: Người tiêu dùng luôn nhận thức được rằng kiến thức của họ về sản phâm luôn thiếu sót và cần được nâng cao vì thế họ tìm kiếm nguồn thông tin từ nhóm tham khảo

¢ Tim kiém loi ích riêng: Mang lại cho họ những phần thưởng hoặc tránh sự trừng phạt hoặc họ tuân theo khi nhận thấy hành vi của họ được quan tâm

và được sự chủ ý từ người mà họ yêu thích

se Lý do biểu thị giá trị: Cho mọi người nhận thay gia tri ban than va dé cao cái tôi của mình

c Gia đình

Ví dụ điển hình:

Phụ nữ trong gia đình truyền thống thường chỉ đóng vai trò nội trợ, hiện nay phần lớn phụ nữ có trình độ học vấn cao, có công việc làm trong xã hội, đảm

nhiệm vai trò người mang một phần thu nhập về cho gia đình Lợi tức của các gia

đình có hai vợ chồng củng đi kiếm tiền gia tăng kéo theo việc tiêu sắm nhiều

hơn, sử đụng hàng có chất lượng hơn

d Giai tầng xã hội

Khái niệm: Là một nhóm bao gồm những người có những địa vị tương đương trong một xã hội Một xã hội phân hoá thành nhiều giai tầng

23

Trang 24

Giai tầng xã hội và hành vi tiêu dùng: Họ có khuynh hướng cư xử giống nhau kế cả hành vi tiêu đùng, họ có những sở thích tương tự về sản phẩm, dịch

vụ về việc chọn nhãn hiệu, về những nơi họ thường đến mua sắm VD: những

người ở tầng lớp cao nhiều tiền thích mua xe hơi sang trọng như Mercedes, đi ăn

ở những nhà hàng sang trọng

Bài báo 2 (yếu tô xã hội): Hành vi mua hàng - Thương mi điện từ:

Các bài đăng, hình ảnh, hoặc video về sản phẩm hoặc địch vụ có thê lan truyền rộng rãi trên các nên tảng xã hội như Facebook, Instagram, Twitter và

Tiktok Sự lan truyền này có thé tao ra sự quan tâm và kích thích ham muốn sở

hữu của người tiêu đùng Khi người dùng thấy một món hàng thú vị hoặc hấp dẫn

trên mạng xã hội, họ có thê quyết định mua ngay lập tức mà không cần xem xét

kỹ lưỡng hoặc lập kế hoạch trước Sự phổ biến của quảng cáo (một phần không

nhỏ dựa vào sức ảnh hưởng của các Influencer đại diện quảng cáo) trên mạng xã

hội và tương tác xã hội cũng tạo nên sự kích thích điều nảy thúc đây hành vi mua

sắm của con người

Bài báo 3 (yếu tô thực trạng): Thực trạng và các nhân tổ ảnh hướng đến việc

sử dụng E-Marketing tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố

Đà Nang

© Tom tat

Xuất hiện cùng với sự ra đời của thương mại điện tử, E- Marketing (Marketing điện tử) đang đóng một vai trò quan trọng trong việc quảng bá và thu

hút khách hàng không chỉ ở các doanh nghiệp thương mại điện tử mà ngay cả đối

với doanh nghiệp truyền thống Đơn giản vì E- marketing là công cụ hiệu quả và

nhanh chóng nhất giúp đoanh nghiệp và sản phâm của doanh nghiệp tiếp cận

được với người tiêu dùng toàn thế giới Mặc dù, thương mại điện tử luôn gắn liền

với toàn cầu hóa, tuy nhiên mỗi phân đoạn thị trường vẫn có đặc trưng tiêu dùng

riêng, đòi hỏi một chiến lược Marketing riêng, cho nên vẫn cần có các nghiên

cứu cho các phân đoạn thị trường cụ thể Bài báo này được thực hiện nhằm mục

đích tìm hiểu thực trạng doanh nghiệp vừa và nhỏ khi ứng dụng Marketing điện

tử và từ đó chỉ ra các nhân tố chính tác động đến việc ứng dụng công cụ này trên

dia ban Da Nẵng

° Van dé

Theo thống kê của Sở Kế hoạch và Đầu tư hiện nay trên địa bàn thành phố

Đà Nẵng có hơn 12.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa (chiếm 98% tổng số đoanh

nghiệp đang hoạt động) với tổng vốn đăng ký gần 64.000 tỷ đồng Trong thời kì

24

Trang 25

hội nhập, với quy mô doanh nghiệp ngày cảng tăng bên cạnh đó là sự cạnh tranh

gia tăng khiến các doanh nghiệp không thê thờ ơ với việc sử dụng các phương

tiện điện tử và Internet vì nó mang lại lợi ích to lớn đối với các doanh nghiệp

trong việc cạnh tranh, cũng như đưa sản phẩm tới gần hơn với khách hàng Vấn

đề đặt ra là vì sao đứng trước hiệu quả lợi ích mà E-Marketing mang lại vẫn có

nhiều doanh nghiệp chưa ứng dụng? Và đối với các doanh nghiệp đã ứng dụng

thi liệu rằng họ đã sử dụng hiệu quả E-Marketing hay chưa?

s Thực trạng:

Qua kết quả khảo sát thực tế mà tác giả đã thực hiện đối với 44 doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng cho thấy thực trạng chung

của các doanh nghiệp khi ứng dụng Marketing điện tử chính là:

- _ Doanh nghiệp chỉ thực hiện E-Marketing ở mức độ giản đơn

- Chưa có sự đầu tư công nghệ, đội ngũ nhân viên chưa được đảo tạo bài bản về nghiệp vụ E-Marketing (32,2% nhân viên làm đúng chuyên ngành)

- Doanh nghiệp quản lý Website còn khá yếu kém (thiếu cán bộ chuyên trách)

- _ Lãnh đạo chưa nhận thức được tầm quan trọng của công tác E-Marketing thì việc triển khai, phát triển chỉ được thực hiện một cách hời hợt

Bài báo 4 (yếu tô thực trạng): Ảnh hướng của thương mụi điện từ đến hành vỉ

của người tiêu dùng sau đại dịch Covid-19

Đại dịch Covid-I9 đã làm thay đổi thói quen mua sắm hàng hoá và dịch

vụ của người tiêu dùng, chuyển từ mua sắm truyền thông là chủ yếu sang thực

hiện cả mua sắm truyền thống và mua sắm trực tuyến Người tiêu đùng có thể sử

dụng nhiều kênh mua sắm khác nhau để tiêu dùng các mặt hàng khi có nhu câu

Bên cạnh đó, tỷ lệ sử dụng internet của người dân tăng cao, nền tảng thương mại

điện tử phát triển sẽ giúp các doanh nghiệp tăng doanh số bán hàng của mình

Nhiều doanh nghiệp thương mại đã tận dụng cơ hội trong dịch bệnh dé tang

doanh thu đặc biệt là các dịch vu bán lẻ, dịch vụ gọi xe và dé an công nghệ Day

là những lĩnh vực mà nhu cầu của người tiêu dùng tăng cao trong bối cảnh giãn

cách xã hội

Một số vẫn đề, thực trạng mà khách hàng khi mua hàng trực tuyến phải đối điện: Theo khảo sát của Cục Thương mại và Kinh tế số thì nhiều trở ngại đã

25

Ngày đăng: 03/07/2024, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w