Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHI DẠY-HỌCCADAOTRONGNGỮVĂN10THEOHƯỚNGTÍCHHỢPVÀTÍCHCỰC Chuyên ngành: LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌCVĂN TIẾNG VIỆT Mã số: 60.14.10 LUẬNVĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Hữu Bội THÁI NGUYÊN – 2007 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHI DẠY-HỌCCADAOTRONGNGỮVĂN10THEOHƯỚNGTÍCHHỢPVÀTÍCHCỰCLUẬNVĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2007 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn QUY ƯỚC VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất bản SGK : Sách giáo khoa PPGD : Phương pháp giảng dạy THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học cơ sở Tr : Trang VHDG : Vănhọc dân gian VHV : Vănhọc viết Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mục lục Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Mục đích nghiên cứu 11 4. Đối tượng nghiên cứu 11 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 11 6. Phương pháp nghiên cứu 12 7. Giả thuyết của luậnvăn 12 8. Bố cục của luậnvăn 12 Nội dung 13 Chương 1: Cơ sở lý luận của việc dạy-họccadaotheohướngtích hợp, tíchcực 13 1.1. Dạyhọccadaotheo cách tiếp cận từ đặc trưng của thể loại cadao 13 1.1.1. Vận dụng thi pháp cadao vào dạyhọccadao 13 1.1.2. Đổi mới phương pháp dạy-họccadao 26 1.1.3. Những ưu điểm của dạyhọccadaotheohướng thi pháp 34 1.1.4. Những hạn chế của dạyhọccadaotheohướng thi pháp 36 1.2. Quan điểm tíchhợpvàdạy-họccadaotheohướngtíchhợp 37 1.2.1. Quan điểm tíchhợptrongdạy-họcNgữvăn 37 1.2.2. Nội dung tíchhợptrongdạy-họcNgữvăn ở THPT 39 1.2.3. Vận dụng nội dung tíchhợptrongdạy-họccadao ở lớp 10 43 1.3. Quan điểm tíchcựcvà nội dung dạy-học cadaotheohướngtíchcực 45 1.3.1. Quan điểm tíchcựctrongdạy-họcNgữvăn 45 1.3.2. Nội dung tíchcựctrongdạy-họcNgữvăn ở THPT 45 1.3.3. Vận dụng phương pháp dạyhọctíchcựctrongdạy-họccadao ở lớp 10 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 2: Tổ chức dạy-họccadao ở lớp 10theohướngtích hợp, tíchcực 50 2.1. Việc thực thi chương trình và SGK Ngữvăn10 ở phần cadao 50 2.1.1. Nhận thức của giáo viên về dạyhọctheohướngtíchhợptíchcực 50 2.1.2. Việc thực thi của giáo viên ở giờ dạycadao 53 2.2. Chương trình và SGK Ngữvăn10 56 2.2.1. Một số vấn đề chung về chương trình và SGK mới 56 2.2.2. Chương trình và SGK Ngữvăn10 58 2.3. Tổ chức dạy-họccadao ở Ngữvăn10theohướngtích hợp, tíchcực 59 2.3.1. Dạycadaotheohướngtíchhợp 59 2.3.1.1. Tíchhợpvà Tập làm văn 59 2.3.1.2. Tíchhợp với tiếng Việt 60 2.3.2. Dạyhọccadaotheohướngtíchcực 60 Chương 3: Thiết kế thể nghiệm 68 3.1. Mục đích thể nghiệm 68 3.2. Nội dung thể nghiệm 68 3.3. Đối tượng thể nghiệm 70 3.4. Thiết kế bài học 70 3.5. §¸nh gi¸ thiÕt kÕ thÓ nghiÖm 89 Kết luận 90 Tài liệu tham khảo 93 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sÜ Hoàng Hữu Bội - người thầy đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm luận văn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, Phòng đào tạo - Nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn 1 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Đề tài này được chọn từ yêu cầu giải quyết tiếp vấn đề dạyhọc tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại Vấn đề giảng dạy tác phẩm vănhọctheo đặc trƣng thể loại là một vấn đề không mới. Đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này. Những năm đầu thập kỷ bẩy mƣơi của thế kỷ XX ta có thể nói đến cuốn sách “Vấn đề giảng dạy tác phẩm vănhọctheo đặc trƣng loại thể” của GS Trần Thanh Đạm chủ biên (NXB Giáo dục, H, 1971). Trong công trình này, những ngƣời viết đã chỉ ra những đặc điểm cơ bản của từng loại thể và phƣơng pháp dạytheo đặc trƣng loại thể. Đây là những đóng góp quan trọngtrong công việc định hƣớng dạyhọc tác phẩm văn chƣơng trong nhà trƣờng. Thế nhƣng ở công trình này, các tác giả mới chỉ chú ý đến các thể loại vănhọc thành văn còn các thể loại của vănhọc dân gian, trong đó có cadao thì chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ. Mặc dù chúng ta đều biết rằng vănhọc dân gian cũng đƣợc phân ra các thể loại (tự sự trữ tình, kịch). Dạy một tác phẩm vănhọc dân gian cũng nhƣ dạy một tác phẩm văn chƣơng, nhƣng đây là một bộ phận có những đặc điểm riêng. Cũng là thể loại trữ tình nhƣng ngoài những đặc điểm của trữ tình nói chung thì trữ tình dân gian còn có những đặc điểm riêng. Vì vậy không thể không bàn đến dạyhọc tác phẩm vănhọc dân gian theo thể loại. Các nhà nghiên cứu đã bàn đến vấn đề dạyhọc tục ngữ, ca dao, truyện dân gian ở trung học phổ thông (THPT). Song vấn đề dạyhọccadaotrong sách giáo khoa Ngữvăn10 (xuất bản năm 2006) thì chƣa có một công trình nào đề cập đến một cách công phu và có hệ thống. Đề tài này nhằm góp thêm một tiếng nói vào lý luận về dạyhọc tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng thể loại mà những ngƣời đi trƣớc đã đặt ra. 2 1.2. Đề tài này còn được lựa chọn từ thực tiễn dạyhọccadaotrong sách Ngữvăn10 hiện nay ở trường THPT theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạyhọc Hiện nay nền giáo dục nƣớc ta đang thực thi việc đổi mới chƣơng trình, SGK các cấp học. Năm học 2006 - 2007, SGK Ngữvăn10 mới chính thức đƣa vào dạyhọc đại trà trên toàn quốc. Trong cuốn SGK “Văn học 10, tập 1” (Sách chỉnh lý hợp nhất) NXB Giáo dục, 2000 có hai chùm bài ca dao: Những câu hát thân thân; Những câu hát tình nghĩa. Cho đến năm 2006 SGK “Ngữ văn 10” (sách cơ bản) lại gộp hai chùm bài cadao Những câu hát thân thân; Những câu hát tình nghĩa thành chùm Cadao than thân yêu thương, tình nghĩa và có thêm một chùm Cadao hài hước. Trong quá trình thực hiện chƣơng trình SGK mới, giáo viên vàhọc sinh không phải không gặp những khó khăn nhất định. Trong đợt thực tế sƣ phạm vừa qua, chúng tôi đã chú ý tìm hiểu việc dạyhọccadaotrong sách Ngữvăn10 ở một số trƣờng phổ thông. Chúng tôi nhận thấy, trên thực tế việc dạycadao trƣờng THPT đã có nhiều thuận lợi (đa số học sinh yêu thích cadao vì thể loại này có đặc điểm giản dị, dễ hiểu) song điều đó không có nghĩa là việc dạyhọccadao đã đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn. Trong những giờ học đó vẫn có những bài học đƣợc khai thác giống nhƣ bài học ở các thể vănhọc thành văn. Giáo viên chỉ phân tích một cách cô lập trên văn bản ngôn từ mà không đặt tác phẩm vào môi trƣờng vănhọc dân gian, thời điểm phát sinh… để khai thác. Hoặc có bài lại dạytheo cách “diễn nôm ca dao”, làm phức tạp hoá sự giản dị dễ hiểu của ca dao. Vấn đề dạyhọccadaotheo hƣớng tíchhợpvàtíchcực là vấn đề mới mẻ. Nhiều giáo viên lúng túng khi thực thi điều này. Dạyhọccadao nhƣ thế nào để thực hiện đƣợc nguyên tắc tíchhợpvà lôi cuốn đƣợc học sinh vào hoạt động liên tƣởng, tƣởng tƣợng, sáng tạo? Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Dạy -họccadaotrongNgữvăn10theohướngtíchhợpvàtích cực”, nhằm góp một tiếng nói giải quyết khó khăn cho ngƣời đứng lớp trong đó có chúng tôi. 3 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Nâng cao hiệu quả dạyhọcvăn nói chung, dạyhọccadao nói riêng là công việc đầy khó khăn thử thách đối với không chỉ độ ngũ giáo viên đứng lớp mà còn đối với các nhà chuyên môn, các nhà nghiên cứu. Trong số những tài liệu chúng tôi có đƣợc, vấn đề phân tích, bình giảng cadaovàdạyhọccadao đã đƣợc đặt ra và giải quyết ở những công trình sau: * Cuốn sách “Những đặc điểm thi pháp của các thể loại vănhọc dân gian” của GS Đỗ Bình Trị, NXB Giáo dục, 1999 đề cập tới mục đích, ý nghĩa của việc nghiên cứu thi pháp thể loại: “Thể loại đƣợc gọi là đơn vị cơ sở của vănhọc dân gian và là điểm xuất phát tất yếu của công việc nghiên cứu vănhọc dân gian. Và mỗi thể loại vănhọc dân gian có cách nói riêng của nó. Thi pháp thể loại chính là cách nói riêng ấy. Có nắm đƣợc thi pháp thể loại mới có kh¶ “giải mã” các tác phẩm thuộc thể loại”. Tác giả cũng chỉ rõ, trong nhà trƣờng “việc nghiên cứu thi pháp thể loại giúp ngƣời giáo viên không những có khả năng tự mình hiểu đúng, hiểu sâu hơn các tác phẩm vănhọc dân gian trong chƣơng trình, mà có khả năng hoàn thiện hệ thống thao tác phân tích tác phẩm nhằm luyện tập cho học sinh cách đọc - hiểu tác phẩm ngay chính trong quá trình các em đƣợc hƣớng dẫn tìm hiểu tác phẩm”. Nhƣ vậy ở đây một lần nữa tác giả lại nhấn mạnh tới vai trò của thi pháp thể loại, coi nó là chìa khoá giúp cho ngƣời giáo viên mở cánh cửa vănhọc dân gian trong nhà trƣờng. Cũng xuất phát từ đó khi đề cập đến những đÆc điểm thi pháp của cadao tác giả cho rằng: sự tổng hoà của những đặc điểm thi pháp những nhân vật trữ tình, những hoàn cảnh điển hình trongca dao, kết cấu ca dao, hệ thống hình ảnh và ngôn ngữ, thể thơ và sự vận dụng các thể thơ trongcadao đã tạo nên một phong cách chung bền vững của cadao truyền thống. 4 * Cuốn “Bình giảng ca dao” của nhà nghiên cứu VHDG Hoàng Tiến Tựu (NXB Giáo dục 1992) có nói về “Công việc bình giảng ca dao” nhƣ sau: - Một bài cadao đƣợc chọn để bình giảng phải có ít nhất ba điều kiện sau đây: Thứ nhất, phải là một bài cadao hay, có giá trị thực sự về nội dung và nghệ thuật, đồng thời phải có vấn đề, có chỗ để bình giảng, đánh bình giảng. Thứ hai, phù hợp với khả năng và sở trƣờng của ngƣời bình giảng. Thứ ba, phù hợp với nhu cầu thị hiếu ngƣời nghe, ngƣời đọc (tr.15). - Mục đích của việc bình giảng cadao nói riêng cũng nhƣ việc nghiên cứu vănhọc dân gian nói chung, không phải chủ yếu là chứng minh cho cái chung và sự giống nhau. Càng không phải chỉ là nhƣ thế (mặc dù điều này cũng cần thiết), mà chủ yếu là tìm tòi, phát hiện và lý giải những cái riêng, những nét đặc thù, độc đáo, trong sáng tác dân gian của từng dân tộc, từng địa phƣơng, từng thời kỳ lịch sử, cũng nhƣ cái riêng của từng tác phẩm cụ thể (tr.9). - Ngƣời làm cadao cũng nhƣ ngƣời làm thơ, biến ý thành tứ ngƣời bình giảng cadaovà thơ phải dựa vào tứ mà tìm ra ý, và khi đã hiểu rõ và nắm vững đƣợc chủ ý (hay chủ đề) của tác giả rồi, ngƣời bình giảng mới có điều kiện và cơ sở chắc chắn để tiến hành công việc bình giảng và bình luận, khen chê bài cadao hay bài thơ một cách kỹ càng, chính xác và tinh tế (tr.28). -Trongca dao, ngoài mối quan hệ giữa ý và tứ, còn mối quan hệ giữa tình và tứ, sự và tình, đều là mối quan hệ quan trọng mà ngƣời bình giảng không thể quan tâm chú ý (tr.30). - Muốn hiểu đúng, hiểu rõ, hiểu sâu sắc và thấu đáo một bài cadao phải bám sát vào từ ngữ của nó, thông qua từ ngữ để tìm ra ý, tứ, sự, tình ở trong đó. Và sau khi nắm đƣợc ý, tứ, sự, tình của toàn bài mới có điều kiện đầy đủ và chắc chắn để nhận rõ ý nghĩa đích thực (nghĩa trong bài) của các từ ngữ đã đƣợc tác giả sử dụng. Hiện tƣợng “ý tại ngôn ngoại” ở trongcadao không phải là hiếm (tr.34). [...]... lun ca vic dy - hc cadaotheo hng tớch hp, tớch cc Chng 2: T chc dy - hc cadao lp 10theo hng tớch hp, tớch cc Chng 3: Thit k th nghim dy cadao Ng vn 10 12 Phn ni dung Ch-ơng 1 Cơ sở lý luận của việc dạy- học cadao theo HƯớngTích hợp, tíchcực 1.1 Dy hc cadaotheo cỏch tip cn t c trng ca th loi cadao 1.1.1 Vn dng thi phỏp cadao vo dy hc cadao ti ny phi lm sỏng t hai vn : - Dy cadao theo. .. trong phn li v trong s biu din, s dng thc t ca bi ca dao) 6 5 i tng tr tỡnh ca bi cadao l gỡ? Hay l bi cadao l li trao i by t vi ai? Ngi y nh th no? (Vn xỏc nh i tng tr tỡnh trc tip hay giỏn tip, chung hoc riờng ca mi bi ca dao) 6 Ni dung ca bi cadao l gỡ? (Hay l bi cadao núi v nhng iu gỡ?) Vn xỏc nh ni dung truyn t, phụ din ca bi cadao 7 Ch th bi cadao l gỡ? (Hay vn ch yu ca bi cadao mun núi... hc cadaotrong SGK Ng vn 10theo yờu cu mi ca chng trỡnh va c thc hin C th l hot ng ca giỏo viờn v hc sinh trong gi hc cỏc chựm cadao lp 10 THPT theo hng tớch hp v tớch cc 5 Nhim v nghiờn cu a Nghiờn cu trờn bỡnh din lý thuyt Tỡm hiu khỏi nim ca dao, c im thi phỏp ca dao, cỏch tip cn cadaotheo thi phỏp th loi Tỡm hiu lớ thuyt v tớch hp, tớch cc trong dy hc Ng vn b Tỡm hiu thc tin dy hc cadao trong. .. phỏp cadao ly t cun Thi phỏp cadaoca GS - TS Nguyn Xuõn Kớnh v c ly lm mt trong nhng c s lý thuyt cho lun vn ny * V ngụn ng trongcadao Dy hc cadaotheo c trng th loi l bt u t vic giỳp hc sinh nhn bit v cm th c v p ca ngụn ng cadao T ú m bit vn dng vo vic lm vn biu cm trong to lp vn bn hoc dựng cadao lm c liu soi t cho c im ca Ting Vit (tớch hp vi hai phõn mụn Lm vn v Ting Vit) 13 Cadao kt... Ch Ngụn ng cadao Vit Nam ó tr nờn nhng viờn ngc quý úng ỏnh trong kho tng vn hc dõn gian ca dõn tc Cú th núi ngụn ng cadao ó k tc phỏt huy nhng c im ngụn t tuyt vi ca Ting Vit [4; tr 24 - 28] * V kt cu trong ca daoCadao cú kt cu rt c trng, vỡ vy dy hc cadao t thi phỏp l giỳp hc sinh nm c nhng cỏch kt cu cacadao T ú vn dng nú vo núi v vit nhng lỳc cn thit (tớch hp) Kt cu ca vn bn cadao rt a dng,... ging mt s bi cadao hay trong kho tng cadao dõn ca Vit Nam Trong tng s 48 bi cadao tuyn chn, cú 8 bi c dy trong chng trỡnh THCS, THPT * Cun Thi phỏp ca daoca nh nghiờn cu vn hc dõn gian Nguyn Xuõn Kớnh (NXB Giỏo dc KHXH - H Ni 1992), l cụng trỡnh nghiờn cu v c im thi phỏp cadao c truyn ca ngi Vit Tỏc gi ó khỏi quỏt c im thi phỏp cadao nh sau: Xột v mt thi phỏp, bờn cnh nhng im ging th ca cỏc tỏc... ngoi ca ngi nghe m tỏc ng mnh m n h Cho nờn cỏc t lỏy l cỏc cụng c to hỡnh rt c lc ca vn hc, nht l th caTrongcadao cỏc i t nhõn sinh v i t phim ch c s dng vi mt cao, lm rừ thờm sc thỏi dõn gian riờng bit cacadao i t nhõn xng bc l rừ rng ch th tr tỡnh ca bi cadao ú cú th l mt chng trai cụ gỏi, hoc cú th l li ca chung ca c hai ngi: chng nng, thip - chng, cụ mỡnh, anh - em, ụi ta Chng i thip cng theo. .. Bi cadao ra i trong hon cnh v trng hp no? (Vn xỏc nh c hon cnh lch s, cỏi khung thi gian ca tỏc phm) 2 Bi cadao c lu hnh sm nht v nhiu nht vựng no? (Vn xỏc nh quờ hng gc v a bn lu hnh ch yu ca tỏc phm) 3 Bi cadao thuc th loi no? (Vn xỏc nh c trng th loi v tiu th loi ca nú) 4 Ch th v nhõn vt tr tỡnh ca bi cadao l gỡ? Hay l bi ca daoca ai? Ngi y nh th no? (Vn xỏc nh ch th v nhõn vt tr tỡnh trong. .. ng H - huyn ng H - tnh Thỏi Nguyờn tỡm ra nhng vn cn gii quyt nhm nõng cao hiu qu gi dy c Th nghim s phm Thit k mt s giỏo ỏn cadaotrong chng trỡnh v dy th nghim 7 Gi thuyt ca lun vn Nu i mi dy hc nhng chựm cadaotrong Ng vn 10theo hng tớch hp, tớch cc cú c s lý lun v thc tin thỡ hiu qu, cht lng dy hc cadao s c nõng cao 8 B cc ca lun vn Ngoi phn m u, phn kt lun v th mc tham kho, lun vn ca chỳng... thng cm xỳc ca nú v nột cm hng dõn gian c th hin trong cỏc bi cadao y T nhng kin thc ny, cú th giỳp hc sinh bit vn dng vo vic to lp cỏc vn bn biu cm (tớch hp vi Lm vn) * V th th trongcadao Dy hc cadao t thi phỏp th loi cũn phi lm cho hc sinh nm c c im ca th th lc bỏt trongcadao cựng vi cỏc th th khỏc c cỏc tỏc gi dõn gian s dng bc l tỡnh cm trongcadao Vn biu cm luụn cn n õm vang ca nhc iu ngụn . của dạy học ca dao theo hướng thi pháp 36 1.2. Quan điểm tích hợp và dạy - học ca dao theo hướng tích hợp 37 1.2.1. Quan điểm tích hợp trong dạy - học Ngữ văn 37 1.2.2. Nội dung tích hợp trong. và SGK mới 56 2.2.2. Chương trình và SGK Ngữ văn 10 58 2.3. Tổ chức dạy - học ca dao ở Ngữ văn 10 theo hướng tích hợp, tích cực 59 2.3.1. Dạy ca dao theo hướng tích hợp 59 2.3.1.1. Tích hợp. Quan điểm tích cực trong dạy - học Ngữ văn 45 1.3.2. Nội dung tích cực trong dạy - học Ngữ văn ở THPT 45 1.3.3. Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy - học ca dao ở lớp 10 48 Số