Ý thức được ý nghĩa to lớn của việc phân tích lợi thế cạnh tranh quốc gia về mặt hàng nông sản xuất khâu chủ lực nảy và vị thể quan trọng của nó trong nền kinh tế Việt Nam, dựa trên công
Trang 1TRUONG DAI HOC TÀI CHÍNH - MARKETING
BAI TAP TIEU LUAN NHOM
TEN DE TAI: PHAN TICH MO HINH KIM CUONG VA
LỢI THẺ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH SẢN XUẤT
Trang 2LOI CAM ON
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Tài
Chính- Marketing, các thầy/cô giáo môn Quản trị chiến lược địa phương đã dành thời gian quý báu để hướng dẫn và hỗ trợ em trong quá trình thực hiện bài
tiêu luận
Đặc biệt, em muôn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc Sĩ Trân Thị Mơ, người đã
hướng dân trực tiếp cho em đề em có thê sửa chữa sai sót và đi đúng hướng cho bản báo cáo của mình, nhờ sự phân chia thời gian nộp từng phân của bài tiêu
^
luận
Cuôi cùng, em xin kết thúc lời cảm on cua minh bang lời chúc cho cô luôn đạt
được những thành công trong cuộc sống và sự nghiệp.
Trang 3LOI MO DAU
Ngành công nghiệp sản xuất điện thoại di động đang là yếu tố tiềm năng và đang trên đà phát triển ở cả Việt Nam và trên toàn thế giới Năm 2022, doanh thu
ngành điện thoại di động ở Việt Nam là 101 nghìn tỷ đồng Nắm bắt được lợi thé nay,
Chính phủ đã quan tâm hơn đến ngảnh công nghiệp này về nhiều mặt
Ý thức được ý nghĩa to lớn của việc phân tích lợi thế cạnh tranh quốc gia về mặt hàng nông sản xuất khâu chủ lực nảy và vị thể quan trọng của nó trong nền kinh
tế Việt Nam, dựa trên công trình nghiên cứu của nhà khoa học, nhà kinh tế học IgƯỜI
My Michael Porter, trong bài tiêu luận này, chúng em vận đụng mô hình kim cương của M.Porter vảo phân tích lợi thế cạnh tranh xuất khâu của ngành hảng cả phê của Việt Nam Trong quá trình nghiên cứu, do còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức, thời gian cũng như khả năng hạn hẹp trong việc tiếp cận các nguồn tư liệu, nên bài tiểu luận của chúng em không tránh khỏi những sai sót Chúng em mong nhân được những góp ý chân thành từ phía cô giáo đề giúp chúng em hoàn thiện bài tiêu luận này
*Két cau bai tiểu luận
Chuong 1: Khai quat mé hinh kim cuong va ly thuyét lợi thế cạnh tranh quốc gia cua porter
Chương 2: Phân tích mô hình kim cương của ngành sản xuất điện thoại di động việt nam
Trang 4Muc luc
LOT CAM ON ẽ.äsẶẶẶ -‹x‹aa l LỜI MỞ ĐẦU 2S T22 21 1211512122 1222 n2 ng 2 CHƯƠNG 1: KHÁI QUAT MO HINH KIM CUONG VA LY THUYET
LOI THE CANH TRANH QUOC GIA CỦA PORTER 5 nen 4
1.1 Đôi nét về mô hình kim cương và lý thuyết lợi thế cạnh tranh của Porter
CHUONG 2: PHAN TICH MO HINH KIM CUONG CỦA NGÀNH SẢN
XUẤT ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG VIỆT NAM - 2s 2 re §
2.1 Điều kiện các yếu tố sản xuất điện thoại di động ss sec 8
2.2 Điều kiện về cầu - S11 ST 2E 212121221121 re 10
2.3 Các ngành công nghiệp hỗ trợ và lién quam cece: 13 2.4 Chiến lược, cơ cấu và môi trường cạnh tranh của ngành 14 2.5 Vai trò của Chính phủ và cơ hội cece cece cece 16
KÉT LUẬN 5 2S T1 22222 2121 1 tt tre 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -5- 2 2122211212222 trrrg 21
Trang 5DANH MUC BANG
DANH MỤC HÌNH
HOnh 1 Nhu cau sir dung dién thoại của người tiêu dùng
Trang 6CHUONG 1: KHAI QUAT MO HINH KIM CUONG VA LY THUYET
LOI THE CANH TRANH QUOC GIA CUA PORTER
1.1 Đôi nét về mô hình kim cương và lý thuyết lợi thế cạnh tranh của
Porter
Mô hình kim cương và lý thuyết lợi thé cạnh tranh quốc gia của Michael Porter
là một mô hình kinh tế được thiết kế để giúp các quốc gia hiểu lý do tại sao một số ngành công nghiệp của họ có lợi thế cạnh tranh quốc tế cao hơn những ngành khác, và cách chính phủ có thê hỗ trợ việc cải thiện vị thế cạnh tranh của họ trong một môi trường kinh tế toản cầu Mô hình nảy được phát triển bởi Michael Porter, một chuyên gia nồi tiếng về lĩnh vực chiến lược công ty và cạnh tranh kinh tế, đồng thời là người sáng lập Viện Chiến lược và Năng lực cạnh tranh tại Trường Kinh doanh Harvard Lợi thế cạnh tranh quốc gia được thể hiện ở sự liên kết của 4 nhóm yếu tố: điều kiện các yếu tổ sản xuất (factor of production); diéu kién vé cau (demand conditions); các nganh cong nghiép hé tro va cé lién quan (related and supporting industries); chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnh tranh của nganh (strategies, structures and competition)
Mỗi liên kết của 4 nhóm nảy tạo thành mô hình kim cương, các yếu tổ này tác động qua lại lẫn nhau và hình thành nên khả năng cạnh tranh quốc gia Ngoài ra, còn
có 2 yếu tố khác là chính sách của Chính phủ và cơ hội
1.1.1 Điều kiện các yeu to sản xuất
Một quốc gia có thê duy trì lợi thê cạnh tranh dựa trên đầu vào khi qu6c gia có các đầu vào cân thiệt cho cạnh tranh ngành cụ thê nào đó là các dau vào cao cap va chuyên ngành Các đầu vào có thê được tạo ra bởi các đơn vị tư nhân hoặc Chính phủ Khu vực Chính phủ thường tập trung đầu tư tạo ra các đầu vảo cơ bản vả phô biến Trừ khi có mối quan hệ chặt chẽ với các ngành, khu vực Chính phủ nói chung thường không thành công trong việc đầu tư tạo ra các đầu vảo chuyên ngành và cao
H A
cap
Trang 71.1.2 Điều kiện nhu cầu trong nước
Ba khía cạnh của nhu cầu trong nước ảnh hưởng lớn tới lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp là bản chất của nhu cầu, dung lượng vả quy mô tăng trưởng của nhu cầu
và cơ chế lan truyền nhu cầu trong nước ra các thị trường quốc tế Bản chất nhu cầu tác động tới lợi thế cạnh tranh thông qua cấu trúc nhu cầu, mức độ đòi hỏi của người mua va tính hướng dẫn của nhu câu
1.1.3 Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan
Một quốc gia có lợi thế cạnh tranh trong nhiều ngành hỗ trợ và nhiều ngành liên quan sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Lợi thế cạnh tranh của các ngành hỗ trợ và liên quan sẽ tạo ra lợi thế tiềm tảng cho các doanh nghiệp như cung cấp trong thời gian ngắn và với ch phí thấp, duy tri quan hệ hợp tác liên tục 1.1.4 Chiến lược, cơ cầu và môi trường cạnh tranh
Toản bộ ngành công nghiệp sẽ tiến bộ nhanh hơn đo những ý tưởng mới được phổ biến và ứng dụng nhanh hơn Tình trạng có nhiều đối thủ cạnh tranh có thê khắc phục được một số điểm bất lợi là thiếu đối thú cạnh tranh tạo ra sức ép buộc Chính phủ phải đưa ra nhiều hình thức hỗ trợ như trợ cấp, bảo hộ sản xuất trong nước thiếu hợp lý
1.1.5 Vai trò của Chính phủ đối với lợi thế cạnh tranh quốc gia
Thứ nhất, định hướng phát triển thông qua chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế Định hướng phát triển phải đóng vai trò như là một kim chỉ nam hướng dẫn các quyết định, hảnh động và quan niệm của tất cả các đối tượng trong nên kinh tế
Thứ hai, tạo môi trường pháp lý vả kinh tế cho các chủ thế kinh tế hoạt động và cạnh tranh lành mạnh
Thứ ba, điều tiết hoạt động và phân phối lợi ích một cách công băng thông qua việc sử dụng các công cụ ngân sách, thuê khóa, tín dụng
Trang 8Thứ tư, kiếm tra, kiếm soát các hoạt động kinh tế theo đúng pháp luật va chính sách đề ra
1.1.6 Vai trò của cơ hội
Cơ hội tạo ra sự thay đổi bất ngờ cho phép địch chuyến vị thế cạnh tranh, chúng có thể xóa đi lợi thế của những công ty thành lập trước đó vả tạo ra tiềm năng
mả các công ty mới có thê khai thác đề có được lợi thế đáp ứng những điều kiện mới
và khác biệt
Cạnh tranh theo cơ hội có thê nâng cao mức độ vả tính khân cấp của các khoản dau tư khoa học trong nước và thay đối quan hệ khách hàng
Trang 9CHUONG 2: PHAN TICH MO HINH KIM CUONG CUA NGANH SAN
XUAT DIEN THOAI DI DONG VIET NAM
2.1 Điều kiện các yếu tổ sản xuất điện thoại di động
2.1.1 Nhân lực chất lượng cao
Việt Nam có một lực lượng lao động trẻ, năng động và có kỹ năng công nghệ cao Có nhiều trường đại học và trung học chuyên nghiệp đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực công nghệ thông tin, điện tử và kỹ thuật Điều nảy cung cấp một nguồn nhân lực giảu kỹ năng cho ngành sản xuất điện thoại di động
Bên cạnh đó, Việt Nam còn là một quốc gia co nguồn lao động dôổi dào, độ tuôi còn trẻ vả đặc biệt là chỉ phí khá thấp so với toàn thị trường lao động trên thế ĐIỚI Sự
ôn định cũng khiến Việt Nam trở thành một lựa chọn hấp dẫn
Công nhân trí thức:
Đội ngũ công nhân trí thức là bộ phận phát triển nhất của giai cấp công nhân hiện đại, gồm những người lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên, trực tiếp vận hảnh, sử dụng các công cụ, phương tiện sản xuất công nghiệp tiên tiến, hiện đại với trình độ xã hội hóa, quốc tế hóa rất cao hoặc đang trực tiếp tham gia vào việc ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất, tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh, nghiên cứu
và quản lý khoa học kỹ thuật gắn với sản xuất kinh doanh
Hiện nay, ở Việt Nam lực lượng công nhân trí thức chiếm khoảng 10,1% tổng
số công nhân, có mặt trong một số ngành, lĩnh vực công nghệ cao: Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ tự động hóa, công nghệ laser, công nghệ vật liệu mới, công nghệ xây đựng cầu đường, trong đó có ngành sản xuất điện thoại
Đội ngũ công nhân lao động tự do:
Như chúng ta đã biết ở Việt Nam hiện nay đang có đội ngũ công nhân lao động
tự do rất với số lượng rất đông Họ có thể đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyên dụng như: Làm theo giờ, theo ca, với tay nghề cao Bên cạnh đó một số công nhân chưa đáp ứng được tay nghề có thê được đảo tạo thêm dưới hình thức kèm cặp, người tay nghề cao kèm cho người có tay nghẻ thấp
Trang 10Với đội ngũ công nhân trên thì họ có thể đảm nhận vai trò gia công lắp ráp thiết
bị máy móc, phân phối trên thị trường
Tóm lại ta có thê thấy: Nguồn nhân lực ở VN vô cùng lớn, đáp ứng được nhu cau trong các ngành sản xuât công nghiệp hiện đại như: Sản xuất điện thoại
2.1.2 Điều kiện và Tài nguyên
Việt Nam có vị trí địa lý năm trong khu vực có nền công nghiệp phát triển nhanh và năng động Thêm vào đó là thị trường nội địa gần 100 triệu dân và khả năng tiếp cận trực tiếp với thị trường 600 triệu dân của ASEAN, thị trường xuất khâu quốc
tế rộng lớn nhờ tham gia vào các hiệp định thương mại tự do (FTAs)
Tại Việt Nam, từ trước đến nay, các doanh nghiệp sản xuất điện tử chủ yêu đến
từ các quốc gia có nền công nghệ tiên tiến như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc Nhưng chúng ta cũng nhìn thấy một sự thay đôi rất rõ nét khi trong những năm gần đây đã có những nhả sản xuất là ODM (sản xuất theo đơn đặt hàng) của các doanh nghiệp điện
tử lớn
Trong giai đoạn vừa qua, chúng ta cũng thấy có một sự chuyền dịch rất lớn khi các nhà sản xuất điện tử đã không chỉ gia công những linh kiện nhỏ mà họ cũng đã bắt đầu cải tiến công nghệ để sản xuất các sản phâm nguyên chiếc cũng như những sản phâm có giá trị cao hơn Ví dụ như Samsung đã sản xuất điện thoại di động tại Việt Nam hoặc là Samsung và LG cũng đã sản xuất rất nhiều các thiết bị điện tử gia dụng ở trong nhà Hoặc mới đây có thông tin rằng sắp tới, một nhà đầu tư tại Bắc Giang sẽ lắp ráp các sản phâm của Apple như Macbook, máy tính bảng
2.1.3 Vốn
Việt Nam đã bước đầu đón dòng vốn đầu tư mới trong lĩnh vực công nghệ cao
từ các tập đoàn hàng đầu thế giới như Intel, Samsung Các tập đoàn công nghệ toản cầu đang đầu tư vào lĩnh vực sản xuất công nghệ tại Việt Nam, khiến thị trường trong nước mở rộng nhanh chóng
Vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đạt 31,15 tý USD, tăng 9,2% so với cùng
kỳ năm 2020 Điều nảy cho thấy các nhà đầu tư nước ngoài đã đặt niềm tín rất lớn vào môi trường đầu tư Việt Nam
Trang 11Số liệu thu hút nguồn vốn FDI của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong 5 đầu năm
2022 cũng cho thấy nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục coi Việt Nam là điểm dén hap dan khi rót khoảng 7,71 tỷ USD vào Việt Nam, tang 7,8% so với cùng kỳ năm trước Được đánh giá như "ngôi sao" đang lên trong chuỗi cung ứng toàn cầu, Việt Nam có sự xuất hiện của hầu hết các tên tuổi lớn hàng đầu thế giới về điện tử vả công nghệ đã như: Samsung, Intel, LG, Foxconn, Canon, Panasonic, Electronies, Nokia, Meiko, Apple, Microsoft, Qualcomm Trong số này, đặc biệt phải kế đến Samsung của Hàn Quốc, tính đến cuỗi năm 2021 số vốn mà tập đoàn này đầu tư vào Việt Nam
dat gan 18 ty USD
Gần đây nhất là Xiaomi, công ty công nghệ của Trung Quốc - nơi vốn là trung tâm sản xuất của thế giới, cũng mở rộng sản xuất sang Việt Nam DBG Technolosy Việt Nam, đối tác của Xiaomi hiện đã xây dựng nhà máy lắp ráp điện thoại tại Thái Nguyên, trị giá 80 triệu USD và đưa vào hoạt động từ thang 6/2021
2.1.4 Cơ sở hạ tầng
Các hạn chế ở hệ thống kết cấu hạ tầng ở Việt Nam như hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin còn chậm về tốc độ, chưa đáp ứng được các yêu cầu phát triển Internet vạn vật, thành phố thông minh, phương tiện tự động, sản xuất thông minh ; việc tiếp cận dịch vụ băng rộng ở khu vực nông thôn, miền núi còn hạn chế; hạ tầng vật lý chưa đáp ứng được yêu cầu ứng dụng các phương thức quản lý thông minh; hệ thống hạ tầng cơ sở đữ liệu dùng chung quốc gia còn chậm được triển khai; cơ sở đữ liệu quy mô quốc gia tạo nền tảng cho kinh tế số còn phân tán, thiếu, chưa được chuân hóa và đồng bộ; hạ tầng thanh toán số chưa đồng bộ, chưa tận dụng được các hạ tầng chung, độ phủ chưa lớn; hạ tầng điện phục vụ cho hạ tầng viễn thông còn có những điểm chưa đáp ứng được yêu câu
2.2 Điều kiện về cầu
2.2.1 Cầu trong nước
#Thu nhập của người tiêu dùng
Một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến cầu của thị trường điện thoại di động ở Việt Nam chính là thu nhập của người tiêu dùng
10