Phụ lục hai ba môn KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG DẠY NỐI TIẾP NĂM HỌC 20242025 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 Phụ lục hai ba môn KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG DẠY NỐI TIẾP NĂM HỌC 20242025 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 Phụ lục hai ba môn KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG DẠY NỐI TIẾP NĂM HỌC 20242025 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 Phụ lục hai ba môn KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG DẠY NỐI TIẾP NĂM HỌC 20242025 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 Phụ lục hai ba môn KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG DẠY NỐI TIẾP NĂM HỌC 20242025 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512
Trang 1Phụ lục II KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
Yêu cầu cần đạt
(2)
Số tiết (3)
Thời điểm (4)
Địa điểm (5)
Chủ trì (6)
Phối hợp (7)
Điều kiện thực hiện (8)
- Giải thích được một cách định tính sự tán sắc ánh sángMặt Trời qua lăng kính
- Vận dụng kiến thức về sự
thựchành Lý– Côngnghệ
GVbộmôn
GVCN
; HS
- Lăng kính gắn trên giá; đèn ánh sáng trắng có khehẹp; màn hứng chùm sáng; nguồn điện và dây nối; tấm kínhlọc sắc đỏ, sắc
Trang 2truyền ánh sáng, màu sắc ánh sáng, giải thích được 1
số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế
- Vẽ được ảnh qua thấu kính
- Thực hiện TN0 khẳng định được: Ảnh thật là ảnh hứng được trên màn; ảnh ảo là ảnhkhông hứng được trên màn
thựchành Lý– Côngnghệ
GVbộmôn
GVCN
; HS
Nguồn sáng; thấukính hội tụ, phân kỳ; đèn chiếu sáng; vật sáng bằng kính mờ hình chữ F; màn chắn; giá quang học; nguồn điện
thựchành Lý– Côngnghệ
GVbộmôn
GVCN
; HS
Nguồn sáng; vật sáng bằng kính
mờ hình chữ F; thấu kình hội tụ; màn chắn; giá quang học đồng
Trang 3trục; nguồn điện, dây nối.
từ gió, năng lượng từ sóng biển, năng lượng từ dòng sông)
- Nêu được một số biện pháp
sử dụng hiệu quả năng lượng
và bảo vệ môi trường
01 Tuần Khu vực
có sửdụngnănglượng táitạo củangườidân địaphương
GVbộmôn
GVCN
; HS
- Máy ảnh/ điện thoại; Phần mềm trình chiếu
- Khu vực tham quan trải nghiệm/điều tra gần trường
5 Stem trải nghiệm
- Nêu được ứng dụng của ethylic alcohol (dung môi, nhiên liệu, )
- Trình bày được tác hại của
thựchànhSinh –Hóa
Hộ giađình cóthiết bị
GVbộmôn
GVCN
; HS - Rượu; hoa quả;
đường; Bình thủytinh
- K.vực tham quan trải nghiệm/điều tra gần trường
Trang 4việc lạm dụng rượu bia chưng
- Vận dụng tính chất của acetic acid để ứng dụng trong đời sống như: loại bỏ cặn trong ấm đun nước
thựchànhSinh -Hóa
GVbộmôn
GVCN
; HS
- Hoa quả; rượu; đường; men; bình thủy tinh có nắp
GVbộmôn
GVCN
; HS
- Tr.hình 8.5/Sgk; Tiêu bản NST; kính hiển vi
2 Khối lớp: ; Số học sinh:……….
STT Chủ đề
(1)
Yêu cầu cầnđạt(2)
Sốtiết(3)
Thời điểm(4)
Địa điểm(5)
Chủ trì(6)
Phối hợp(7)
Điều kiệnthực hiện(8)1
2
Trang 5
3 Khối lớp: ; Số học sinh:……….
(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.
(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.
(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.
(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tại di sản, tại thực địa ).
(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.
(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.
(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG:
TỔ:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Trang 6Họ và tên giáo viên:
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 9
(Năm học 2024 - 2025)
I Kế hoạch dạy học
- Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện:
+ Công văn số: Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT, kèm tài liệu tập huấn ma
trận, đặc tả, SGK mới, và hướng dẫn bổ sung kiến thức môn KHTN
+ Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2021 quy định về đánh giá học sinh THCS, THPT Sau đây là một số
điểm mới trong đánh giá học sinh trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT) thực hiện từ năm học 2021-2022 đối với môn KHTN
+ Công văn 5636/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn mới về kế hoạch dạy học môn tích hợp Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý,Hoạt động Trải nghiệm, hướng nghiệp mới nhất vừa được Bộ giáo dục ban hành ngày 10/10/2023
+ Quyết định phân công công tác của Hiệu trưởng Trường TH&THCS
+ Kế hoạch giáo dục của đơn vị trường TH&THCS
Cá nhân tôi xây dựng Kế hoạch dạy học môn KHTN 9 như sau:
1.Phân phối chương trình:
1.1 Phân phối số tiết dạy theo phương án nối tiếp 3 môn
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SGK KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9
Trang 7Mở đầu (2% = 3 tiết) + Hoá học (31% = 43 tiết) + Vật lí (28% = 39 tiết) + Sinh học (25% = 35 tiết) + TĐBT (4% = 6 tiết) +
Số tuần thực hiện
2 Bài 1 Nhận biết 1 số dụng cụ…(Tiết 2).
3 Bài 1 Nhận biết 1 số dụng cụ…(Tiết 3).
CHƯƠNG I – NĂNG LƯỢNG CƠ HỌC (4% = 7 Tiết)
Trang 85 Bài 2 Động năng Thế năng (Tiết 2).
6 Bài 2 Động năng Thế năng (Tiết 3).
7 2 Bài 3 Cơ năng (Tiết 1).
3
9 2 Bài 4 Công và công suất (Tiết 1).
10 Bài 4 Công và công suất (Tiết 2).
13 2 Bài 6 Phản xạ toàn phần (Tiết 1).
14 Bài 6 Phản xạ toàn phần (Tiết 2).
15 3 Bài 7 Lăng kính (Tiết 1).
16 Bài 7 Lăng kính (Tiết 2).
5
5
17 Bài 7 Lăng kính (Tiết 3).
18 3 Bài 8 Thấu kính (Tiết 1).
Vật lý
19 Bài 8 Thấu kính (Tiết 2).
20 Bài 8 Thấu kính (Tiết 3).
6
21 1 Bài 9 Thực hành đo tiêu cực của thấu….
22 2 Bài 10 Kính lúp Bài tập thấu kính (Tiết 1).
23 Bài 10 Kính lúp Bài tập thấu kính (Tiết 2).
CHƯƠNG III – ĐIỆN (7% = 10 Tiết)
24 3 Bài 11 Điện trở Định luật Ohm (Tiết 1).
Vật lý
7
25 Bài 11 Điện trở Định luật Ohm (Tiết 2).
26 Bài 11 Điện trở Định luật Ohm (Tiết 3).
27 3 Bài 12 Đoạn mạch nối tiếp, song …(Tiết 1)
28 Bài 12 Đoạn mạch nối tiếp, song …(Tiết 2)
Trang 930 3 Bài 13 Năng lượng của dòng điện (Tiết 1)
31 Bài 13 Năng lượng của dòng điện (Tiết 2)
32 Bài 13 Năng lượng của dòng điện (Tiết 3).
9
Vật lý
35 2 Kiểm tra, đánh giá giữa học kỳ I (Tiết 1)
36 Kiểm tra, đánh giá giữa học kỳ I (Tiết 2)
CHƯƠNG IV – ĐIỆN TỪ (5% = 7 Tiết)
10
37 4 Bài 14 Cảm ứng điện từ Nguyên…(Tiết 1)
Vật lý
38 Bài 14 Cảm ứng điện từ Nguyên…(Tiết 2)
39 Bài 14 Cảm ứng điện từ Nguyên…(Tiết 3)
40 Bài 14 Cảm ứng điện từ Nguyên…(Tiết 4)
11
41 3 Bài 15 Tác dụng của dòng điện…(Tiết 1).
42 Bài 15 Tác dụng của dòng điện…(Tiết 2).
43 Bài 15 Tác dụng của dòng điện…(Tiết 3).
CHƯƠNG V – NĂNG LƯỢNG VỚI CUỘC SỐNG (3% = 4 Tiết)
44 2 Bài 16 Vòng năng lượng trên trái…(Tiết 1).
Vật lý
12
45 Bài 16 Vòng năng lượng trên trái…(Tiết 2).
46 2 Bài 17 Một số dạng năng lượng …(Tiết 1).
47 Bài 17 Một số dạng năng lượng …(Tiết 2).
CHƯƠNG VI – KIM LOẠI SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI (8% + 4% =
11 Tiết + 6 Tiết)
48 4 Bài 18 Tính chất chung của kim…(Tiết 1).
Hóa
13
49 Bài 18 Tính chất chung của kim…(Tiết 2).
50 Bài 18 Tính chất chung của kim…(Tiết 3).
51 Bài 18 Tính chất chung của kim…(Tiết 4).
Trang 1052 4 Bài 19 Dãy hoạt động hóa học (Tiết 1).
14
53 Bài 19 Dãy hoạt động hóa học (Tiết 2).
Hóa
54 Bài 19 Dãy hoạt động hóa học (Tiết 3).
55 Bài 19 Dãy hoạt động hóa học (Tiết 4).
56 4 Bài 20 Tách kim loại và việc sử (Tiết 1).
15 57 Bài 20 Tách kim loại và việc sử (Tiết 2).
58 Bài 20 Tách kim loại và việc sử (Tiết 3).
59 Bài 20 Tách kim loại và việc sử (Tiết 4).
60
5 Bài 21 Sự khác nhau cơ bản giữa…(Tiết 1).
16
61 Bài 21 Sự khác nhau cơ bản giữa…(Tiết 2).
62 Bài 21 Sự khác nhau cơ bản giữa…(Tiết 3).
63 Bài 21 Sự khác nhau cơ bản giữa…(Tiết 4).
64 Bài 21 Sự khác nhau cơ bản giữa…(Tiết 5).
CHƯƠNG VII – GIỚI THIỆU VỀ CHẤT HỮU CƠ HYDROCARBON VÀ NGUỒN NHIÊN LIỆU (7% = 10 Tiết)
17
65 3 Bài 22 Giới thiệu về hợp chất hữu…(Tiết 1)
Hóa
66 Bài 22 Giới thiệu về hợp chất hữu…(Tiết 2)
67 Bài 22 Giới thiệu về hợp chất hữu…(Tiết 3)
68 2 Bài 23 Alkane (Tiết 1).
18
70 1 Ôn tập cuối học kỳ I (Vật lý)
Vật lý
71 2 Kiểm tra, đánh giá cuối học kỳ I (Tiết 1)
HỌC KỲ II
74 2 Bài 24 Alkene (Tiết 1).
Trang 1175 Bài 24 Alkene (Tiết 2).
76 2 Bài 25 Nguồn nhiên liệu (Tiết 1).
20
77 Bài 25 Nguồn nhiên liệu (Tiết 2).
CHƯƠNG VIII – ETHYLIC ALCOHOL VÀ ACETIC ACID
(4% = 6 Tiết)
78 3 Bài 26 Ethylic Alcohol (Tiết 1).
Hóa
79 Bài 26 Ethylic Alcohol (Tiết 2).
80 Bài 26 Ethylic Alcohol (Tiết 3).
21
81 3 Bài 27 Acetic acid (Tiết 1).
82 Bài 27 Acetic acid (Tiết 2).
83 Bài 27 Acetic acid (Tiết 3).
CHƯƠNG IX – LIPID CARBOHYDRATE PROTEIN POLYMER (8% = 11 Tiết)
84 2 Bài 28 Lipid (Tiết 1).
Hóa
22
22
86 2 Bài 29 Carbohydrate Glucose và…(Tiết 1).
87 Bài 29 Carbohydrate Glucose và…(Tiết 2).
Hóa
88
3 Bài 30 Tinh bột và cellulose (Tiết 1).
23
89 Bài 30 Tinh bột và cellulose (Tiết 2).
90 Bài 30 Tinh bột và cellulose (Tiết 3).
91 2 Bài 31 Protein (Tiết 1).
92 Bài 31 Protein (Tiết 2).
94 Bài 32 Polymer (tiết 2).
CHƯƠNG X – KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT
(4% = 6 Tiết)
Trang 1295 1 Bài 33 Sơ lược về hóa học vỏ trái (Tiết 1)
Hóa
96 2 Bài 34 Khai thác đá vôi Công …(Tiết 1).
25
97 Bài 34 Khai thác đá vôi Công…(Tiết 2).
98 2 Bài 35 Khai thác nhiên liệu hóa…(Tiết 1).
99 Bài 35 Khai thấc nhiên liệu hóa…(Tiết 2).
100 1 Ôn tập giữa học kỳ II (Hóa)
Hóa
26
101 2 Kiểm tra, đánh giá giữa học kỳ II (Tiết 1)
102 Kiểm tra, đánh giá giữa học kỳ II (Tiết 2)
CHƯƠNG XI – DI TRUYỀN HỌC MELDEL CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
105 2 Bài 37 Các quy luật luật di …(Tiết 1).
106 Bài 37 Các quy luật luật di …(Tiết 2).
107 2 Bài 38 Nucleic acid và gene (Tiết 1).
108 Bài 38 Nucleic acid và gene (Tiết 2).
28
109 2 Bài 39 Tái bản DNA và phiên mã…(Tiết 1)
110 Bài 39 Tái bản DNA và phiên mã…(Tiết 2)
111 3 Bài 40 Dịch mã và mối quan hệ từ (Tiết 1)
112 Bài 40 Dịch mã và mối quan hệ từ (Tiết 2)
29
113 Bài 40 Dịch mã và mối quan hệ từ (Tiết 3)
114 2 Bài 41 Đột biến gene (Tiết 1).
115 Bài 41 Đột biến gene (Tiết 2).
CHƯƠNG XII – DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ (7% = 10 Tiết)
116 2 Bài 42 Nhiễm sắc thể và bộ nhiễm (Tiết 1)
Sinh
30 117 Bài 42 Nhiễm sắc thể và bộ nhiễm (Tiết 2)
Trang 13118 2 Bài 43 Nguyên phân và giảm phân (Tiết 1).
119 Bài 43 Nguyên phân và giảm phân (Tiết 2).
120 2 Bài 44 Nhiễm sắc thể giới tính và…(Tiết 1)
31
31
121 Bài 44 Nhiễm sắc thể giới tính và…(Tiết 2)
122 2 Bài 45 Di truyền liên kết (Tiết 1).
123 Bài 45 Di truyền liên kết (Tiết 2).
Sinh
124
2 Bài 46 Đột biến nhiễm sắc thể (tiết 1).
32
125 Bài 46 Đột biến nhiễm sắc thể (tiết 2).
CHƯƠNG XIII – DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI VÀ ĐỜI SỐNG (3% = 4 Tiết)
126 2 Bài 47 Di truyền học với con…(Tiết 1).
Sinh
127 Bài 47 Di truyền học với con…(Tiết 2).
128 2 Bài 48 Ứng dụng công nghệ di…(Tiết 1).
CHƯƠNG XIV – TIẾN HÓA (6% = 8 Tiết)
(Giảm 01 tiết so với c.trình => chuyển sang tiết ôn tập)
130 2 Bài 49 Khái niệm tiến hóa và…(Tiết 1).
Sinh
131 Bài 49 Khái niệm tiến hóa và…(Tiết 2).
132 3 Bài 50 Cơ chế tiến hóa (Tiết 1).
34
133 Bài 50 Cơ chế tiến hóa (Tiết 2).
134 Bài 50 Cơ chế tiến hóa (Tiết 3).
135 2 Bài 51 Sự phát sinh và phát triển (Tiết 1).
136 Bài 51 Sự phát sinh và phát triển (Tiết 2).
35
Trang 14140 Kiểm tra, đánh giá cuối học kỳ II (Tiết 1) Sinh
1.2 Thiết bị dạy học dùng chung 3 phân môn: Thiết bị dùng chung theo thông tư 38
1 - Thiết bị chiếu hình ảnh, âm thanh: TV (máy
chiếu), Laptop, loa, bút trình chiếu
- Các học liệu số: Link video, phần mềm soạn
giảng, trình chiếu, thiết kế đồ họa, thí nghiệm
ảo
- Sơ đồ tư duy các bài ôn tập theo chủ đề
Tất cả các bài học, ôn tập trên lớp, phòngthực hành, hoạt động trải nghiệm (cả 3phân môn)
1.3 Mở đầu:
lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghichú
Trang 15+ Hình 1.5 Đồng hồ đo điện đa năng
+ Hình 1.6 a) Sơ đồ mô tả cách mắc đèn LED với cuộn dây dẫn; b) Cuộn
- Dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm HS: 2 ống nghiệm hoặc cốc thuỷ tinh,
giấy pH hoặc bộ que thử pH, 1 bình xịt nước, 1 ống pipet, 1 ống chia, dụng
cụ trộn và đựng dung dịch, acid axetic hoặc acid clohidric loãng, dung dịch
nước xút (NaOH) hoặc dung dịch ammoniac (NH₃)
1.1 Phân môn Vật Lý:
(1)
Số tiết(2)
Thời điểm(Tuần)(3)
Thiết bị dạy học
(4)
Địa điểmdạy học (5)
TIẾT
Trang 16+ Hình 1.3 Bộ dụng cụ tìm hiểu tính chất ảnh qua thấu kính
+ Hình 1.4 Điện kế+ Hình 1.5 Đồng hồ đo điện đa năng+ Hình 1.6 a) Sơ đồ mô tả cách mắc đèn LED với cuộndây dẫn; b) Cuộn dây dẫn kín có 2 đèn LED
+ Hình 1.7 Bát sứ+ Hình 1.8 Phễu + Hình 1.9 Bình cầu + Hình 1.10 Lưới tản nhiệt+ Hình 1.11 Hộp có chứa các tiêu bản cố định NST.+ Hình 1.12 Ví dụ các trang của bài thuyết trình một vấn đề khoa học trên phần mềm trình chiếu
- Dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm HS: 2 ống nghiệmhoặc cốc thuỷ tinh, giấy pH hoặc bộ que thử pH, 1 bình xịt nước, 1 ống pipet, 1 ống chia, dụng cụ trộn và đựng dung dịch, acid axetic hoặc acid clohidric loãng, dung dịch nước xút (NaOH) hoặc dung dịch ammoniac
Trang 17- Hình 2.3 Sơ đồ đập thủy điện.
- Hình 2.4 Cây cung đang bị kéo căng tích trữ thế năng
Lớp học
Bài 3 Cơ năng
(7,8)
2 2 - Hình 3.1 Người chơi tung hứng bóng
- Hình 3.2 Mô tả thí nghiệm về sự chuyển hóa độngnăng – thế năng
- Hình 3.3 Vật được ném từ cùng độ cao với cùng tốc
độ ban đẩu theo các hướng khác nhau
- Hình 3.4 Xe thế năng
- Thí nghiệm vê sự chuyển hoá động năng - thế năng
Lớp học
Trang 18Chuẩn bị: Con lắc đơn (gồm vật nặng, sợi dây không
dãn) được treo vào giá thí nghiệm
Bài 4 Công và
công suất (9,10)
2 3 - Hình 4.1 Lực đẩy F làm xe hàng dịch chuyển một
đoạn s theo hướng của lực
- Hình 4.2 Ví dụ các trường hợp thực hiện công cơ học và không thực hiện công cơ học: a) Đưa vật nặng lên cao; b) Vận động viên; c) Học sinh đang ngồi học;
d) Vận động viên đứng yên giữ tạ
- Hình 4.3 Vật dịch chuyển không theo phương của lực
- Hình 5.2 Đường truyền của chùm tia sáng
- Hình 5.3 Một tia sáng truyền tới mặt nước tạo ra mộttia phản xạ và một tia khúc xạ Người vẽ đã quên ghilại chiều truyền của các tia sáng
Lớp học
Trang 19- Hình 5.4 Thí nghiệm tìm mặt phẳng chứa tia khúc xạ.
- Hình 5.5 mô tả hiện tượng khúc xạ khi tia sáng
truyền từ môi trường nước ra không khí Chỉ ra điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, vẽ pháp tuyến tại điểm tới So sánh độ lớn của góc khúc xạ và góc tới
- Hình 5.6 Đường truyền của tia sáng xuất phát từ đổng xu
- Thí nghiệm 1: Tìm hiểu hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Chuẩn bị:
- Một bảng thí nghiêm có gắn tấm nhựa in vòng trònchia độ;
- Một bản bán trụ bằng thuỷ tinh;
- Đèn 12V-21Wcó khe cài bản chắn sáng;
- Nguồn điện (biến áp nguồn)
- Thí nghiệm 2: Tìm hiểu mối liên hệ giữa góc khúc xạ
và góc tới
Chuẩn bị:
Trang 20Dụng cụ thí nghiệm như thí nghiệm 1.
Bảng 5.1 Ghi chép giá trị của góc khúc xạ khi thựchiện TN 1
Bảng 5.2 Chiết suất một số môi trường
- Thí nghiệm 3: Khảo sát phương của tia khúc xạ
- Hình 6.2 Hiện tượng ảo ảnh trên đường nhựa
- Hình 6.3 Đường đi của tia sáng qua các lớp không khí trên đường nhựa khi trời nắng
- Hình 6.4 Đường truyền của chùm tia sáng trong sợiquang
- Thí nghiệm vê phản xạ toàn phần
Chuẩn bị:
Lớp học
Trang 21- Một bảng thí nghiệm có gắn tấm nhựa in vòng trònchia độ;
Trang 22- Tấm kính lọc sắc màu đỏ và tấm kính lọc sắc màutím (5).
- Hình 7.5 Mô tả hiện tượng tán sắc ánh sáng
- Hình 7.6 Nguồn phát ánh sáng trắng
Thí nghiệm 2
Chuẩn bị: Bố trí thí nghiệm như Hình 7.4.
Dụng cụ thí nghiệm như thí nghiệm 1
- Hình 7.7 Mô tả một số tình huống giả định để HS chỉđúng đường đi của tia sáng qua lăng kính khi lăng kínhđặt trong không khí
- Hình 7.8 Minh hoạ sự nhìn thấy màu sắc của các bề mặt
- Hình 7.9 Bề mặt màu trắng
- Hình 7.10 Bông hoa hướng dương
- Hình 7.11 Minh họa ánh sáng truyền qua tấm lọc
- Hình 7.12 Dụng cụ đơn giản để trộn màu ánh sáng
- Hình 7.13 Hình ảnh cầu vồng (a) và minh hoạ đườngtruyền ánh sáng qua những giọt nước khi quan sát thấy
Trang 23cầu vồng (b)Bài 8 Thấu kính
(18,19,20)
3 5 - Hình 8.1 Một số loại thấu kính
- Hình 8.2 Hình tiết diện thẳng của thấu kính rìa mỏng(a), thấu kính rìa dày (c); kí hiệu thấu kính rìa mỏng (b), thấu kính rìa dày (d)
- Hình 8.3 Đường truyền của ba chùm sáng hẹp, song song qua thấu kính hội tụ (a) và qua thấu kính phân kì (b)
- Hình 8.4 Sơ đổ mô tả hệ thống thấu kính trong ống kính của máy ảnh
- Hình 8.6a, b, c
- Hình 8.5 Hình vẽ đường truyền tia sáng qua thấu kính hội tụ (a) và thấu kính phân kì (b) Thí nghiệm quan sát đường truyền ánh sáng qua thấu kính
Chuẩn bị: Nguồn sáng; Thấu kính hội tụ, thấu kính
Trang 24- Hình 8.8 Mô hình thấu kính phân kì được tạo thành bởi các lăng kính nhỏ
- Hình 8.9 Một trường hợp tạo ảnh của vật qua thấukính hội tụ (a), qua thấu kính phân kì (b)
- Hình 8.10 Các trường hợp ảnh S’ tạo bởi thấu kính
- Hình 8.11 Sơ đồ tạo ảnh của vật qua thấu kính hội tụ(a), phân kì (b)
- Hình 8.12 Thí nghiệm kiểm tra đặc điểm ảnh của vậtqua thấu kính hội tụ
Thí nghiệm kiểm tra đặc điểm ảnh của vật qua thấu kính:
- Chuẩn bị: Bộ thí nghiệm như Hình 8.12:
Trang 25+ Nguồn điện và dây nối (6).
Bài 9 Thực hành
đo tiêu cự của thấu
kính hội tụ (21)
1 6 - Hình 9.1 Thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
- Hình 9.2 Minh hoạ phương pháp Bessel xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ
Bố trí thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
- Mẫu phiếu báo cáo thực hành
Trang 26- Hình 10.5 Sơ đồ tạo ảnh qua kính lúp khi d = f.
- Hình 10.6 Sơ đồ tạo ảnh của vật qua thấu kính hộitụ
- Công tắc, các dây nối
- Thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòngđiện vào hiệu điện thế
Chuẩn bị:
- Nguồn điện một chiều 12 V;
- Một biến trở Ro;
Lớp học