Vận dụng nội dung tớch hợp trong dạy học ca dao ở lớp 10

Một phần của tài liệu Luận văn: DẠY - HỌC CA DAO TRONG NGỮ VĂN 10 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP VÀ TÍCH CỰC docx (Trang 49 - 51)

8. Bố cục của luận văn

1.2.3.Vận dụng nội dung tớch hợp trong dạy học ca dao ở lớp 10

Dạy học tớch hợp là chỳ ý gắn kết cỏc mụn học với nhau đảm bảo tớnh liờn mụn sao cho cỏc mụn học hỗ trợ lẫn nhau trỏnh trựng lặp, mõu thuẫn và tiết kiệm sức lực và thời gian. Trong mụn Ngữ văn tớch hợp, hệ thống văn bản sẽ khụng cũn là đối tƣợng dạy học của chỉ phõn mụn Văn mà “vừa là đối tượng chiếm lĩnh của hoạt động đọc văn, đồng thời là hỡnh mẫu văn bản để hỡnh thành tri thức, kỹ năng, nhận biết và tạo lập cỏc kiểu văn bản theo cỏc phương thức biểu đạt, vốn là đối tượng của phõn mụn Tập làm văn”. Nhƣ thế cỏc văn bản ca dao khụng chỉ là đối tƣợng của phõn mụn Văn mà cũn là ngữ liệu để hỡnh thành khỏi niệm đặc điểm văn biểu cảm. Qua ca dao cú thể thấy dấu hiệu cỏc biện phỏp tu từ, cho thấy đặc trƣng của phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật… trong Tiếng Việt.

44

Nhờ tớch hợp trong Ngữ văn mà học sinh cú thể thụng qua cỏc văn bản ca dao nắm đƣợc đặc trƣng phƣơng thức biểu đạt, từ đú rỳt ra biểu cảm là phƣơng thức biểu đạt chớnh của ca dao. Đõy là sự thuận lợi giỳp cỏc em trau dồi kiến thức cơ bản từ đú rốn luyện kỹ năng làm bài văn biểu cảm đồng thời biết cỏch đƣa cỏc yếu tố biểu cảm vào cỏc bài Tập làm văn.

Tớch hợp trong dạy học ca dao cũn biểu hiện khả năng gắn kết, đọc hiểu văn bản ca dao với nội dung cảm xỳc của hỡnh tƣợng, với nhõn vật trữ tỡnh, với thể thơ lục bỏt… Việc gắn kết này tạo khả năng liờn kết cỏc kiến thức cũ và mới một cỏch lụgic, cú hệ thống, giỳp cho học sinh cú thể nắm chắc bài hơn. Khơi gợi học sinh nhớ lại những bài ca dao đó học ở Ngữ văn 7, từ đú mà khắc sõu kiến thức cơ bản về ca dao bằng cỏch:

- Nhắc lại định nghĩa về ca dao trong sỏch giỏo khoa Ngữ văn 7 và Ngữ văn 10.

- Nờu ra đặc điểm thể loại của ca dao về mặt nội dung. - Nờu ra đặc điểm thể loại của ca dao về mặt nghệ thuật.

Tớch hợp khụng chỉ trong phạm vi ba phõn mụn của Ngữ văn mà cũn tớch hợp cỏc kiến thức chứa đựng cỏc vấn đề xó hội, lịch sử, văn hoỏ… theo nguyờn tắc “gắn nội dung của sỏch giỏo khoa với thực tiễn cuộc sống nhƣng khụng làm cho việc học tập trở nờn nặng nề”. Ca dao phản ỏnh và biểu hiện đời sống tõm hồn dõn tộc, đồng thời cũn là kho tàng tri thức xó hội, lịch sử, văn hoỏ, cho nờn dạy học ca dao cú thể gợi nhắc đến dấu ấn lịch sử, văn hoỏ, địa lý… Dạy học ca dao về tỡnh yờu quờ hƣơng đất nƣớc, con ngƣời hƣớng học sinh tới vẻ đẹp trong sỏng ấm ỏp tỡnh ngƣời trong đú, giỳp cho cỏc em thờm yờu quờ hƣơng đất nƣớc, tự hào với những nột đẹp văn hoỏ ngoài đời của dõn tộc…

45

Một phần của tài liệu Luận văn: DẠY - HỌC CA DAO TRONG NGỮ VĂN 10 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP VÀ TÍCH CỰC docx (Trang 49 - 51)