1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nhận biết xử trí và phòng ngừa đột quỵ ở người cao tuổi

21 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận biết, Xử trí và Phòng ngừa Đột quỵ ở Người Cao Tuổi
Tác giả Nhóm 14
Người hướng dẫn ThS. Chu Thị Loan
Trường học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật Y học
Thể loại Bài báo
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 5,62 MB

Nội dung

ĐỊNH NGHĨAĐột quỵ là tình trạng chết đột ngột của các tế bào não do thiếu oxy, gây ra bởi sự tắc nghẽn lưu lượng máu hoặc vỡ động mạch máu não... PHÒNG NGỪATập thể dục 30 phút mỗi ngày

Trang 1

NHẬN BIẾT, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG NGỪA ĐỘT QUỴ

Ở NGƯỜI CAO TUỔI

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐIỀU DƯỠNG - KĨ THUẬT Y HỌC

NHÓM 14

GVHD: ThS Chu Thị Loan

Trang 2

III YẾU TỐ NGUY CƠ

V NHẬN BIẾT I.ĐẶT VẤN ĐỀ

Trang 3

I.ĐẶT VẤN ĐỀ

Theo WHO, mỗi năm có khoảng

hơn 15 triệu người bị đột quỵ,

trong đó có khoảng hơn 5 triệu

người tử vong và khoảng 5 triệu

người bị tàn phế vĩnh viễn

Trang 4

I.ĐẶT VẤN ĐỀ

Tại miền Bắc Việt Nam, tỷ lệ mắc đột quỵ ước tính là 115,92/100.000

người, tỷ lệ tử vong do đột quỵ là 161/100.000 người.

Các tỉnh phía Nam, tỷ lệ tử vong do đột quỵ là 131/100.000 người.

=> Vì thế việc nhận biết, xử trí và phòng ngừa đột quỵ ở người cao tuổi

là vấn đề cấp bách và cần thiết.

Trang 5

II ĐỊNH NGHĨA

Đột quỵ là tình trạng chết đột ngột

của các tế bào não do thiếu oxy,

gây ra bởi sự tắc nghẽn lưu lượng

máu hoặc vỡ động mạch máu não

Trang 6

III YẾU TỐ NGUY CƠ

Đái tháo đường

Thừa cân, béo phì

Mỡ máu

Bệnh tim mạch

lành mạnh

Trang 7

Lú lẫn,

trầm cảm

IV.BIẾN CHỨNG CỦA ĐỘT QUỴ

Bệnh lý huyết khối tắc mạch Suy kiệt

Trang 9

V NHẬN BIẾT

Trang 10

VI XỬ TRÍ

Bước 1: Gọi dịch vụ cấp cứu khẩn cấp (115)

Trang 11

VI XỬ TRÍ

• Kiểm tra hô hấp, không thấy nhịp thở  Hô hấp nhân tạo

• Người bệnh thấy khó thở  Nới lỏng quần áo, phụ kiện bó sát

• Người bệnh ngừng tim  Xoa bóp tim ngoài lồng ngực Dùng khăn tay

quấn vào ngón tay trỏ để lấy sạch đàm, dãi trong miệng

• Tháo răng giả NB (nếu có) tránh hít sặc

• Người bệnh co giật cần để nằm nghiêng, dùng khăn vải quấn quanh một

chiếc đũa hay cán muỗng đặt giữa hai hàm răng đề phòng cắn vào lưỡi

• Bình tĩnh khuyên nhủ và trấn an người bệnh

• Quan sát để nhận ra bất kỳ sự thay đổi nào ở người bệnh

Bước 2: Sơ cứu đột quỵ trong lúc chờ cấp cứu

Trang 12

VI XỬ TRÍ

Bước 3: Cung cấp thông tin về tình trạng của người bệnh

Nguyên nhân Biểu hiện

Có té ngã hay không??

Ngã đập đầu?

Trang 13

VII PHÒNG NGỪA

• Giảm tiêu thụ chất béo bão hòa nên tăng cường

tiêu thụ chất béo không bão hòa

• Tăng cường tiêu thụ chất xơ

• Hạn chế thức ăn mặn

• Tăng cường tiêu thụ các chất chống oxy hóa

• Giảm tiêu thụ đường

• Đa dạng hóa chế độ ăn uống

1 Chế độ dinh dưỡng hợp lý

Trang 14

VII PHÒNG NGỪA

Tập thể dục 30 phút mỗi ngày, ít

nhất 4 lần mỗi tuần sẽ làm giảm

nguy cơ mắc bệnh tim mạch, dẫn

đến đột quỵ

2 Tập thể dục hàng ngày

Trang 15

VII PHÒNG NGỪA

Khi thừa cân, béo phì, lượng

cholesterol xấu (LDL) thường cao

và có thể gây tắc nghẽn động

mạch, tăng nguy cơ bị đột quỵ. 

3 Tránh thừa cân, béo phì

Trang 16

VII PHÒNG NGỪA

Giảm căng thẳng, stress và yếu

tố làm tăng nguy cơ đột quỵ

Giúp tăng cường hệ miễn dịch,

chống lại các bệnh lý làm tăng

nguy cơ đột quỵ. 

4 Sống lạc quạn

Trang 17

VII PHÒNG NGỪA

Nicotine trong thuốc lá gây co

thắt động mạch và tăng nguy cơ

hình thành mảng bám trong động

mạch, dẫn đến tắc nghẽn mạch

máu não và gây đột quỵ

5 Không hút thuốc lá

Trang 18

VII PHÒNG NGỪA

Rượu bia có thể làm tăng huyết

áp, một yếu tố nguy cơ quan

trọng gây ra đột quỵ Thức uống

có cồn  góp phần làm tăng mức

cholesterol xấu (LDL) trong máu 

6 Hạn chế rượu bia

Trang 19

VII PHÒNG NGỪA

• Sớm phát hiện các yếu tố gây đột quỵ

và chủ động can thiệp sẽ giúp

phòng tránh đột quỵ hiệu quả

• Những người mắc các bệnh lý

đái tháo đường, tim mạch, mỡ máu,

không để các chỉ số vượt quá mức

nguy hiểm gây ra đột quỵ

7 Kiểm tra sức khỏe định kỳ

Trang 20

Đinh Thị Yến, Nguyễn Thị Thủy(2024) THAY ĐỔI NHẬN THỨC VỀ ĐỘT QUỴ NÃO CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI XÃ GIAO LẠC - GIAO THỦY NAM ĐỊNH SAU CAN THIỆP GIÁO DỤC SỨC KHỎE.Tạp Chí Y học Việt Nam, 538(3) https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9602 

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Phú Quốc Đột quỵ: Nguyên nhân, dấu hiệu

nhận biết, cách phòng tránh Truy cập ngày 18/05/2024

https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/dot-quy-nguyen-nhan-dau-h ieu-nhan-biet-cach-phong-tranh/

 

 

Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh. (2023) 10 cách phòng ngừa đột quỵ tử sớm hiệu

https://tamanhhospital.vn/cach-phong-ngua-dot-quy/  

 

Ji Y Chong, MD, Weill Cornell Medical College (2023) Tổng quan về đột quỵ. 

https://www.msdmanuals.com/vi/professional/rối-loạn-thần-kinh/đột-quỵ/tổng-qua n-về-đột-quỵ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 21

CẢM ƠN CÔ, BÁC ĐÃ

CHÚ Ý LẮNG NGHE

Ngày đăng: 05/07/2024, 14:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w