Hướng dẫn chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm Khoa học tự nhiên 9 - Kết nối tri thức với cuộc sống

MỤC LỤC

TIẾN HểA (6% = 8 Tiết) (Giảm 01 tiết so với c.trình => chuyển sang tiết ôn tập)

Phân môn Vật Lý

- Dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm HS: 2 ống nghiệm hoặc cốc thuỷ tinh, giấy pH hoặc bộ que thử pH, 1 bình xịt nước, 1 ống pipet, 1 ống chia, dụng cụ trộn và đựng dung dịch, acid axetic hoặc acid clohidric loãng, dung dịch nước xút (NaOH) hoặc dung dịch ammoniac (NH₃). - Dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm HS: 2 ống nghiệm hoặc cốc thuỷ tinh, giấy pH hoặc bộ que thử pH, 1 bình xịt nước, 1 ống pipet, 1 ống chia, dụng cụ trộn và đựng dung dịch, acid axetic hoặc acid clohidric loãng, dung dịch nước xút (NaOH) hoặc dung dịch ammoniac.

NĂNG LƯỢNG CƠ

Chuẩn bị: Con lắc đơn (gồm vật nặng, sợi dây không dãn) được treo vào giá thí nghiệm. Lực đẩy F làm xe hàng dịch chuyển một đoạn s theo hướng của lực. Ví dụ các trường hợp thực hiện công cơ học và không thực hiện công cơ học: a) Đưa vật nặng lên cao; b) Vận động viên; c) Học sinh đang ngồi học;. d) Vận động viên đứng yên giữ tạ.

ÁNH SÁNG

GIỚI THIỆU VỀ CHẤT

Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại. Công thức phân tử và công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ. Cấu tạo mạch carbon: a) mạch hở, không phân nhánh; b) mạch hở, phân nhánh; c) mạch vòng. Sự phụ thuộc tính chất vào thành phần phân tử và cấu tạo hoá học của một số hợp chất hữu cơ. Một số alkane đơn giản: a) Methane; b) Propane (có trong bình gas); c) Ethylene (có trong khí sinh ra từ một số loại quả chín). Thí nghiệm: Tìm hiểu vể phản ứng cháy của butane Chuẩn bị: Bật lửa gas (chứa butane) loại dài (loại dùng để mồi lửa bếp gas, bếp cồn); bình tam giác bằng thuỷ tinh chịu nhiệt, sạch và khô, có nút; ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong. Thí nghiệm về phản ứng cháy của butane - Bảng 23.2. ứng dụng làm nhiên liệu của alkane. - Các học liệu số: Link video, phần mềm soạn giảng, trình chiếu, thiết kế đồ họa, thí nghiệm ảo. - Sơ đồ tư duy nội dung ôn tập. Một số alkane đơn giản: a) Methane; b) Propane (có trong bình gas); c) Ethylene (có trong khí sinh ra từ một số loại quả chín). Thí nghiệm: Tìm hiểu vể phản ứng cháy của butane Chuẩn bị: Bật lửa gas (chứa butane) loại dài (loại dùng để mồi lửa bếp gas, bếp cồn); bình tam giác bằng thuỷ tinh chịu nhiệt, sạch và khô, có nút; ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong. Thí nghiệm về phản ứng cháy của butane - Bảng 23.2. ứng dụng làm nhiên liệu của alkane. Điều chế ethylene: a) Điều chế và đốt cháy ethylene; b) Phản ứng của ethylene với nước bromine.

Thí nghiệm: Điều chế và thử tính chất của ethylene Chuẩn bị: bình cẩu có nhánh 250 mL đựng dung dịch cồn 96° và dung dịch H9SO4 đặc đã được trộn đểu, đá bọt, ống nghiêm chứa khoảng 2 mL nước bromine, bình thuỷ tinh chứa dung dịch NaOH, ống dẫn thuỷ tinh đầu vuốt nhọn, ống dẫn thuỷ tinh hình chữ L.

2 19,20 - Hình 25.1. Sơ đồ cấu tạo mỏ dầu.
2 19,20 - Hình 25.1. Sơ đồ cấu tạo mỏ dầu.

LIPID

Chuẩn bị: dung dịch acetic acid 10%, dung dịch NaOH 10%, Mg, CuO, đá vôi đập nhỏ, ống nghiệm, giấy quỳ tím (hoặc giấy chỉ thị pH), phenolphthalein, đèn cồn, ống hút nhỏ giọt. Chuẩn bị: dung dịch hồ tinh bột, dung dịch HC1 2 M, dung dịch iodine; ống nghiệm, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt 100 mL, đèn cồn hoặc bếp điện. Nguyên tắc 5R giúp hạn chếô nhiễm môi trường khi sử dụng vật liệu polymer: Sử dụng vật liệu polymer được sản xuất từ nguồn nguyên liệu tái tạo hoặc có thể phân huỷ sinh học; Từ chối các sản phẩm làm từ nhựa không phân huỷ sinh học, lựa chọn các sản phẩm làm từ vật liệu thân thiện môi trường; Giảm thiểu sử dụng các đồ vật bằng nhựa sử dụng một lần,.

Tái sử dụng các đồ dùng bằng vật liệu polymer thành các sản phẩm hữu dụng phục vụ đời sống; Thu gom, phân loại các loại nhựa có thể tái chế, tránh vứt bỏ ra môi trường.

3 22,23 – Hình 30.1. Hình thành tinh bột và cellulose ở thực  vật
3 22,23 – Hình 30.1. Hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật

KHAI THÁC TÀI

Phân môn Sinh học

Địa điểm dạy học (5) Chương XI. TRUYỀN HỌC MENDEL, CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TUỢNG DI TRUYỀN. Thí nghiệm của Mendel về tính trạng màu hoa ở cây đậu hà lan. Kết quả bốn thí nghiệm của Mendel về phép lai một tính trạng. Giải thích thí nghiệm lai một tính trạng. màu hoa của Mendel. Sơ đồ các phép lai phân tích của Mendel. Giải thích thí nghiệm lai hai cặp tính trạng màu hạt và dạng hạt của Mendel. - Các học liệu số: Link video, phần mềm soạn giảng, trình chiếu, thiết kế đồ họa, thí nghiệm ảo. - Sơ đồ tư duy nội dung ôn tập. Mô hình cấu trúc một đoạn phân tử DNA. Mô hình cấu trúc của đoạn RNA. Mô hình cấu trúc các dạng RNA. Quá trình tái bản DNA. Số loại mã di truyền tương ứng số lượng Lớp học. Mã di truyền. Thí nghiệm giải mã di truyền. Mã di truyền quy định thành phần hoá học và cấu trúc của protein. Các giai đoạn của quá trình dịch mã. Sơ đồ mối quan hệ giữa gene và tính trạng. Allele kiểm dại và các allele đột biến từ allele kiểu dại. Một số thể đột biến ở thực vật và động vật: a) Lợn đột biến gene song sinh dính liền thân; b) Ngô ngọt đột biến gene có hàm lượng đường trong hạt cao; c) Củ cải đường đột biến gene, lá có nhiều vùng đốm trắng do thiếu diệp lục.

- Hình 37.2. Sơ đồ các phép lai phân tích của Mendel.
- Hình 37.2. Sơ đồ các phép lai phân tích của Mendel.

DI TRUYỀN

Mã di truyền. Thí nghiệm giải mã di truyền. Mã di truyền quy định thành phần hoá học và cấu trúc của protein. Các giai đoạn của quá trình dịch mã. Sơ đồ mối quan hệ giữa gene và tính trạng. Allele kiểm dại và các allele đột biến từ allele kiểu dại. Một số thể đột biến ở thực vật và động vật: a) Lợn đột biến gene song sinh dính liền thân; b) Ngô ngọt đột biến gene có hàm lượng đường trong hạt cao; c) Củ cải đường đột biến gene, lá có nhiều vùng đốm trắng do thiếu diệp lục. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội ở ruồi giấm cái (Drosophila melanogaster). Thực hành: Quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi. Chuẩn bị a) Dụng cụ. - Dầu soi kính hiển vi. b) Mẫu vật: Tiêu bản cố định NST tế bào một số loài. Các bước quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi. Kết quả quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể. Nguyên phân để tạo ra tế bào mới. Sơ đồ quá trình giảm phân ở tế bào động vật. Sơ đồ phép lai hai cặp gene ở đậu hà lan. Mối quan hệ giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh trong sinh sản hữu tính. Một số công nghệ ứng dụng nguyên phân, giảm phân và thụ tinh trong thực tiễn: a) Nuôi cấy mô thực vật giúp nhân số lượng lớn cây có cùng kiểu gene; b) Nuôi cấy tế bào phôi tạo ngân hàng tế bào gốc sửdụng trong điều trị bệnh ở người; c)Thụ tinh trong ống nghiệm phục vụ chuyên khoa y học hiếm muộn; d) Nuôi cấy tế bào ung thư phục vụ nghiên cứu khoa học - Bảng 43.1. Nhiệt độ ấp trứng ảnh hưởng đến giới tính của rùa con ở loài rùa xanh (Vích). Giải thích thí nghiệm của Morgan. Phân biệt di truyền liên kết với di truyền phân li độc lập. Sự thay đổi về cấu trúc của các nhiễm sắc thể sau khi đột biến. Một số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Tế bào bình thường và các tế bào mang đột biến số lượng nhiễm sắc thể. Một số dạng đột biến nhiễm sắc thể: a) Cà chua 3n, quả to, không hạt; b) Cặp nhiễm sắc thể số 5 của người bình thường và của người bị hội chứng mèo kêu; c) Chuối tam bội không hạt; d) Hội chứng.

- Hình 43.3. Sơ đồ phép lai hai cặp gene ở đậu hà lan.
- Hình 43.3. Sơ đồ phép lai hai cặp gene ở đậu hà lan.

DI TRUYỀN HỌC

Klinefelter (bộ NST 44A+XXY). Cơ thể có nhiều dị dạng, vô sinh. NGƯỜI VÀ ĐỜI SỐNG. Một số tính trạng ở người. Người mắc hội chứng Down. Người mắc bệnh bạch tạng. Một số tật di truyền ở người: a) Tật khe hở môi, hàm; b) Tật dính hoặc thừa ngón tay hoặc chân. Kết quả chọn lọc nhân tạo ở cây mù tạc hoang dại (Nguồn gốc của các loại rau cải trồng phổ biến ngày nay). Kết quả chọn lọc nhân tạo ở giống gà. Quá trình tiến hoá của bướm Biston betularia nhờ chọn lọc tự nhiên. Quá trình hình thành loài hươu cao cổ theo quan điểm của Lamarck. Quá trình hình thành loài hươu cao cổ theo quan điểm của Darwin. a,b) Các nhân tố tiến hóa. - Các học liệu số: Link video, phần mềm soạn giảng, trình chiếu, thiết kế đồ họa, thí nghiệm ảo.

(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.

Bảng 48.1. Lợi ích và rủi ro của ứng dụng công nghệ  di truyền.
Bảng 48.1. Lợi ích và rủi ro của ứng dụng công nghệ di truyền.