1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình hình và đánh giá kết quả điều trị bệnh hen phế quản ở người cao tuổi đến khám tại phòng khám hô hấp bệnh viện đa khoa cà mau năm 2017 2018

104 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÂM VĂN TỪNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH HEN PHẾ QUẢN Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI PHỊNG KHÁM HƠ HẤP BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÀ MAU NĂM 2017 – 2018 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2018 BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÂM VĂN TỪNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH HEN PHẾ QUẢN Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI PHỊNG KHÁM HƠ HẤP BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÀ MAU NĂM 2017 – 2018 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 62.72.03.01.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học PGS.TS LÊ THÀNH TÀI CẦN THƠ – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Ngày 27 tháng 10 năm 2018 Người thực Lâm Văn Từng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nhận giúp đỡ hợp tác từ nhiều phía Trước hết tơi xin gửi lời biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy PGS Ts Lê Thành Tài người tận tình hướng dẫn, bảo tơi, đặc biệt bước khó khăn đề tài Một lời cảm ơn sâu sắc xin gửi đến thầy cô khoa Y Tế Công Cộng, trường đại học Y dược Cần Thơ hỗ trợ giúp đỡ nhiệt tình q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý lãnh đạo tập thể cán Bệnh viện Đa khoa Cà Mau ưu tạo cho điều kiện tốt để thực trình nghiên cứu Mặc dù có nhiều có gắng để tổng hợp phân tích vấn đề nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đợi cảm ơn ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn học viên khoa Y Tế Công Cộng, trường đại học Y dược Cần Thơ Ngày 27 tháng 10 năm 2018 Người thực Lâm Văn Từng MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ, hình ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ Chương – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Người cao tuổi 1.2 Bệnh hen phế quản 1.3 Tình hình mắc bệnh hen phế quản giới Việt Nam 20 1.4 Các nghiên cứu kiểm soát bệnh hen phế quản 22 Chương – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Đạo đức nghiên cứu 38 Chương – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 39 3.2 Đặc điểm tỷ lệ mắc mức độ hen phế quản đối tượng 45 3.3 Các yếu tố liên quan đến bệnh hen phế quản 46 3.4 Đánh giá kết kiểm soát hen phế quản sau 03 tháng điều trị đối tượng 53 Chương – BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 59 4.2 Đặc điểm tỷ lệ mắc mức độ hen phế quản đối tượng 62 4.3 Các yếu tố liên quan đến bệnh hen phế quản người cao tuổi 64 4.4 Đánh giá kết kiểm soát hen phế quản sau 03 tháng điều trị đối tượng 70 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: Phiếu thu thập số liệu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh BMI Chỉ số khối thể Body Mass Index FEV1 Thể tích thở gắn sức Forced Expiratory Volume In giây đầu One Second FVC Dung tích sống gắn sức Forced Vital Capacity GINA Tổ chức phịng chống hen Global Initiative For Asthma tồn cầu GOLD Sáng kiến toàn cầu bệnh Global Initiative for Chronic phổi tác nghẽn mạn tính Obstructive Lung Disease HPQ Hen phế quản ICS Corticosteroide dạng hít LABA Thuốc dãn phế quản tác dụng Long Acting β2 Agonist Inhaler Glucocorticosteroides kéo dài MDI Bình hít định liều Metered Dose Inhaler NCT Người cao tuổi PEF Lưu lượng đỉnh thở SABA Thuốc dãn phế quản tác dụng Short Acting ß2 Agonist Peak expiratory flow ngắn WHO Tổ chức Y tế Thế giới World Health Organization DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Số người cao tuổi theo vùng năm (đơn vị triệu) Bảng 1.2 Phân loại hen phế quản theo mức độ nặng nhẹ 14 Bảng 1.3 Bảng phân loại mức độ kiểm soát hen 20 Bảng 2.1 Phân loại số BMI theo Châu Á 26 Bảng 2.2 Phân loại hen theo mức độ nặng nhẹ 29 Bảng 2.3 Bảng phân loại mức độ kiểm soát hen 33 Bảng 3.1 Đặc điểm chung tuổi đối tượng 39 Bảng 3.2 Đặc điểm chung dân tộc đối tượng 40 Bảng 3.3 Đặc điểm chung trình độ học vấn đối tượng 40 Bảng 3.4 Đặc điểm chung số khối thể đối tượng 41 Bảng 3.5 Đặc điểm tiền sử hút thuốc hít phải khói thuốc đối tượng 42 Bảng 3.6 Đặc điểm nghề nghiệp tiếp xúc khói, bụi, hạt, hố chất độc hại đối tượng 43 Bảng 3.7 Đặc điểm tiền sử tiếp xúc khơng khí nhiễm nhà đối tượng 44 Bảng 3.8 Đặc điểm tiền sử nhiễm trùng hô hấp đối tượng 41 Bảng 3.9 Đặc điểm tình trạng địa dị ứng đối tượng 41 Bảng 3.10 Đặc điểm thói quen hút thuốc đối tượng 42 Bảng 3.11 Đặc điểm số điếu thuốc ngày đối tượng 42 Bảng 3.12 Đặc điểm mức độ mắc bệnh hen phế quản đối tượng 45 Bảng 3.13 Mối liên quan bệnh hen phế quản giới tính đối tượng46 Bảng 3.14 Mối liên quan bệnh hen phế quản tuổi đối tượng 46 Bảng 3.15 Mối liên quan bệnh hen phế quản dân tộc đối tượng 47 Bảng 3.16 Mối liên quan bệnh phế quản nghề nghiệp 47 Bảng 3.17 Mối liên quan bệnh hen phế quản trình độ học vấn 48 Bảng 3.18 Mối liên quan bệnh hen phế quản số khối thể đối tượng 48 Bảng 3.19 Mối liên quan bệnh hen phế quản tiền sử gia đình đối tượng 49 Bảng 3.20 Mối liên quan bệnh hen phế quản tiền sử hút thuốc hít phải khói thuốc thường xuyên đối tượng 51 Bảng 3.21 Mối liên quan bệnh hen phế quản nghề nghiệp có tiếp xúc khói, bụi, hạt, hố chất độc hại, chất đốt rắn 49 Bảng 3.22 Mối liên quan bệnh hen phế quản tiền sử tiếp xúc khơng khí ô nhiễm nhà trời thường xuyên 50 Bảng 3.23 Mối liên quan bệnh hen phế quản tình trạng nhiễm trùng hô hấp thường xuyên đối tượng 50 Bảng 3.24 Mối liên quan bệnh hen phế quản tình trạng địa dị ứng đối tượng 51 Bảng 3.25 Mối liên quan bệnh hen phế quản thói quen hút thuốc đối tượng 52 Bảng 3.26 Mối liên quan bệnh hen phế quản số điếu thuốc lá/ngày đối tượng 52 Bảng 3.27 Mối liên quan bệnh hen phế quản số năm hút thuốc đối tượng 53 Bảng 3.28 Tình hình theo dõi điều trị bệnh nhân mắc bệnh hen phế quản 53 Bảng 3.29 Theo dõi số ngày phải nghỉ học/nghỉ làm hay phải nghỉ nhà bệnh hen phế quản đối tượng 54 Bảng 3.30 Theo dõi mức độ gặp khó thở đối tượng 54 Bảng 3.31 Theo dõi tình trạng thức giấc ban đêm hay dậy sớm triệu chứng hen phế quản 55 Bảng 3.32 Theo dõi mức độ dùng thuốc cắt hen đối tượng 55 Bảng 3.33 Tự đánh giá mức độ kiểm soát hen đối tượng 56 Bảng 3.34 Đánh giá kết kiểm soát lâm sàng hen phế quản 56 Bảng 3.35 Đánh giá việc tuân thủ dùng thuốc đối tượng 56 Bảng 3.36 Tình trạng giảm tiếp xúc khói thuốc đối tượng 57 Bảng 3.37 Tình trạng việc tăng hoạt động thể chất đối tượng 57 Bảng 3.38 Tình trạng tránh dị ứng thức ăn hay nghề nghiệp đối tượng 57 Bảng 3.39 Tình trạng giảm cân bệnh nhân hen phế quản bị TCBP 57 Bảng 3.40 Tình trạng tránh trầm cảm, căng thẳng đối tượng 58 Bảng 3.41 Đánh giá tác dụng phụ trình điều trị hen phế quản đối tượng 58 78 Mạnh Hùng nhận thấy tác dụng phụ thường gặp dùng thuốc giãn phế quản liều cao la hạ kali máu (70,37%), mạch nhanh (75,93%), hạ canxi máu (37,04%) [12] Nghiên cứu Dương Thị Thu Cúc tác dụng phụ thuốc chủ yếu khô họng, nấm miệng, hồi hộp, tỷ lệ điều trị ACT theo liệu pháp SMART 13,7% [4] Nhóm tác giả Trần Hải Yến cộng ghi nhận khoảng 4% trường hợp có tác dụng không mong muốn đánh giá hiệu điều trị tính an tồn Montelukast, chủ yếu đau đầu, buồn nôn [45] Nguyên nhân chủ yếu bệnh nhân không súc miệng kỹ sau xịt thuốc khơng biết khơng nhớ Các tác dụng phụ xuất với tỷ lệ không đáng kể, hầu hết nhẹ, thống qua, khơng ảnh hưởng đến sinh hoạt ngày việc làm đối tượng, khơng ảnh hưởng đến điều trị, khắc phục cách súc họng sau xịt thuốc 79 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình hình đánh giá kết điều trị bệnh hen phế quản người cao tuổi đến khám phịng khám Hơ hấp Bệnh viện Đa khoa Cà Mau năm 2017-2018, rút số kết luận sau: Tình hình mắc mức độ bệnh hen phế quản người cao tuổi: Tỷ lệ hen phế quản người cao tuổi chiếm 15% Trong đó, 12,5% đối tượng bị bậc 2; 35,0% đối tượng bị bậc 52,5% đối tượng bị bậc Nghiên cứu không ghi nhận hen bậc Các yếu tố liên quan đến bệnh hen phế quản người cao tuổi Yếu tố liên quan hen phế quản người cao tuổi: nhóm tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tiền sử gia đình, tiền sử hút thuốc lá, tiền sử tiếp xúc khói bụi, tiền sử tiếp xúc khơng khí nhiễm nhà ngồi trời, nhiễm trùng hơ hấp, địa dị ứng, thói quen hút thuốc Chưa tìm thấy mối liên quan hen phế quản người cao tuổi với: giới tính, dân tộc, số khối thể (BMI) Kết kiểm soát hen phế quản sau 03 tháng điều trị người cao tuổi * Theo dõi mức độ nặng bệnh hen qua test kiểm soát hen (ACT) - Số ngày phải nghỉ học/nghỉ làm hay phải nghỉ nhà bệnh hen phế quản: cao không nghỉ ngày (53,8%), 1,3% đối tượng phải nghỉ hầu hết ngày - Mức độ gặp khó thở: 35% đối tượng khơng gặp khó thở - Tình trạng thức giấc ban đêm hay dậy sớm triệu chứng hen phế quản: 30% đối tượng khơng có tình trạng thức giấc đêm/dậy sớm - Mức độ dùng thuốc cắt hen: 25% đối tượng khơng có nhu cầu dùng thuốc cắt hen 80 - Tự đánh giá mức độ kiểm soát hen: 25% kiểm sốt hồn tồn, 38,8% kiểm sốt tốt, 6,3% khơng kiểm sốt * Kết kiểm sốt lâm sàng hen phế quản - Có 16,7% kiểm sốt hồn tồn; chưa kiểm sốt hen chiếm 10% - Có 33,3% đối tượng bỏ trị sau lần khám đầu tiên; 16,7% khám trễ hẹn * Tình trạng kiểm sốt giảm thiểu nguy 51,3% đối tượng có tuân thủ dùng thuốc 98,8% có giảm tiếp xúc với khói thuốc 95% đối tượng có tăng hoạt động thể chất 100% đối tượng nghiên cứu tránh dị ứng 47,2% đối tượng nghiên cứu có giảm cân bệnh nhân bị thừa cân béo phì 93,% đối tượng có tránh trầm cảm, căng thẳng 40% đối tượng bị tác dụng phụ trình điều trị hen phế quản 81 KIẾN NGHỊ Tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe cho người dân nói chung người bị hen phế quản nói riêng Phổ biến kiến thức cho người dân cách kiểm soát hen, yếu tố nguy làm khởi phát làm trầm trọng tình trạng hen Khuyến khích trì dùng thuốc liên tục theo dõi điều trị theo phác đồ bác sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2016), Sổ tay hướng dẫn xử trí dự phịng hen phế quản, Hà Nội Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị hen phế quản, Quyết định Số: 4776/QĐ-BYT, Hà Nội Nguyễn Quang Chính (2017), Nghiên cứu thực trạng giải pháp can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe kiểm soát bệnh hen phế quản người trưởng thành huyện An Dương, Hải Phòng, Luận văn Tiến sĩ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y dược Hải Phòng, Hải Phòng Dương Thị Thu Cúc Cộng (2013), "So sánh điều trị cắt trì Symbicort (SMART) với phác đồ điều trị dự phòng hen phế quản nay: nghiên cứu ngẫu nhiên đối chứng", Kỷ yếu Hội Nghị Khoa học Bệnh viện An Giang, 10, tr 69-78 Mai Văn Điển (2011), "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân hen phế quản điều trị Bệnh viện 175", Tạp chí Y học thực hành, 755(3), tr 34-37 Lưu Thị Thanh Duyên Trịnh Thị Lý (2012), "Nghiên cứu biến đổi nồng độ Nitric Oxide khí thở bệnh nhân hen phế quản Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng", Tạp chí Y học Việt Nam 2, tr 47-50 Phạm Thị Thanh Giang, Trần Thiên Tài Lê Thị Tuyết Lan (2011), "Đặc điểm bệnh hen phế quản giáo viên điều trị phịng khám hơ hấp Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh từ 1/6/2008 đến 31/12/2009", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), tr 378-385 Nguyễn Đình Hải, Nguyễn Hồi Nam Lương Thị Bích Thủy (2005), "Khỏa sát bệnh hen phế quản điều trị khoa khám - Bệnh viện nhân dân Gia Định", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 9(4), tr 235-243 Trần Thanh Hải Tạ Văn Trầm (2011), "Điều trị hen phế quản theo GINA Bệnh viện đa khoa Tiền Giang", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15(4), tr 46-53 10 Trần Thúy Hạnh, Nguyễn Văn Đoàn Cộng (2010), Dịch tễ học tình hình kiểm sốt hen phế quản người trưởng thành Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội 11 Phạm Huy Hùng (2005), "Nghiên cứu tác dụng động tác dưỡng sinh cứu huyệt điều trị chăm sóc bệnh suyễn", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 9(1), tr 248-251 12 Trịnh Mạnh Hùng (2012), "Tìm hiểu tác dụng thuốc dãn phế quản theo đường tĩnh mạch điều trị hen phế quản nặng", Thông tin Y Dược, 2, tr 19-21 13 Trịnh Mạnh Hùng Nguyễn Tiến Dũng (2012), "Tìm hiểu dấu hiệu lâm sàng đợt bùng phát hen phế quản mức độ nặng", Tạp chí Y học Việt Nam, 2, tr 18-21 14 Trần Văn Hưởng (2010), "Tình trạng bệnh tật người cao tuổi xã thuộc tỉnh Bình Dương", Tạp chí Y học dự phòng, 21(3), tr 145-150 15 Phạm Kiên Hữu, Trần Thị Bích Liên Lê Vĩnh Thanh Hải (2011), "Điều trị nội khoa viêm mũi xoang mạn kèm hen phế quản", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), tr 163-168 16 Phạm Kiên Hữu Pinvanlee (2011), "Đánh giá cải thiện mức độ kiểm soát hen phế quản sau phẫu thuật nội soi mũi xoang bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính kèm hen phế quản", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), tr 136-141 17 Đặng Quang Huy Trần Hoàng Thành (2009), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vi khuẩn hen phế quản bội nhiễm", Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, 62(3), tr 53-59 18 Hoàng Thị Ái Khuê (2009), "Tác dụng tập luyện khí cơng lên số số sinh học người cao tuổi bị hen phế quản", Vietnam Journal of Physiology, 13(3), tr 37-43 19 Huỳnh Anh Kiệt (2013), "Sự tương quan mức độ kiểm soát hen phế quản theo ACT chất lượng sống liên quan sức khỏe theo AQLQ(S)", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 17(1), tr 137-141 20 Lê Thị Tuyết Lan Lê Minh Đức (2010), "Áp dụng chương trình "Chiến lược tồn cầu hen suyễn" phịng khám hô hấp, Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14(1), tr 546-552 21 Thái Thị Thùy Linh Lê Văn Nhi (2011), "Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân hen phế quản trước sau điều trị theo GINA qua câu hỏi JUNIPER", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), tr 447-451 22 Hồng Minh (2008), Các bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Hà Nội 23 Nguyễn Thùy Minh Mai Văn Điển (2010), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân hen phế quản điều trị Bệnh viện 175", Tạp chí Y dược lâm sàng, 5(3), tr 47-53 24 Trương Tấn Minh Lê Tấn Phùng (2010), "Khảo sát tình hình bệnh tật, hành vi sức khỏe nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tỉnh Khánh Hịa", Tạp chí KHCK&MT Khánh Hịa, 6, tr 4-6 25 Lê Văn Nhi (2010), "Đánh giá mức độ kiểm soát hen phế quản bảng trắc nghiệm ACT", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14(2), tr 232-238 26 Nguyễn Hoàng Thanh Phương (2010), "Kiểm sốt hen phế quản 2010", Tạp chí hơ hấp Việt-Pháp, 1(1), tr 19-22 27 Quốc Hội (2000), Pháp lệnh Số: 23/2000/PL-UBTVQH10 uỷ ban thường vụ quốc hội số 23/2000/pl-ubtvqh10 ngày 28 tháng năm 2000 người cao tuổi, Hà Nội 28 Quỹ dân số Liên Hợp Quốc Tổ chức Hỗ trợ Người cao tuổi Quốc tế (2012), Báo cáo tóm tắt: Thành tựu Thách thức già hóa Thế kỷ 21 29 Cơng Sơn Thế Ân (2013), Phòng trị bệnh Lao phổi Hen suyễn, Nhà xuất Đồng Nai 30 Phạm Thắng (2007), "Tình hình bệnh tật người cao tuổi Việt Nam qua số nghiên cứu dịch tễ học cộng đồng", Tạp chí dân số phát triển, 4, tr 1-2 31 Phạm Thắng Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009), Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi tại, Việt Nam, Hà Nội 32 Nguyễn Chí Thành (2006), "Tình hình quản lý bệnh nhân hen phế quản Bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ năm 2004-2006", tr 62-66 33 Phùng Chí Thiện, Phạm Văn Mạnh Trần Thị Thúy Hà (2013), "Nghiên cứu thực trạng mắc bệnh hen phế quản số yếu tố liên quan học sinh tiểu học, trung học Lê Hồng Phong, Ngơ Quyền, Hải Phịng", Tạp chí Y học thực hành, 878(8), tr 106-109 34 Lương Thị Thuận Lê Thị Tuyết Lan (2005), "Xử trí hen theo hướng dẫn GINA 2002 Bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Mình", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 9(1), tr 24-29 35 Nguyễn Văn Tiến Cộng (2015), "Sự khác biệt giới hành vi lối sống tình hình ốm đau/bệnh tật người cao tuổi số huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình năm 2014", Tạp chí Y học Cộng đồng, 24, tr 33-39 36 Tạ Văn Trầm (2011), "Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, hô hấp ký bệnh nhân hen phế quản Bệnh viện đa khoa Tiền Giang", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15(4), tr 133-137 37 Tạ Văn Trầm (2011), "Thực trạng hen phế quản tỉnh Tiền Giang", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15(4), tr 155-160 38 Tạ Văn Trầm (2013), "Các yếu tố liên quan hen phế quản cộng đồng tỉnh Tiền Giang", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 17(4), tr 6165 39 Đào Minh Tuấn (2011), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá hiệu kiểm soát hen phế quản trẻ em", Tạp chí Y học thực hành, 760(4), tr 63-66 40 Lê Văn Tuấn Nguyễn Hải Hằng (2009), "Mơ hình bệnh tật người cao tuổi điều trị Viện lão khoa quốc gia năm 2008", Tạp chí Y học thực hành 666(6), tr 41-44 41 Nguyễn Thị Vân (2004), "Bước đầu khảo sát nồng độ CRP huyết bệnh nhân hen phế quản dị ứng nhiễm trùng", Tạp chí Y học Việt Nam, 8, tr 34-38 42 Nguyễn Thị Vân (2004), "Nghiên cứu yếu tố nguy cơ, đặc điểm tiền sử dị ứng hiệu điều trị bệnh nhân hen phế quản điều trị khoa dị ứng miễn dịch lâm sàng năm 2003", Tạp chí Y học Việt Nam, 10, tr 34-34 43 Đoàn Yên (2010), Sức khỏe tay chúng ta, Nxb Y Học, Hà Nội 44 Trần Hải yến Cộng (2014), "Đánh giá hiệu điều trị Montelukast kết hợp Seretide bệnh nhân viêm mũi dị ứng có hen phế quản", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 18(1), tr 33-38 45 Trần Hải Yến Cộng (2014), "Đánh giá hiệu điều trị tính an tồn Montelukast bệnh nhân viêm mũi dị ứng có hen phế quản", Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, 59-20, tr 68-78 Tiếng Anh 46 GINA (2014), Pocket Guide for Asthma Management and Prevention 47 Katayoun Bahadori and et al (2009), "Economic burden of asthma: a systematic review", BMC pulmonary medicine, 9(1), p 24 48 Ali Benkheder and et al (2009), "Control of asthma in the Maghreb: results of the AIRMAG study", Respiratory medicine, 103, pp S12-S20 49 Christopher M Blanchette and et al (2009), "Cost and utilization of COPD and asthma among insured adults in the US", Current medical research and opinion, 25(6), pp 1385-1392 50 Fulvio Braido and Giorgio Walter Canonica (2008), "Worldwide differences on the concept of control of asthma", Therapeutic advances in respiratory disease, 2(1), pp 3-5 51 DK L Choy and et al (2002), "Prevalence of wheeze, bronchial hyper‐responsiveness and asthma in the elderly Chinese", Clinical & Experimental Allergy, 32(5), pp 702-707 52 Roberto De Marco and et al (2013), "The coexistence of asthma and chronic obstructive pulmonary disease (COPD): prevalence and risk factors in young, middle-aged and elderly people from the general population", PloS one, 8(5), p e62985 53 Javier de Miguel Díez and et al (2008), "Control of persistent asthma in Spain: associated factors", Journal of Asthma, 45(9), pp 740-746 54 John Haughney and et al (2008), "Achieving asthma control in practice: understanding the reasons for poor control", Respiratory medicine, 102(12), pp 1681-1693 55 Ying Jiang and et al (2007), "Quantifying the impact of obesity category on major chronic diseases in Canada", The Scientific World Journal, 7, pp 1211-1221 56 KH Lee, NK Chin and TK Lim (2000), "Asthma in the elderly-a more severe disease", Singapore medical journal, 41(12), pp 579-581 57 K Lindner, B Panaszek and Z Machaj (2008), "The relationships between aging and disease in the elderly asthma", Polski merkuriusz lekarski: organ Polskiego Towarzystwa Lekarskiego, 24(139), pp 45-47 58 Karolina Lindner, Bernard Panaszek and Zbigniew Machaj (2007), "Asthma in the elderly", Polskie Archiwum Medycyny Wewnetrznej, 117(8), p 350 59 Philip Marcus and et al (2008), "A retrospective randomized study of asthma control in the US: results of the CHARIOT study", Current medical research and opinion, 24(12), pp 3443-3452 60 Allan J McLean and David G Le Couteur (2004), "Aging biology and geriatric clinical pharmacology", Pharmacological reviews, 56(2), pp 163-184 61 S Mu, QY He and JT Lin (2008), "Impact of" three-in-one" asthma education and management model on asthma control in adult patients", Zhonghua nei ke za zhi, 47(8), pp 630-633 62 LM Pereira and et al (2009), "Evaluation of asthma control using patient based measures and peak expiratory flow rate", West Indian Medical Journal, 58(3), pp 214-218 63 Guoda Pilkauskaite, Kęstutis Malakauskas and Raimundas Sakalauskas (2009), "Assessment of disease control in patients with asthma", Medicina (Kaunas, Lithuania), 45(12), pp 943-951 64 H Pite and et al (2014), "Prevalence of asthma and its association with rhinitis in the elderly", Respiratory medicine, 108(8), pp 1117-1126 65 Gwen S Skloot and et al (2016), "An official American Thoracic Society workshop report: evaluation and management of asthma in the elderly", Annals of the American Thoracic Society, 13(11), pp 2064-2077 66 Balamurugan Tangiisuran and et al (2010), "Adverse drug reactions in older people", Reviews in Clinical Gerontology, 20(3), pp 246-259 67 Wei Wu and Naftali Kaminski (2009), "Chronic lung diseases", Wiley Interdisciplinary Reviews: Systems Biology and Medicine, 1(3), pp 298308 68 Anahí đez and et al (2014), "Asthma in the elderly: what we know and what we have yet to know", World Allergy Organization Journal, 7(1), p 69 Eleftherios Zervas and et al (2008), "Control of asthma", Therapeutic advances in respiratory disease, 2(3), pp 141-148 70 Tingting Zhang and et al (2009), "The added burden of comorbidity in patients with asthma", Journal of Asthma, 46(10), pp 1021-1026 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU Họ tên: ; Tuổi: Mã số bệnh nhân: ; Ngày khám bệnh: / / 20 Giới: Nam [ ], Nữ [ ]; Dân tộc (ghi rõ): … Địa chỉ:(ghi rõ từ ấp/khóm) Nghề nghiệp: trước (khi trẻ) Trình độ học vấn (ghi rõ): Chiều cao (cm): ; Cân nặng: Tiền sử gia đình mắc bệnh hen : Có [ ]; Khơng[ ] 10 Tiền sử thân có: (nếu có đánh x) 10.1 Tiền sử hút thuốc hít phải khói thuốc thường xuyên: [ ] 10.2 Nghề nghiệp có tiếp xúc khói, bụi, hạt, hố chất độc hại, chất đốt rắn :[ ] 10.3 Có tiền sử tiếp xúc khơng khí nhiễm nhà ngồi trời thường xuyên: [ ] 10.4 Nhiễm trùng hô hấp thường xuyên: [ ] 10.5 Cơ địa dị ứng: bệnh chàm, mề đay, viêm mũi dị ứng, : [ ] 10 Thói quen tại: (nếu có đánh x vào ô tương ứng) Hút thuốc Không [ ] Có [ ] Số điếu /ngày Số năm hút 11 Chẩn đoán (lần khám đầu tiên) đánh dấu x: Hen phế quản Khơng [ ] Có Bậc [ ] Bậc [ ] Bậc3[ ] Bậc 4[ ] 12 Kết điều trị hen phế quản sau tháng - Theo dõi mức độ nặng bệnh hen qua test kiểm soát hen (ACT) + Số ngày phải nghỉ học/nghỉ làm hay phải nghỉ nhà bệnh hen: tất ngày hầu hết ngày số khơng có ngày + Mức độ gặp khó thở: 1 lần/ngày, lần/ngày, 3-6 lần/tuần, 1-2 lần/tuần, khơng có lần + Thức giấc ban đêm hay dậy sớm triệu chứng hen: ≥ đêm/tuần, 2-3 đêm/tuần, đêm/tuần, 1-2 lần/ tuần, không lần + Mức độ dùng thuốc cắt hen: ≥ lần/ngày, 1-2 lần/ngày, 2-3 lần/tuần, ≤ lần/tuần, không lần + Tự đánh giá mức độ kiểm sốt hen: khơng kiểm sốt, kiểm sốt kém, có kiểm sốt, kiểm sốt tốt, kiểm sốt hồn tồn - Kiểm sốt lâm sàng Kiểm sốt hồn tồn Kiểm sốt phần Chưa kiểm sốt Trễ hẹn (khơng tái khám hẹn) Bỏ trị sau lần khám 13 Tuân thủ dùng thuốc Có [ ]; Khơng [ ] 14 Giảm tiếp xúc khói thuốc 15 Tăng hoạt động thể chất Có [ ]; Khơng [ ] Có [ ]; Không [ ] 16 Tránh dị ứng thức ăn hay nghề nghiệp Có [ ]; Khơng [ ] 17 Giảm cân bệnh nhân hen bị TCBP Có [ ]; Khơng [ ] 18 Tránh trầm cảm, căng thẳng Có [ ]; Khơng [ ] 19 Tác dụng phụ trình điều trị hen phế quản: Có [ ]; Khơng [ ] Cà Mau, ngày tháng năm 20… Xác nhận phòng KHNV Người thu thập số liệu

Ngày đăng: 21/04/2023, 05:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w