Thiết kế bài học

Một phần của tài liệu Luận văn: DẠY - HỌC CA DAO TRONG NGỮ VĂN 10 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP VÀ TÍCH CỰC docx (Trang 76 - 101)

8. Bố cục của luận văn

3.4.Thiết kế bài học

Ca dao thõn thõn, yờu thương tỡnh nghĩa

I. Định hướng dạy học

- Dạy học ca dao từ đặc trƣng thể loại của nú. - Dạy học ca dao theo hƣớng tớch hợp và tớch cực.

1. Mục tiờu

- Cảm nhận đƣợc tiếng hỏt than thõn và lời ca yờu thƣơng tỡnh nghĩa của ngƣời bỡnh dõn trong xó hội phong kiến qua nghệ thuật đậm màu sắc dõn gian của ca dao.

- Đồng cảm với tõm tƣ của ngƣời lao động xƣa, trõn trọng vẻ đẹp tõm hồn và yờu quý sỏng tỏc của họ.

2. Chuẩn bị

2.1. Giỏo viờn

- Kiến thức: Giỏo viờn vận dụng kiến thức chung về văn học dõn gian, về ca dao để hƣớng dẫn học sinh hiểu cỏc giỏ trị nội dung và hỡnh thức của cỏc bài ca dao than thõn, yờu thƣơng tỡnh nghĩa trong SGK Ngữ văn 10 thụng qua phần giải quyết cỏc cõu hỏi đọc hiểu.

71

- Dạy tớch hợp: Gắn kết dạy học đọc - hiểu văn bản ca dao than thõn, yờu thƣơng tỡnh nghĩa với cỏc đặc trƣng biểu cảm trong ca dao, đặc tớnh dõn gian của ca dao, hỡnh thức thể loại ca dao. Liờn mụn đọc - hiểu với tiếng Việt và Làm văn.

- Dạy tớch cực: Lựa chọn và bổ sung hệ thống cõu hỏi đọc - hiểu từng bài cho học sinh và cả chựm bài ca dao than thõn, yờu thƣơng tỡnh nghĩa, trong hoạt động đàm thoại. Chuẩn bị một số lời giảng bỡnh về ca dao.

- Vận dụng phƣơng phỏp thảo luận kết hợp với đọc diễn cảm, trỡnh bày ý kiến theo nhúm.

2.2. Học sinh

- Đọc diễn cảm thuộc lũng cỏc văn bản ca dao than thõn, yờu thƣơng tỡnh nghĩa. Tỡm ý và trả lời cỏc cõu hỏi đọc - hiểu trong SGK.

- Tỡm thờm cỏc cõu ca dao khỏc cựng chủ đề than thõn, yờu thƣơng tỡnh nghĩa, cựng mụ tớp mở đầu, cỏc dị bản…

II. Tiến trỡnh dạy học

- Ổn định tổ chức. - Kiểm tra bài cũ. - Bài mới.

Việc 1: Đọc và tỡm hiểu phần tiểu dẫn

Gợi dẫn 1: Ca dao là gỡ? Ca dao khỏc dõn ca ở chỗ nào?

Yờu cầu:

+ Ca dao là lời thơ trữ tỡnh dõn gian thƣờng kết hợp với õm nhạc khi diễn xƣớng, đƣợc sỏng tỏc nhằm diễn tả thế giới nội tõm của con ngƣời.

+ Dõn ca là những sỏng tỏc kết hợp lời và nhạc. Ca dao là lời thơ của dõn ca.

72

Gợi dẫn 2: Thể loại ca dao cú đặc trƣng gỡ về nội dung và nghệ thuật?

Yờu cầu:

+ Nội dung: Ca dao diễn tả đời sống tõm hồn, tƣ tƣởng, tỡnh cảm của nhõn dõn trong cỏc quan hệ gia đỡnh, xó hội, đất nƣớc.

+ Nghệ thuật: Phần lớn ca dao đặt theo thể lục bỏt, ngụn ngữ gần với lời núi hàng ngày giàu hỡnh ảnh biểu tƣợng, so sỏnh, ẩn dụ, diễn đạt bằng một số cụng thức mở đầu.

Việc 2: Đọc - hiểu văn bản

1. Đọc - hiểu cấu trỳc văn bản

Gợi dẫn 3: Tại sao 6 bài ca dao lại cú thể đặt chung trong một văn bản ca dao than thõn, yờu thƣơng tỡnh nghĩa? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong mỗi bài lại cú chủ đề riờng, hóy chỉ ra và xỏc định giọng điệu của mỗi bài?

Yờu cầu:

- Bởi sỏu bài ca dao đều chung đề tài về tỡnh cảm con ngƣời: than thõn, yờu thƣơng tỡnh nghĩa. Trong đú:

+ Bài 1, 2: Bài ca than thõn, giọng xút xa thụng cảm

+ Bài 3: Vừa than thõn vừa tỡnh nghĩa giọng chua xút, tha thiết mónh liệt. + Bài 4, 5, 6: Bài ca yờu thƣơng tỡnh nghĩa, giọng tha thiết, lắng sõu.

2. Đọc - hiểu nội dung văn bản

Bài 1, 2

Gợi dẫn 1: Hai bài ca dao than thõn đều mở đầu bằng “thõn em nhƣ…”. Hóy cho biết ngƣời than thõn là ai? Ở đõy họ than thở về điều gỡ? Giói bày tõm tỡnh gỡ?

73

Yờu cầu:

- Cụ gỏi trong bài 1 là một ngƣời con gỏi mới lớn, đang ở “tuổi cập kờ” (tuổi lấy chồng). Cụ than thở về thõn phận bị phụ thuộc của ngƣời phụ nữ trong tỡnh yờu và hụn nhõn:

Thõn em nhƣ tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.

Trong xó hội phong kiến xƣa, ngƣời phụ nữ khụng cú quyền tự quyết định hạnh phỳc lứa đụi của mỡnh, thƣờng là “Cha mẹ đặt đõu con ngồi đấy”. Cụ gỏi ở đõy thổ lộ nỗi băn khoăn, lo lắng về tƣơng lai của mỡnh. Lời ca mang õm điệu xút xa, ngậm ngựi. Cụ gỏi cảm thấy thõn phận mỡnh sao mà mỏng manh, chụng chờnh (như tấm lụa đào) và mỡnh nhƣ một thứ hàng đƣợc đem ra bỏn (phất phơ giữa chợ). Cụ lo lắng, băn khoăn về ngƣời chồng tƣơng lai của mỡnh (biết vào tay ai).

- Cũn cụ gỏi ở bài 2 thỡ lại than thở về hỡnh thức bề ngoài thua thiệt, đen đỳa của mỡnh:

Thõn em nhƣ củ ấu gai

Ruột trong thỡ trắng vỏ ngoài thỡ đen.

Gợi dẫn 2: Qua lời than của hai cụ gỏi, ta vẫn thấy đƣợc nột đẹp ở họ. Đú là nột đẹp gỡ và nú đƣợc ẩn chứa trong lời than thõn nhƣ thế nào?

Yờu cầu:

Qua lời than của hai cụ gỏi, ta vẫn thấy đƣợc nột đẹp ở họ. Cả hai cụ đều thực sự cú ý thức về giỏ trị, nhõn phẩm của mỡnh và đều cú nhu cầu làm chủ bản thõn mỡnh khi bƣớc vào tuổi lấy chồng.

- Cụ gỏi ở bài 1 thấy mỡnh nhƣ tấm lụa đào là chứng tỏ cụ ý thức rất rừ về sắc đẹp và phẩm giỏ của mỡnh. Hỡnh ảnh tấm lụa đào tƣợng trƣng cho nhan sắc lộng lẫy và tuổi xuõn phơi phới của ngƣời con gỏi.

74

- Cũn cụ gỏi ở bài 2 thỡ cũng khẳng định mạnh mẽ giỏ trị, phẩm chất của mỡnh. Lời khẳng định ở đõy hồn nhiờn, chõn thật, rất đỏng yờu:

Ruột trong thỡ trắng vỏ ngoài thỡ đen. Ai ơi, nếm thử mà xem!

Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bựi.

Gợi dẫn 3: Từ hai bài trờn, chỳng ta cú thể thấy đƣợc những nột nghệ thuật đặc trƣng gỡ của ca dao?

Yờu cầu:

Từ hai bài trờn, ta thấy đƣợc những nột nghệ thuật đặc trƣng của ca dao: - Trƣớc hết là sự lặp lại mụ thức cõu mở đầu. Trong kho tàng ca dao truyền thống của ngƣời Việt, bộ phận núi về chủ đề than thõn của ngƣời phụ nữ chiếm một tỉ lệ rất lớn. Chỳng thƣờng đƣợc mở đầu bằng mụ thức cõu

quen thuộc: Thõn em như…, Em như…

- Trong ca dao thƣờng dựng lối so sỏnh, vớ von. Cỏc hỡnh ảnh so sỏnh, ẩn dụ đều đƣợc lấy từ cuộc sống đời thƣờng gần gũi của ngƣời bỡnh dõn: tấm lụa đào, củ ấu gai, hạt mưa rào, miếng cau khụ, giếng nước, con cỏ rụ, con hạc đầu đỡnh,…

- Ca dao thƣờng dựng thể thơ lục bỏt. Thể thơ này chiếm một tỉ lệ rất lớn trong ca dao cổ truyền vỡ cú khả năng diễn tả đƣợc mọi sắc thỏi tỡnh cảm của ngƣời bỡnh dõn, lại dễ thuộc, dễ nhớ nờn đƣợc lƣu truyền rộng rói. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 3

Gợi dẫn 1: Về kết cấu, cỏch diễn dạt ở bài ca này cú gỡ khỏc so với hai

75

Yờu cầu:

- Ở bài ca này khụng xỏc định rừ nhõn vật trữ tỡnh là ai. Tuỳ theo từng cỏch lý giải mà cú thể cho đú là lời của chàng trai hay cụ gỏi. Ở đõy thống nhất cỏch gọi chung là nhõn vật trữ tỡnh.

- Mụ thức “trốo lờn” (Trốo lờn cõy bƣởi hỏi hoa; Trốo lờn cõy gạo cao cao…) bộc lộ sự bối rối, quẩn quanh qua hành động.

Gợi dẫn 2: Đại từ phiếm chỉ “ai” dựng để núi về đối tƣợng nào? Biện phỏp nhõn cỏch hoỏ đƣợc sử dụng nhƣ thế nào? Giỏ trị biểu đạt thẩm mỹ của nú? Em cú nhận xột gỡ về hai cõu đầu?

Yờu cầu:

Đại từ phiếm chỉ “ai” chỉ những thế lực đó ngăn cản và chia rẽ tỡnh duyờn của họ.

- “Cõy khế” trở thành đối tƣợng trữ tỡnh để nhõn vật trữ tỡnh giói bày, than thở chớnh là than thở với lũng mỡnh.

Khế chua - lũng ngƣời chua xút càng khiến cho lời than thờm da diết, nóo nề.

- Hai cõu đầu là nỗi than thở cho mối duyờn tỡnh lỡ dở của nhõn vật trữ tỡnh.

Gợi dẫn 3: Hóy chỉ ra và phõn tớch nghệ thuật so sỏnh, ẩn dụ trong hai dũng 3, 4 để làm sỏng tỏ tỡnh nghĩa con ngƣời trong đú.( Hỡnh ảnh thiờn nhiờn súng đụi tƣợng trƣng cho ai?)

Yờu cầu:

Mặt trăng - mặt trời, sao Hụm - sao Mai tƣợng trƣng cho ngƣời con gỏi và ngƣời con trai trong tỡnh yờu.

+ Chỳ ý điệp từ “sỏnh với” và từ lỏy “chằng chằng”. Nờu giỏ trị biểu cảm của chỳng.

76

- “Sỏnh với”, “chằng chằng”, khẳng định dự phải xa cỏch nhƣng hai ta vẫn đẹp đụi, tƣơng xứng.

Từ sự tƣơng xứng giữa cỏc hỡnh ảnh cho thầy tỡnh cảm con ngƣời trƣớc sau nhƣ nhất, bền vững, thuỷ chung. Thiờn nhiờn vũ trụ là cỏi to lớn, vĩnh hằng thể hiện sự lớn lao, sõu nặng trong tỡnh cảm đồng thời biểu hiện, khẳng định sự thuỷ chung.

→ Mặt trời lặn, mặt trăng mọc, ỏnh sỏng mặt trời phản chiếu vào mặt trăng, sao Hụm và sao Mai vốn chỉ là một. Ở đõy, tỏc giả dõn gian đó lấy hỡnh ảnh thiờn nhiờn vĩnh cửu vụ tận, tƣơng xứng trong vũ trụ, dẫu cú đối lập về thời gian xuất hiện nhƣng chỳng luụn tựa bờn nhau, vĩnh hằng cựng nhau.

Gợi dẫn 4: Cõu hỏi tu từ trong cõu 5 cú ý nghĩa gỡ? Hỡnh ảnh trong cõu 6 cú gỡ độc đỏo?

Yờu cầu:

+ Thực chất, đú là tiếng gọi “mỡnh ơi” tha thiết, khẳng định tỡnh cảm nhớ thƣơng, son sắt của nhõn vật trữ tỡnh.

+ Hỡnh ảnh sao Vƣợt: sự cụ đơn, vụ vọng trong đợi chờ.

→ Nỗi nhớ khụng kỡm nộn đƣợc đó tuụn trào một cỏch tự nhiờn: hỏi mỡnh cú nhớ ta là khẳng định ta luụn nhớ mỡnh, khẳng định tỡnh yờu chung thuỷ của ta dẫu duyờn khụng thành. Sao Vƣợt, sao Hụm, sao Mai chỉ là một. Hành động “chờ trăng” thể hiện sự mũn mỏi, khắc khoải, đau xút vỡ lỡ duyờn tỡnh nhƣng cũng rất chung tỡnh. Đõy là một hỡnh ảnh đẹp, giàu chất thơ, mang vẻ đẹp tỡnh nghĩa con ngƣời.

Gợi dẫn 5: Em cảm nhận đƣợc điều gỡ qua bài ca dao này?

Yờu cầu:

Sự ấm ỏp tỡnh đời, tỡnh ngƣời lan toả từ niềm tin yờu vào sự thuỷ chung son sắt của tỡnh yờu đụi lứa.

77

Bài 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gợi dẫn 1: Dễ nhận thấy nhõn vật trữ tỡnh trong bài ca dao này là cụ gỏi. Em hỡnh dung nhƣ thế nào về tõm trạng của cụ?

Yờu cầu:

Nhõn vật trữ tỡnh trong bài ca dao này là một cụ gỏi. Cụ ta đang yờu và đang sống trong tỡnh cảnh xa cỏch ngƣời yờu và đõy là tõm trạng thƣơng nhớ ngƣời yờu và nỗi lo lắng, băn khoăn của cụ.

Gợi dẫn 2: Thƣơng nhớ vốn là tỡnh cảm khú hỡnh dung, nhất là trong tỡnh yờu. Vậy mà ở đõy tỡnh cảm đú đƣợc thể hiện rất sinh động, tinh tế, cụ thể mang tớnh nghệ thuật của ca dao. Em hóy chỉ ra và phõn tớch (Lối núi bằng hỡnh ảnh biểu tƣợng thể hiện nhƣ thế nào? í nghĩa?)

Yờu cầu:

+ Hỡnh ảnh “khăn”: vật trao duyờn, vật kỷ niệm, gợi nhớ “ngƣời đàng xa”, là vật quấn quýt bờn ngƣời con gỏi, cựng chia sẻ nỗi niềm thƣơng nhớ.

+ Điệp khỳc: Nỗi nhớ thƣơng triền miờn, da diết. Mỗi lần hỏi là một lần trào dõng khụn nguụi.

Gợi dẫn 3: Trạng thỏi vận động của “khăn” và “đốn” diễn tả điều gỡ?

Yờu cầu:

+ Trạng thỏi vận động trỏi chiều của “khăn”: tõm trạng ngổn ngang, trăm mối tơ vũ. Chiếc khăn xuất hiện trong khụng gian đa chiều, bộc lộ sự bồn chồn, thƣơng nhớ đến rơi nƣớc mắt của cụ gỏi.

+ Thanh điệu chủ yếu: thanh bằng

→ Nỗi nhớ thƣơng bõng khuõng, da diết đầy nữ tớnh.

78

Yờu cầu:

Chuyển từ “khăn” sang “đốn” chớnh là sự luõn chuyển từ khụng gian sang thời gian, cựng là sự chuyển biến thời gian từ “ngày” sang “đờm”. Hỡnh ảnh “đốn khụng tắt”: con ngƣời trằn trọc thõu đờm với nỗi nhớ thƣơng đằng đẵng.

Gợi dẫn 5: Cuối cựng là “đụi mắt” của chớnh cụ gỏi: nếu nhƣ những cõu hỏi dồn dập bờn trờn là hỏi “khăn”, hỏi “đốn” thể hiện qua biện phỏp ẩn dụ, nhõn hoỏ, thỡ “mắt” là hỡnh ảnh hoỏn dụ, gần nhất về cụ gỏi. Từ đú, cho thấy tõm trạng cụ gỏi cú sự chuyển biến nhƣ thế nào?

Yờu cầu:

Dƣờng nhƣ đến đõy, cụ gỏi khụng cũn kỡm giữ đƣợc tiếng lũng thổn thức của mỡnh nữa mà nỗi nhớ đƣợc trào dõng theo sự bộc lộ tự nhiờn trong thao thức trằn trọc: “mắt thƣơng nhớ ai, mắt ngủ khụng yờn”.

→ Giữa “đốn khụng tắt” và “mắt ngủ khụng yờn” cú sự hợp lý nhất quỏn và tự nhiờn. Mắt ngủ yờn sao đƣợc khi trong tõm trớ, hỡnh ảnh ngƣời thƣơng cứ hiện ra. Do đú mà thao thức, trằn trọc, mà “đốn khụng tắt”. Nhƣ vậy nỗi nhớ đƣợc núi đến liờn tiếp, dồn dập trong 10 cõu thơ bốn chữ. Cụ gỏi chỉ hỏi mà khụng cú lời đỏp. Thực ra lời đỏp nằm trong điệp khỳc “thƣơng nhớ ai”. Tất cả bắt nguồn từ tỡnh yờu chõn thành, tha thiết của cụ gỏi dành cho tràng trai…

Gợi dẫn 6: Hai cõu cuối cú gỡ khỏc lại so với 10 dũng đầu? Vỡ sao cụ gỏi lại phải lo lắng cho số phận của mỡnh, cho duyờn phận đụi lứa “khụng yờu một bề” trong khi tỡnh cảm nhớ thƣơng vẫn da diết, chỏy bỏng?

Yờu cầu:

Chuyển biến đột ngột từ thể vón sang thể lục bỏt kộo dài nhƣ thỏo bỏ những dồn nộn, tức tƣởi. Chớnh thể lục bỏt làm cho lời ca dao gần với những nỗi niềm của những cụ gỏi trong ca dao than thõn. Cụ lo lắng vỡ hạnh phỳc lứa đụi thƣờng bấp bờnh, bị ngăn trở, vỡ tỡnh yờu tha thiết khụng dẫn đến hụn nhõn. Vỡ thế tạo nờn nỗi lo sợ mờnh mụng.

79

* Chỉ với 10 dũng ngắn gọn, một cặp lục bỏt cuối bài, cỏc thủ phỏp nghệ thuật cựng cỏc cõu hỏi tu từ dồn dập đó diễn đạt thật tài tỡnh nỗi nhớ thƣơng bồn chồn lo lắng đến da diết khụn nguụi của cụ gỏi.

Gợi dẫn 7: Sau khi học song bài ca dao này, cảm nhận của em về hỡnh

ảnh cụ gỏi trong xó hội xƣa?

Yờu cầu:

Đú là vẻ đẹp tõm hồn của ngƣời con gỏi Việt Nam: khao khỏt yờu thƣơng và đƣợc yờu thƣơng, tỡnh cảm chõn thành đằm thắm trong tỡnh yờu.

Bài 5

Gợi dẫn 1: Cỏi hay của bài ca dao này là ở đõu? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đõy là lời của ai núi với ai? Điều đƣợc núi đến là điều gỡ? Núi nhƣ thế nào?

Yờu cầu:

Đõy là lời của cụ gỏi thầm núi với ngƣời yờu của mỡnh bằng cỏch thổ lộ ƣớc muốn.

Gợi dẫn 2: Ƣớc muốn của cụ gỏi đƣợc biểu hiện độc đỏo nhƣ thế nào? (đặt trong hệ thống những cõu ca dao cựng mụ tớp, “ƣớc gỡ” thể hiện điều gỡ; đặt trong những bài ca dao cựng núi về “cõy cầu” - tỡnh yờu thỡ “cầu dải yếm” cú gỡ đặc biệt?).

Yờu cầu:

Những bài ca dao mở đầu bằng “ƣớc gỡ” (Ƣớc gỡ em hoỏ ra dƣa…; Ƣớc gỡ anh hoỏ ra hoa) → ƣớc muốn chỏy bỏng của đụi lứa yờu nhau là đƣợc ở bờn nhau.

+ Mụ tớp cõy cầu: (cầu cành hồng, cầu mồng tơi…) → cầu dải yếm đặc biệt hơn bởi vỡ nú khụng phải là cỏi bờn ngoài đi mƣợn mà là vật thõn thiết gần gũi nhất của cụ gỏi. Nú thể hiện sự tỏo bạo nhƣng cũng rất trữ tỡnh, ý nhị, kớn đỏo của cụ gỏi. Cụ chủ động bắc cõy cầu trong sự ràng buộc khắt khe của lễ giỏo phong kiến, điều đú càng thể hiện tỡnh yờu chõn thành đằm thắm của cụ.

80

Gợi dẫn 3: Bài ca dao cú dị bản “ƣớc gỡ sụng rộng một gang”. Cỏch núi khỏc nhau cú khiến cho mục đớch biểu đạt của bài ca dao thay đổi khụng? Tại sao?

Yờu cầu:

“Rộng”, “hẹp” chỉ là cỏch núi: khoảng cỏch con sụng khụng hề thay đổi bởi đó cú hỡnh ảnh xỏc định đằng sau (một gang). Đú chỉ là cỏi cớ để cụ

Một phần của tài liệu Luận văn: DẠY - HỌC CA DAO TRONG NGỮ VĂN 10 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP VÀ TÍCH CỰC docx (Trang 76 - 101)