Nghiên cứu tình hình hạn hán phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh thừa thiên huế

96 7 0
Nghiên cứu tình hình hạn hán phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG QUỐC NÕN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH HẠN HÁN PHỤC VỤ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60850103 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HỮU NGỮ HUẾ - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu thực hồn tồn nghiêm túc cá nhân, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Hữu Ngữ đồng ý Hội đồng bảo vệ đề cƣơng luận văn thạc sỹ ngành Quản lý đất đai, trƣờng Đại học Nông Lâm – Đại học Huế Các số liệu, dẫn chứng đƣợc kế thừa Luận văn đƣợc trích dẫn quy định Những kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Dƣơng Quốc Nõn ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Hạn hán ảnh hƣởng hạn hán 1.1.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu, đánh giá hạn hán 10 1.1.3 Quy hoạch sử dụng đất vấn đề lồng ghép rủi ro thiên tai, biến đổi khí hậu vào quy hoạch sử dụng đất Việt Nam .16 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 18 1.2.1 Tình hình hạn hán Thế giới 18 1.2.2 Tình hình hạn hán Việt Nam 20 1.2.3 Hạn hán tỉnh Thừa Thiên Huế 22 1.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 22 1.3.1 Cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc 22 1.3.2 Cơng trình nghiên cứu nƣớc .23 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỤ THỂ 26 2.2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .26 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 26 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu .26 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 27 2.4.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .34 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 44 3.2 Diễn biến lƣợng mƣa, nhiệt độ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 1980 2014 .47 iii 3.2.1 Diễn biến lƣợng mƣa, nhiệt độ tháng vụ Đông Xuân 48 3.2.2 Diễn biến lƣợng mƣa, nhiệt độ tháng vụ Hè Thu 54 3.3 Đánh giá mức độ hạn hán địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế dựa vào số SPI RDIstd 59 3.3.1 So sánh mức độ hạn hán dựa vào số 59 3.3.2 Tình hình hạn hán vụ Đông Xuân vụ Hè Thu .61 3.4 Sự phân bố không gian hạn hán địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 66 3.4.1 Nội suy giá trị số khô hạn 66 3.4.2 Kết nội suy phân bố không gian hạn hán địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế .68 3.5 Ảnh hƣởng hạn hán đến suất lúa địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 71 3.5.1 Diễn biến diện tích, suất lúa địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2000 đến 2013 71 3.5.2 Mức độ ảnh hƣởng hạn hán đến suất lúa địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế .73 3.6 Mô rủi ro hạn hán theo kịch biến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế .74 3.7 Đánh giá rủi ro hạn hán đất trồng lúa đến năm 2020 tỉnh Thừa Thiên Huế .77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 PHỤ LỤC 87 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CMI : Crop Moisture Index – Chỉ số độ ẩm trồng DEM : Digital Elevation Model – Mơ hình số độ cao DI : Drought Index – Chỉ số hạn hán EDI : Effective Drought Index – Chỉ số hạn hiệu nghiệm IDW : Inverse Distance Weight MI : Moisture Index – Chỉ số ẩm PDSI : Palmer Drought Severity Index – Chỉ số hạn Palmer PET : Potential Evapotranspiration – Bốc tiềm RDI : Reconnaissance Drought Index – Chỉ số hạn RDI SPI : Standardized Precipitation Index – Chỉ số hạn (chuẩn hóa giáng thủy) SWSI : Surface Water Supply Index – Chỉ số cấp nƣớc mặt TRMM: Tropical Rainfall Measurement Mission WMO : World Meteorological Organization – Tổ chức khí tƣợng giới WTO : World Trade Organization – Tổ chức thƣơng mại giới v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân cấp hạn theo số PDSI .14 Bảng 1.2 Phân ngƣỡng mức độ hạn hán dựa vào số SPI RDI 15 Bảng 1.3 Phân cấp hạn theo số K 16 Bảng 1.4 Các nhóm khu vực đặc trƣng khô hạn phổ biến Việt Nam 20 Bảng 2.1 Phân ngƣỡng mức độ hạn hán dựa vào số SPI RDI 29 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng số loại đất nông nghiệp năm 2013 45 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng số loại đất phi nông nghiệp năm 2013 46 Bảng 3.3 Diện tích lúa Đơng Xn Hè Thu năm 2013 tỉnh Thừa Thiên Huế .71 Bảng 3.4 Năng suất lúa trung bình huyện tỉnh Thừa Thiên Huế 73 Bảng 3.5 Hệ số tƣơng quan số hạn SPI với suất lúa nhóm huyện 74 Bảng 3.6 Diện tích đất trồng lúa có rủi ro hạn hán vụ Đơng Xuân địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 78 Bảng 3.7 Diện tích đất trồng lúa có rủi ro hạn hán vụ Hè Thu địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế .79 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Sơ đồ vị trí trạm quan trắc lƣợng mƣa, nhiệt độ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đƣợc sử dụng nghiên cứu 27 Hình 2.2 Lƣợng mƣa tháng đo cơng nghệ viễn thám trạm Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 28 Hình 2.3 Lƣợng mƣa quan trắc lƣợng mƣa đo vệ tinh TRMM trạm Huế, Phú Ốc tỉnh Thừa Thiên Huế .28 Hình 2.4 Các điểm đƣợc sử dụng để nội suy .28 Hình 2.5 Giao diện phần mềm DRINC .30 Hình 2.6 Giao diện phần mềm SPI 30 Hình 2.7 Định dạng liệu đầu vào (Input) phần mềm SPI .31 Hình 2.8 Quy trình tính số SPI .31 Hình 2.9 Quy trình tính số RDI với phần mềm DrinC 31 Hình 2.10 Minh họa biểu đồ Boxplot 32 Hình 2.11 Mối quan hệ giữ ảnh hƣởng khoảng cách phƣơng pháp nội suy IDW 33 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí tỉnh Thừa Thiên Huế 34 Hình 3.2 Địa hình tỉnh Thừa Thiên Huế từ liệu DEM 35 Hình 3.3 Hình ảnh thu nhỏ đồ đất tỉnh Thừa Thiên Huế 37 Hình 3.4 Mạng lƣới thủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế 38 Hình 3.5 Đẳng trị mƣa tỉnh Thừa Thiên Huế 42 Hình 3.6 Cơ cấu tổng giá trị sản xuất ngành kinh tế năm 2013 tỉnh Thừa Thiên Huế 45 Hình 3.7 Tổng lƣợng mƣa trạm vụ Đơng Xn (a) vụ Hè Thu (b) 47 Hình 3.8 Bình qn nhiệt độ lớn vụ Đơng Xn a) Hè Thu b) .47 Hình 3.9 Nhiệt độ trung bình vụ Đơng Xn a) Hè Thu b) 48 Hình 3.10 Diễn biến lƣợng mƣa số ngày không mƣa tháng 48 Hình 3.11 Diễn biến lƣợng mƣa số ngày không mƣa tháng 49 Hình 3.12 Diễn biến lƣợng mƣa số ngày không mƣa tháng 50 Hình 3.13 Diễn biến lƣợng mƣa số ngày không mƣa tháng 50 vii Hình 3.14 Diễn biến tổng lƣợng mƣa tổng số ngày mƣa vụ Đơng Xn 51 Hình 3.15 Diễn biến nhiệt độ lớn (a) nhiệt độ trung bình (b) tháng 1, 2, 3, tháng .52 Hình 3.16 Diễn biến lƣợng mƣa số ngày không mƣa tháng 54 Hình 3.17 Diễn biến lƣợng mƣa số ngày không mƣa tháng 54 Hình 3.18 Diễn biến lƣợng mƣa số ngày khơng mƣa tháng 55 Hình 3.19 Diễn biến lƣợng mƣa số ngày không mƣa tháng 56 Hình 3.20 Diễn biến tổng lƣợng mƣa tổng số ngày không mƣa vụ Hè Thu 56 Hình 3.21 Diễn biến nhiệt độ lớn (a) nhiệt độ trung bình (b) tháng 5, 6, tháng 57 Hình 3.22 Chỉ số SPI-min trạm Nam Đơng (a), trạm A Lƣới (b) trạm Huế (c) 60 Hình 3.23 Biểu đồ tán xạ RDI SPI 60 Hình 3.24 Giá trị số SPI3month vụ Đông Xuân 61 Hình 3.25 Diến biến số SPI tháng trạm 61 Hình 3.26 Diến biến số SPI tháng trạm 62 Hình 3.27 Diến biến số SPI tháng trạm 62 Hình 3.28 Diến biến số SPI tháng trạm 63 Hình 3.29 Diễn biến số SPI vụ Đông Xuân 63 Hình 3.30 Giá trị số SPI3month vụ Hè Thu .64 Hình 3.31 Diến biến số SPI tháng trạm 64 Hình 3.32 Diến biến số SPI tháng trạm 65 Hình 3.33 Diến biến số SPI tháng trạm 65 Hình 3.34 Diến biến số SPI tháng trạm 66 Hình 3.35 Diễn biến số SPI vụ Hè Thu 66 Hình 3.36 Biểu đồ tán xạ lƣợng mƣa quan trắc mặt đất với lƣợng mƣa đo công nghệ viễn thám TRMM trạm vùng nghiên cứu 67 Hình 3.37 Biểu đồ tán xạ số SPI tính từ lƣợng mƣa quan trắc tính từ lƣợng mƣa TRMM 68 Hình 3.38 Sự phân bố không gian khô hạn số vụ Đông Xuân địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế .69 viii Hình 3.39 Sự phân bố khơng gian khơ hạn số vụ Hè Thu địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 70 Hình 3.40 Diện tích sản xuất lúa vụ Đơng Xn Hè Thu tỉnh Thừa Thiên Huế 71 Hình 3.41 Phân bố đất trồng lúa tỉnh Thừa Thiên Huế .72 Hình 3.42 Năng suất lúa trung bình tỉnh Thừa Thiên Huế 72 Hình 3.43 Mô lƣợng mƣa tháng địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế theo kịch BĐKH (B2) lƣợng mƣa tăng 1,4% so với giai đoạn 1980-1999 75 Hình 3.44 Mơ hạn hán vụ Đơng Xn theo kịch B2 lƣợng mƣa 75 Hình 3.45 Mô hạn hán vụ Hè Thu theo kịch B2 lƣợng mƣa .76 Hình 3.46 Phân bố diện tích đất trồng lúa tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 77 Hình 3.47 Mơ rủi ro khô hạn đất trồng lúa vụ Đông Xuân địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 77 Hình 3.48 Mơ rủi ro khơ hạn đất trồng lúa vụ Hè Thu địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế .78 MỞ ĐẦU Hạn hán loại thiên tai phổ biến giới mang tính đặc thù theo vùng, khu vực địa lý Nguyên nhân thiếu hụt lƣợng mƣa thời gian dài Hạn hán đƣợc nghiên cứu từ góc độ mơi trƣờng từ quan điểm quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên nƣớc [38] Tác hại hạn hán đƣợc cho mức độ nghiêm trọng lớn thứ tƣ năm loại thiên tai tồi tệ xuất kỷ 21[37] gây mát lớn hàng năm sản xuất nông nghiệp [40] Hạn hán làm giảm hàm lƣợng ẩm khơng khí hàm lƣợng nƣớc đất, làm suy kiệt dịng chảy sơng suối, hạ thấp mực nƣớc ao hồ, mực nƣớc tầng chứa nƣớc dƣới đất [6] làm giảm suất trồng, tăng chi phí sản suất, giảm thu nhập lao động nông nghiệp Hạn hán ảnh hƣởng đến nhiều nƣớc giới, đặc biệt vùng khô hạn, bán khô hạn Ảnh hƣởng hạn ngày nghiêm trọng với tần suất thời gian kéo dài, mức độ khắc nghiệt tăng lên, phạm vi hạn mở rộng [9] Hạn hán khơng có cách phịng chống mà thích ứng giảm thiểu thiệt hại Chính vậy, công tác nghiên cứu hạn hán luôn đƣợc quan tâm đầu tƣ nhiều quốc gia giới nhƣ Việt Nam giúp quan quản lý nhƣ ngƣời sản xuất chủ động điều chỉnh kế hoạch sản xuất, nhằm tăng khả chống chịu hệ thống điều kiện hạn hán, điều chỉnh hợp lý việc dùng nƣớc tăng cƣờng tiết kiệm nƣớc Việc xem xét biến đổi đánh giá tác động hạn hán theo thời gian có ý nghĩa, giúp đề kế hoạch ứng phó với tình trạng hạn hán từ ban đầu nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại Trong xu nóng lên tồn cầu, biến đổi hạn hán phức tạp Do việc dự tính hạn hán ngày khó khăn Phƣơng pháp đánh giá hạn hán phổ biến phân tích liệu khí tƣợng thủy văn mơ sở kịch biến đổi khí hậu Dữ liệu khí tƣợng, thủy văn đƣợc chuyển đổi thành số đánh giá hạn hán đƣợc gọi số hạn [37] Có nhiều số/hệ số hạn khác đƣợc phát triển áp dụng nƣớc giới Việt Nam, chẳng hạn: số ẩm Lang (1915), số ẩm Koppen (1918), số mƣa chuẩn hóa SPI (Standardized Precipitation Index), số độ ẩm trồng CMI (Crop Moisture Index), Chỉ số cấp nƣớc mặt SWSI (Surface Water Supply Index), số RDI (Reconnaissance Drought Index), số cán cân nƣớc K, số khô Penman, số CZI, EDI… [16] Ở Việt Nam, năm gần đây, tình trạng hạn hán ngày trở nên nghiêm trọng hơn, tần suất xuất nhiều phần tác động biến đổi khí hậu Sau lũ lụt bão, hạn hán đƣợc xếp vào loại thiên tai thƣờng xuyên xảy Việt Nam Những nghiên cứu gần cho thấy khả xuất nhiều đợt hạn hán nặng nhiều vùng Việt Nam [21] 73 Qua hình 3.42 thấy, suất lúa trung bình vụ Đơng Xn tỉnh Thừa Thiên Huế thƣờng cao so với suất vụ Hè Thu Giai đoạn trƣớc năm 2006, suất lúa tỉnh Thừa Thiên Huế bấp bênh Từ năm 2006 đến nay, suất lúa vụ Đông Xuân tăng dần ổn định từ 53-55 tạ/ha Tuy nhiên, suất trung bình vụ Hè Thu biến động mạnh Trong năm liên tiếp từ năm 2011 đến năm 2013, suất lúa trung bình vụ Hè Thu tỉnh Thừa Thiên Huế giảm liên tục xuống dƣới 50 tạ/ha, thấp nhiều so với vụ Đông Xuân Để đánh giá mức độ ảnh hƣởng hạn hán đến suất lúa địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, tác giả tiến hành phân nhóm huyện dựa vào diễn biến suất huyện Trên sở đó, đánh giá mức độ ảnh hƣởng hạn hán đến suất nhóm Phƣơng pháp phân tích thứ bậc (Hierarchical Cluster) phần mềm thống kê SPSS đƣợc sử dụng để phân nhóm Bảng 3.4 Năng suất lúa trung bình huyện tỉnh Thừa Thiên Huế Nhóm Huyện Năng suất trung bình Độ lệch tiêu chuẩn I Quảng Điền, Hƣơng Trà, 56,2 tạ/ha 1,66 50,3 tạ/ha 1,5 48,4 tạ/ha 2,89 thành phố Huế, Hƣơng Thủy II Phong Điền, Phú Vang, Phú Lộc III A Lƣới, Nam Đông Kết bảng 3.4 cho thấy, suất lúa trung bình tỉnh Thừa Thiên Huế chia thành nhóm Nhóm có mức suất trung bình cao 56,2 tạ/ha (độ lệch tiêu chuẩn 1,66) gồm huyện Quảng Điền, Hƣơng Trà, Hƣơng Thủy, thành phố Huế Năng suất trung bình nhóm thứ đạt 50,3 tạ/ha (độ lệch tiêu chuẩn 1,5) huyện Phong Điền, Phú Vang, Phú Lộc Nam Đông Huyện Nam Đông, A Lƣới có suất lúa trung bình thấp 48,4 tạ/ha với độ lệch tiêu chuẩn 2,89 3.5.2 Mức độ ảnh hưởng hạn hán đến suất lúa địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Để xem xét mối tƣơng quan suất lúa tỉnh Thừa Thiên Huế với số khô hạn SPI, phạm vi đề tài tác giả phân tích hệ số tƣơng quan Pearson (r) suất trung bình nhóm huyện với số khơ hạn tƣơng ứng nhóm huyện Năng suất lúa trung bình nhóm từ năm 2002 đến 2013 đƣợc sử dụng để phân tích Nguyên nhân từ năm 2002 đến 2013, suất lúa tỉnh Thừa Thiên Huế ổn định có thay đổi tích cực khoa học, kỹ thuật sản xuất; giống, thủy lợi, tƣới tiêu Khi yếu tố kể ổn định, việc phân tích tác động hạn hán đến suất rõ ràng Nếu không, việc phân tích mối liên hệ hạn hán với suất khó khăn bên cạnh hạn hán nhiều yếu tố khác tác 74 động mạnh đến suất lúa Kết phân tích tƣơng quan thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Hệ số tương quan số hạn SPI với suất lúa nhóm huyện Nhóm Huyện Năng suất Hệ số tƣơng quan (r) trung bình với số hạn SPI I Quảng Điền, Hƣơng Trà, thành phố Huế, Hƣơng Thủy 56,2 tạ/ha 0,65 II Phong Điền, Phú Vang, Phú Lộc 50,32 tạ/ha 0,42 III A Lƣới, Nam Đông 48,4 tạ/ha 0,69 Kết thể bảng 3.5 cho thấy, suất lúa huyện Nam Đơng A Lƣới có mối tƣơng quan chặt với số hạn hán SPI (r=0,69) Có thể nói, hạn hán giải thích đƣợc 69% thay đổi suất lúa trung bình huyện A Lƣới Các huyện nhóm I (Quảng Điền, Hƣơng Trà, thành phố Huế, Hƣơng Thủy) có mối tƣơng quan chặt với số hạn hán SPI (r=0,65), tức hạn hán giải thích đƣợc 65% thay đổi suất lúa trung bình nhóm I Năng suất lúa huyện thuộc nhóm II (Phong Điền, Phú Vang, Phú Lộc) không phụ thuộc nhiều vào số khô hạn SPI với r < 0,5 Hay nói cách khác, biến động suất lúa trung bình nhóm II chƣa bị ảnh hƣởng nhiều hạn hán mà cịn có nhiều yếu tố khác tác động Có thể nói, hạn hán có tác động định suất lúa trung bình tỉnh Thừa Thiên Huế Tuy nhiên, để đánh xác chi tiết cho vùng nhƣ giải thích cụ thể khác mối liên hệ cần có nghiên cứu sâu hơn, chi tiết chuỗi thời gian dài 3.6 Mô rủi ro hạn hán theo kịch biến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế Tỉnh Thừa Thiên Huế xây dựng kịch biến đổi khí hậu để làm sở cho việc định việc thích ứng, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu địa phƣơng Đồng thời, kịch biến đổi khí hậu quan trọng trình hoạch định chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có quy hoạch sử dụng đất Kịch biến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế đƣợc xây dựng sở kịch phát thải trung bình (B2) kịch biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Theo kịch biến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế, nhiệt độ lƣợng mƣa có xu hƣớng tăng lên tƣơng lai Cụ thể, đến năm 2020 nhiệt độ tăng 0,5 độ C lƣợng mƣa năm tăng 1,4% so với thời kỳ 1980-1999 Để thành lập đƣợc đồ mô rủi ro hạn hán số SPI, đòi hỏi phải mô đƣợc số SPI theo kịch lƣợng mƣa Bên cạnh đó, kịch biến đổi khí hậu Việt Nam nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng cịn chung 75 chung, chƣa mơ đƣợc lƣợng mƣa, nhiệt độ chi tiết cho tháng, ngày nên khó áp dụng kịch nghiên cứu lĩnh vực liên quan Để khắc phục vấn đề này, đề tài sử dụng thuật toán Percentile nhƣ giới thiệu mục 2.4 để mô sơ lƣợng mƣa tháng theo kịch biến đổi khí hậu kết hợp với xu hƣớng thay đổi lƣợng mƣa tháng phân tích mục 3.2 Từ kết mơ lƣợng mƣa, tính toán đƣợc giá trị số hạn hán SPI nhƣ cách tính đánh giá mục 3.3 Khi đó, tiến hành nội suy giá trị SPI tính đƣợc có kết đồ mơ rủi ro hạn hán theo kịch biến đổi khí hậu Kết mơ lƣợng mƣa thuật tốn Percentile đƣợc thể hình 3.43 Hình 3.43 Mơ lượng mưa tháng địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế theo kịch BĐKH (B2) lượng mưa tăng 1,4% so với giai đoạn 1980-1999 Kết mô thể hình 3.43 cho thấy, tổng lƣợng mƣa trung bình năm tăng lên 1,4% so với trung bình năm giai đoạn 1980-1999, nhƣng khơng phải lƣợng mƣa tất tháng năm tăng mà có tăng giảm khác tháng Lƣợng mƣa tăng nhiều vào tháng mùa mƣa Hình 3.44 Mô hạn hán vụ Đông Xuân theo kịch B2 lượng mưa 76 Để mô rủi ro hạn hán tỉnh Thừa Thiên Huế, kịch lƣợng mƣa thấp đƣợc sử dụng để tính tốn số khô hạn SPI nội suy đồ Kết nội suy số khô hạn SPI thể hình 3.44 cho thấy, hạn hán vụ vụ Đông Xuân xuất nhiều dọc vùng đồng vùng ven biển tỉnh (các huyện Phong Điền, Quảng Điền, Hƣơng Trà, Phú Vang, Phú Lộc, Hƣơng Thủy, Huế, phần huyện Nam Đông) đặc biệt, khô hạn xuất diện rộng huyện Phú Lộc, Phú Vang, Hƣơng Thủy, Quảng Điền Bên cạnh đó, vùng trung du miền núi phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế giáp với tỉnh Quảng Trị xuất khô hạn nặng (một phần huyện A Lƣới, Phong Điền) Huyện Nam Đông A Lƣới rủi ro hạn hán vụ Đơng Xn thấp Hình 3.45 Mô hạn hán vụ Hè Thu theo kịch B2 lượng mưa Kết mô rủi ro hạn hán hình 3.45 cho thấy, khu vực có địa hình cao tỉnh xuất hạn hán nhiều nghiêm trọng so với khu vực lại vụ Hè Thu Vùng núi, gò đồi huyện Nam Đông, A Lƣới, Phong Điền vùng có nguy hạn hán vụ Hè Thu cao Bên cạnh đó, vùng đồng huyện Phú Lộc, Phú Vang, Hƣơng Thủy, phần huyện Phong Điền Quảng Điền xuất khơ hạn nặng Các khu vực cịn lại có hạn hán nhƣng mức độ nhẹ Nhìn chung, hạn hán vụ Hè Thu tỉnh Thừa Thiên Huế có mức độ nghiêm trọng so với vụ Đông Xuân phân bố hạn hán khác thời điểm năm 77 3.7 Đánh giá rủi ro hạn hán đất trồng lúa đến năm 2020 tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 3.46 Phân bố diện tích đất trồng lúa tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 Theo đồ quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, diện tích đất lúa tỉnh 34.881 Đất trồng lúa tập trung chủ yếu huyện Phú Vang, Hƣơng Thủy, Hƣơng Trà, Phong Điền, Quảng Điền Để đánh giá rủi ro hạn hán đất trồng lúa tỉnh Thừa Thiên Huế, đề tài tiến hành chồng ghép đồ mô rủi ro hạn hán vụ Đông Xuân Hè Thu với đồ phân bố đất trồng lúa Kết thể hình 3.47 3.48 Hình 3.47 Mơ rủi ro khô hạn đất trồng lúa vụ Đơng Kết mơ thể hình 3.47 cho thấy, diện tích đất trồng lúa có rủi ro khô hạn nghiêm trọng vụ Đông Xuân khoảng 12.230 (35,06% tổng diện 78 tích đất trồng lúa) Mức độ hạn nặng khoảng 14.330 (chiếm 41,08% tổng diện tích đất trồng lúa) 23,86% diện tích đất trồng lúa tỉnh nguy hạn không đáng kể Cụ thể, diện tích đất trồng lúa có rủi ro hạn hán huyện thể bảng 3.6 Bảng 3.6 Diện tích đất trồng lúa có rủi ro hạn hán vụ Đông Xuân địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế STT Huyện Phú Vang Phú Lộc Hƣơng Thủy Hƣơng Trà Quảng Điền A Lƣới Thành phố Huế Hạn hán nghiêm trọng (ha) 5971 2322 2109 409,4 1378 37,08 Hạn nặng (ha) 2707 3356 1388 2901 1633 52,45 910,9 Hạn không đáng kể/không hạn (ha) 0 41,34 1154 987,9 1154 Kết thể hình 3.6 cho thấy, huyện Phú Vang, Phú Lộc, Hƣơng Thủy, Quảng Điền có diện tích đất lúa rủi ro hạn hán lớn tỉnh Thừa Thiên Huế vụ Đông Xuân Huyện A Lƣới vùng có nguy hạn hán đất trồng lúa thấp Hình 3.48 Mơ rủi ro khô hạn đất trồng lúa vụ Hè Thu Kết mơ thể hình 3.48 cho thấy, diện tích đất trồng lúa có rủi ro khô hạn nghiêm trọng vụ Hè Thu khoảng 17.990 (51,56% tổng diện tích đất trồng lúa) Mức độ hạn nặng khoảng 11.020 (chiếm 31,59% tổng diện tích đất trồng lúa) 16,85% diện tích đất trồng lúa tỉnh nguy hạn không đáng kể Cụ thể, diện tích đất trồng lúa có rủi ro hạn hán huyện thể bảng 3.7 79 Bảng 3.7 Diện tích đất trồng lúa có rủi ro hạn hán vụ Hè Thu địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế STT Huyện Phú Vang Phú Lộc Hƣơng Thủy Hƣơng Trà Quảng Điền A Lƣới Thành phố Huế Phong Điền Nam Đông Hạn hán nghiêm trọng (ha) 6247 5678 2239 0 716 2558 553,3 Hạn nặng Hạn không đáng (ha) kể/không hạn (ha) 2360 71,27 0 1248 50,53 724,3 3014 2750 1249 139,8 97,26 7,9 902,9 3788 472,5 0 Kết thể hình 3.7 cho thấy, huyện Phú Vang, Phú Lộc, Hƣơng Thủy, Phong Điền có diện tích đất lúa rủi ro hạn hán lớn tỉnh Thừa Thiên Huế vụ Hè Thu Thị xã Hƣơng Trà vùng có nguy hạn hán đất trồng lúa thấp Nhìn chung, vụ Đông Xuân Hè Thu địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, đất trồng lúa vùng núi huyện Nam Đông, A Lƣới đất trồng lúa vùng đồng ven biển huyện Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc, Hƣơng Thủy có rủi ro hạn hán cao lƣợng mƣa sụt giảm Cần tiếp tục nghiên cứu chi tiết tình trạng hán hán huyện để tìm giải pháp giảm thiểu sản xuất nông nghiệp thời gian tới 80 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, tác giả đƣa số kết luận sau: - Hạn hán tỉnh Thừa Thiên Huế xuất vùng đồng vùng núi Mức độ phân bố không gian hạn hán khác năm Tần suất xuất hạn hán vụ Hè Thu nhiều so với vụ Đông Xuân Hạn hán vụ Đông Xuân thƣờng xuất vùng núi nhƣ huyện Nam Đông, huyện A Lƣới vùng đồng ven biển huyện Phong Điền, Quảng Điền, Hƣơng Trà, Phú Vang, Phú Lộc Hạn hán vụ Hè Thu thƣờng xảy nhiều nghiêm trọng vùng đồng bằng, đặc biệt vùng ven biển huyện Phú Vang, Quảng Điền, Phong Điền, Phú Lộc - Mức độ khô hạn tỉnh Thừa Thiên Huế có khác biệt vụ Đông Xuân vụ Hè Thu Cụ thể: + Trong vụ Đông Xuân, tổng lƣợng mƣa dao động từ 100mm đến 500mm Tháng tháng thời điểm mƣa vụ Nhiệt độ vụ Đông Xuân tăng dần từ tháng đến tháng Tháng tháng có nhiệt độ cao vụ Chỉ số hạn hán có xuất mức khô nặng đến khô Xu hƣớng hạn hán vào tháng 2, có xu hƣớng giảm tần suất, nhƣng mức độ nghiêm trọng xuất Chỉ số hạn hán SPI tháng tháng liên tục giảm xuống năm trở lại + Trong vụ Hè Thu, tổng lƣợng mƣa vùng núi cao tỉnh Thừa Thiên Huế dao động từ 400mm đến 1200mm Ở vùng đồng từ 150mm đến 1000mm Số ngày không mƣa ổn định mức từ 70 đến 80 ngày Nhiệt độ vụ Hè Thu cao năm Vụ Hè Thu có xuất hạn hán mức độ nghiêm trọng xuất vào thời điểm khác vụ Hạn hán vào tháng xuất năm trở lại Hạn hán vào tháng có xu hƣớng gia tăng tần suất lẫn mức độ Khô hạn tháng chủ yếu mức độ khô nặng Tần suất mức độ hạn hán tháng có xu hƣớng giảm - Hạn hán có tác động định suất lúa trung bình tỉnh Thừa Thiên Huế Năng suất lúa huyện Nam Đông A Lƣới có mối tƣơng quan chặt với số hạn hán SPI (r=0,69) Năng suất lúa huyện Quảng Điền, Hƣơng Trà, thành phố Huế, Hƣơng Thủy có mối tƣơng quan chặt với số hạn hán SPI (r=0,65) Sự biến động suất lúa trung bình huyện Phong Điền, Phú Vang, Phú Lộc khơng có mối liên hệ chặt với số hạn hán - Hạn hán vụ Đông Xuân theo mô xuất nhiều huyện Phong Điền, Quảng Điền, Hƣơng Trà, Phú Vang, Phú Lộc, Hƣơng Thủy, Huế, phần huyện Nam Đông Vùng trung du miền núi phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế giáp với tỉnh Quảng Trị xuất khô hạn nặng (một phần huyện A Lƣới, 81 Phong Điền) Vùng núi, gò đồi huyện Nam Đông, A Lƣới, Phong Điền vùng có nguy hạn hán vụ Hè Thu cao theo kết mô Bên cạnh đó, vùng đồng huyện Phú Lộc, Phú Vang, Hƣơng Thủy, phần huyện Phong Điền Quảng Điền xuất khô hạn nặng - Diện tích đất trồng lúa có rủi ro khơ hạn nghiêm trọng vụ Đông Xuân theo mô khoảng 12.230 ha, chiếm 35,06% tổng diện tích đất trồng lúa Mức độ hạn nặng khoảng 14.330 ha, chiếm 41,08% tổng diện tích đất trồng lúa Trong vụ Hè Thu, diện tích đất trồng lúa có rủi ro khơ hạn nghiêm trọng khoảng 17.990 chiếm 51,56% tổng diện tích đất trồng lúa Mức độ hạn nặng khoảng 11.020 ha, chiếm 31,59% tổng diện tích đất trồng lúa II Đề nghị Từ kết nghiên cứu đề tài, tác giả đƣa số đề nghị sau: - Để lồng ghép hiệu rủi ro hạn hán vào quy hoạch sử dụng đất kịch biến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế cần phải đƣợc xây dựng chi tiết - Để nghiên cứu rủi ro thiên tai nhƣ hạn hán đƣợc xác hơn, số liệu quan trắc yếu tố thời tiết, khí hậu yếu tố khác phải cần đƣợc tăng cƣờng thêm xây dựng sở liệu hồn chỉnh, đầy đủ xác - Cần nghiên cứu ứng dụng thêm số hạn hán khác để đánh giá đƣợc mức độ hạn hán huyện tỉnh Thừa Thiên Huế xác hơn, cung cấp vững cho quy hoạch sử dụng đất, bố trí cấu trồng, vật ni thích hợp - Cần có nghiên cứu sâu mối tƣơng quan suất lúa huyện với tình hình khơ hạn để phát mối liên hệ chúng có giải pháp phù hợp giảm thiểu tác động hạn hán đến suất lúa - Cần áp dụng phƣơng pháp ứng dụng GIS viễn thám có tham gia để nghiên cứu chi tiết thêm tình hình hạn hán vùng núi cao (Nam Đông, A Lƣới) vùng cát ven biển từ huyện Phong Điền đến huyện Phú Vang Sự kết hợp công nghệ với kiến thức bên liên quan giúp đánh giá đắn chi tiết tình hình hạn hán ảnh hƣởng hạn hán huyện, xã Từ đó, tìm đƣợc giải pháp giảm thiểu lồng ghép biện pháp giảm thiểu vào quy hoạch sử dụng đất, bố trí cấu trồng, vật ni hợp lý - Cần nghiên cứu thêm tuyên truyền rộng rãi giải pháp tiết kiệm nƣớc sản xuất nông nghiệp nhƣ phƣơng pháp giữ nguồn nƣớc mƣa vùng đầu nguồn để phân phối cho thời điểm thiếu nƣớc vào mùa khô hạn địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn (2013), "Hội thảo nơng nghiệp Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu: Cơ hội thách thức" Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), "Quy hoạch sử dụng đất lồng ghép, chƣơng trình hợp tác Việt Nam – Thụy Điển SEMLA" Huỳnh Văn Chƣơng, Nguyễn Hoàng Khánh Linh, Phạm Gia Tùng, Trần Thị Phƣợng, Dƣơng Quốc Nõn (2015), "Nghiên cứu tình hình hạn hán đất trồng lúa vụ hè thu công nghệ viễn thám GIS huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam", Tạp chí Khoa học Đại học Huế Nguyễn Lập Dân (2010), Nghiên cứu sở khoa học quản lý hạn hán sa mạc hóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất giải pháp chiến lược tổng thể giảm thiểu tác hại: Nghiên cứu điển hÌnh cho đồng sông Hồng Nam Trung Bộ Báo cáo tổng hợp kết đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nƣớc, Viện địa lý - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Vũ Thanh Hằng, Trần Thị Thu Hà (2013), "So sánh vài số hạn hán vùng khí hậu Việt Nam", Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học tự nhiên Công nghệ 29(2S (2013)), pp 51-57 Lê Thị Hiệu (2011), Nghiên cứu đánh giá hạn hán vùng đồng sông Hồng, Thủy văn học, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Đào Xuân Học (2001), Nghiên cứu giải pháp giảm nhẹ thiên tai hạn hán tỉnh duyên hải miền trung từ Hà Tĩnh đến Bình Thuận, Đề tài cấp nhà nƣớc năm 1999, Trƣờng Đại học Thủy lợi Trƣơng Quang Học (2009), Lồng ghép yếu tố mơi trường biến đổi khí hậu vào quy hoạch sử dụng đất Ngô Thị Thanh Hƣơng (2011), Dự tính biến đổi hạn hán Việt Nam từ sản phẩm mơ hình khí hậu khu vực, Khoa học chuyên ngành Khí tƣợng - khí hậu học, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Quang Kim (2005), Nghiên cứu dự báo hạn hán vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên xây dựng giải pháp phòng chống, Đề tài khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nƣớc giai đoạn 2001-2005, Bộ khoa học công nghệ 11 Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), Biến đổi khí hậu vấn đề sản xuất nông nghiệp Thừa Thiên Huế 12 Nguyễn Ngọc Lung (2006), Tổng quan phòng chống sa mạc hố, hoang mạc hóa Việt Nam Tài liệu tập huấn, Bộ Tài nguyên Môi 83 trường 13 Nguyễn Hữu Ngữ, Dƣơng Quốc Nõn (2014), "Nghiên cứu xây dựng đồ rủi ro hạn hán phục vụ quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện đại Lộc, tỉnh Quảng Nam", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn 20/2014, pp 67-73 14 Trần Thị Phƣợng, Dƣơng Quốc Nõn, Huỳnh Văn Chƣơng, Nguyễn Hoàng Khánh Linh, Phạm Gia Tùng, Lê Văn An (2015), "Ảnh hƣởng hạn hán đến suất lúa địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 6/2015, pp 37-45 15 Quốc hội nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13 16 Lê Sâm, Nguyễn Đình Vƣợng (2008), "Nghiên cứu lựa chọn cơng thức tính số khơ hạn áp dụng vào việc tính tốn tần suất khô hạn năm Ninh Thuận", Tuyển tập kết khoa học công nghệ 2008, p 187 17 Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Thừa Thiên Huế (2015), Kịch biến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế 18 Lê Trung Tuân (2009), Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học cơng nghệ phịng chống hạn hán phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh miền Trung, Đề tài cấp nhà nƣớc năm 2007, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 19 Nguyễn Văn Tuấn (2006), Phân tích số liệu tạo biểu đồ R, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 20 Lê Văn Thăng (2011), Thích ứng biến đổi khí hậu cấp cộng đồng sách liên quan Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết dự án FLC.09.04 10.04, Vol 7/2011, NXB Đại học Huế 21 Nguyễn Văn Thắng, Mai Văn Khiêm, Hoàng Đức Cƣờng, Lã Thị Tuyết (2013), "Nghiên cứu diễn biến đặc trƣng hạn vùng đồng Bắc Bộ thời kỳ 1961-2010", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN - Khoa học Tự nhiên Công nghệ 29(1S), pp 179-186 22 Nguyễn Văn Thắng, nnk (2007), Nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo cảnh báo sớm hạn hán Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 23 Trần Thục, nnk (2008), Xây dựng đồ hạn hán mức độ thiếu nước sinh hoạt nam Trung Bộ Tây Nguyên, Viện Khoa học khí tƣợng thủy văn Mơi trƣờng Hà Nội 24 Phạm Thị Minh Thƣ, "Vấn đề quy hoạch sử dụng đất lồng ghép", Khoa Kỹ thuật Tài nguyên Nước, Trường Đại học Thủy lợi 25 Trung tâm GIS ứng dụng Giáo trình thực hành phân tích khơng gian 26 Trung tâm khí tƣợng thủy văn Trung ƣơng, "Những kiến thức 84 hạn hán" 27 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2000), Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2000, Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế 28 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2005, Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế 29 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2009), Niên giám thống kê Tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2009, Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế 30 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2013, Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế 31 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2014), Số liệu thống kê kinh tế xã hội hàng tháng năm 2014 tỉnh Thừa Thiên Huế 32 Nguyễn Việt ( 2012), "Đánh giá tổng hợp hạn hán tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Nghiên cứu Phát triển số (96), pp 93-97 Tiếng Anh 33 Wilhite D A (1993), "Drought assessment, management and planning: Theory and case studies.", Natural Resource Management and Policy Series 2, Kluwer 34 Kummerow C (2000), "The status of the tropical rainfall measuring mission (trmm) after two years in orbit", J Appl Meteor 39(12), pp 1965–1982 35 Kummerow C, Barnes W, Kozu T, Shiue J, Simpson J (1998), "The tropical rainfall measuring mission (trmm) sensor package", J Atmos Oceanic Technol 15 (3), pp 809–817 36 Norrant C., Dougue´droit A (2006), "Monthly and daily precipitation trends in the mediterranean (1950–2000)", Theor Appl Climatol 83, pp 89–106 37 Chang Joo Kim, Min Jae Park, Joo Heon Lee (2013), "Analysis of climate change impacts on the spatial and prequency patterns of drought using a potential drought hazard mapping approach", International Journal of Climatology, Int J Climatol 34, pp 61-80 38 Wilhite D.A, Glantz M.H (1985), "Understanding the drought phenomenon: The role of definitions", Water Int, pp 111-120 39 Wilhite D.A (2000), Drought as a natural hazard: Concepts and definitions, ed Natural Hazards and Disasters Siries A Global Assessment, Routledge Publishers, New York 40 Zhang Dan, Wang Guoli, Zhou Huicheng (2011), "Assessment on agricultural drought risk based on variable fuzzy sets model", Chin Geogra Sci 2011 21(2) pp 168-175 85 41 Michael Frigge, David C Hoaglin, Boris Iglewicz, (1989), "Some implementations of the boxplot", The American Statistician 43 (1), pp 50–54 42 Rossi G (2000), "Drought mitigation measures: A comprehensive framework", Drought and drought mitigation in Europe 43 R.R Heim (2002), "Riview of twentieth-century drought indices used in united state", Bull Am.Meteor.Soc 83, pp 1149-1165 44 Hossein Soleimani, Hassan Ahmadi, Gholamreza Zehtabian (2013), "Comparison of temporal and spatial trend of spi, di, czi as important drought indices to map using idw method in taleghan watershed", Annals of Biological Research (6), pp 46-55 45 Boyd Hunter, Matthew Gray, Ben Edwards (2013), "The use of social surveys to measure drought and the impact of drought", Soc Indic Res 113, pp 419–432 46 Manekar Ravi Shah V L., Christian R A., Mistry N J (2013), "Estimation of reconnaissance drought index (rdi) for bhavnagar district, gujarat, india", World Academy of Science, Engineering and Technology 2013-07-22, pp 2019-2022 47 Singh M (2006), Identifying and assessing drought hazard and risk in africa, Regional Conference on Insurance and Reinsurance for Natural Catastrophe Risk in Africa, Casablanca Morocco, Africa 48 Mohammad Amin Asadi Zarch, Hossein Malekinezhad, Mohammad Hossein Mobin, Mohammad Taghi Dastorani, Mohammad Reza Kousari (2011), "Drought monitoring by reconnaissance drought index (rdi) in iran", Water Resour Manage 25, pp 3485–3504 49 Mozafari Gholam Ali, Khosravi Younes, Abbasi Esmaeil, Tavakoli Fatemeh (2011), "Assessment of geostatistical methods for spatial analysis of spi and edi drought indices", World Applied Sciences Journal 15 (4), pp 474-482 50 Subash N., Ram Mohan H S (2011), "A simple rationally integrated drought indicator for rice–wheat productivity", Water resour Manage 25:2425-2427, pp 2426-2447 51 Samuel Shen, Allan Howard, Huamei Yin, Fareeza Khurshed, Muhammad Akbar (2003), "Statistical analysis of drought indices and alberta drought monitoring", Alberta Agriculture - Food and Rural Development 52 Lisa Schultzkie (2013), Percentiles and more quartiles, Oswego city school district regents exam prep center 53 Tigkas D., Vangelis H., Tsakiris G (2014), "Drinc: A software for drought analysis based on drought indices", Earth Science Informatics 86 54 Tsakiris G., Vangelis H (2005), "Establishing a drought index incorporating evapotranspiration", European Water 9/10, pp 3-11 55 Tsakiris G., Pangalou D, Vangelis H (2007), "Regional drought assessment based on the reconnaissance drought index (rdi)", Water Resources Management 21(5), pp 821-833 56 Pham Huu Ty (2008), "Soil erosion risk modeling within upland landscapes in vietnam using remotely sensed data and the rusle model A case study in huong tra district, thua thien hue province, vietnam ", International Symposium on Geoinformatics for Spatial Infrastructure Development in Earth and Allied Sciences 57 Vangelis H., Tigkas D., Tsakiris G., "The effect of pet method on reconnaissance drought index (rdi) calculation", Journal of Arid Environments 88(2013), pp 130-140 58 World Meteorological Organization (2012), Standardized precipitation index user guide, Vol WMO-No.1090, World Meteorological Organization 59 World Meteorological Organization (WMO) (1975), Drought and agriculture, WMO Note 138 Public WMO-392, WMO, Geneva 87 PHỤ LỤC ... nghiệp địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? đƣợc thực 1.2 Mục đích đề tài Đánh giá đƣợc tình hình hạn hán xây dựng đồ rủi ro hạn hán địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp. .. Thừa Thiên Huế; - Đánh giá mức độ hạn hán địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế; - Sự phân bố không gian hạn hán địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế; - Ảnh hƣởng hạn hán đến sản xuất lúa địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế; ... độ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế sử dụng nghiên cứu + Bản đồ trạng sử dụng đất, đồ quy hoạch sử dụng đất đến 2020 tỉnh Thừa Thiên Huế đƣợc thu thập từ Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Thừa Thiên Huế;

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan