Nội dung thể nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn: DẠY - HỌC CA DAO TRONG NGỮ VĂN 10 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP VÀ TÍCH CỰC docx (Trang 74 - 76)

8. Bố cục của luận văn

3.2. Nội dung thể nghiệm

- Thể nghiệm hai chựm bài ca dao trong Ngữ văn 10

Vận dụng cỏc phƣơng phỏp dạy học tớch cực, tớch hợp vào việc thực nghiệm chựm bài Ca dao than thõn yờu thương tỡnh nghĩa và chựm bài Ca dao hài hước của SGK Ngữ văn 10 tập 1 (NXB Giỏo dục, 2006 - Chƣơng trỡnh chuẩn).

Ca dao than thõn yờu thƣơng tỡnh nghĩa gồm 6 bài, khi đƣợc giảng dạy giỳp học sinh cảm nhận đƣợc tiếng hỏt than thõn và lời ca yờu thƣơng tỡnh nghĩa của ngƣời bỡnh dõn trong xó hội phong kiến qua nghệ thuật đậm màu sắc dõn gian của ca dao. Trõn trọng vẻ đẹp tõm hồn của ngƣời lao động và yờu quý những sỏng tỏc của họ.

Ca dao hài hƣớc gồm 4 bài, giỳp học sinh cảm nhận đƣợc tiếng cƣời lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thụng minh, húm hỉnh của ngƣời bỡnh dõn cho dự cuộc sống của họ cũn nhiều lo toan, vất vả và bất hạnh trong cuộc sống.

69

- Trong chƣơng trỡnh Ngữ văn 10 cú hai chựm bài ca dao mà luận văn quan tõm nhằm phỏt huy việc dạy học theo hƣớng tớch hợp và tớch cực. Hƣớng dạy hai chựm bài ca dao là hƣớng dẫn học sinh tỡm hiểu từng bài ca dao về nội dung ý nghĩa và những đặc trƣng riờng về thể thơ, kết cấu, ngụn ngữ, hỡnh ảnh … Và để hiểu đỳng, hiểu sõu từng bài, nờn đặt nú vào hệ thống những bài ca dao tƣơng tự và đặt nú trong mụi trƣờng diễn xƣớng.

- Xuất phỏt từ đặc trƣng của sỏng tỏc ca dao

Dạy học ca dao theo phƣơng phỏp mới là tiếp cận, khỏm phỏ trờn hai mặt: cỏc yếu tố thi phỏp trong văn bản ngụn từ và cỏc yếu tố nằm ngoài văn bản (tức là tỡm đến cuộc sống thật của cỏc sỏng tỏc ca dao).

Với cỏch dạy mới này đó khắc phục những lối dạy cũ tiếp cận, phõn tớch ca dao chỉ dựa trờn bề mặt văn bản vẫn cũn tồn tại từ bấy lõu nay.

- Vận dụng phƣơng phỏp dạy học tớch hợp, tớch cực vào việc khỏm phỏ sỏng tỏc ca dao

Với thiết kế mới này nhằm tăng cƣờng hoạt động tớch cực giữa thầy - trũ. Ngoài hỡnh thức cõu hỏi trả lời cũn cú cỏc hỡnh thức khỏc nhƣ tỡm cỏc cõu ca dao cựng hệ thống cỏc yếu tố ngoài văn bản cú liờn quan đến tỡm hiểu cỏc sỏng tỏc ca dao, biểu diễn cỏc làn điệu dõn ca… Chớnh cỏc hoạt động này giỳp cho học sinh khỏm phỏ ca dao ở nhiều mặt chứ khụng chỉ ở mặt duy nhất là văn bản ngụn từ. Nhƣ vậy, phƣơng phỏp dạy học ca dao theo hƣớng tớch hợp, tớch cực đó tạo điều kiện để ngƣời học xỏc định đƣợc việc lấy học sinh làm trung tõm trong dạy học ca dao, ngƣời giỏo viờn chỉ đúng vai trũ hƣớng dẫn, khơi gợi.

Dạy học theo hƣớng tớch hợp, tớch cực làm cho học sinh thớch thỳ và nắm chắc bài hơn đồng thời dạy học theo phƣơng phỏp mới này giỏo viờn phải chuẩn bị giỏo ỏn rất cụng phu và học sinh cũng phải chuẩn bị bài trƣớc khi lờn lớp cũng kỹ càng hơn. Chớnh vỡ thế giờ dạy mang lại kết quả cao hơn.

70

Giỏo sƣ Phan Trọng Luận cú núi “Giỏo ỏn Văn mới khụng thể là bản đề cƣơng nội dung tiết giảng về cỏi hay cỏi đẹp của ỏng văn thầy tõm đắc mà là bản thiết kế việc làm của học sinh”.

Thực hiện nguyờn tắc trờn, chỳng tụi tiến hành xõy dựng bản thiết kế thử nghiệm dạy học bài “Ca dao than thõn, yờu thương tỡnh nghĩa” và “Ca dao hài hước”.

Một phần của tài liệu Luận văn: DẠY - HỌC CA DAO TRONG NGỮ VĂN 10 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP VÀ TÍCH CỰC docx (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)